You are on page 1of 68

DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC


CHỦ ĐỀ TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ
NHIÊN Chủ đề Phân tử – Chất và sự biến đổi
của chất (Lớp 07), Chủ đề Kim loại – Chất và
sự biến đổi của chất (Lớp 09)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

L
NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN

A
KHOA HÓA HỌC

CI
FI
OF
TIỂU LUẬN

ƠN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ
TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NH

THÔNG TIN SINH VIÊN


Y

Họ và tên: Hồ Phan Ngọc Uyên


QU

MSSV: 46.01.401.314
Mã lớp học phần: SCIE143902
Số thứ tự: 41
M

THÔNG TIN BÀI TIỂU LUẬN


Tên bài dạy: Giới thiệu về liên kết hóa học


Chủ đề: Phân tử – Mạch nội dung: Chất và sự biến đổi của chất
Y

Số tiết: 03 tiết
DẠ

Lớp: 07

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 18/01/2023


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................ 1

L
LỜI CAM ĐOẠN .................................................................................................... 2

A
LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................... 3
I) Lí do chọn đề tài: ............................................................................................. 3

CI
II) Yêu cầu cần đạt: ............................................................................................... 3
III) Kiến thức cơ bản trong bài học: ................................................................... 3

FI
IV) Một số kiến thức đã học có thể sử dụng lại trong bài: ................................. 4
V) Các phương pháp, kĩ thuật dạy học có trong bài: ............................................ 4

OF
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... 6
NỘI DUNG CHI TIẾT ........................................................................................... 7

ƠN
I) Mục tiêu: .......................................................................................................... 8
II) Thiết bị dạy học và học liệu:............................................................................ 9
III) Tiến trình dạy học: ...................................................................................... 10
NH
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 31
Y
QU
M

Y
DẠ

1
LỜI CAM ĐOẠN
Tôi cam đoan đây là công trình do chính tôi thực hiện.

L
TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 01 năm 2023

A
SINH VIÊN

CI
Hồ Phan Ngọc Uyên

FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

2
LỜI NÓI ĐẦU
I) Lí do chọn đề tài:
- Đây là bài học có kiến thức nền tảng, để dẫn dắt vào những

L
bài học sau này. Vì vậy em chọn bài học này để nhằm làm rõ sự cần thiết của

A
bài học.
- Bên cạnh đó em chọn bài học này cũng vì các nguồn tài

CI
liệu tham khảo, sách giáo khoa còn chưa hoàn chỉnh và kiến thức lang mang,
dài. Vậy nên em chọn bài này để giáo viên có nguồn học liệu tham khảo tốt.

FI
II) Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử
của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên

OF
tắc dùng chung electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử
nguyên tố khí hiếm(Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3,
H2O, CO2, N2…).
- Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho

ƠN
và nhận electron để tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử
nguyên tố khí hiếm(Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO…).
- Chỉ ra sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và
NH
chất cộng hoá trị.
III) Kiến thức cơ bản trong bài học:
- Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron
ở ngoài cùng, riêng helium ở lớp ngoài cùng có 2 electron.
Y

- Liên kết ion là liên kết giữa ion dương và ion âm.
- Các ion dương và ion âm đơn nguyên tử có lớp electron
QU

ngoài cùng giống với nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.


- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi sự
dùng chung electron giữa hai nguyên tử.
- Liên kết cộng hóa trị thường là liên kết giữa hai nguyên tử
M

của nguyên tố phi kim với phi kim.


- Chất được tạo bởi các ion dương và ion âm được gọi là

chất ion.
- Chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị được gọi là
chất cộng hóa trị.
- Ở điều kiện thường chất ion thường ở thể rắn, chất cộng
Y

hóa trị có thể ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
- Chất ion khó bay hơi, khó nóng chảy, khi tan trong nước
DẠ

tạo dung dịch dẫn được điện.


- Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt,
một số chất tan được trong nước thành dung dịch. Tùy thuộc vào chất cộng

3
hóa trị khi tan trong nước mà dung dịch thu được có thể dẫn điện hoặc không
dẫn điện.
IV) Một số kiến thức đã học có thể sử dụng lại trong bài:

L
1) Khoa học tự nhiên 6:

A
 Bài – Các thể (trạng thái của chất):

CI
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi;
sự ngưng tụ; đông đặc.

FI
→ Kiến thức được sử dụng lại trong hoạt động hình thành
kiến thức mới, hoạt động chất ion và chất cộng hóa trị.

OF
2) Khoa học tự nhiên 7:

a) Bài – Nguyên tử:


- Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutheford – Borh
(mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).

ƠN
→ Kiến thức được sử dụng lại ở hoạt động mở đầu, hoạt
động tìm hiểu vỏ nguyên tử khí hiếm và hoạt động các liên kết trong hóa
học.
NH
b) Bài – Nguyên tố hóa học:
- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu
nguyên tố hóa học.
→ Kiến thức được sử dụng lại ở hoạt động các liên kết
Y

trong hóa học và hoạt động chất ion, chất cộng hóa trị.
QU

V) Các phương pháp, kĩ thuật dạy học có trong bài:


- Trong bài học này em chủ yếu sử dụng phương pháp dạy
học trực quan vì nội dung kiến thức khô khan, khó hiểu và không thể nhìn
thấy bằng mắt thường.
- Bên cạnh phương pháp dạy học trực quan thì em còn sử
M

dụng kĩ thuật dạy học vấn đáp nằm giúp học sinh từ hình ảnh sách giáo khoa
hay thông tin tìm được từ điện thoại thông minh, nói ra được những gì mình

đã tìm và nhìn thấy được.


Y
DẠ

4
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Mô phỏng vỏ nguyên tử một số khí hiếm .............................................. 13
Hình 2: a) Sơ đồ tạo thàn liên kết cộng hóa trị trong phân tử oxygen; b) Hình

L
mô phỏng phân tử oxygen .................................................................................... 16

A
Hình 3: a) Sơ đồ tạo thàn liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen; b) Hình
mô phỏng phân tử hydrogen ................................................................................ 17

CI
Hình 4: Sự hình thành ion sodium....................................................................... 17
Hình 5: Sự hình thành ion magnesium ............................................................... 18

FI
Hình 6: Sự tạo thành ion chloride ....................................................................... 18
Hình 7: Sự tạo thành ion oxide ............................................................................ 18
Hình 8: a) Sơ đồ tạo thàn liên kết cộng hóa trị trong phân tử oxygen; b) Hình

OF
mô phỏng phân tử oxygen .................................................................................... 19
Hình 9: a) Sơ đồ tạo thàn liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen; b) Hình
mô phỏng phân tử hydrogen ................................................................................ 19
Hình 10: Một số hợp chất ion ............................................................................... 21

ƠN
Hình 11: Một số hợp chất cộng hóa trị................................................................ 21
Hình 12: Mô phỏng phân tử sodium oxide ......................................................... 26
Hình 13: Sự hình thành liên kết ion của phân tử Na2O..................................... 27
NH
Hình 14: Sự hình thành liên kết cộng hóa trị của N 2 ......................................... 28
Hình 15: Sự hình thành liên kết cộng hóa trị của CO2 ...................................... 28
Y
QU
M

Y
DẠ

5
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Mã hóa mục tiêu dạy học ............................................................................. 8
Bảng 2: Mã hóa thiết bị dạy học và học liệu ............................................................. 9

L
Bảng 3: Mã hóa tiến trình dạy học .......................................................................... 10

A
Bảng 4: Tìm hiểu vỏ nguyên tử khí hiếm ............................................................... 14
Bảng 5: Đáp án tìm hiểu vỏ nguyên tử khí hiếm .................................................... 14

CI
Bảng 6: Phiếu học tập số 1 ...................................................................................... 15
Bảng 7: Đáp án phiếu học tập số 1 .......................................................................... 17

FI
Bảng 8: Phiếu học tập số 2 ...................................................................................... 21
Bảng 9: Đáp án phiếu học tập số 2 .......................................................................... 22
Bảng 10: Phiếu học tập số 3 .................................................................................... 26

OF
Bảng 11: Đáp án phiếu học tập số 3 ........................................................................ 27

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

6
NỘI DUNG CHI TIẾT
Trường: THCS Tân Phú Trung
Họ và tên giáo viên: Hồ Phan Ngọc Uyên

L
Tổ: Khoa học tự nhiên

A
CHỦ ĐỀ: PHÂN TỬ (13 TIẾT)
TÊN BÀI DẠY: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC

CI
Môn học: Khoa học tự nhiên; Lớp 7
Thời gian thực hiện: 03 tiết

FI
KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG BÀI HỌC

 Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở ngoài cùng,

OF
riêng helium ở lớp ngoài cùng có 2 electron.
 Liên kết ion là liên kết giữa ion dương và ion âm.
 Các ion dương và ion âm đơn nguyên tử có lớp electron ngoài cùng giống

ƠN
với nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
 Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi sự dùng chung electron
giữa hai nguyên tử.
NH
 Liên kết cộng hóa trị thường là liên kết giữa hai nguyên tử của nguyên tố
phi kim với phi kim.
 Chất được tạo bởi các ion dương và ion âm được gọi là chất ion.
Y

 Chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị được gọi là chất cộng hóa trị.
QU

 Ở điều kiện thường chất ion thường ở thể rắn, chất cộng hóa trị có thể ở thể
rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
 Chất ion khó bay hơi, khó nóng chảy, khi tan trong nước tạo dung dịch dẫn
được điện.
M

 Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt, một số chất tan
được trong nước thành dung dịch. Tùy thuộc vào chất cộng hóa trị khi tan trong

nước mà dung dịch thu được có thể dẫn điện hoặc không dẫn điện.
Y
DẠ

7
I) Mục tiêu:
Bảng 1: Mã hóa mục tiêu dạy học

L
NĂNG
MÃ HÓA YÊU

A
LỰC/PHẨM YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CẦU CẦN ĐẠT
CHẤT

CI
Năng lực khoa học tự nhiên

FI
 Nêu được mô hình sắp xếp electron
trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố

OF
khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá
trị theo nguyên tắc dùng chung electron để
tạo ra lớp electron ngoài cùng giống nguyên (1) 1. Khoa học
tử nguyên tố khí hiếm. tự nhiên 1.1

ƠN
 Nêu được sự hình thành liên kết ion
theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo
Nhận thức ra ion có lớp electron ngoài cùng giống
nguyên tử nguyên tố khí hiếm.
NH
khoa học tự
nhiên
Y

