You are on page 1of 5

PHIẾU BÀI TẬP

Dạng 1. Tìm nghiệm của phương trình bậc hai


A. Trắc nghiệm
Mức độ NB
Bài 1. Cho phương trình bậc hai ax2  bx  c  0  a  0  có biệt thức   b2  4ac . Phương
trình đã cho vô nghiệm khi:
A.   0 B.   0 C.   0 D.   0
Bài 2. Cho phương trình bậc hai ax2  bx  c  0  a  0  có biệt thức   b2  4ac  0 . Khi
đó phương trình đã cho:
A. Vô nghiệm B. Có hai nghiệm phân biệt
C. Có nghiệm kép D. Có 1 nghiệm
Bài 3. .Cho phương trình bậc hai ax2  bx  c  0  a  0  có biệt thức   b2  4ac  0 . Khi
đó phương trình có hai nghiệm là:
b b  b 
A. x1  x2  B. x1  , x2 
2a 2a 2a
b   b   b   b  
C. x1  , x2  D. x1  ; x2
a a 2a 2a
Bài 4. Phương trình 2x  4x  9  0 có mấy nghiệm
2

A. Phương trình vô nghiệm B. Phương trình có một nghiệm

C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt D. Phương trình có một nghiệm
duy nhất.
Bài 5. Trong các phương trình sau, phương trình vô nghiệm là:
A. x2  4x  4  0 B. x2  x  4  0
C. x2  x 1  0 D. 3x2  5x 1  0
Bài 6. Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình sau đây có hai nghiệm phân biệt:
2x2  7 x  3  0 , x2  7x 13  0 , x2  x 1  0 , 4x2  4x 1  0
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Bài 7. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm là 1 và  2 ?
A. x2  x  2  0 B. x2  x  2  0
C. x  x  2  0 D. x  x  2  0
2 2

Bài 8. Phương trình 4 x2  5x 1  0 có


A. a  4; b  5; c  1 B. a  4; b  5; c  1
C. a  4; b  5; c  1 D. a  4; b  5; c  1
Bài 9. Nghiệm của phương trình x2  3x  5  0 có thể xem là hoành độ giao điểmcủa hai đồ
thị hàm số:
A. y  x 2 và y  -3x  5 B. y  x 2 và y  -3x  5
C. y  x 2 và y  3x  5 D. y  x 2 và y  3x  5
Bài 10. Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0  a  0  có biệt thức   b2  4ac  0 . Khẳng định
nào sau đây đúng ?
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt. B. Phương trình có nghiệm kép.
C. Phương trình vô nghiệm. D. Phương trình có vô số
nghiệm.
Mức độ TH
Bài 11. Biệt thức  của phương trình x2  mx  m  2  0 là:
1
A. m 2  4(m  2) B.  m 2  4(m  2) C. m 2  (m  2) D. m2  4m  8
Bài 12. Phương trình x2  5x 14  0 có nghiệm là:
A. x1  2; x2  7 B. x1  2; x2  7
C. x1  2; x2  7 D. x1  2; x2  7
Bài 13. Với giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức 4 x2  5x và x2  7 x  8 bằng nhau.
A. x   2;  B. x   2; 
4 4
 3   3
4 4
C. x   2;  D. x   2; 
 3   3 
Bài 14. Tìm các giá trị của m để phương trình  m  2  x   m  1 x  3m  0 có nghiệm
2 2

bằng 3 .
A. m  1; 5 B. m  1; 5
C. m  1;5 D. m  1; 5
Bài 15. Giá trị của  , và các nghiệm (nếu có) của phương trình 2x2  7 x  5  0 là:
5
A.   9, x1  1, x2   B.   89 , vô nghiệm
2
5
C.   9, x1  2, x2  5 D.   9, x1  1, x2 
2
Bài 16. Cho các phương trình 2x  7 x  3  0 ; x  7 x 13  0 ; x  x 1  0 ;
2 2 2

4 x2  4 x  1  0
Số các phương trình có nghiệm là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 17. Giá trị của  , và các nghiệm (nếu có) của phương trình x  2 2 x  2  0 là
2

A.   0; x1  x2  2 B.    4 , vô nghiệm
C.   0; x1  x2   2 D.   4; x1  2; x2   2
Bài 18. Giá trị của  , và các nghiệm (nếu có) của phương trình 3x 2   
3  1 x  1  0 là
A.   0, x1  x2   3 B.   4  2 3  0 , vô nghiệm

