You are on page 1of 35

HỌC VIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ BẢN

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Hà Nội, ngày tháng năm 202

MẪU ĐĂNG KÝ TIỂU LUẬN

Họ và tên SV...............................................Mã SV.........................Lớp...........................

Tên tiểu luận:

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Ngày.....tháng…….năm...........
.

Ghi chú: Khi bản đăng ký được giảng viên giảng dạy đồng ý mới chuyển sang giai
đoạn viết

1
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

ĐỀ TÀI: “Hội nhập nhưng không hòa tan nhìn từ giác độ cặp phạm trù nguyên nhân
và kết quả.”

GVHD :................................................................

SVTH: .................................................................

Lớp........................................................................

HÀ NỘI - 202

2
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN

STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Điểm
kết luận
giảng viên
1 Thể thức văn bản 0,5

2 Bố cục, kết cấu đề tài 0,5

3 Nội dung 8,0

(Lý luận + Thực tiễn)

4 Phương pháp trình bày 0,5

5 Tài liệu tham khảo 0,5

10

Họ và tên giảng viên:

Chữ ký giảng viên:

3
MỤC LỤC TRANG

MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ
CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ

1.1 KHÁI NIỆM QUAN HỆ NHÂN QUẢ


1.2 CÁC TÍNH CHẤT CỦA CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN
NHÂN KẾT QUẢ
1.2.1 TÍNH KHÁCH QUAN
1.2.2 TÍNH PHỔ BIẾN
1.2.3 TÍNH TẤT YẾU
1.3 PHÂN BIỆT NGUYÊN NHÂN – NGUYÊN CỚ -
ĐIỀU KIỆN
1.3.1 NGUYÊN NHÂN – CÁC LOẠI NGUYÊN NHÂN
1.3.1.1 NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU VÀ NGUYÊN
NHÂN THỨ YẾU
1.3.1.2NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG VÀ NGUYÊN
NHÂN BÊN NGOÀI
1.3.1.3 DẪN CHỨNG MINH HOẠ
1.3.1 NGUYÊN CỚ
1.3.2 ĐIỀU KIỆN
1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ
1.4.1 NGUYÊN NHÂN LÀ CÁI SINH RA KẾT QUẢ
1.4.2 SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA KẾT QỦA ĐỐI
VỚI NGUYÊN NHÂN
1.4.3 SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ
KẾT QUẢ
4
1.5 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.6 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
1.7 LIÊN HỆ THỰC TIỄN
CHƯƠNG 2. HOÀ NHẬP NHƯNG KHÔNG HOÀ
TAN
2.1 HOÀ NHẬP
2.1.1 KHÁI NIỆM
2.1.1 TẠI SAO PHẢI HOÀ NHẬP ?
2.1.3 KẾT QUẢ
2.2 HOÀ TAN
2.2.1 KHÁI NIỆM
2.2.2 TẠI SAO PHẢI NGĂN SỰ HOÀ TAN ?
2.2.3 HẬU QUẢ SỰ HOÀ TAN
2.3 HOÀ NHẬP KHÔNG HOÀ TAN
2.3.1 KHÁI NIỆM
2.3.2 TẠI SAO CHÚNG TA HOÀ NHẬP NHƯNG
KHÔNG ĐƯỢC HOÀ TAN ?
2.3.3 DẪN CHỨNG THỰC TIỄN
3 KẾT LUẬN
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU.

3.1 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ

3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ.................................................................................................
TÀI LIỆU THAM
5
KHẢO........................................................................................................
PHỤ LỤC..................................................................................................................................

6
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

 Hiện nay, nhiều quốc gia đã có những chính sách, chủ trương toàn cầu
hoá và đẩy mạnh hợp tác quốc tế để không bị tụt hậu và bắt kịp với sự phát triển
của thế giới. Vậy nên cụm từ “ Toàn cầu hoá” ra đời – đó là khái niệm dùng để
diễn tả các thay đổi trong xã hội hay trong nền kinh tế tạo ra bởi sự gắn kết và
trao đổi giữa các quốc gia với nhau hoặc các tổ chức hay các cá nhân trên mọi
lĩnh vực trong quy mô toàn cầu. Đây cũng là tạo điều kiện cho các quốc gia đang
phát triển ví dụ như Việt Nam đẩy nhanh quá trình phát triển, hiện đại hoá đất
nước để từng nước bắt kịp với thế giới. Cùng với nhận thức về toàn cầu hoá,
nước ta cũng bước từng bước vào sự hội nhập thế giới ấy. Bằng chứng thiết thực
là Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức chung cho khu vực và quốc tế như :
ASEAN (1995), WTO (2006), Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM) (1996), Diễn
đàn Hợp tác Kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương (APEC) (1998), hay
Liên Hợp Quốc (1977),v.v…
 Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, quá trình hiện đại hoá đất
nước, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, thì hội nhập hay toàn
cầu hoá cũng có những rủi ro đáng lo ngại trong việc giữ gìn và phát huy những
truyền thống dân tộc, bản sắc văn hoá từ lâu đời đặc biệt là đối với thế hệ trẻ
ngày nay dễ sa đà vào những thứ mới , thứ hiện đại mà quên đi những phong tục
cổ truyền, hoạt động truyền thống. Thủ tướng Chính phủ đã nhấn mạnh vấn đề
này trong Quyết định 581/QĐ-TTg, ngày 6-5-2009 của Thủ tướng Chính phủ:
“Bản sắc văn hóa dân tộc là vấn đề trọng đại, sống còn của mỗi quốc gia. Trong
bối cảnh toàn cầu hóa, văn hóa là một lĩnh vực dễ bị
tổn thương, trong đó bản sách văn hoá, văn hoá truyền thống và dễ bị tổn
thương
hơn cả” [1] .
Vậy nên thách thức mang tính thời sự và vô cùng thiết thực được đặt ra là :
Làm thế nào để hoà nhập mà không hoà tan ?
7
Lí do chọn đề tài “ Hoà nhập nhưng không hoà tan từ giác độ cặp phạm trù nguyên
nhân và kết quả” của tác giả là để đem lại sự nhìn nhận và giải quyết từ góc nhìn của triết
học dưới cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích của đề tài

Từ việc dẫn chứng quá trình toàn cầu hóa và hội nhập xuyên quốc gia của đất
nước cùng với việc phân tích thực trạng bảo tồn, kế thừa và phát huy bản sắc
nghệ thuật quần chúng trên cơ sở quan điểm nhân quả, đề xuất một số kết
quả nhằm lưu giữ, kế thừa và phát huy bản sắc nghệ thuật quần chúng.