 Chỉ ra sự khác nhau về một số tính


chất của chất ion và chất cộng hoá trị. 2. Khoa học
(2)
QU

tự nhiên 1.7
M

Phẩm chất

 Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và


3. Ham học
Chăm chỉ thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm (3)
2.3
hiểu các loại liên kết
Y

 Có trách nhiệm trong hoạt động 4. Có trách


Trách nhiệm nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm (4) nhiệm với
DẠ

vụ, thảo luận, không đỗ lỗi cho người khác bản thân 3.4

Năng lực chung

8
NĂNG
MÃ HÓA YÊU
LỰC/PHẨM YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CẦU CẦN ĐẠT

L
CHẤT

A
. Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
Tự chủ và tự
quan sát mô hình nguyên tử từ đó tìm ra (5) 5. Tự lực 4.3

CI
học
điểm khác trong các loại liên kết.
6.Xác định
Giao tiếp và  Thảo luận nhóm để tìm ra sự sắp xếp

FI
mục đích và
hợp tác electron trong các lớp, so sánh với nguyên (6)
phương thức
tố khí hiếm từ đó rút ra kết luận cần thiết
hợp tác 5.3

OF
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
Bảng 2: Mã hóa thiết bị dạy học và học liệu

HOẠT
GIÁO VIÊN HỌC SINH

ƠN
ĐỘNG
 Video mô hình nguyên tử Borh –  Vở ghi, dụng cụ học
Mở đầu
Rutherford, phấn, dẻ lau bảng tập
Hình thành kiến thức mới
NH
 Phấn, dẻ lau bảng, hình ảnh mô tả vỏ
 Vở ghi, dụng cụ học
Tìm hiểu vỏnguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm,
tập, sách giáo khoa môn
nguyên tửsách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên 7
Khoa học tự nhiên 7 Chân
khí hiếm Chân trời sáng tạo, bảng câu hỏi về vỏ
trời sáng tạo
Y

nguyên tử nguyên tố khí hiếm


QU

 Vở ghi, dụng cụ học


 Phấn, dẻ lau bảng, video về liên kết
Các liên kết tập, điện thoại thông minh,
hóa học, phiếu học tập số 1, sách giáo khoa
trong hóa sách giáo khoa môn Khoa
môn Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng
học học tự nhiên 7 Chân trời
tạo
sáng tạo
M

 Phấn, dẻ lau bảng, video về thí  Vở ghi, dụng cụ học


Chất ion,nghiệm một số tính chất của chất ion và tập, điện thoại thông minh,

chất cộng chất cộng hóa trị, phiếu học tập số 2, sách sách giáo khoa môn Khoa
hóa trị giáo khoa môn Khoa học tự nhiên 7 Chân học tự nhiên 7 Chân trời
trời sáng tạo sáng tạo
 Vở ghi, dụng cụ học
Y

 Phấn, dẻ lau bảng, sách giáo khoa tập, sách giáo khoa môn
DẠ

Luyện tập môn Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng Khoa học tự nhiên 7 Chân
tạo, phiếu học tập số 3 trời sáng tạo, điện thoại
thông minh

9
III) Tiến trình dạy học:
Bảng 3: Mã hóa tiến trình dạy học

L
PHƯƠNG PHƯƠNG ÁN ĐÁNH
HOẠT

A
MỤC TIÊU PHÁP, KĨ GIÁ
ĐỘNG NỘI DUNG
DẠY HỌC THUẬT DẠY PHƯƠNG
HỌC CÔNG CỤ

CI
HỌC PHÁP
 Cho học
sinh xem video

FI
về mô hình
nguyên tử Borh  Phương

OF
 Tạo hứng
Mở đầu – Rutheford vàpháp dạy học
thú cho học sinh  Hỏi  Câu
(10 trả lời câu hỏitrực quan kết
khi chuẩn bị vào – đáp hỏi ngắn
phút) giáo viên đưa rahợp với kĩ thuật
bài mới
“Hãy nêudạy học vấn đáp

ƠN
những gì mà em
biết khi xem
video”
Hình thành kiến thức mới
NH
(110 phút)
 Học sinh
quan sát hình,
trả lời được câu
Y

Tìm hỏi: “Trừ


 Nêu được
QU

hiểu vỏ helium, vỏ  Phương


mô hình sắp xếp
nguyên nguyên tử củapháp dạy học
electron trong vỏ  Hỏi  Bảng
tử khí các nguyên tốtrực quan kết
nguyên tử của một – đáp hỏi ngắn
hiếm còn lại ở hìnhhợp với kĩ thuật
số nguyên tố khí
(20 có những điểmdạy học vấn đáp
M

hiếm
phút) giống và khác
nhau gì?” (kẻ

thành bảng theo


mẫu)
Các liên  Nêu được  Học sinh
 Phương
Y

kết sự hình thành liênchia nhóm, xem


pháp dạy học
trong kết cộng hoá trị video về liên  Hỏi  Bảng
DẠ

trực quan, kết


hóa học theo nguyên tắckết hóa học, kết – đáp hỏi ngắn
hợp với kĩ thuật
(45 dùng chung hợp với sách
dạy học vấn đáp
phút) electron để tạo ragiáo khoa, điện

10
PHƯƠNG PHƯƠNG ÁN ĐÁNH
HOẠT
MỤC TIÊU PHÁP, KĨ GIÁ
ĐỘNG NỘI DUNG
DẠY HỌC THUẬT DẠY PHƯƠNG

L
HỌC CÔNG CỤ
HỌC PHÁP

A
lớp electron ngoàithoại thông

CI
cùng giống minh để hoàn
nguyên tử nguyênthành phiếu học
tố khí hiếm(Áptập số 1.

FI
dụng được cho các
phân tử đơn giản

OF
như H2, Cl2, NH3,
H2O, CO2, N2,…).
 Nêu được
sự hình thành liên

ƠN
kết ion theo
nguyên tắc cho và
nhận electron để
tạo ra ion có lớp
NH
electron ngoài
cùng giống
nguyên tử nguyên
tố khí hiếm (Áp
Y

dụng cho phân tử


đơn giản như
QU

NaCl, MgO,…).
 Học sinh
chia thành các
Chất
nhóm, xem
ion,  Chỉ ra sự
M

video kết hợp


chất khác nhau về một  Dạy học
với sách giáo  Hỏi  Bảng
cộng số tính chất của trực quan kết

khoa, điện thoại – đáp hỏi ngắn


hóa trị chất ion và chất hợp với vấn đáp
thông minh để
(45 cộng hoá trị.
hoàn thành
phút)
phiếu học tập số
Y

2.
DẠ

Luyện  Giúp học  Học sinh


 Phương
tập sinh củng cố lạivận dụng kiến  Hỏi  Bảng
pháp dạy học
(15 kiến thức liên kếtthức, sử dụng – đáp hỏi ngắn
trực quan
phút) trong hóa học sách giáo khoa
11
PHƯƠNG PHƯƠNG ÁN ĐÁNH
HOẠT
MỤC TIÊU PHÁP, KĨ GIÁ
ĐỘNG NỘI DUNG
DẠY HỌC THUẬT DẠY PHƯƠNG

L
HỌC CÔNG CỤ
HỌC PHÁP

A
và điện thoại

CI
thông minh để
hoàn thành
phiếu học tập số

FI
3

OF
MỞ ĐẦU (10 PHÚT)

1) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh khi chuẩn bị vào bài mới.

ƠN
2) Nội dung:
- Cho học sinh xem video về mô hình nguyên tử Borh –
Rutheford: “https://www.youtube.com/watch?v=64r9z6EAZaY” và trả lời
NH
câu hỏi giáo viên đưa ra “Hãy nêu những gì mà em biết khi xem video”.
3) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh (có thể đúng hoặc chưa đúng).
Y

4) Tổ chức thực hiện:


QU

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


NỘI DUNG
VÀ GIÁO VIÊN

 Giao nhiệm vụ:


 Giáo viên cho học sinh quan sát
M

video trong vòng 4 phút.


 Thực hiện nhiệm vụ:


 Học sinh hoạt động cá nhân
nghiên cứu video và câu hỏi.
Y

 Học sinh chia sẻ thông tin theo


cặp trong bàn.
DẠ

 Báo cáo, thảo luận:

12
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
VÀ GIÁO VIÊN

L
 Giáo viên gọi ngẫu nhiên học

A
sinh trình bày đáp án.

CI
 Mỗi học sinh trình bày một nội
dung, những học sinh trình bày sau
không trùng nội dung với học sinh trình

FI
bày trước.
 Kết luận, nhận định:

OF
 Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
 Giáo viên nhận xét, đánh giá.

ƠN
 Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu
trong bài học.
NH
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (110 PHÚT)

TÌM HIỂU VỎ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM (20 PHÚT)


1) Mục tiêu:
Y

- Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử


QU

của một số nguyên tố khí hiếm.


2) Nội dung:
- Học sinh quan sát hình, trả lời được câu hỏi: “Trừ
helium, vỏ nguyên tử của các nguyên tố còn lại ở hình có những điểm giống
M

và khác nhau gì?” (kẻ thành bảng theo mẫu).



Y
DẠ

Hình 1: Mô phỏng vỏ nguyên tử một số khí hiếm

13
Bảng 4: Tìm hiểu vỏ nguyên tử khí hiếm

TÊN KHÍ HIẾM SỐ ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG

L
He

A
Ne
Ar

CI
Kr
Xe

FI
3) Sản phẩm:
- Số e lớp ngoài cùng của Ne, Ar, Kr và Xe

OF
Bảng 5: Đáp án tìm hiểu vỏ nguyên tử khí hiếm

TÊN KHÍ HIẾM SỐ ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG


He 2
Ne 8

ƠN
Ar 8
Kr 8
Xe 8
NH
4) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

 Giao nhiệm vụ: Vỏ nguyên tử khí


Y

 Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, quan sát hiếm:
QU

hình (phóng to trên màn hình), quan sát hình để trả lời  Vỏ nguyên tử khí
câu hỏi trong vòng 8 phút. hiếm đều có 8 e ở lớp
 Thực hiện nhiệm vụ: ngoài cùng, riêng
helium ở lớp ngoài
 Học sinh thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và
cùng có 2 e.
M

ghi chép nội dung hoạt động vào bảng.


 Báo cáo, thảo luận:

 Giáo viên gọi ngẫu nhiên một học sinh đại diện
cho một nhóm trình bày.
 Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
Y

 Kết luận, nhận định:


DẠ

 Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.


 Giáo viên nhận xét, đánh giá.

14
 Giáo viên chốt nội dung: Vỏ nguyên tử khí hiếm
đều có 8 e ở lớp ngoài cùng, riêng helium ở lớp ngoài
cùng có 2 e.

L
 Giáo viên phân tích thêm: Với e lớp ngoài cùng là

A
8 thì nguyên tử đạt cấu hình bền, khó hoặc không thể

CI
liên kết với nguyên tử nguyên tố khác hoặc chính nó. Do
đó khí hiếm còn có tên khác là khí trơ. Các nguyên tử
nguyên tố khác liên kết với nhau thường đạt tới cấu hình

FI
bền.