3 3
C.   4  2 3, x1  1, x2  D.   4  2 3, x1  1, x2  
3 3
Bài 19. Với m  2 thì phương trình mx 2 2mx  m  1  0 có nghiệm là:
2  2 2  2 2 2 2 2
A. x1  ; x2  B. x1  ; x2 
2 2 2 2

C. x1  2  2; x2  2  2 D. x1  2  2; x2  2  2
Bài 20. Cho phương trình x  (2 m  1) x  m  3  0 1 . Biết phương trình 1 có một nghiệm
2

x  2 , khi đó giá trị của m và nghiệm còn lại của phương trình là:
A. m  1, x  1 B. m  1, x  1
C. m  1, x  1 D. m  1, x  1
B. Tự Luận
Mức độ NB
Bài 1. Giải phương trình sau:
a) 4x2  5x  2  0
2
b) 3 x 2  2 3 x  1  0
c) 2x2  5x  3  0
Bài 2. Xác định hệ số a, b, c . Tính biệt thức  rồi tìm nghiệm của các phương trình sau:
a) 2x2  3x  5  0 b) x2  6x  8  0
c) 9 x2 12 x  4  0 d) 3x2  4x  4  0
Bài 3. Xác định hệ số a, b, c . Tính biệt thức  rồi tìm nghiệm (nếu có) của các phương trình
sau:
a) x2  x 11  0 b) x2  4 x  4  0
c) 5x2  4x  1  0 d) 2x2  x  3  0
Bài 4. Giải các phương trình sau
a) x 2  5 x  1  0 b) 2x2  2 2x  1  0
c) 4x2  9x  9  0 d) 3x2  4x  4  0

Bài 5. Giải phương trình


a) x 2  6 x  5  0
b) x 2  3 x  2  0
c) x 2  12 x  32  0
d) x 2  3 x  10  0
Mức độ TH
1 2
Bài 6. Với giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức x  2 x và 5x  2 bằng nhau.
2
Bài 7. Cho phương trình 4mx2  x 10m2  0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình
có nghiệm x  2 .
1
Bài 8. Với giá trị nào của x thì giá trị của hai hàm số y   x 2 và y  x  8 bằng nhau.
2
Bài 9. Với giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức  x  3 và 3x2  x  2 bằng nhau.
2

Bài 10. Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  2 x 2 và y   x  3 khi vẽ đồ thị của
hai hàm số ấy trong cùng một mặt phẳng toạ độ.
Dạng 2. Xác định m để phương trình bậc hai có nghiệm, có hai nghiệm, vô nghiệm.
A. Trắc nghiệm
Mức độ NBBài 1. Với giá trị nào của m thì phương trình x2  2mx  1  0 có nghiệm kép.
A. m  1, m  1 B. m  0
C. m D. không có m
Bài 2. Với giá trị nào của m thì phương trình  x  2mx  m2  m  0 có hai nghiệm phân
2

biệt.
A. m  0 B. m  0
C. m  0 D. m  0
Bài 3. Với giá trị nào của m thì phương trình x 2  2  m  2  x  m 2  3m  5  0 có hai nghiệm
phân biệt.
A. m  1 B. m  0
C. m  1 D. m  1
Bài 4. Với giá trị nào của m thì phương trình x  mx  m  0 có nghiệm kép.
2

A. m  4 và m  0 B. m  1
C. m  1 D. m  4
Bài 5. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 x  5x  m  1  0 vô nghiệm.
2

3
8 33
A. m  B. m 
33 8
17 17
C. m  D. m 
8 8
Bài 6. Nhận xét nào sau đây về phương trình x  mx  m  2  0 1 là đúng?
2

A. 1 có duy nhất 1 nghiệm khi m  0 .


B. 1 vô nghiệm với mọi m .
C. 1 có 2 nghiệm phân biệt với mọi m .
D. 1 có nghiệm kép với mọi m .
Bài 7. Với giá trị nào của a thì phương trình x 2  (a  1) x  1  0 có nghiệm kép:
A. a  3;  1 B. a {0;2} C. a  3;1 D. không có a
Bài 8 . Với giá trị nào của m thì phương trình x2  3x  2m  0 vô nghiệm:
8 9 9
A. m  0 B. m  C. m  D. m 
9 8 8
Bài 9. Với giá trị nào của m thì phương trình 9x  mx 1  0 có nghiệm kép:
2