2.2. Nhiệm vụ của đề tài

- Làm rõ cơ sở lí luận mà đề tài đề cập đến.

- Phân tích thực trạng, nguyên nhân, kết quả của việc giữ gìn, phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc trong quá trình giao lưu hội nhập.

- Đề xuất giải pháp cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trong quá
trình hoà nhập.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả trong Triết học Mác-Lênin

- Vấn đề giữ gìn, lưu truyền, phát huy bản sắc dân tộc trong quá trình hoà
nhập với thế giới.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:

- Về nội dung nghiên cứu: Gồm hai phần lý luận và thực tiễn:

+ Về mặt lý luận: Cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả

+ Về mặt thực tiễn: Thực trạng giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong quá trình
hoà nhập.
8
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

4.1. Cơ sở lý luận

Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh cùng với các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4.2. Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, tác giả sử dụng phương
pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm
khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể,
quan điểm thực tiễn.
5. Những đóng góp mới của đề tài

5.1. Về lý luận

Bài tiểu luận được viết dưới góc nhìn của cặp phạm trù nguyên nhân và kết
quả vào việc phân tích vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc khi hội nhập
với thế giới.

5.2. Về thực tiễn

Tiểu luận đã phân tích, làm rõ được thực trạng quá trình hội nhập và việc
giữ gìn, phát huy các giá trị bản sắc văn hóa dựa trên cơ sở giác độ của cặp phạm trù
nguyên nhân và kết quả. Từ đó đã đề ra những giải pháp kiến nghị thiết thực, có cơ
sở và có chiều sâu để giải quyết vấn đề mà đề tài đặt ra.

6. Kết cấu của đề tài

Đề tài nghiên cứu gồm:... chương, tiết

9
NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CẶP PHẠM TRÙ
NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
1.1 KHÁI NIỆM QUAN HỆ NHÂN QUẢ
1.2 CÁC TÍNH CHẤT CỦA CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ
1.2.1 TÍNH KHÁCH QUAN
1.2.2 TÍNH PHỔ BIẾN
1.2.3 TÍNH TẤT YẾU
1.3 PHÂN BIỆT NGUYÊN NHÂN – NGUYÊN CỚ -ĐIỀU KIỆN
1.3.1 NGUYÊN NHÂN – CÁC LOẠI NGUYÊN NHÂN
1.3.1.1 NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU VÀ NGUYÊN NHÂN THỨ YẾU
1.3.1.2NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG VÀ NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI
1.3.1.3 DẪN CHỨNG MINH HOẠ
1.4.2 NGUYÊN CỚ
1.4.3 ĐIỀU KIỆN
1.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ
1.4.1 NGUYÊN NHÂN LÀ CÁI SINH RA KẾT QUẢ
1.4.2 SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA KẾT QỦA ĐỐI VỚI NGUYÊN NHÂN
1.4.3 SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
1.5 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.6 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
1.7 LIÊN HỆ THỰC TIỄN
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU....
2.1.HOÀ NHẬP
2.1.1 KHÁI NIỆM
10
2.2.2 TẠI SAO PHẢI HOÀ NHẬP ?
2.1.3 KẾT QUẢ
2.3 HOÀ TAN
2.3.2 KHÁI NIỆM
2.3.3 TẠI SAO PHẢI NGĂN SỰ HOÀ TAN ?
2.3.4 HẬU QUẢ SỰ HOÀ TAN
2.4 HOÀ NHẬP KHÔNG HOÀ TAN
2.4.1 KHÁI NIỆM
2.3.2 TẠI SAO CHÚNG TA HOÀ NHẬP NHƯNG KHÔNG ĐƯỢC HOÀ TAN ?
3.3.3 DẪN CHỨNG THỰC TIỄN
4 KẾT LUẬN

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN


CỨU

3.3 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.4 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ

3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CẶP PHẠM TRÙ
NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ

1.1. KHÁI NIỆM QUAN HỆ NHÂN QUẢ


- Quan hệ nhân quả là quan hệ giữa hành vi và hậu quả mà trong đó hành vi phải xảy ra
trước và có mối quan hệ nội tại, tất yếu với hậu quả.
1.2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ
1.2.1. TÍNH KHÁCH QUAN
- Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan của bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngoài ý
11
muốn của con người, không phụ thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay không.Vì mối
quan hệ nhân quả là vốn có trong bản thân sự vật nên không thể đồng nhất nó với khả năng
tiên đoán.
1.2.2. TÍNH PHỔ BIẾN
-  Tính tất yếu ở đây không có nghĩa là cứ có nguyên nhân thì sẽ có kết quả. Mà phải
đặt nguyên nhân trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra
một kết quả nhất định. Đó là tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trong những điều kiện
nhất định.
- Nếu những sự vật, hiện tượng về cơ bản là giống nhau, tác động trong những hoàn cảnh
tương đối giống nhau thì sẽ gây nên những kết quả giống nhau về cơ bản.
- Nếu các nguyên nhân và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì các kết quả do chúng
gây nên càng ít khác nhau bấy nhiêu.
1.2.3. TÍNH TẤT YẾU
- Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều được gây ra bởi những nguyên
nhân nhất định.
- Không có sự vật, hiện tượng nào không có nguyên nhân của nó. Vấn đề là chúng ta đã phát
hiện, tìm ra được nguyên nhân hay chưa.
1.3. PHÂN BIỆT NGUYÊN NHÂN – NGUYÊN CỚ -ĐIỀU KIỆN
1.3.1. NGUYÊN NHÂN – CÁC LOẠI NGUYÊN NHÂN
- Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự
vật với nhau gây ra một hoặc hơn một sự biến đổi nhất định. Kết quả là sự biến đổi xuất hiện
do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.
- Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả, có thể phân
loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
1.3.1.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU VÀ NGUYÊN NHÂN THỨ YẾU
- Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
12
+ Nguyên nhân chủ yếu : là các nguyên nhân mà khi thiếu mặt thì kết quả sẽ không xảy ra .