OF
CÁC LIÊN KẾT TRONG HÓA HỌC (45 PHÚT)
1) Mục tiêu:
- Nêu được sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo
nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng giống

ƠN
nguyên tử nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như
H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2…).
- Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho
NH
và nhận electron để tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử
nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).
2) Nội dung:
- Học sinh chia nhóm, xem video về liên kết hóa học:
Y

“https://www.youtube.com/watch?v=dgkiFgfPNV4”, kết hợp với sách giáo


QU

khoa, điện thoại thông minh để hoàn thành phiếu học tập số 1.
Bảng 6: Phiếu học tập số 1

Lớp:
M

Nhóm:
Câu 1: Mô tả sự hình thành ion sodium, ion magnesium dựa trên nội dung đã

xem ở video và sách giáo khoa. Nhận xét số electron lớp ngoài cùng của các
ion này và cho biết sự phân bố electron của hai ion này giông sự phân bố
electron của nguyên tố khí hiếm nào.
Y

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
DẠ

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

15
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

L
……………………………………………………………………………………

A
……………………………………………………………………………………

CI
Câu 2: Cũng dựa vào sách giáo khoa và nội dung video, mô tả sự hình thành
ion chloride, ion oxide. Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các ion này
và cho biết sự phân bố electron của hai ion này giống sự phân bố electron của

FI
nguyên tố khí hiếm nào.
……………………………………………………………………………………

OF
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

ƠN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
NH
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 3:
a) Từ hình ảnh và video đã xem, em hãy cho biết số electron lớp ngoài
Y

cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử hydrogen và oxygen là bao nhiêu. Khi
đó lớp eletrcon lớp ngoài cùng của nguyên tư oxygen sẽ giống với khí hiếm
QU

nào?
b) Hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử
hydrogen và oxygen.
M

Hình 2: a) Sơ đồ tạo thàn liên kết cộng hóa trị trong phân tử oxygen; b) Hình mô
phỏng phân tử oxygen
Y
DẠ

16
A L
Hình 3: a) Sơ đồ tạo thàn liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen; b) Hình

CI
mô phỏng phân tử hydrogen

……………………………………………………………………………………

FI
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

OF
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

3) Sản phẩm:

ƠN
- Câu trả lời trong phiếu học tập số 1.
Bảng 7: Đáp án phiếu học tập số 1

Lớp:
NH
Nhóm:
Câu 1: Mô tả sự hình thành ion sodium, ion magnesium dựa trên nội dung đã
xem ở video và sách giáo khoa. Nhận xét số electron lớp ngoài cùng của các
ion này và cho biết sự phân bố electron của hai ion này giông sự phân bố
Y

electron của nguyên tố khí hiếm nào.


QU

Giải
 Sự tạo thành ion sodium: nguyên tử sodium (Na) cho đi 1 electron lớp ngoài
cùng để tạo thành ion dương Na+.
M

Y

Hình 4: Sự hình thành ion sodium


DẠ

 Sự tạo thành ion magnesium: nguyên tử magnesium (Mg) cho đi 2 electron


lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Mg2+.

17
A L
Hình 5: Sự hình thành ion magnesium

CI
→ Sau khi nhường electron, ion sodium và ion magnesium đều có 2 lớp
electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Sự phân bố electron của 2 ion này

FI
giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm neon (Ne).
Câu 2: Cũng dựa vào sách giáo khoa và nội dung video, mô tả sự hình thành

OF
ion chloride, ion oxide. Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các ion này
và cho biết sự phân bố electron của hai ion này giống sự phân bố electron của
nguyên tố khí hiếm nào.
Giải

ƠN
 Sự tạo thành ion chloride: nguyên tử chlorine (Cl) nhận thêm 1 electron ở
lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm Cl.
NH
Y

Hình 6: Sự tạo thành ion chloride


QU

 Sự tạo thành ion oxide: nguyên tử oxygen (O) nhận thêm 2 electron ở lớp
ngoài cùng để tạo thành ion âm O2.
M

Hình 7: Sự tạo thành ion oxide

 Sau khi nhận electron, ion chloride có 3 lớp electron và có 8 electron ở lớp
ngoài cùng.
Y

→ Giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne).


DẠ

 Sau khi nhận electron, ion oxide có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp
ngoài cùng.
→ Giống sự phân bố electron của nguyên tử Argon (Ar).

18
Câu 3:
a) Từ hình ảnh và video đã xem, em hãy cho biết số electron lớp ngoài

L
cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử hydrogen và oxygen là bao nhiêu. Khi
đó lớp eletrcon lớp ngoài cùng của nguyên tư oxygen sẽ giống với khí hiếm

A
nào?

CI
b) Hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử
hydrogen.

FI
OF
Hình 8: a) Sơ đồ tạo thàn liên kết cộng hóa trị trong phân tử oxygen; b) Hình
mô phỏng phân tử oxygen

ƠN
NH

Hình 9: a) Sơ đồ tạo thàn liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen; b)
Hình mô phỏng phân tử hydrogen
Y

Giải
QU

 Số electron ngoài cùng của mỗi nguyên tử = tổng số electron dùng chung
giữa các nguyên tử + số electron còn lại của mỗi nguyên tử.
a) Từ hình ảnh và video đã xem, em hãy cho biết số electron lớp ngoài
cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử hydrogen và oxygen là bao nhiêu. Khi
M

đó lớp eletrcon lớp ngoài cùng của nguyên tư oxygen sẽ giống với khí hiếm
nào?

 Xét phân tử hydrogen: mỗi nguyên tử hydrogen có 2 electron lớp ngoài


cùng.
→ Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm helium.
Y

 Xét phân tử oxygen: mỗi nguyên tử oxygen có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
DẠ

→ Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm neon.

19
b) Hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử
hydrogen và oxygen.

L
 Xét phân tử hydrogen (gồm 2 nguyên tử H): Mỗi nguyên tử H bỏ ra 1
electron để tạo thành 1 cặp electron dùng chung → Hình thành liên kết cộng hóa

A
trị.

CI
 Xét phân tử oxygen (gồm 2 nguyên tử O): Mỗi nguyên tử O bỏ ra 2 electron
để tạo thành 2 cặp electron dùng chung → Hình thành liên kết cộng hóa trị.

FI
4) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ

OF
NỘI DUNG
HỌC SINH

 Giao nhiệm vụ:


 Giáo viên chia học sinh thành các 1) Liên kết ion:

ƠN
nhóm, cho quan sát video về liên kết hóa học,  Liên kết ion là liên kết giữa
kết hợp với sách giáo khoa trả lời vào phiếu ion dương và ion âm.
học tập số 1 trong vòng 20 phút.
 Thực hiện nhiệm vụ:  Các ion dương và ion âm
NH
đơn nguyên tử có lớp electron lớp
 Học sinh xem video, kết hợp sách giáo
ngoài cùng giống với nguyên tử của
khoa và điện thoại thông minh để hoàn thành
nguyên tố khí hiếm.
phiếu học tập số 1.
 Báo cáo, thảo luận: 2) Liên kết cộng hóa trị:
Y

 Giáo viên mời ngẫu nhiên 5 học sinh  Liên kết cộng hóa trị là liên
QU

trả lời câu hỏi phiếu học tập. kết được hình thành bởi sự dùng
 Các học sinh khác nhận xét, bổ sung chug electron giữa hai nguyên tử.
(nếu có).
 Liên kết cộng hóa trị thường
 Kết luận, nhận định:
là liên kết giữa hai nguyên tử của
 Giáo viên nhận xét, đánh giá.
M

nguyên tố phi kim với phi kim.


 Giáo viên chốt kiến thức về liên kết

ion và liên kết cộng hóa trị.


CHẤT ION, CHẤT CỘNG HÓA TRỊ (45 PHÚT)
1) Mục tiêu:
- Chỉ ra sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và
Y

chất cộng hoá trị.


DẠ

20
2) Nội dung:
- Học sinh chia thành các nhóm, xem video
“https://www.youtube.com/watch?v=WEiKt1qruX0” kết hợp với sách giáo

L
khoa, điện thoại thông minh để hoàn thành phiếu học tập số 2.

A
Bảng 8: Phiếu học tập số 2

CI
Lớp:
Nhóm:

FI
Câu 1: Cho biết mỗi phân tử của chất trong hình sau được tạo bởi các ion
nào. Ở điều kiện thường, các chất này ở thể gì?

OF
ƠN
Hình 10: Một số hợp chất ion
NH
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Y

……………………………………………………………………………………
QU

Câu 2: Quan sát và cho biết thể của các chất có trong hình sau.
M

Hình 11: Một số hợp chất cộng hóa trị

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Y

……………………………………………………………………………………
DẠ

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

21
Câu 3: Kể tên các chất cộng hóa trị và ion mà em biết.
……………………………………………………………………………………

L
……………………………………………………………………………………

A
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

CI
Câu 4: Khói của núi lửa ngầm phun trào từ dưới biển có chứa một số chất
như: hơi nước, sodium chloride, potassium chloride, carbon dioxide, sulfur

FI
dioxide
a) Hãy cho biết chất nào là chất ion, chất nào là chất cộng hóa trị.

OF
b) Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

ƠN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
NH
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Câu 5: Từ video thí nghiệm trên hãy cho biết một số tính chất của chất cộng
Y

hóa trị và chất ion.


QU

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
M

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

3) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh cho phiếu học tập số 2.
Y

Bảng 9: Đáp án phiếu học tập số 2


DẠ

Lớp:
Nhóm:

22
Câu 1: Cho biết mỗi phân tử của chất trong hình sau được tạo bởi các ion
nào. Ở điều kiện thường, các chất này ở thể gì?

L
Giải

A
a) Sodium chloride:
 Phân tử sodium chloride gồm 2 nguyên tố là Na và Cl.

CI
 Nguyên tố Na có 1 electron ở lớp ngoài cùng → Có xu hướng
nhường 1 electron → Ion tương ứng là Na+.

FI
 Nguyên tố Cl có 7 electron ở lớp ngoài cùng → Có xu hướng nhận
1 electron → Ion tương ứng là Cl.

OF
→ Ở điều kiện thường, sodium chloride ở trạng thái rắn.
b) Calcium chloride:
 Phân tử calcium chloride gồm 2 nguyên tố là Ca và Cl.
 Nguyên tố Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng → Có xu hướng

ƠN
nhường 2 electron → Ion tương ứng là Ca2+.
 Nguyên tố Cl có 7 electron ở lớp ngoài cùng → Có xu hướng nhận
1 electron → Ion tương ứng là Cl.
→ Ở điều kiện thường, calcium chloride ở trạng thái rắn.
NH
c) Magnesium oxide:
 Phân tử magnesium oxide gồm 2 nguyên tố là Mg và O.
 Nguyên tố Mg có 2 electron ở lớp ngoài cùng → Có xu hướng
nhường 2 electron → Ion tương ứng là Mg2+.
Y

 Nguyên tố O có 6 electron ở lớp ngoài cùng → Có xu hướng nhận


QU

2 electron → Ion tương ứng là O2.


