You are on page 1of 4

BÀI THẢO LUẬN LỚP: HK2.CQ.

09
NHÓM: 2
NGÀY THẢO LUẬN: 03/04/2021

Buổi: 13
Ngày: 03/04/2021
Stt Họ và tên
Vào trễ/ Ko Điểm Điểm
Vắng về sớm Ko tích cực T.Luận CC nhóm
Bùi Thị Mỹ Duyên 10
1
Đinh Thị Khánh Duyên 0
2 X
Trần Thị Mỹ Duyên 10
3
Trần Thúy Duyên 10
4
Phạm Lý Thùy Dương 10
5
Tống Đăng Dương 10
6
Trần Thị Thùy Dương 10
7
Nguyễn Thị Trang Đài 0
8 X
Nguyễn Công Thành Đạt 9
9 Trễ 15p
Về sớm 9
Nguyễn Tấn Đạt
10 7p
Nguyễn Trần Thành Đạt 9
11 Trễ 15p
Phạm Thành Đạt 10
12
Võ Minh Đạt 10
13
Vũ Trường Giang 9
14 Trễ 12p
Đặng Tuấn Hải 10
15

* Ghi chú:
- Đánh dấu X vào các ô vắng, không thảo luận
- Vào trể ghi rõ bao nhiêu phút
- Không tích cực (biểu hiện thế nào?)
- Bài báo cáo thảo luận này do thư ký ghi
Câu hỏi thảo luận:
1. Làm rõ vị trí và chức năng của gia đình.
Trả lời
*Vị trí của gia đình
 Gia đình là tế bào của xã hội: Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn
tại, vận động và phát triển của xã hội.
 Gia đình là tổ ấm mạng lại các giá trị hạnh phúc sự hài hòa trong đời sống cá
nhân của mỗi thành viên: Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và
suốt cuộc đời mỗi cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình.
 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội: Là cộng đồng xã hội đầu tiên mà
mỗi cá nhân sinh sống có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển
nhân các từng người.
*Chức năng của gia đình
 Chức năng tái sản xuất ra con người: Đây là chức năng đặc thù của gia đình,
không một cộng đồng nào có thể thay thế.
Vd: Ở Việt Nam, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ có từ 1
đến 2 con vừa đảm bảo được sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo được chất lượng
về cuộc sống cho gia đình và có điều kiện chăm sóc, dạy bảo các con.
 Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:  Chức năng này thể hiện tinh cảm thiêng
liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của
gia đình với xã hội. Thực hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan
trọng đôi với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người.
 Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: Gia đình thực hiện chức năng tổ
chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao động sản
xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình. Thực hiện chức năng này, gia
đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các
thành viên trong gia đình.
Ví dụ: giáo viên có thể nhận dạy lớp học thêm, công nhân có thể nhận thêm
sản phẩm làm ngoài giờ, những người nông dân thì có thể tăng gia chăn nuôi,
tranh thủ buổi tối bện chổi rơm, đan giậu,… Mỗi gia đình cần luôn có ý thức
phấn đấu làm giàu và làm giàu một cách chính đáng, đồng thời biết cách hài
hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần. Bên cạnh đó xã hội cũng cần phải có
trách nhiệm chăm lo chung cho mọi gia đình bằng cách phát triển kinh tế,
văn hóa có như vậy thì chức năng kinh tế của gia đình mới có thể hoàn thiện
được.
 Chức năng thoả mãn nhu cầu tinh thần, tình cảm và chăm sóc sức khỏe: Đây
là chức năng có ý nghĩa quan trọng trong việc chia sẻ tình yêu thương gắn bó
giữa các thành viên của gia đình, đặc biệt là tình yêu hạnh phúc lứa đôi. Tổ
ấm gia đình vừa là điểm xuất phát cho con người trưởng thành, vững tin bước
vào cuộc sống xã hội, đồng thời cũng là nơi bao dung, an ủi cho mỗi cá nhân
trước những rủi ro, sóng gió cuộc đời.
Vd: Người ta thường nói gia đình là nơi để trở về, khi chúng ta vấp ngã, gặp
khó khăn, gia đình là nơi ta có thể trở về, được an ủi, động viên
2. Làm rõ quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ sở xây dựng gia đình
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Trả lời
 Cơ sở kinh tế - xã hội
Lực lượng sản xuất phát triển với nền công nghiệp ngày càng hiện đại tạo ra
năng suất lao động cao.
Quan hệ sản xuất mới, mà cốt lõi là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ
yếu.
Xóa bỏ nguồn gốc gầy nên tình trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình
và sự bất bình đẳng giới tính
Cơ sở để biến lao động tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp
Cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiện dựa trên cơ sở tình yêu chứ không phải
vì lý do kinh tế, địa vị xã hội hay một sự tính toán nào khác.
VD: Đảng và nhà nước ban hành các chính sách bình đẳng giữa nam và nữ, bảo
vệ quyền của phụ nữ.
 Cơ sở chính trị - xã hội
Thiết lập Nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của mình không có sự phần biệt
giữa nam và nữ
Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ nhưng luật lệ ca kỹ, lạc hậu
Nhà nước xã hội chủ nghĩa chú ý đến việc xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực
hiện một hệ thống pháp luật, trong đó có Luật hôn nhân và gia đình.
VD: Nhằm thúc đẩy mọi người đều có bảo hiểm y tế, nhà nước ban hành các chế
độ ưu đãi cho sinh viên, mua hộ gia đình…
 Cơ sở văn hoá
Giá trị văn hóa của gia đình truyền thống.
Giá trị văn hóa mới được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai
cấp công nhân.
Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học & công nghệ.
VD: Cùng với phát triển kinh tế, nhà nước cung đẩy mạnh các chương trinh về
văn hóa dân tộc, giúp cho nhân dân hiểu rõ và duy trì tinh thân tốt đẹp của người
Việt.
 Chế độ hôn nhân tiến bộ
Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chằng bình đẳng
Hôn nhân được đảm bào về pháp lý
VD: nhiều Luật về hôn nhân như: Số: 52/2014/QH13 Hôn nhân tự nguyện, tiến
bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam:
 Cơ sở kinh tế - xã hội
Xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã làm
thay đổi quan niệm về người có vai trò kinh tế trong gia đình. Người phụ nữ đã
có địa vị bình đẳng với đàn ông trong xã hội
 Cơ sở chính trị - xã hội
Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích
của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính
sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội... đã được nhà nước đề ra.

You might also like