+ Nguyên nhân thứ yếu : là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết định những
đặc điểm nhất thời, không ổn định, cá biệt của hiện tượng

1.3.1.2. NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG VÀ NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI


- Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài :

+ Nguyên nhân bên trong : là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những yếu tố của
cùng 1 kết cấu vật chất nào đó và gây ra những biến đổi nhất định .

+ Nguyên nhân bên ngoài : là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất khác và gây
ra những biến đổi thích hợp trong kết cấu vật chất ấy .

1.3.1.3. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN VÀ NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN


- Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan :

+ Nguyên nhân khách quan : là nguyên nhân xuất hiện và tác động độc lập đối với ý thức
con người, của các giai cấp, các chính đảng…

+ Nguyên nhân chủ quan : là nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc vào ý thức con
người trong lĩnh vực hoạt động của các cá nhân, các giai cấp, các chính đảng… nhằm thúc
đẩy hay kìm hãm sự xuất hiện, phát triển… các quá trình xã hôi.

1.3.1.4 . NGUYÊN CỚ
Nguyên cớ là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết quả.
- Nguyên cớ là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết quả. Nguyên
cớ có liên hệ nhất định với kết quả nhưng đó là mối liên hệ bên ngoài, không bản chất.

1.3.1.5 ĐIỀU KIỆN

- Điều kiện: là những sự vật gắn liền với nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân, làm cho
nguyên nhân phát huy tác dụng. Điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả. 

13
- Cả kết quả và hậu quả là do nguyên nhân sinh ra nhưng những gì có lợi cho con người gọi
là kết quả, những gì có hại cho con người gọi là hậu quả.

1.6.MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ


1.6.1. NGUYÊN NHÂN LÀ CÁI SINH RA KẾT QUẢ

Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.

– Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả. Còn kết
quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động.

Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đều biểu hiện
mối liên hệ nhân quả.

– Nếu nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng thì sẽ gây nên ảnh
hưởng cùng chiều, đẩy nhanh sự hình thành kết quả. Ngược lại, nếu các nguyên nhân khác
nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt tiêu các
tác dụng của nhau.

– Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ
thể. Ngược lại, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác
động riêng lẻ hoặc cùng một lúc.

1.6.2. SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA KẾT QỦA ĐỐI VỚI NGUYÊN NHÂN

- Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Là một mối quan hệ hai chiều nên sau khi xuất hiện, kết
quả không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng ngược trở lại đối
với nguyên nhân.

- Ví dụ : khi ta dùng tay đấm thật mạnh vào tường thì tay ta cũng nhận lại một lực gần như
tương đương.

14
1.6.3. SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ

- Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau Điều này có nghĩa là một sự vật,
hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại
là kết quả và ngược lại.

- Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi
được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu
trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới, thì những khái
niệm ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến,
trong đó nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vô cùng,
không có bắt đầu và không có kết thúc. Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân
hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể.

- Nguyên nhân và kết quả là những biểu tượng có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi
nào được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt, nhưng khi ta xét trường hợp riêng biệt ấy
trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới, thì nguyên nhân hội tụ lại và quyện vào
nhau trong biểu tượng về sự tác động qua lại phổ biến trong đó nguyên nhân và kết quả luôn
đổi chỗ cho nhau: cái ở đây hay bây giờ là nguyên nhân, thì ở chỗ khác hay lúc khác lại trở
thành kết quả và ngược lại.

- Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ khác nhau. Một
hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác là kết
quả và ngược lại.

- Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến lượt mình sẽ trở
thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba… Và quá trình này tiếp tục mãi không bao giờ
kết thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận. Trong chuỗi đó không có khâu nào là bắt
đầu hay cuối cùng.

1.5 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

15
- Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, Triết học Mác-
Lenin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mối quan hệ này để ứng dụng vào thực
tiễn và tư duy, cụ thể là:

- Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có sự vật, hiện
tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân. Nhưng không phải con người có
thể nhận thức ngay được mọi nguyên nhân.

- Nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong
tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên nhân
phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới
vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ trong đầu óc của con người, tách rời thế giới hiện
thực.

- Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Những nguyên nhân này có vai trò khác
nhau đối với việc hình thành kết quả. Vì vậy trong hoạt động thực tiễn chủ thể cần phân loại
các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong,
nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan… Đồng thời phải
nắm được chiều hướng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều
kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của
nguyên nhân có tác động tiêu cực. Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm
nguyên nhân của một hiện tượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ
xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện.

1.6 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG giữa nguyên nhân và kết quả

- Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn là thứ có trước kết quả, còn kết quả
luôn xuất hiện sau sự xuất hiện và tác động của nguyên nhân.

- Người ta không thể nhìn quan hệ nhân quả như là sự đứt đoạn mà là trong sự vận động biến
đổi liên tục của thế giới vật chất, của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng.

16
Việc nguyên nhân sinh ra kết quả còn có một yếu tố nữa, đó là điều kiện. Không phải cứ có
sự tác động là có ngay kết quả, phải ở trong những điều kiện nhất định thì có thể mới có kết
quả

1.7 LIÊN HỆ THỰC TIỄN

- Đối với những mối liên hệ nhân – quả ở trong tự nhiên, con người càng nghiên cứu được
càng nhiều càng tốt. Nhờ biết được những hậu quả do các tác động lẫn nhau giữa các sự vật
hiện tượng trong tự nhiên, con người ta có thể lợi dụng được những nguồn năng lượng lớn
để phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của con người.

- Ví dụ biết được về hiện tượng của thủy triều là do sức hút của mặt trăng tạo nên làm cho
nước biển bị cuốn theo gây nên những đợtt thủy triều tràn vào đất liền, người ta có thể lợi
dụng nó để tạo ra nguồn điện.

- Đồng thời người ta sử dụng mối quan hệ nhân – quả của các hiện tượng tự nhiên để thấy
được những tác hại mà các hiện tượng đó gây ra.

- Mối liên hệ nhân – quả ở trong lĩnh vực xã hội, tức là lĩnh vực hoạt động của con người
phức tạp hơn rất nhiều. Mối quan hệ nhân – quả này có đặc điểm trước hết là nó chỉ xuất
hiện khi có hoạt động của con người. Đặc điểm này có thể đúng, không đúng ở trong những
lĩnh vực khác nhau. Có những hoạt động được coi là hoạt động có ý thức của cá nhân, nhưng
lại là hoạt động vô ý thức đối với cộng đồng. Chủ thể hoạt động bao giờ cũng xuất phát từ
lợi ích của chính bản thân mình, nhưng tác động của nó tới đời sống xã hội còn tùy thuộc
vào những mối liên hệ và những hậu quả xã hội mà nó gây ra.