→ Ở điều kiện thường, magnesium oxide ở trạng thái rắn.
Câu 2: Quan sát và cho biết thể của các chất có trong hình sau.
Giải
M

 Đường tinh luyện thể rắn.


 Ethanol thể lỏng.

 Carbon dioxide thể khí.


Câu 3: Kể tên các chất cộng hóa trị và ion mà em biết.
Giải
Y

 Chất cộng hóa trị: O2, Cl2, NO2, CO2,…


DẠ

 Chất ion: NaCl, MgCl2, KCl,…

23
Câu 4: Khói của núi lửa ngầm phun trào từ dưới biển có chứa một số chất
như: hơi nước, sodium chloride, potassium chloride, carbon dioxide, sulfur
dioxide

A L
a) Hãy cho biết chất nào là chất ion, chất nào là chất cộng hóa trị.
b) Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất?

CI
Giải
a) Hãy cho biết chất nào là ion, chất nào là chất cộng hóa trị

FI
 Chất cộng hóa trị:
 Hơi nước: gồm 2 nguyên tố là H (phi kim) và O (phi kim).

OF
Carbon dioxide: gồm 2 nguyên tố là C (phi kim) và O (phi kim).
 Sulfur dioxide: gồm 2 nguyên tố là S (phi kim) và O (phi kim).
 Chất ion:
 Sodium chloride: gồm 2 nguyên tố là Na (kim loại) và Cl (phi kim).

ƠN
 Potassium chloride: gồm 2 nguyên tố là K (kim loại) và Cl (phi kim).
b) Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất
 Nguyên tử H ở nhóm IA → Có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
 Nguyên tử O ở nhóm VIA → Có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
NH
 Nguyên tử Na ở nhóm IA → Có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
 Nguyên tử Cl ở nhóm VIIA → Có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
 Nguyên tử K ở nhóm IA → Có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
 Nguyên tử C ở nhóm IVA → Có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
Y

 Nguyên tử S ở nhóm VIA → Có 6 electron ở lớp ngoài cùng.


QU

→ Nguyên tử của nguyên tố Cl có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất.


Câu 5: Từ video thí nghiệm trên hãy cho biết một số đặc điểm của chất cộng
hóa trị và chất ion.
Giải
M

 Chất được tạo bởi các ion dương và ion âm được gọi là chất ion.
 Chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị được gọi là chất cộng hóa trị.

 Ở điều kiện thường, chất ion ở thể rắn, chất cộng hóa trị ở thể rắn, thể lỏng
hoặc thể khí.
 Chất ion khó bay hơi, khó nngs chảy,, khi tan trong nước tạo dung dịch dẫn
Y

điện được.
 Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt; một số chất tan
DẠ

được trong nước tạo thành dung dịch. Tùy thuộc vào chất cộng hóa trị khi tan trong
nước mà thu được dung dịch có thể dẫn điện hoặc không dẫn điện.

24
4) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
NỘI DUNG

L
VIÊN VÀ HỌC SINH

A
 Giao nhiệm vụ:
1) Chất cộng hóa trị, chất ion:

CI
 Giáo viên chia lớp thành các
nhóm, cho học sinh xem video, sử  Chất đưuọc tạo bởi các ion dương và
dụng sách giáo khoa và điện thoại ion âm được gọi là chất ion.

FI
để hoàn thành phiếu học tập số 2
 Chất được tạo thành nhờ liên kết cộng
trong vòng 20 phút.
hóa trị được gọi là chất cộng hóa trị.

OF
 Thực hiện nhiệm vụ:
 Học sinh chia thành các  Ở điều kiện thường, chất ion thường ở
nhóm và hoàn thành phiếu học tập thể rắn và chất cộng hóa trị có thể ở thế rắn,
số 2. thể lỏng hoặc thể khí.

ƠN
 Báo cáo, thảo luận: 2) Một số tính chất của cuấ ion và chất
cộng hóa trị:
 Giáo viên mời ngẫu nhiên 8
học sinh của các nhóm đứng lên  Chất ion khó bay hơi, khó nóng chảy,
NH
trình bày. khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn
được điện.
 Các học sinh khác nhận xét
và bổ sung (nếu có).  Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi,
kém bền với nhiệt; một số chất tan được trong
 Kết luận, nhận định:
Y

nước thành dung dịch. Tùy thuộc vào chất


 Giáo viên nhận xét, đánh cộng hóa trị khi tan trong nước mà dung dịch
QU

giá, chốt nội dung chất ion, chất thu được có thể dẫn điện hoặc không dẫn
cộng hóa trị và một số tính chất của điện.
chất ion và chất cộng hóa trị.
M

LUYỆN TẬP (15 PHÚT)


1) Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức liên kết trong hóa
học.
Y

2) Nội dung:
DẠ

- Học sinh vận dụng kiến thức, sử dụng sách giáo khoa và
điện thoại thông minh để hoàn thành phiếu học tập số 3.

25
Bảng 10: Phiếu học tập số 3

Họ và tên:

L
Lớp:

A
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo thành liên kết trong phân tử

CI
sodium oxide.

FI
Hình 12: Mô phỏng phân tử sodium oxide

OF
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

ƠN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
NH
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 2: Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng của
Y

nguyên tử mỗi nguyên tố N, C, O và vẽ sơ đồ hình thành các liên kết trong


QU

các phân tử ở hình sau:


M

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Y

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
DẠ

……………………………………………………………………………………

26
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

L
3) Sản phẩm:

A
- Đáp án phiếu học tập số 3.

CI
Bảng 11: Đáp án phiếu học tập số 3

Họ và tên:

FI
Lớp:
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo thành liên kết trong phân tử

OF
sodium oxide.
Giải
 Sodium oxide gồm 2 nguyên tố: Na (kim loại) và O (phi kim).

ƠN
→ Liên kết ion.
 Nguyên tử Na (số hiệu nguyên tử = 11) nhường 1 electron → Ion Na+.
 Nguyên tử O (số hiệu nguyên tử = 8) nhận 2 electron → Ion O2.
NH
Y
QU

Hình 13: Sự hình thành liên kết ion của phân tử Na2O
M

Câu 2: Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử mỗi nguyên tố N, C, O và vẽ sơ đồ hình thành các liên kết trong

các phân tử ở hình sau:


Y
DẠ

Giải
 Nguyên tử N nằm ở ô số 7, nhóm VA → Có 5 electron ở lớp ngoài cùng,
cần 3 electron để đạt cấu hình khí hiếm.
27
 Nguyên tử C nằm ở ô số 6, nhóm IVA → Có 4 electron ở lớp ngoài cùng,
cần 4 electron để đạt cấu hình khí hiếm.
 Nguyên tử O nằm ở ô số 8, nhóm VIA → Có 6 electron ở lớp ngoài cùng,

L
cần 2 electron để đạt cấu hình khí hiếm.

A
a) Nitrogen:

CI
 Xét phân tử nitrogen: gồm 2 nguyên tử N.
→ Liên kết cộng hóa trị, mỗi N góp 3 electron tạo thành 3 cặp electron
dùng chung.

FI
OF
Hình 14: Sự hình thành liên kết cộng hóa trị của N2

ƠN
b) Carbon dioxide:
 Xét phân tử carbon dioxide: gồm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O.
→ Liên kết cộng hóa trị. Khi C kết hợp với O, nguyên tử C góp 4 electron,
NH
mỗi nguyên tử O góp 2 electron → Giữa nguyên tử C và nguyên tử O có 2 cặp
electron dùng chung.
Y

Hình 15: Sự hình thành liên kết cộng hóa trị của CO2
QU

4) Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
VÀ HỌC SINH
M

 Giao nhiệm vụ học tập:


 Giáo viên chia lớp thành các

nhóm và yêu cầu học sinh hoàn thành


phiếu học tập số 3 trong vòng 12 phút.
 Thực hiện nhiệm vụ:
 Học sinh chia thành các nhóm.
Y

 Học sinh hoàn thành phiếu học


DẠ

tập số 2.
 Báo cáo, thảo luận:

28
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
VÀ HỌC SINH

L
 Giáo viên cho học sinh 3 phút để

A
nộp phiếu học tập số 3.
 Học sinh sẽ báo cáo, thảo luận

CI
vào buổi học sau.
 Kết luận, nhận định:
 Hôm sau giáo viên nhận xét,

FI
đánh giá câu trả lời của học sinh.

OF
CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐẠT CHƯA


ĐẠT

ƠN
Vận dụng được một số kiến thức có liên quan đến nội dung
bài học “Giới thiệu về liên kết hóa học”
NH
Hiểu được nội dung, kiến thức cốt lõi của bài học “Giới
thiệu về liên kết hóa học”

Có thái độ học tập nghiêm túc với nội dung bài học, tinh
thần phát biểu xây dựng bài học
Y
QU

Nghiêm túc và sửa sai những điểm yếu của bản thân trong
quá trình học tập

Có sự sáng tạo trong câu trả lời mà giáo viên đề ra


M

TỔNG:

Y
DẠ

29
KẾT LUẬN
- Bài tiểu luận đã hoàn chỉnh. Hi vọng đây là bài luận với
những phương pháp và cách thức tổ chức các hoạt động sáng tạo và hữu ích

L
dành cho các thầy cô và các bạn sinh viên ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên.

A
- Bài luận em chắc rằng vẫn còn nhiều thiếu sót nhưng em
hi vọng thầy cô đã hài lòng và có thể góp ý cho em để những bài sau được tốt

CI
hơn.

FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào Tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa
học tự nhiên. Trong B. G. tạo, Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt của các lớp

L
(trang 34 - 35). Hà Nội.

A
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông Tổng thể

CI
(Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26 - 12 - 2018 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) . Hà Nội.