A. m  3 B. m  6 C. m  3 D. m  9
Bài 10. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 x  x  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt.
2

1 7
A. m  B. m 
2 8
1 7
C. m  D. m 
2 8
Mức độ TH
Bài 11. Với giá trị nào của m thì phương trình x2  mx  3  0 có nghiệm kép
A. m  2 3 B. 2 3  m  2 3
 m  2 3
C.  D. Không có m
 m  2 3
Bài 12. Cho phương trình: x 2  2(m  2) x  m 2  3m  0 . Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Nếu m  4 thì phương trình vô nghiệm.
B. Nếu m  4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
C. Nếu m  0 thì phương trình có một nghiệm x  4 .
D. Nếu m  4 thì phương trình có nghiệm kép x  2 .
Bài 13. Với giá trị nào của m thì phương trình x 2  2  m  1 x   m  3  m  1  0 có hai
nghiệm phân biệt:
A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1
Bài 14. Với giá trị nào của m thì phương trình x  3x  5m  0 vô nghiệm:
2

9 3 9 9
A. m  B. m  C. m  D. m 
20 20 20 20
Bài 15. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 x2  2 x  m  0 có nghiệm:
1 1 1 1
A. m  B. m  C. m  D. m 
2 2 2 2
Bài 16. Với giá trị nào của m thì phương trình x 2  2(m  1) x  m 2  17  0 có nghiệm kép:
A. m  8 B. m  8 C. m  8 D. m  8
Bài 17. Phương trình nào sau đây có nghiệm với mọi m :

4
A. x2  5x  m  0 B. x2  mx  2  0 C. x2  2mx  m2  5  0 D. x2  x  m  0
Bài 18. Với giá trị nào của m thì parabol  P  : y  x 2 cắt đường thẳng  d  : y  2 x  3m  1
tại hai điểm phân biệt:
2 2 2 2
A. m  B. m  C. m  D. m 
3 3 3 3
Bài 19. Với giá trị nào của m thì parabol (P): y  x tiếp xúc với đường thẳng (d):
2

y  mx  4 :
A. m  4 B. m  4 C. m  4 D. m  0
1 2
Bài 20. Với giá trị nào của m thì parabol (P): y   x không cắt đường thẳng (d):
2
3
y  mx  :
2
m  3
A. m  3 B. m  3 C.  3  m  3 D. 
 m   3
B. Tự Luận
Mức độ NB
Bài 1. Cho phương trình 4 x 2  4 x  m  6  0 1 . Tìm m để phương trình 1 có nghiệm kép.
Bài 2. Cho phương trình x 2  x  m  0 1 . Tìm m để phương trình 1
a) Vô nghiệm.
b) Có nghiệm kép.
c) Có hai nghiệm phân biệt.
Bài 3. Cho phương trình mx 2  (2m  1) x  m  1  0 1 .
a) Giải phương trình 1 với m  3 .
b) Chứng minh rằng phương trình 1 luôn có nghiệm với mọi m.
Bài 4. Cho phương trình 2 x 2   4 m  3  x  2 m 2  1  0 1 . Tìm m để phương trình 1 có
nghiệm.
Bài 5. Cho phương trình x2  5x  m  4  0 1 . Tìm m để phương trình vô nghiệm.
Mức độ TH
Bài 6. Cho phương trình 5 x 2  2 mx  2 m  15  0 1 . Tìm m để phương trình 1 có nghiệm
kép.
Bài 7. Cho phương trình x 2  2(m  2) x  m2  3m  5  0 . Tìm m để phương trình vô nghiệm.
Bài 8. Cho phương trình x 2   m  3  x  m  4  0 1 . Tìm m để phương trình 1 có hai
nghiệm
phân biệt.
Bài 9. Cho phương trình x 2   m  3  x  2 m  3  0 1 . Chứng tỏ phương trình 1 có hai
nghiệm phân biệt.
Bài 10. Cho phương trình x 2  (m  2) x  m 2  4m  4  0 1 . Tìm m để phương trình 1 có
nghiệm.

You might also like