- Ví dụ, lợi nhuận buôn ma túy là rất cao, cho nên bọn buôn bán ma túy không từ bỏ một
hành vi nào thúc giục việc buôn bán ma túy để kiếm lợi. Xét từ phía cộng đồng, đó là hành
động rất có hại, hành động có thể nói là một hành động tự sát. Tuy nhiên, những tác động đó
người ta không thể ngăn chặn một sớm một chiều, nếu không nghiên cứu những quan hệ lợi
ích tác động vào quan hệ nhân – quả.
17
 Do đó nghiên cứu mối quan hệ nhân-quả ở trong đời sống xã hội cũng chính là nghiên
cứu mối quan hệ tác động về mặt lợi ích. Những lợi ích nào được sinh ra từ những tác động
nào, nó đưa lại những hậu quả nào, đó chính là mục tiêu đề nghiên cứu mối quan hệ nhân –
quả trong đời sống cộng đồng.

CHƯƠNG 2: HOÀ NHẬP NHƯNG KHÔNG HOÀ TAN


2.1. HOÀ NHẬP
2.1.1. KHÁI NIỆM
Hoà nhập là sống gần gũi, chan hoà , không xa lánh mọi người, không tách
biệt với xã hội, tích cực tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. Theo từ
điển Cambridge, integrate ( hoà nhập) có nghĩa là “ to mix with and join
society or a group of people, often changing to suit their way of life, habits,
and customs” [ 2 ] nghĩa là hội nhập và tham gia xã hội hoặc một nhóm người,
thường xuyên thay đổi để phù hợp với lối sống, thói quen và phong tục của họ.
Hiểu rộng hơn thì hoà nhập ở đây là việc một quốc gia tham gia vào một hay
nhiều tổ chức bao gồm các quốc gia khác hay đơn giản hơn là việc liên kết hai
hay nhiều quốc gia thông qua một tổ chức hay một dự án nào đó.
2.1.2 TẠI SAO PHẢI HOÀ NHẬP ?
- Trong phạm vi nhỏ, con người khi không hoà nhập sẽ cảm thấy cô đơn,
buồn tẻ, cuộc sống vô vị, không có ý nghĩa. Vì không hội nhập sẽ không
thể chia sẻ buồn vui, không nhận được sự giúp đỡ của mọi người. Đó là
lối sống ích kỷ.
- Trong phạm vi lớn, sự hội nhập với mỗi quốc gia là vô cùng quan trọng.
Hội nhâp để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau nâng tầm vị thế quốc gia trên
trường quốc tể, để không bị tụt hậu quá sâu. Đây cũng là diều vô cùng
cần thiết đối với các đất nước đang phát triển như nước Việt Nam ta.
2.1.3.KẾT QUẢ CỦA VIỆC HOÀ NHẬP
Hoà nhập giúp con người có nhiều mối quan hệ từ đó có thể tìm kiếm nhiều sự

18
giúp đỡ khác nhau. Trong phạm vi toàn cầu thì hoà nhập giúp ta phát triển đất
nước, tiến gần hơn với các quốc gia phát triển hơn về kinh tế, xã hội.
2.2 HOÀ TAN
2.2.1. KHÁI NIỆM
Hoà tan là hiện tượng hai hay nhiều thứ bị trộn lẫn vào nhau làm mất đi bản chất ban đầu.
Theo phương diện hoá học thì là “ làm cho các phân tử của một chất nào đó tách rời nhau ra
để hỗn hợp với các phân tử của một chất lỏng, tạo thành một chất lỏng đồng tính” [ 3 ] .Ở
đây, hoà tan mang nghĩa là sự pha trộn văn hoá làm mất đi cái đặc trưng riêng của từng quốc
gia, từng vùng miền.
2.2.2. TẠI SAO PHẢI NGĂN SỰ HOÀ TAN ?
- Theo PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập
xuyên quốc gia vì lợi nhuận dẫn đến toàn cầu hóa và hội nhập văn hóa
xuyên quốc gia, yêu cầu mang tính hệ thống và cấp thiết là vừa bảo tồn
vừa phát huy bản sắc nghệ thuật của dân tộc. vừa tôn trọng vừa bao trùm
tính đa dạng nghệ thuật trên phạm vi toàn thế giới. Điều hành đúng đắn
mối quan hệ giữa bảo vệ bản sắc nghệ thuật của công chúng với việc tiếp
thu tinh hoa nghệ thuật nhân loại; giữa phát triển nghệ thuật đại chúng và
hội nhập nghệ thuật xuyên quốc gia sẽ làm phong phú nền văn hóa đất
nước, thúc đẩy văn hóa đại chúng phát triển.
“Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam là một thành tố quan trọng cấu thành nên
sức mạnh tổng hợp quốc gia, tạo nên "thương hiệu quốc gia" và nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu” [ 4 ]
- Chúng ta có điều kiện tiếp thu và vận dụng có hiệu quả các giá trị, tinh
hoa và phát minh mới về văn hóa, trí tuệ, kỹ thuật, công nghệ của thế
giới, kinh nghiệm xuyên quốc gia trong hoạt động nghệ thuật. văn hóa, xã
hội vì sự phát triển bền vững của đất nước. Tuy nhiên, toàn cầu hóa và
hội nhập xuyên quốc gia cũng đang đặt văn hóa đại chúng trước những
“cạm bẫy”. Đó là xu hướng thô tục hóa các mô-típ nghệ thuật của toàn
cầu hóa sẽ xóa bỏ sự khác biệt về nghệ thuật giữa các quốc gia, các nhóm
dân tộc, các vùng, miền và đóng vai trò là những người lưu giữ hình ảnh
19
dân sự khác nhau. bức tranh văn hóa phàm trần.
- Mối đe dọa của sự đồng hóa các hệ thống giá trị và truyền thống dẫn đến
sự đồng điệu - hủy hoại tri thức công cộng, làm cạn kiệt sức sáng tạo của
các xã hội - một yếu tố được coi là thực sự quan trọng đối với sự phát
triển của bản sắc công cộng. hiện thực lâu dài của các dân tộc và nhân
loại.