FI
3. Cao Cự Giác (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên). (2022). Khoa học tự nhiên 7
Chân trời sáng tạo. Trong C. C. biên), Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
(trang 37 - 44). Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

OF
4. Nguyễn Thị Minh Phượng - Phạm Thị Thúy - Lê Viết Chung. (2020). Cẩm
nang phương pháp sư phạm. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Trịnh Thúy Giang - Nguyễn Thị Thanh Hồng - Nguyễn Nam Phương -

ƠN
Nguyễn Đức Sơn - Nguyễn Thị Thanh Trà - Trần Bá Trình. (2021). Đánh giá
năng lực, phẩm chất học sinh. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

31
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

L
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

A
NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CI
KHOA HÓA HỌC

FI
OF
TIỂU LUẬN

ƠN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ
TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NH
THÔNG TIN SINH VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Lê Đức Hiệp
MSSV: 46.01.401.067
Y

Mã lớp học phần: SCIE143902


QU

Số thứ tự: 13

THÔNG TIN BÀI TIỂU LUẬN


M

Tên bài dạy: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Chủ đề: Kim loại – Mạch nội dung: Chất và sự biến đổi của chất
Số tiết: 3 tiết
Lớp: 9
Y
DẠ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 17/01/2023


MỤC LỤC

L
LỜI CAM ĐOẠN ................................................................................................ 2

A
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. 4

CI
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 5
I) Lí do chọn đề tài: ...................................................................................... 5

FI
II) Các yêu cầu cần đạt trong bài: ................................................................. 5
III) Kiến thức cơ bản trong bài học: ............................................................... 5

OF
IV) Một số kiến thức đã học có thể sử dụng lại hoặc nhắc lại: ................... 7
V) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: ................................................................ 8
NỘI DUNG CHI TIẾT ..................................................................................... 10

ƠN
I) Mục tiêu: ................................................................................................. 11
II) Thiết bị dạy học và học liệu: .................................................................. 13
III) Tiến trình dạy học: ................................................................................. 14
NH
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 34
Y
QU
M

Y
DẠ

1
LỜI CAM ĐOẠN
Tôi cam đoan đây là công trình do chính tôi thực hiện.

L
TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 01 năm 2023

A
SINH VIÊN

CI
Nguyễn Lê Đức Hiệp

FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

2
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: (1) – Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO4; (2) – Dây đồng tác dụng

L
với dung dịch FeSO4 ........................................................................................... 22

A
Hình 2: (1) – Dây đồng phản ứng với dung dịch AgNO3; (2) – Bạc phản ứng với
CuSO4 .................................................................................................................. 22

CI
Hình 3: (1) – Sắt phản ứng với dung dịch HCl; (2) – Đồng phản ứng với dung
dịch HCl .............................................................................................................. 23

FI
Hình 4: (1) – Sodium tác dụng với nước; (2) – Sắt tác dụng với nước .............. 23
Hình 5: Sơ đồ tư duy ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.................... 25
Hình 6: Kẽm phản ứng với dung dịch copper sulfate ......................................... 29

OF
Hình 7: Đồng tác dụng với dung dịch sulfuric acid concentrated, hot ............... 29
Hình 8: Điều chế dung dịch copper sulfate từ copper thông qua việc đốt cháy
copper trong oxygen............................................................................................ 30
Hình 9: Magnesium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid ......................... 30

ƠN
Hình 10: Kẽm tác dụng với dung dịch copper chloride ...................................... 30
Hình 11: Đồng tác dụng với dung dịch silver nitrate ......................................... 31
Hình 12: Nhôm tác dụng với dung dich copper chloride ................................... 31
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Mã hóa mục tiêu dạy học ...................................................................... 11

L
Bảng 2: Mã hóa thiết bị và học liệu .................................................................... 13

A
Bảng 3: Bảng mã hóa tiến trình dạy học............................................................. 14
Bảng 4: Phiếu học tập số 1 .................................................................................. 17

CI
Bảng 5: Đáp án phiếu học tập số 1 ..................................................................... 18
Bảng 6: Câu hỏi cho hoạt động bằng phương pháp khăn trải bàn ...................... 21

FI
Bảng 7: Đáp án câu hỏi cho hoạt động bằng phương pháp khăn trải bàn .......... 21
Bảng 8: Phiếu học tập số 2 .................................................................................. 27
Bảng 9: Đáp án phiếu học tập số 2 ..................................................................... 28

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

4
LỜI NÓI ĐẦU

L
I) Lí do chọn đề tài:

A
- Bài học này nằm trong chủ đề kim loại, thuộc mạch chất
và sự biến đổi chất và nó rất cần thiết trong cuộc sống, hiểu rõ dãy hoạt

CI
động hóa học của kim loại sẽ biết phản ứng nào xảy ra được, không xảy ra
được và cũng xác định được đâu là phản ứng an toàn cũng như nguy hiểm.
- Bên cạnh đó phương pháp và nội dung dạy học còn khô

FI
khan, khó hiểu nên em chọn để làm rõ cũng như giúp giáo viên có tài liệu
tham khảo trong dạy – học với bối cảnh chưa có sách giáo khoa môn Khoa

OF
học tự nhiên 9. Đặc biệt hơn là tình trạng sách giáo khoa mới vẫn còn nhiều
sai sót và nặng nề về kiến thức.

II) Các yêu cầu cần đạt trong bài:

ƠN
- Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí
nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp
xúc với nước, hydrochloric acid,…
- Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại (Li, K,
NH
Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au).
- Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học.

III) Kiến thức cơ bản trong bài học:


- Bằng nhiều thí nghiệm hay cách khác nhau, người ta đã
Y

kiểm chứng và sắp xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ
QU

hoạt động hóa học.


- Các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ
hoạt động hóa học từ trái sang phải:
Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, S, Pb, H, Cu, Ag, Pt, Au
M

Lúc Khó Ba Cần Nàng May Áo Màu Giáp Của Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi
Cửa Hàng Á Phi Âu

- Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:
 Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần
từ trái sang phải.
Y
DẠ

5
AL
CI
FI
OF
 ƠN
Những kim loại đứng trước Mg là những kim loại
mạnh (Li, K, Ba, Ca, Na) tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường tạo thành
NH
các oxide.

4Li + O2 2Li2O

4K + O2 2K2O
Y

2Ba + O2 2BaO
QU

2Ca + O2 2CaO

4Na + O2 2Na2O

 Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung


M

dịch acid thông thường giải phóng khí H2.


2Al( ) + 3H SO ()
→ Al (SO ) ()
+ 3H ↑

Mg ( ) + 2HCl( ) → MgCl ()
+H ↑

 Kim loại đứng trước (trừ Li, K, Ba, Ca, Na) đẩy
Y

kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.


DẠ

Fe( ) + CuSO ()
→ FeSO ()
+ Cu ↓
Cu( ) + 2AgNO ()
→ Cu(NO ) ()
+ 2Ag ↓

6
IV) Một số kiến thức đã học có thể sử dụng lại hoặc nhắc lại:
1) Khoa học tự nhiên 7:

L
a) Bài – Nguyên tố hóa học:

A
- Phát biểu được kí hiệu nguyên tố hóa học.

CI
- Viết được công thức hóa học và đọc được tên của 20
nguyên tố đầu tiên.
→ Kiến thức được sử dụng lại và tiếp tục dùng cho hoạt

FI
động mở đầu và hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa
học của kim loại được hình thành như thế nào.

OF
b) Bài – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học:
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm
nguyên tố/nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn.

ƠN
→ Kiến thức được sử dụng lại và tiếp tục dùng cho hoạt
động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa học của kim loại được
hình thành như thế nào.
NH
2) Khoa học tự nhiên 8:
a) Bài – Acid:
- Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (phản
ứng với kim loại), nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
Y

(viết phương trình hóa học) và rút ra nhận xét.


→ Kiến thức được sử dụng lại và tiếp tục dùng cho hoạt
QU

động mở đầu và hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa học của kim
loại được hình thành như thế nào.
b) Bài – Base:
- Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.
M

- Tra được bảng tính tan để biết một số hydroxide cụ thể


thuộc loại kiềm hoặc base không tan.

→ Kiến thức được sử dụng lại và tiếp tục dùng cho hoạt
động mở đầu và hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa
học của kim loại được hình thành như thế nào.
Y

c) Bài – Oxide:
- Viết phương trình hóa học tạo ra oxide từ kim loại/phi
DẠ

kim với oxygen.

7
→ Kiến thức được sử dụng lại và tiếp tục dùng cho hoạt
động mở đầu và hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa

L
học của kim loại được hình thành như thế nào.

A
d) Bài – Muối:

CI
- Tiến hành được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại,
nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hóa
học) và rút ra kết luận.

FI
→ Kiến thức được sử dụng lại và tiếp tục dùng cho hoạt
động mở đầu và hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa

OF
học của kim loại được hình thành như thế nào.
3) Khoa học tự nhiên 9:
 Bài – Tính chất chung của kim loại:
- Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của kim loại:

ƠN
tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước,
dung dịch hydrochloric acid, dung dịch muối.
- Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim
NH
loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng,…).
→ Kiến thức được sử dụng lại và tiếp tục dùng cho hoạt
động mở đầu và hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa
học của kim loại được hình thành như thế nào.
Y

V) Phương pháp, kĩ thuật dạy học:


QU

- Trong bài học này phương pháp chủ đạo nhất mà em


chọn đó là phương pháp trực quan, khám phá, thực hành. Em chọn tổ hợp
các phương pháp này vì bài học này có phần hơi khô khan mặc dù bản thân
bài này gắn liền với thực tế và thông qua phương pháp khám phá, thực
hành em muốn hình thành cho học sinh kĩ năng kiểm chứng lại kiến thức,
M

kích thích cho học sinh cảm giác học tập tò mò.
- Kĩ thuật dạy học em sử dụng chủ đạo trong bài là dạy

học khăn trải bàn, dạy học khám phá, dạy học trực quan và dãy học bằng
sơ đồ tư duy. Lí do em chọn các kĩ thuật dạy học này là vì đây là bài học
tuy dễ, ngắn nhưng để đảm bảo tổng số tiết của chủ đề kim loại là 11 tiết
nên là việc các em học sinh phải hoạt động khá nhiều, cũng như là kiến
Y

thức này các em đã được học ở các lớp trước và tiết học và em cũng mong
DẠ

muốn rằng học sinh có niềm yêu thích với môn Khoa học tự nhiên nên em
chọn các kĩ thuật dạy học này để giúp các em tích cực hơn trong việc mã
hóa lại kiến thức cũ. Trong bài dạy này em tâm đắc nhất là kĩ thuật dạy học

8
khám phá vì em muốn học sinh của mình thật sự hóa thân thành nhà khoa
học, tự mình kiểm chứng lại những gì mình đã biết, có như vậy mới phát

L
huy hết được kiến thức và kĩ năng mà các em vốn có.

A
CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

9
NỘI DUNG CHI TIẾT
Trường: THCS Tân Phú Trung

L
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Lê Đức Hiệp
Tổ: Khoa học tự nhiên

A
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI (11 TIẾT)

CI
BÀI DẠY: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Môn: Khoa học tự nhiên; Lớp: 09

FI
Thời gian thực hiện: 03 tiết
KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG BÀI HỌC

OF
 Bằng nhiều thí nghiệm hay cách khác nhau, người ta đã kiểm chứng và
sắp xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học.
 Các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa
học từ trái sang phải:

ƠN
Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, S, Pb, H, Cu, Ag, Pt, Au
Lúc Khó Ba Cần Nàng May Áo Màu Giáp Của Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi
Cửa Hàng Á Phi Âu
NH
 Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:
 Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải.
Y
QU
M

Y

 Những kim loại đứng trước Mg là những kim loại mạnh (Li, K,
DẠ

Ba, Ca, Na) tác dụng được với O 2 ở nhiệt độ thường tạo thành các oxide.