2.2.3. HẬU QUẢ CỦA SỰ HOÀ TAN


Trong quá trình giao lưu văn hoá, hội nhập quốc tế hiện nay, sự xâm nhập của các
nền văn hoá ngoại lai vào nước ta diễn ra ngày càng rõ rệt và thông qua nhiều con
đường khác nhau dẫn đến sự “loãng” chất riêng của văn hoá Việt Nam từ lâu đời.
“Tuy vậy nhìn vào bối cảnh hiện tại, dù chúng ta đã làm được rất nhiều điều tốt
đẹp cho xã hội - con người, thì vẫn phải thẳng thắn nói rằng vẫn còn có không ít
biểu hiện “lệch chuẩn” văn hóa đáng băn khoăn, trăn trở. Đó là những biểu hiện
lệch lạc, nông cạn trong nhận thức về văn hóa của một bộ phận xã hội, thậm chí
có người còn quan niệm văn hóa chỉ là “cờ đèn kèn trống, đóng đinh leo thang”,
múa may, hát xướng… Ngay trong đội ngũ người làm công tác văn hóa không hẳn
ai cũng hoàn toàn thấm nhuần trong cả nhận thức và hành động để đáp ứng phát
triển văn hóa là phải phát triển toàn diện, thống nhất trong sự đa dạng, thấm đậm
tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm
sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, nội lực
quan trọng để phát triển đất nước.” [ 5 ]

2.3. HOÀ NHẬP NHƯNG KHÔNG HOÀ TAN


2.3.1. KHÁI NIỆM

Hoà nhập nhưng không hoà tan là khi tham gia một tổ chức hay cộng động từ hai hay nhiều
người trở nên, ta phải tôn trọng các quy tắc chung, các bản sắc văn hoá riêng và phải giữ
vững cho mình những suy nghĩ, quan điểm của chính mình, biết tiếp thu có chọn lọc.

2.3.2. TẠI SAO CẦN HOÀ NHẬP NHƯNG KHÔNG HOÀ TAN ?
Hội nhập với thế giới hay toàn cầu hoá là vô cùng cần thiết đối với một nước đang phát
triển như Việt Nam hiện nay. Nó mang lại nhiều giá trị về kinh tế, xã hội giúp chúng ta nâng
20
tầm giá trị quốc gia trên trường quốc tế, tiệm cận với các quốc gia lớn hiện nay. Tuy nhiên,
điều này cũng có mặt trái rủi ro khá cao là việc hội nhập quốc tế, tiếp cận với nhiều nền văn
hoá khác nhau, dễ đến việc mất dần đi bản sắc văn hoá dân tộc, nét truyền thống đặc trưng
riêng từ xa xưa. Vậy nên chúng ta cần giữ vững các nét văn hoá đó trước sự hội nhập đổi
mới này.
2.3.3. DẪN CHỨNG THỰC TIỄN
Tổng Giám đốc UNESCO đã cảnh báo: “ Xu hướng tàon cầu hoá có thể gây hại tới tính sáng
tạo và đa dạng văn hoá của thế giới, tạo ra sự đồng nhất nghèo nàn về văn hoá” [ 6 ]. Thực
tế, chúng ta có quyền tự hào về những gì người Việt Nam đã làm để không chỉ phục vụ lợi
ích vụ lợi mà còn khẳng định niềm tự hào của công chúng, góp phần bảo tồn và phát huy bản
sắc nghệ thuật. quốc hữu hóa, nâng cao hình ảnh đất nước, con người Việt Nam. Trong đời
sống người dân, những nét văn hóa, phong tục tập quán đặc trưng của Việt Nam vẫn được
giữ kín và đóng một vai trò quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần. Một số phong
tục vẫn được duy trì cho tới ngày nay như thờ cúng ông bà, tổ tiên vào ngày mồng một đầu
tháng, ngày giỗ hay các ngày đặc biệt khác để tưởng nhớ những người đã khuất. Hay một số
lối sống được lưu truyền qua các câu ca dao tục ngữ vẫn được tiếp thu và lưu truyền: “ Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây”, “Lá lành đùm lá rách”, v.v…
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU.

3.1. Khái quát thực trạng đề tài nghiên cứu

Trong môi trường bên ngoài và bên trong xã hội Việt Nam, vấn đề hội nhập mà không hòa
tan quả thực là một vấn đề vô cùng tế nhị của thời đại. Thực tế đã cho thấy như thế nào. Nói
không thể làm được là đi ngược lại bản sắc nghệ thuật đại chúng, nhưng thế nào là bản sắc
nghệ thuật đại chúng cho đến nay không dễ. rõ ràng không phải toàn dân, mà thực sự là các
nhà lãnh đạo. Nói không thể làm được, không có nghĩa là chỉ giữ cái hiện hữu mà không
chấp nhận những thay đổi, phát minh khác. Nhưng thay đổi, phát minh không tan thì làm sao
tan. Đây cũng là một câu hỏi nan giải chưa có lời giải đáp. Cây bút của sáng tác này cũng
bối rối trước những câu hỏi nhu cầu và phục vụ này. Vì vậy em chỉ muốn coi đây là một câu
hỏi may rủi, rất mong được sự hướng dẫn và tư vấn xa hơn của thầy để từng bước có được
câu trả lời tốt.
21
Hội nhập toàn cầu hoàn chỉnh trong môi trường thế giới đã bước sang thế giới phẳng, thời kỳ
công nghệ thông tin bỏ trước là thời đại công nghệ cổ điển, văn hóa mạng phong phú và
phức tạp đã và đang diễn ra.. có xu hướng lấn át xã hội truyền thống và chính thống của các
quốc gia . Tư duy vị trí của người dân các nước, trước hết là trí thức và người dân trong khu
vực dân sự, cũng đang giảm dần tình trạng tư duy tương đối chữ nghĩa ở vị trí công quyền để
chuyển sang tư duy tương đối chữ nghĩa. so sánh toàn cầu; giảm bớt tình trạng tư duy đại
chúng phóng khoáng hơn hoặc thấp hơn để chuyển sang tư duy toàn cầu rộng mở; giảm bớt
trạng thái tư duy nguyên thủy, phép lạ để chuyển sang trạng thái tư duy tổng thể, bản chất;
giảm bớt trạng thái tư duy hão huyền để chuyển sang trạng thái tư duy thực tiễn, thực tế.