10
4Li + O2 2Li2O

L
4K + O2 2K2O

A
2Ba + O2 2BaO

CI
2Ca + O2 2CaO

4Na + O2 2Na2O

FI
 Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch acid thông
thường giải phóng khí H2.

OF
2Al( ) + 3H SO ( ) → Al (SO ) ( ) + 3H ↑
Mg ( ) + 2HCl( ) → MgCl ()
+H ↑
 Kim loại đứng trước (trừ Li, K, Ba, Ca, Na) đẩy kim loại đứng sau
ra khỏi dung dịch muối.

ƠN
Fe( ) + CuSO ( ) → FeSO ( ) + Cu ↓
Cu( ) + 2AgNO ()
→ Cu(NO ) ()
+ 2Ag ↓

I) Mục tiêu:
NH
Bảng 1: Mã hóa mục tiêu dạy học

NĂNG MÃ HOÁ
LỰC/PHẨM YÊU CẦU CẦN ĐẠT YÊU CẦU
CHẤT CẦN ĐẠT
Y

Năng lực khoa học tự nhiên


QU

 Nêu được dãy hoạt động hóa học của


kim loại (Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, (1) 1. Khoa học
Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au) tự nhiên 1.1

 Tiến hành được một số thí nghiệm


M

Nhận thức khoahoặc mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ (2) 2. Khoa học
hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim tự nhiên 1.2

học tự nhiên
loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid,…

 Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt 3. Khoa học


động hóa học (3)
tự nhiên 1.6
Y

Năng lực chung và phẩm chất


DẠ

Năng lực tự chủ  Biết chủ động, tích cực thực hiện
và tự học những công việc của bản thân trong học tập (4) Tự lực 2.1

11
 Vận dụng được một cách linh hoạt 5. Thích
những kiến thức, kĩ năng đã học ở những bài ứng với

L
trước để giải quyết thí nghiệm và yêu cầu cần (5)
cuộc sống

A
đạt của bài này 3.1

CI
6. Xác định
Năng lực giao tiếp  Biết chủ động đề xuất các cách trả lời
câu hỏi khi được giao nhiệm vụ (6) mục đích và
và hợp tác
hợp tác 4.1

FI
Năng lực giải  Phân tích được tại sao các nhà khoa 7. Phát hiện
quyết vấn đề và học lại tìm ra được dãy hoạt động hóa học (7) và làm rõ

OF
sáng tạo của kim loại vấn đề 5.1
 Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
học được ở bài dãy hoạt động hóa học của (8) 8. Ham học
kim loại vào học tập 6.1

ƠN
Phẩm chất chăm
chỉ  Tham gia vào các hoạt động nhóm
cũng như các hoạt động chung của lớp, phù (9) 9. Chăm
hợp với khả năng của bản thân làm 7.1
NH
Phẩm chất trung  Luôn thống nhất giữa lời nói với việc 10. Trung
làm (10)
thực thực 8.1
1) Năng lực khoa học tự nhiên:
Y

- Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí


QU

nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp
xúc với nước, hydrochloric acid,…
- Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại (Li, K,
Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au).
- Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học.
M

2) Phẩm chất:

a) Chăm chỉ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở bài
dãy hoạt động hóa học của kim loại vào học tập.
- Tham gia vào các hoạt động nhóm cũng như các hoạt
Y

động chung của lớp, phù hợp với khả năng của bản thân.
DẠ

b) Trung thực:
- Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm.

12
3) Năng lực chung:
a) Tự chủ và tự học:

L
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của

A
bản thân trong học tập.
- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ

CI
năng đã học ở những bài trước để giải quyết thí nghiệm và yêu cầu cần đạt
của bài này.

FI
b) Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Biết chủ động đề xuất các cách trả lời câu hỏi khi được

OF
giao nhiệm vụ.
c) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Phân tích được tại sao các nhà khoa học lại tìm ra được
dãy hoạt động hóa học của kim loại.

II) Thiết bị dạy học và học liệu:


ƠN
Bảng 2: Mã hóa thiết bị và học liệu
NH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
Vở ghi, dụng cụ
học tập, sách giáo
Laptop, phấn, dẻ lau bảng, sách giáo khoa
Mở đầu khoa môn Hóa
môn Hóa học 9, phiếu học tập số 1
Y

học 9, điện thoại


thông minh
QU

Hình thành kiến thức mới


Laptop, phấn, dẻ lau bảng, sách giáo khoa Vở ghi, dụng cụ
Dãy hoạt động
môn Hóa học 9, giấy A0, dụng cụ, hóa chất học tập, sách giáo
hóa học của kim
thí nghiệm dãy hoạt động hóa học của kim khoa môn Hóa
loại được hình
M

loại, video sự hình thành dãy hoạt động hóa học 9, điện thoại
thành như thế
học của kim loại, một số hình ảnh thí thông minh, màu
nào?

nghiệm dãy hoạt động hóa học của kim loại vẽ


Vở ghi, dụng cụ
học tập, sách giáo
Ý nghĩa của dãy
Laptop, phấn, dẻ lau bảng, sách giáo khoa khoa môn Hóa
hoạt động hóa
Y

môn Hóa học 9, giấy A0 học 9, điện thoại


học của kim loại
thông minh, màu
DẠ

vẽ

13
Vở ghi, dụng cụ
Laptop, phấn, dẻ lau bảng, sách giáo khoa học tập, sách giáo

L
Luyện tập môn Hóa học 9, dụng cụ, hóa chất thí khoa môn Hóa

A
nghiệm dãy hoạt động hóa học của kim loại học 9, điện thoại
thông minh

CI
1) Giáo viên:
- Laptop, phấn, dẻ lau bảng, máy chiếu.

FI
- Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm dãy hoạt động hóa học
của kim loại.

OF
- Giấy A0.
- Một số hình ảnh dãy hoạt động hóa học của kim loại và
phản ứng hóa học của kim loại.
- Video về sự hình thành dãy hoạt động hóa học (có dịch

ƠN
ra Tiếng Việt).
- Một số phiếu học tập.
2) Học sinh:
- Vở ghi, dụng cụ học tập.
NH
- Màu vẽ.
- Sách giáo khoa môn Hóa học 9.
- Điện thoại thông minh.
Y

III) Tiến trình dạy học:


Bảng 3: Bảng mã hóa tiến trình dạy học
QU

PHƯƠNG PHƯƠNG ÁN ĐÁNH


HOẠT
MỤC TIÊU PHÁP, KĨ GIÁ
ĐỘNG NỘI DUNG
DẠY HỌC THUẬT DẠY PHƯƠNG
HỌC CÔNG CỤ
HỌC PHÁP
M

 Học sinh
chia thành các

 Khơi gợi nhóm, kết hợp  Phương


Mở đầu cho học sinh có với sách giáo
pháp dạy học  Hỏi  Bảng
(40 tâm thế vào bài khoa và điện
trực quan kết đáp hỏi ngắn
phút) mới
Y

thoại thông
hợp với câu hỏi
minh để hoàn
DẠ

thành phiếu học


tập số 1

14
PHƯƠNG PHƯƠNG ÁN ĐÁNH
HOẠT
MỤC TIÊU PHÁP, KĨ GIÁ

L
ĐỘNG NỘI DUNG
DẠY HỌC THUẬT DẠY PHƯƠNG
HỌC CÔNG CỤ

A
HỌC PHÁP
Hình thành kiến thức mới

CI
(75 phút)
 Tiến

FI
hành được một
 Học sinh
số thí nghiệm
chia thành các

OF
hoặc mô tả
nhóm, xem
được thí
video cách các
nghiệm (qua
Dãy nhà khoa học
hình vẽ hoặc
hoạt tìm ra dãy hoạt

ƠN
học liệu điện tử
động động hóa học
thí nghiệm) khi
hóa học của kim loại,
cho kim loại  Phương
của kim kết hợp với sách
tiếp xúc với pháp dạy học
loại giáo khoa, điện  Sản  Sản
NH
nước, trực quan,
được thoại thông phẩm họcphẩm học
hydrochloric khám phá kết
hình minh, câu trả lời tập tập
acid,… hợp với dạy
thành phiếu học tập số
 Nêu học thực hành
như thế 1, các dụng cụ
Y

được dãy hoạt


nào? và hóa chất mà
động hóa học
QU

(45 giáo viên đã


của kim loại
phút) chuẩn bị để
(Li, K, Ba, Ca,
hoàn thành
Na, Mg, Al,
khăn trải bàn
Mn, Zn, Cr, Fe,
của nhóm trên
M

Ni, Sn, Pb, H,


giấy A0
Cu, Hg, Ag, Pt,

Au)
Ý nghĩa  Học sinh
 Phương
của dãy  Trình chia thành các
pháp dạy học
hoạt bày được ý nhóm sử dụng  Sản  Sản
trực quan, kết
Y

động nghĩa của dãy điện thoại, kết phẩm họcphẩm học
hợp với kĩ thuật
DẠ

hóa học hoạt động hóahợp với sách tập tập


dạy học sơ đồ
(30 học. giáo khoa, các
tư duy
phút) thí nghiệm đã

15
PHƯƠNG PHƯƠNG ÁN ĐÁNH
HOẠT
MỤC TIÊU PHÁP, KĨ GIÁ

L
ĐỘNG NỘI DUNG
DẠY HỌC THUẬT DẠY PHƯƠNG
HỌC CÔNG CỤ

A
HỌC PHÁP
thực hiện ở trên

CI
và video đã xem
để trả lời và giải

FI
thích được cho
câu hỏi sau: “Từ
những gì em đã

OF
làm ở trên thì
dãy hoạt động
hóa học của kim
loại có ý nghĩa

ƠN
gì?” bằng sơ đồ
tư duy.
 Học sinh
NH
chia thành các
nhóm sử dụng
 Sử dụngđiện thoại kết
được kiến thứchợp sách giáo
Luyện
và các kĩ năngkhoa, những sản  Phương
Y

tập  Hỏi  Bảng


đã học ở các phẩm của các pháp dạy học
QU

(20 – đáp hỏi ngắn


hoạt động trênhoạt động khác trực quan
phút)
để củng cố lại cũng như các
bài học. dụng cụ hóa
chất để hoàn
M

thành phiếu học


tập số 2.

MỞ ĐẦU (40 PHÚT)

1) Mục tiêu:
Y

- Khơi gợi cho học sinh có tâm thế vào bài mới.
DẠ

2) Nội dung:
- Học sinh chia thành các nhóm, kết hợp với sách giáo
khoa và điện thoại thông minh để hoàn thành phiếu học tập số 1.

16
Bảng 4: Phiếu học tập số 1

L
Lớp:
Nhóm:

A
Câu 1: Hãy kể tên các loại acid thông thường mà em biết?

CI
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

FI
Câu 2: Nêu một số base mà em biết và cho biết chúng thuộc loại base nào
(tan hay không tan)?