Đúng là ở góc độ tư duy, rõ ràng trạng thái cho phép của loài người trong thế giới phẳng
đang dịch chuyển quá dễ dàng mà những người lãnh đạo đất nước, cũng như hàng giáo
phẩm cần phải đồng thời nhận ra điều đó. vấn đề “Hòa nhập mà không hòa tan”.

3.2. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ

“Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.” [ 7 ] Đường
lối phát triển vì lợi nhuận của Đảng được thể chế hóa thành pháp luật, cơ chế, chương trình,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước để toàn dân vận dụng. Đường lối đúng đắn
của Đảng là nhân tố quyết định những thành tựu phát triển thắng lợi của đất nước trong hơn
30 lần đổi mới. “ Khi hoạch định một chính sách, để thực hiện đúng đắn, Đảng Cộng sản
Việt Nam luôn bắt đầu bằng việc phân tích môi trường của tình hình thế giới, khu vực, tình
hình trong nước, trong đó phân tích thực chất là rất quan trọng” [ 8 ] . Ước lượng. nhận
diện đúng những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển có lợi của đất nước trong thời
gian tới. Đánh giá, liên hệ đúng đắn các mở và thách thức là căn cứ, cơ sở khoa học để đề ra
chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ, kết quả và là cơ sở để bố trí, sắp xếp tổ chức, cán bộ... các
bộ, ngành vận dụng để xây dựng kế hoạch, tập trung thực hiện.

Đại hội lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 1/2016) đã đề ra đường lối phát
triển đất nước nói chung và phát triển có lợi nói riêng cho nhiệm kỳ 5 kỳ 2016-2020 dự kiến
“Năm lần, tình hình Việt Nam trên thế giới và ở khu vực sẽ có nhiều diễn biến phức tạp, tác
động trực tiếp đến nước ta, tạo ra cả mở cửa và thức tỉnh, hòa bình, độc lập, cộng hòa, hợp
tác và phát triển vẫn được duy trì. Châu Á tiếp tục là trung tâm phát triển năng động, có thế
22
mạnh, địa - chính trị - chiến lược quan trọng, đồng thời là khu vực cận chiến lược giữa một
số nước lớn, tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất ổn định. thế và lực, thế và lực là tổng hợp, của
đất nước được tăng lên, tính xuyên quốc gia của đất nước được nâng cao biên tập độ cao; Cơ
hội tuyệt vời và cơ hội cho sự tăng trưởng. tuy nhiên, vẫn còn muôn vàn khó khăn, tỷ lệ. Để
tận dụng tốt thời cơ, thuận lợi, khắc phục khó khăn, tương xứng, toàn đảng, toàn dân, toàn
quân cần đoàn kết một lòng, quyết tâm cao. Tăng cường công tác xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính
trị vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, toàn dân tộc xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh
toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới sáng tạo

1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA


Bên cạnh những cơ hội, văn hóa Việt Nam phải đối mặt với không ít thách thức, đó là:

+ Thách thức hoàn thiện năng lực xử lý văn hóa. Để phù hợp hỗ trợ sự đa dạng và năng lực
nghệ thuật (không phóng đại và hạn chế sự sáng tạo), chúng ta cần cải thiện các chương
trình và quy định về nghĩa vụ đối với hoạt động kinh doanh nghệ thuật và kinh doanh.
Trường đại học, với tư cách là chủ sở hữu tài sản trí tuệ, hoàn thành khung pháp lý thúc đẩy
sự tham gia nghệ thuật của những người bạn và nhà tài trợ đầy màu sắc. Thúc đẩy sự phát
triển của tính siêng năng nghệ thuật hoặc sáng tạo để phát triển nghệ thuật. Phát triển một
phương tiện để thúc đẩy việc sử dụng quỹ, sản xuất cộng đồng và hợp tác chặt chẽ trong lĩnh
vực văn hóa, thúc đẩy sự cộng tác và hợp tác giữa Nhà nước, các nhà hảo tâm và khu vực tư
nhân để hỗ trợ sự phát triển bền vững, tăng trưởng, cạnh tranh và cải cách trong lĩnh vực
nghệ thuật.

+ Thách thức trong việc chuyển đổi mô hình hoạt động nghệ thuật tập trung sang mô hình
hoạt động nghệ thuật phi tập trung phù hợp với điều kiện định hướng xã hội chủ nghĩa, yêu
cầu tiết kiệm; trong đó, chức năng của Chính phủ chuyển từ làm văn hóa sang quản lý văn
hóa, từ điều hành vi mô sang điều hành vĩ mô, từ điều hành trực tiếp sang điều hành tuần
hoàn. Thách thức ở thị trường liên tục đổi mới tư duy lãnh đạo nghệ thuật của Đảng theo
hướng cởi mở, phát huy tính sáng tạo và hành động của chủ thể nghệ thuật. Xây dựng chủ
trương, đường lối, nhận định sát thực tiễn theo định hướng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu tiết
kiệm, phát triển bền vững; có sự phân cấp rõ ràng giữa Đảng và chính quyền trong việc xử
23
lý hành vi phạm tội. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xem xét, đánh giá trong quá
trình thi hành án. đổi mới tư duy hoạt động nghệ thuật trên cơ sở bảo chứng quyền nghệ
thuật và tinh thần xây dựng một nền hành chính công tối tân; từng bước tạo ra một phương
tiện mới để phân cấp, phân quyền theo nguyên tắc các cơ quan nhà nước tập trung xây dựng
hệ thống thể chế, đầu tư phát triển cơ cấu trọng yếu, xây dựng cơ sở vật chất tốt. và các sự
kiện ở vị trí công cộng, phần còn lại được giao cho cộng đồng, doanh nghiệp, hiệp hội và cá
nhân thực hiện

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4.1. GIẢI PHÁP CHO CÁC HẠN CHẾ CỦA HOÀ NHẬP NHƯNG KHÔNG HOÀ TAN
Dưới sự phân tích trên, tác giả đề xuất một số giải pháp như sau:

Đầu tiên, cần phải phá bỏ nguyên nhân chính dẫn đến sự lãng quên bản sắc nghệ thuật của
công chúng, đó là sự coi thường giọng điệu của công chúng. Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, nêu bật các giá trị nghệ thuật truyền thống để người dân cảm thấy tự hào về các giá
trị bản sắc nghệ thuật của mình, từ đó nâng cao lòng tự hào của công chúng, có tầm nhìn xa
hơn trong việc lưu giữ và phát huy bản sắc nghệ thuật của dân tộc.