OF
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

ƠN
………………………………………………………………………………….
Câu 3: Kể tên một số kim loại mà em biết và cho biết kim loại có những
tính chất hóa học nào? Từ đó hãy chỉ ra và giải thích các tính chất hóa học
đó của kim loại.
NH
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Y

………………………………………………………………………………….
Câu 4: Nêu lại dụng cụ, hóa chất và quy trình thực hiện thí nghiệm kiểm
QU

chứng tính chất hóa học của kim loại?


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
M

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Y

…………………………………………………………………………………
DẠ

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

17
Lớp:
Nhóm:

L
…………………………………………………………………………………

A
………………………………………………………………………………….
Sản phẩm:

CI
3)
- Câu trả lời của học sinh cho phiếu học tập số 1.
Bảng 5: Đáp án phiếu học tập số 1

FI
Lớp:
Nhóm:

OF
Câu 1: Hãy kể tên các loại acid thông thường mà em biết?
Giải
 Các acid thông thường: sulfuric acid, hydrochloric acid, nitric acid.

ƠN
Câu 2: Nêu một số base mà em biết và cho biết chúng thuộc loại base nào
(tan hay không tan)?
Giải
 Các base thông thường: LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,
NH
Mg(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3
 Các loại base:
 Base tan tốt trong nước: LiOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, NaOH.
 Base không tan trong nước: Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2,
Y

Fe(OH)3, Cu(OH)2.
Câu 3: Kể tên một số kim loại mà em biết và cho biết kim loại có những
QU

tính chất hóa học nào? Từ đó hãy cho ví dụ minh họa về những tính chất
hóa học của kim loại.
Giải
 Kim loại mà em biết: Na, Ca, Ba, Cu, Fe, Ag, Au, Al, Zn.
M

 Tính chất hóa học của kim loại:


 Tác dụng với O2:

3Fe( ) + 2O ( )
→ Fe O ( )

4Al( ) + 3O ( )
→ 2Al O ( )
Y

 Tác dụng với một số phi kim khác:


DẠ

2Na( ) + Cl ( )
→ 2NaCl( )

Cu( ) + S( ) → CuS ↓

18
Lớp:
Nhóm:

L
 Tác dụng với dung dịch acid:

A
Zn( ) + H SO ( ) → ZnSO ()
+H ↑

CI
Fe( ) + 2HCl( ) → FeCl ()
+H ↑
 Tác dụng với dung dịch muối:
Zn( ) + CuSO ( ) → ZnSO + Cu ↓

FI
()

Cu( ) + 2AgNO ()
→ Cu(NO ) ()
+ 2Ag ↓
Câu 4: Nêu lại dụng cụ, hóa chất và quy trình thực hiện thí nghiệm kiểm

OF
chứng tính chất hóa học của kim loại?
Giải
a) Tác dụng với O2:
 Dụng cụ, hóa chất:

ƠN
 Dụng cụ: đèn cồn, hộp diêm, bình tam giác có nút đậy, bật lửa.
 Hóa chất: sợi dây phanh xe đạp/xe máy (thép), oxygen gas.
 Cách tiến hành thí nghiệm:
NH
 Bước 1: Lấy một sợi dây phanh xe đạp/xe máy (thép) cuộn một đầu thành
hình lò xo, bao quanh một mẩu diêm nhỏ đem đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
 Bước 2: Khi thấy chỉ còn tàn đỏ, đưa nhanh vào lọ có chứa oxygen.
b) Tác dụng với phi kim khác:
 Dụng cụ, hóa chất:
Y

 Dụng cụ: giấy lọc, muỗng sắt, đèn cồn, bật lửa, bình tam giác có nút đậy.
QU

 Hóa chất: mẩu sodium, chlorine gas, cát.


 Cách tiến hành thí nghiệm:
 Bước 1: Lấy một mẩu nhỏ sodium (bằng hạt đậu xanh), dùng giấy lọc
thấm hết lớp dầu phía ngoài.
M

 Bước 2: Để mẫu sodium vào muỗng sắt, nung nóng trên ngọn lửa đèn
cồn cho đến khi sodium nóng chảy hoàn toàn rồi đưa vào bình chứa chlorine

gas (dưới đáy bình có chứa một lớp cát).


c) Tác dụng với dung dịch acid:
 Dụng cụ, hóa chất:
 Dụng cụ: ống nghiệm.
Y

 Hóa chất: mẫu zinc, dung dịch hydrochloric acid.


DẠ

 Cách tiến hành thí nghiệm:


 Cho mẫu zinc vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dung dich hydrochloric
acid.

19
Lớp:
Nhóm:

L
d) Tác dụng với dung dịch muối:

A
 Dụng cụ, hóa chất:
 Dụng cụ: ống nghiệm

CI
 Hóa chất: dây đồng, dây kẽm, silver nitrate, copper sulfate
 Cách tiến hành:

FI
 Cho một mảnh đồng vào dung dịch silver nitrate.
 Cho một dây kẽm vào dung dịch copper sulfate.

OF
4) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
VÀ HỌC SINH
 Giao nhiệm vụ:

ƠN
 Giáo viên chia lớp thành các
nhóm và yêu cầu học sinh hoàn thành
phiếu học tập số 1 trong vòng 15 phút.
 Thực hiện nhiệm vụ:
NH
 Học sinh chia thành các nhóm.
 Học sinh hoàn thành phiếu học
tập số 1.
 Báo cáo, thảo luận:
Y

 Giáo viên mời ngẫu nhiên 8 học


QU

sinh đứng lên trả lời câu hỏi.


 Các học sinh khác nhận xét và
bổ sung (nếu có).
 Kết luận, nhận định:
 Giáo viên nhận xét, đánh giá câu
M

trả lời của học sinh.


 Giáo viên chốt kiến thức cũ dựa

trên phiếu học tập số 1.


Y

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (75 PHÚT)


DẠ

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG
NHƯ THẾ NÀO? (45 PHÚT)

20
1) Mục tiêu:
- Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí

L
nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp

A
xúc với nước, hydrochloric acid,…
- Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại (Li, K,

CI
Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au).
2) Nội dung:

FI
- Học sinh chia thành các nhóm, xem video cách các nhà
khoa học tìm ra dãy hoạt động hóa học của kim loại

OF
“https://www.youtube.com/watch?v=5H-Jy3-7hRs&t=70s”, kết hợp với
sách giáo khoa, điện thoại thông minh, câu trả lời phiếu học tập số 1, các
dụng cụ và hóa chất mà giáo viên đã chuẩn bị để hoàn thành khăn trải bàn
của nhóm trên giấy A0.

ƠN
Bảng 6: Câu hỏi cho hoạt động bằng phương pháp khăn trải bàn

Lớp:
Nhóm:
NH
Câu 1: Từ nội dung video mà em đã xem, hãy cho biết các nhà khoa học đã
bằng cách nào tìm ra được dãy hoạt động hóa học của kim loại?
Câu 2: Hãy tìm và thực hiện lại thí nghiệm chứng tỏ dãy hoạt động hóa học
của kim loại theo cách mà các nhà khoa học đã làm trong video trên bằng các
Y

hóa chất và dụng cụ giáo viên đã chuẩn bị sẵn (viết lại quy trình, kết quả thí
nghiệm lên giấy A0). Từ đó rút ra được dãy hoạt động hóa học của em thông
QU

qua các thí nghiệm mà em chọn.


3) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên khăn trải bàn giấy A0.
M

Bảng 7: Đáp án câu hỏi cho hoạt động bằng phương pháp khăn trải bàn

Lớp:

Nhóm:
Câu 1: Từ nội dung video mà em đã xem, hãy cho biết các nhà khoa học
đã bằng cách nào tìm ra được dãy hoạt động hóa học của kim loại?
Giải
Y

 Các nhà khoa học đã sử dụng các phản ứng đặc trưng của kim loại và
DẠ

dùng một số kim loại khác nhau, sau đó tập hợp các dữ liệu từ phản ứng của
chúng thành bộ hồ sơ để tìm ra được dãy hoạt động hóa học của các kim loại.

21
Câu 2: Hãy tìm và thực hiện lại thí nghiệm chứng tỏ dãy hoạt động hóa
học của kim loại theo cách mà các nhà khoa học đã làm trong video trên

L
bằng các hóa chất và dụng cụ giáo viên đã chuẩn bị sẵn (viết lại quy trình,

A
kết quả thí nghiệm lên giấy A0). Từ đó rút ra được dãy hoạt động hóa học
của em thông qua các thí nghiệm mà em chọn.

CI
Giải
Thí nghiệm kiểm chứng dãy hoạt động hóa học của kim loại theo cách các nhà

FI
khoa học đã làm:
 Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và mẫu dây đồng vào
dung dịch FeSO4.

OF
ƠN
NH
Hình 1: (1) – Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO 4; (2) – Dây đồng tác
dụng với dung dịch FeSO4

 Thí nghiệm 2: Cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch
AgNO3 và mẫu dây bạc vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch CuSO4.
Y
QU
M

Hình 2: (1) – Dây đồng phản ứng với dung dịch AgNO3; (2) – Bạc phản ứng với
CuSO4

 Thí nghiệm 3: Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào ống nghiệm (1) và (2)
riêng biệt đựng dung dịch HCl.
Y
DẠ

22
A L
CI
FI
Hình 3: (1) – Sắt phản ứng với dung dịch HCl; (2) – Đồng phản ứng với dung
dịch HCl

OF
 Thí nghiệm 4: Cho mẫu sodium và đinh sắt vào hai cốc (1) và (2) riêng
biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphthalein.

ƠN
NH
Hình 4: (1) – Sodium tác dụng với nước; (2) – Sắt tác dụng với nước

→ Căn cứ vào kết quả thí nghiệm 1, 2, 3, 4 ta có thể sắp xếp các kim
loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học như sau:
Y

Na, Fe, H, Cu, Ag.