Thứ hai, xử lý mặt tiêu cực của hội nhập quốc tế trong các tổ chức chính trị. Cần thể hiện
rõ hơn chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc giữ gìn và phát huy sáng tạo bản sắc
văn hóa dân tộc, đẩy mạnh việc vận dụng chủ trương, đường lối đó vào thực tiễn của
nhân dân; chú trọng phát huy tính chủ động, ý thức tự giác của người dân.

Thứ ba, ngành giáo dục phải phá bỏ những vướng mắc từ trong tâm trí thế hệ trẻ, giáo
dục ý thức bảo tồn và phát huy sáng tạo bản sắc nghệ thuật quần chúng cần được coi
trọng hơn nữa chứ không chỉ mang tính chất khoa trương. kiến thức, phong cách giáo
dục nhàm chán và giàu trí tưởng tượng

Bốn là, tăng cường kiểm soát các loại hình văn hóa lan truyền trên không gian mạng.
Đẩy mạnh bài trừ và xử lý nghiêm các hành vi truyền bá các sản phẩm nghệ thuật mất

24
đạo đức, không phù hợp với bản sắc nghệ thuật đại chúng, trái với thuần phong mỹ tục
Việt Nam, xâm nhập sâu xa vào đời sống nhân dân.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Chặng đường 35 năm đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế không phải là quãng thời gian
quá dài đối với một đất nước, nhưng với sự nỗ lực, kiên trì, vững vàng của toàn Đảng, toàn
dân và toàn quân, chúng ta đã đạt được những thành công to lớn. đạt được những thành tựu
đáng tự hào, những bước tiến dài minh chứng cho sự đi lên của một dân tộc anh hùng.
Không chỉ hội nhập thành công về nhiều mặt mà chúng ta còn giữ được những bản sắc văn
hóa của dân tộc trước những thách thức to lớn trước sự “hòa tan” của một quốc gia nhỏ bé
đang trên đường hội nhập với thế giới. Dù còn những vấn đề nan giải, vẫn tiềm ẩn những
nguy cơ văn hóa bị xâm hại nhưng tin tưởng rằng, với nhận thức đúng đắn, kịp thời, rõ ràng
thể hiện trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng về văn hóa. Nhất định chúng ta sẽ có chủ
trương, bước đi đúng đắn trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy sáng tạo bản sắc văn hóa dân
tộc. Qua bài tiểu luận, tác giả hiểu rõ hơn về cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả theo quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và hiểu cách vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và
kết quả trong việc nhìn nhận, đánh giá hiện thực. hội nhập cũng như giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc. Nhận ra rằng dù một tình huống là tích cực hay tiêu cực, nó là kết quả
của nhiều nguyên nhân và loại nguyên nhân khác nhau. Và chính từ việc xác định những
nguyên nhân đó đã đưa ra những giải pháp, hướng cải thiện thực tiễn, hạn chế những mặt
tiêu cực của quá trình hội nhập thông qua việc loại bỏ những nguyên nhân phát sinh ra nó.

2. Kiến nghị

Trên cơ sở phân tích và tìm hiểu dưới đây, tác giả có những kiến nghị tiếp theo nhằm góp
phần bảo tồn và sáng tạo bản sắc nghệ thuật đại chúng. Đảng, Nhà nước cần đẩy mạnh việc
thực hiện chủ trương bảo tồn bản sắc nghệ thuật quần chúng trong thực tiễn để vấn đề này
không chỉ là tuyên truyền hình thức mà thực sự tác động đến tâm lý người dân. làm cho mọi
người e ngại về tầm quan trọng của việc dày công gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc công
25
cộng trong môi trường hội nhập xuyên quốc gia. Doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển
nhiều sản phẩm mang dấu ấn con người và hình ảnh Việt Nam, đổ mồ hôi nước mắt để đưa
những sản phẩm đó đáp ứng yêu cầu bản địa và xuyên quốc gia để củng cố lòng tự hào của
công chúng. mỗi người Việt Nam khi sử dụng sản phẩm do chính người Việt Nam tạo ra.
Đối với mỗi tồn tại, cần sớm nhận thức môi trường hội nhập và ý nghĩa của bản sắc nghệ
thuật đại chúng; dày công đi sâu tìm tòi những nét nghệ thuật truyền thống đặc sắc, tiêu biểu
của dân tộc để trân trọng, lưu giữ có mục đích những giá trị đó. Mặt khác, cần xóa bỏ định
kiến về hàng Việt, tâm lý “sính ngoại” để đặt niềm tin vào hàng Việt với chất lượng đã được
kiểm chứng, đồng thời thể hiện tinh thần dân tộc và lòng tự hào của người dân. kích thích
phát triển có lợi nhuận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

26
Bước 2: Viết tiểu luận (Dựa trên cơ sở đề cương)
- Tập hợp tài liệu liên quan đến đề tài
- Đọc phân loại, phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu
- Viết đề tài, cần đưa ra các ý lớn, ý nhỏ, các luận cứ, luận điểm, các dẫn
chứng, bảng biểu, số liệu để viết...
Lưu ý:
+ Sử dụng văn phong khoa học, chính luận (không sử dụng văn nói)
+ Sử dụng các kỹ năng về: Viết đoạn văn trong văn bản; tạo câu
trong văn bản; dùng từ và chữ viết trong văn bản
Bước 3: Kiểm tra kỹ bản vi tính để sửa chữa tất cả các lỗi về ngữ văn và về kỹ
thuật. Nếu có nhiểu sai sót về kỹ thuật chứng tỏ sinh viên cẩu thả, thiếu trách
nhiệm, không nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học, không đọc lại...thì giảng
viên sẽ trừ điểm kỹ thuật văn bản, (nếu sai sót nhiều có thể trừ đến 4 điểm)

27
III. QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN

1. Số trang:

- Phần mở đầu: từ 01- 03 trang khổ A4

- Phần nội dung: từ 8 - 12 trang khổ A4

- Phần kết luận, nhận đinh cá nhân: Từ 1- 2 trang khổ A4

- Phần tài liệu tham khảo, bảng biểu: 1- 3 trang khổ A4

2. Chế bản vi tính: kiểu chữ:

- Times New Roman, cỡ chữ 14 hoặc 13, cách dòng 1,5

- Lề trên 2cm; dưới 2cm, trái 2.5cm, phải 2cm

3. Trích dẫn nguồn: (Nếu tiểu luận không có trích dẫn nguồn trừ 5 điểm)

3.1. Trong tiểu luận nhất thiết phải thông báo những đoạn, những câu nào trích
dẫn từ tài liêu tham khảo nào, bằng cách:
- Xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu tiên, rồi đến các ngôn ngữ khác (Anh, Nga…)

- Xếp tài liệu tham khảo theo thứ tự ABC

+ Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ

+ Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên

+ Tài liệu không có tác giả, coi tên cơ quan ban hành như tác giả và xếp theo chữ
đầu của cơ quan đó (VD: Đảng Cộng sản Việt Nam xếp theo chữ Đ)
- Đánh số thứ tự liên tục cho toàn bộ tài liệu tham khảo mọi thứ tiếng

- Trật tự trình bày tài liệu tham khảo là sách:

STT, Tên tác giả (năm công bố), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.

Mẫu:
5. Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Tập I,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

- Trật tự trình bày tài liệu tham khảo là bài viết trong tạp chí hay sách::
28
Tên tác giả (năm công bố), tên bài viết, tên tạp chí, tập, (số), các số trang đầu và cuối của
Mẫu:
8. Nguyễn Xuân Thắng (2001), 25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam-Thái Lan và
triển vọng, Những vấn đề kinh tế thế giới, tập 72 (số 4), tr. 26-31
bài viết
(Tài liệu tiếng Anh số trang ghi là pg.)

- Đối với tài liệu online, ghi tên tác giả, tên bài, website và đường link, ngày cập
nhật

29
3.2. Ví dụ trích dẫn tài liệu tham khảo

- Trích dẫn tài liệu dựa vào số thứ tự của tài liệu trong danh mục tài liệu tham
khảo. Ghi số thứ tự đó cùng với số trang và đặt trong ngoặc vuông.
Ví dụ 1:

- Tổng kết toàn bộ lịch sử đường lối cách mạng Việt Nam, tại Đại hội VII (1991)
Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nhất quán: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động” [5, tr. 21];
(tức là tài liệu tham khảo số thứ tự 5, trang 59)

Ví dụ 2:

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói :

“Dân ta xin nhớ chữ đồng:

Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh!” [9, tr. 266]

(tức là tài liệu tham khảo số thứ tự 9, trang 266)

4. Đánh số thứ tự bảng biểu

- Đánh theo số chương và thứ tự của bảng trong chương (VD: Bảng 2.3
là bảng thứ ba trong chương 2)
- Sau số bảng là tên của bảng (VD: Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu
giữa Việt Nam và Trung Quốc)
- Chú ý ghi đầy đủ đơn vị tính (nếu có)

- Phải ghi nguồn của thông tin trong bảng. Cách ghi giống như trích dẫn tài
liệu tham khảo và ghi ở bên dưới bảng.
* Tiểu luận không có đoạn trích dẫn trực tiếp sẽ bị trừ điểm (từ 3- 5 điểm)

IV. MẪU SẮP XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO (a,b,c,d…)

(Sinh viên tham khảo mẫu dưới đây)

1. Đào Duy Anh (1932), Hán-Việt từ điển Giản yếu, NXB Văn Tân, Hà Nội.

30
2. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2009), Hồ Chí Minh văn hóa và
phát triển, NXB Chính trị-Hành chính, Hà Nội.
3. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1990), Kỷ niệm lần thứ 100 năm ngày sinh
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Tuyên Huấn, Hà Nội.
4. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn
giáo của Đảng cộng sản Việt Nam, Tài liệu nội bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Lê Thanh Bình, Đỗ Thanh Hải (đồng chủ biên) (2012), Tôn giáo và quan hệ quốc
tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31
6. Trần Đình Châu (1994), Tư tưởng nhân văn trong di sản quân sự của Hồ Chí
Minh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội.
7. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác những giá trị truyền thống vì mục tiêu
phát triển”,

Tạp chí Triết học (2), tr.16-19.

8. Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo và những
vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị quyết 24-NQ/TW về công tác tôn giáo, NXB Sự
thật, Hà Nội.

10. Lê Quý Đức (1994), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng
nền văn hóa nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội.
11. Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12.Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo thế giới và Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..

13. Đỗ Huy (1993), “Tư tưởng Hồ Chí Minh trong hệ chuẩn mực của thời đại mang
tên Người”, Tạp chí Triết học (4), tr.8-11.
14. Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống-nhân lõi và sức sống bên trong
của sự phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học (4), tr.8-11.
15. Vũ Khiêu(1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh – Truyền thống đạo đức dân tộc và
nhân loại,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

16. Khoa học xã hội (1983), Từ điển Văn học, Hà Nội.

17. Khoa học–Xã hội–Nhân văn (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa.

18. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và
con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Hoàng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức xã hội
32
ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội.
20. VI. Lênin (1979), Toàn tập, Tập 6, NXB Tiến bộ, Matxcơva.

21. VI. Lênin (1979), Toàn tập, Tập 12, NXB Tiến bộ, Matxcơva.

22. C. Mác và Ph. Ăng Ghen (1995), Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

23. C. Mác và Ph. Ăng Ghen (1995), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về
tôn giáo và công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội.
27. Đào Phan (1991), Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

28. Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Trung tâm từ điển học Vietlex, Từ điển Tiếng Việt, NXB
Đà Nẵng.

33
30. Phùng Hữu Phú, Vũ Dương Ninh, Lê Mậu Hãn, Phạm Xanh (1995), Chiến lược đại
đoàn kết Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Tiếng Anh

31. Andrew Collier (2001), Chsistianity and Marxism, Routledge Curzon, NewYork.

32. Duc The Dao (2008), Buddhist Pilgrimage and Religipus Resurgence in
Confucius, Jesus, and Muhamad, M.E. Sharpe, NewYork.
33. Martin Giansborough (2010), Vietnam: Rethinking the State, Zed Books, London and
NewYork.

34. Andrew Huxley(2002), Religion, Law and Tradition, Routledge Curzon, NewYork.

35. Jonnathan Fox and Shmuel Sandhes (2006), Bringing Religion into
International Relations, Palgrave Macmillan, NewYork.
36. Richard L. Wood (1999), “Religuos Culture and Political Action”, Sociological
Theory 17 (3), pp. 307-332.

34

You might also like