QU

4) Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
NỘI DUNG
HỌC SINH
 Giao nhiệm vụ học tập: Dãy hoạt động hóa học của
M

 Giáo viên chia lớp thành các nhóm và kim loại được hình thành như
yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vào khăn trải thế nào?

bàn A0 trong vòng 20 phút.  Bằng nhiều thí nghiệm


 Thực hiện nhiệm vụ: hay cách khác nhau, người ta đã
 Học sinh chia thành các nhóm. kiểm chứng và sắp xếp kim loại
 Học sinh xem video, kết hợp sách giáo thành dãy theo chiều giảm dần
Y

khoa, câu trả lời phiếu học tập số 1, điện mức độ hoạt động hóa học.
 Các kim loại được sắp xếp
DẠ

thoại thông minh, các dụng cụ và hóa chất


mà giáo viên đã chuẩn bị để trả lời câu hỏi theo chiều giảm dần mức độ hoạt
vào khăn trải bàn A0. động hóa học từ trái sang phải:

23
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
NỘI DUNG
HỌC SINH

L
 Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn,

A
thực hiện nhiệm vụ (nếu cần). Zn, Cr, Fe, Ni, S, Pb, H, Cu, Ag,
 Báo cáo, thảo luận: Pt, Au

CI
 Giáo viên yêu câu học sinh treo khăn Lúc Khó Ba Cần Nàng May
trải bàn lên góc cửa sổ chỗ mình ngồi. Áo Màu Giáp Của Sắt Nhớ

FI
 Lần lượt từng nhóm cử đại diện đứng Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi
tại chỗ báo cáo. Âu

OF
 Các học sinh khác của nhóm khác lần
lượt đi tham quan và đánh giá, bổ sung (nếu
có)
 Kết luận, nhận định:

ƠN
 Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả
lời của học sinh.
 Giáo viên chốt kiến thức dãy hoạt
động hóa học của kim loại được hình thành
NH
như thế nào.
Ý NGHĨA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (30 PHÚT)
1) Mục tiêu:
- Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học.
Y

2) Nội dung:
QU

- Học sinh chia thành các nhóm sử dụng điện thoại, kết
hợp với sách giáo khoa, các thí nghiệm đã thực hiện ở trên và video đã xem
để trả lời và giải thích được cho câu hỏi sau: “Từ những gì em đã làm ở
trên thì dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa gì?” bằng sơ đồ tư
M

duy.
3) Sản phẩm:

- Sơ đồ tư duy của học sinh.


Y
DẠ

24
A L
CI
FI
OF
ƠN
Hình 5: Sơ đồ tư duy ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại
NH
4) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG
SINH
Y

 Giao nhiệm
QU

vụ học tập: Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại:
 Giáo viên chia lớp  Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:
thành các nhóm và yêu  Mức độ hoạt động hóa học của kim
cầu học sinh trả lời câu loại giảm dần từ trái sang phải.
hỏi bằng cách vẽ sơ đồ tư
M

duy trong vòng 15 phút.


 Thực hiện

nhiệm vụ:
 Học sinh chia
thành các nhóm.
Y

 Học sinh tiến hành


vẽ sơ đồ tư duy.
DẠ

 Báo cáo,
thảo luận:

25
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG

L
SINH

A
 Giáo viên gọi ngẫu  Những kim loại đứng trước Mg là
nhiên một vài nhóm treo những kim loại mạnh (Li, K, Ba, Ca, Na) tác dụng

CI
sơ đồ tư duy lên bảng và được với O2 ở nhiệt độ thường tạo thành các oxide.
báo cáo.

FI
 Các nhóm khác lần
lượt nhận xét, đánh giá và

OF
bổ sung (nếu có).
 Kết luận,
nhận định:
 Giáo viên nhận xét,

ƠN
đánh giá sơ đồ tư duy của
 Kim loại đứng trước H phản ứng với
học sinh.
một số dung dịch acid thông thường giải phóng khí
 Giáo viên chốt kiến H2.
thức ý nghĩa dãy hoạt
NH
động hóa học của kim 2Al( ) + 3H SO ()
→ Al (SO ) ()
+ 3H ↑
loại. Mg ( ) + 2HCl( ) → MgCl ()
+H ↑
 Kim loại đứng trước (trừ Li, K, Ba,
Ca, Na) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch
Y

muối.
QU

Fe( ) + CuSO ()
→ FeSO ()
+ Cu ↓
Cu( ) + 2AgNO ()
→ Cu(NO ) ()
+ 2Ag ↓
M

LUYỆN TẬP (20 PHÚT)


1) Mục tiêu:
- Sử dụng được kiến thức và các kĩ năng đã học ở các
hoạt động trên để củng cố lại bài học.
Y

2) Nội dung:
- Học sinh chia thành các nhóm sử dụng điện thoại kết
DẠ

hợp sách giáo khoa, những sản phẩm của các hoạt động khác cũng như các
dụng cụ hóa chất để hoàn thành phiếu học tập số 2.

26
Bảng 8: Phiếu học tập số 2

L
Nhóm:
Lớp:

A
Câu 1: Dãy các kim loại nào sau đây được xếp đúng theo chiều hoạt động

CI
hóa học tăng dần?
a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn e) Mg, K, Cu, Al, Fe

FI
c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
…………………………………………………………………………………

OF
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau

ƠN
đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết phương trình hóa
học.
A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg
…………………………………………………………………………………
NH
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Y

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
QU

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Câu 3: Viết các phương trình hóa học:
M

a) Điều chế CuSO4 từ Cu.


b) Điều chế MgCl2 từ Mg.

(Các hóa chất cần thiết coi như có đủ)


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Y

…………………………………………………………………………………
DẠ

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

27
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

L
…………………………………………………………………………………

A
Câu 4: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho
a) Kẽm vào dung dịch copper chloride.

CI
b) Đồng vào dung dịch silver nitrate.
c) Kẽm vào dung dịch magnesium chloride.

FI
d) Nhôm vào dung dịch đồng copper chloride.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

OF
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

ƠN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
NH
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Y

………………………………………………………………………………….
QU

3) Sản phẩm:
- Đáp án của học sinh cho phiếu học tập số 2.
Bảng 9: Đáp án phiếu học tập số 2
M

Nhóm:
Lớp:

Câu 1: Dãy các kim loại nào sau đây được xếp đúng theo chiều hoạt động
hóa học tăng dần?
a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn e) Mg, K, Cu, Al, Fe
Y

c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K


Giải
DẠ

28
 Chỉ có dãy c) gồm các kim loại: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K được sắp xếp theo
chiều hoạt động hóa học tăng dần. Vì dãy hoạt động hóa học của kim loại là:

L
Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, NI, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au.

A
Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau
đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết phương trình hóa

CI
học.
A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg

FI
Giải
 Dùng kim loại Zn vì có phản ứng:

OF
Zn( ) + CuSO ( ) → ZnSO ( ) + Cu ↓
 Nếu dùng Zn dư, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và
ta thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.

ƠN
NH
Hình 6: Kẽm phản ứng với dung dịch copper sulfate

Câu 3: Viết các phương trình hóa học:


a) Điều chế CuSO4 từ Cu.
b) Điều chế MgCl2 từ Mg.
Y

(Các hóa chất cần thiết coi như có đủ)


Giải
QU

a) Điều chế CuSO4 từ Cu


Cu( ) + 2H SO ( , ) → CuSO ( ) + SO ↑ + 2H O( ) (1)
M

Y

Hình 7: Đồng tác dụng với dung dịch sulfuric acid concentrated, hot
DẠ

2Cu( ) + O ( ) → 2CuO ↓
(2)
CuO( ) + H SO ( ) → CuSO ( ) + H O( )

29
A L
CI
FI
Hình 8: Điều chế dung dịch copper sulfate từ copper thông qua việc đốt cháy
copper trong oxygen

OF
b) Điều chế MgCl2 từ Mg
Mg ( ) + 2HCl( ) → MgCl ()
+H ↑

ƠN
NH

Hình 9: Magnesium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid


Y

Câu 4: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho


QU

a) Kẽm vào dung dịch copper chloride.


b) Đồng vào dung dịch silver nitrate.
c) Kẽm vào dung dịch magnesium chloride.
d) Nhôm vào dung dịch copper chloride.
Giải
M

a) Kẽm vào dung dịch copper chloride


 Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm.

 Màu xanh của dung dịch nhạt dần.


Zn( ) + CuCl ( ) → ZnCl ( ) + Cu ↓
Y
DẠ

Hình 10: Kẽm tác dụng với dung dịch copper chloride

30
b) Đồng vào dung dịch silver nitrate
 Khi cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 thấy có kim loại màu xám bám

L
ngoài dây đồng.

A
 Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh.

CI
Cu( ) + 2AgNO ( ) → Cu(NO ) ( ) + 2Ag ↓

FI
OF
Hình 11: Đồng tác dụng với dung dịch silver nitrate

ƠN
c) Kẽm vào dung dịch magnesium chloride.
 Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng vì Zn đứng sau Mg
trong dãy hoạt động kim loại.
Zn( ) + MgCl ( )
NH
d) Nhôm vào dung dịch copper chloride
 Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm.
 Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
2Al( ) + 3CuCl ( ) ⟶ 2AlCl ( ) + 3Cu ↓
Y
QU

Hình 12: Nhôm tác dụng với dung dich copper chloride
M

4) Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


NỘI DUNG
VÀ HỌC SINH
 Giao nhiệm vụ học tập:
 Giáo viên chia lớp thành các
Y

nhóm và yêu cầu học sinh hoàn thành


DẠ

phiếu học tập số 1 trong vòng 15 phút.


 Thực hiện nhiệm vụ:
 Học sinh chia thành các nhóm.

31
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
VÀ HỌC SINH

L
 Học sinh hoàn thành phiếu học

A
tập số 2.
 Báo cáo, thảo luận:

CI
 Giáo viên cho học sinh 5 phút để
nộp phiếu học tập số 2.

FI
 Học sinh sẽ báo cáo, thảo luận
vào buổi học sau.

OF
 Kết luận, nhận định:
 Hôm sau giáo viên nhận xét,
đánh giá câu trả lời của học sinh.

CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ


Có sự chủ động, tích cực trong học tập
ƠN ĐIỂM
NH
Có sự sáng tạo trong trả lời câu hỏi khăn trải bàn và sơ đồ tư duy
Có tố chất của nhà khoa học trong việc thực hành khám phá kiến thức
Thường xuyên đưa ra các cách thức làm việc thông minh
TỔNG:
Y
QU
M

Y
DẠ

32
KẾT LUẬN
- Bài tiểu luận đã hoàn chỉnh. Hi vọng đây là bài luận với

L
những phương pháp và cách thức tổ chức các hoạt động sáng tạo và hữu

A
ích dành cho các thầy cô và các bạn sinh viên ngành Sư phạm Khoa học tự
nhiên.

CI
- Bài luận em chắc rằng vẫn còn nhiều thiếu sót nhưng
em hi vọng thầy cô đã hài lòng và có thể góp ý cho em để những bài sau

FI
được tốt hơn.

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào Tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn

L
Khoa học tự nhiên. Trong B. G. tạo, Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt

A
của các lớp (trang 63 - 64). Hà Nội.

CI
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông Tổng
thể (Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26 - 12 -
2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) . Hà Nội.

FI
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Hóa học 9 (Tái bản lần thứ mười lăm).
Trong B. G. tạo, Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại (trang 52 -

OF
54). Nhà xuất Bản Giáo dục Việt Nam.
4. Nguyễn Thị Minh Phượng - Phạm Thị Thúy - Lê Viết Chung. (2020). Cẩm
nang phương pháp sư phạm. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí

ƠN
Minh.
5. Trịnh Thúy Giang - Nguyễn Thị Thanh Hồng - Nguyễn Nam Phương -
Nguyễn Đức Sơn - Nguyễn Thị Thanh Trà - Trần Bá Trình. (2021). Đánh
giá năng lực, phẩm chất học sinh. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

34

You might also like