You are on page 1of 171

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

LUẬT KINH DOANH

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng


Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Email: hang.nguyenthithuy@hust.edu.vn
NỘI DUNG

1 • Tổng quan về Luật kinh doanh

2 • Pháp luật về doanh nghiệp

3 • Pháp luật về hợp đồng

4
• Pháp luật về cạnh tranh

5 • Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

6 • Pháp luật về phá sản doanh nghiệpThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng 2
CHƯƠNG 1
Tổng quan về luật kinh doanh

1.1. Khái niệm Luật kinh doanh

1.2 Nguyên tắc, đối tượng, phương pháp


điều chỉnh

1.3 Nguồn của luật kinh doanh

ThS. Nguyễn Thị


3
Thúy Hằng
11 Khái niệm Luật kinh doanh

1.1.1 Khái niệm kinh doanh


 Kinh doanh là việc các chủ thể thực hiện một cách thường
xuyên, liên tục một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn của
quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm trên thị
trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận
Đặc trưng của hành vi kinh doanh:
 Kinh doanh là hoạt động mang tính nghề nghiệp
 Kinh doanh là hành vi diễn ra trên thị trường
 Mục đích của kinh doanh là lợi nhuận
ĐẦU TƯ
SẢN XUẤT

TIÊU THỤ SINH LỢI


ThS. Nguyễn Thị
4
Thúy Hằng
1.1.2 Khái niệm Luật kinh doanh
5

Luật kinh doanh là ngành luật độc lập trong hệ


thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp
các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các
quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ
chức và quản lý của các cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền và trong quá trình sản
xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh
với nhau

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
PL về doanh
nghiệp
6

Nội
PL về phá PL về hợp
sản, giải thể
dung đồng
LKD

PL về giải
quyết TC

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
1.2 Nguyên tắc, đối tượng, phương pháp điều chỉnh

1.2.1 Nguyên tắc của Luật kinh doanh


7

- Đảm bảo quyền tự do kinh doanh và quyền tự chủ


trong kinh doanh của các chủ thể kinh doanh
- Bình đẳng trong kinh doanh

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
1.2.2 Đối tượng điều chỉnh

1. Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt


8

động kinh doanh của doanh nghiệp


2. Các quan hệ và các hành vi vì mục đích cạnh tranh
trên thương trường
3. Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình tổ chức
và thực hiện các giao dịch kinh tế
4. Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình giải
quyết các tranh chấp kinh tế
5. Nhóm quan hệ quản lý kinh tế

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
1.2.3 Phương pháp điều chỉnh

● Phương pháp quyền uy


9

● Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
1.2.4 Nguồn của luật kinh doanh
10
. Văn bản pháp luật

Nguồn
của luật
Tập quán kinh Tiền lệ
thương doanh pháp
mại

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

● Văn bản pháp luật là những quyết định do cơ


quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, được
thể hiện dưới hình thức văn bản theo những
trình tự, thủ tục nhất định nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội mang tính bắt buộc chung và
được nhà nước đảm bảo thực hiện
● Bao gồm: Hiến pháp, Luật, văn bản dưới luật

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI
12
. Tập quán thương mại là những
quy tắc xử sự hoặc thói quen hình
thành từ xa xưa, được thừa nhận
một cách rộng rãi trên một vùng
lãnh thổ hoặc một lĩnh vực thương
mại có nội dung rõ ràng được các
bên thừa nhận để xác định quyền
và nghĩa vụ của các bên.

Tập quán thương mại gồm:


(i) tập quán thương mại trong nước
(ii) tập quán thương mại quốc tế

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Tập quán thương mại trong nước
13

• là thói quen đã thành nếp trong đời

Khái niệm
sống xã hội, trong sản xuất kinh doanh,
được cộng đồng nơi có tập quán đó
thừa nhận và làm theo như một quy
ước chung của cộng đồng

Điều kiện • Không có quy định của pháp luật


• Không có thỏa thuận khác của các bên

áp dụng • Không trái với các quy định khác của


pháp luật

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Tập quán thương mại quốc tế
14

Tập quán thương mại quốc tế: “là thông lệ,


cách làm lặp đi lặp lại nhiều lần trong buôn
bán quốc tế và được các tổ chức quốc tế có
liên quan thừa nhận”

Điều kiện áp dụng


(i) tập quán sẽ không được áp dụng
khi có quy định của pháp luật.
(ii) tập quán cũng không được áp
dụng khi các bên có thoả thuận
khác.
(iii) tập quán chỉ được áp dụng khi
không trái với những nguyên tắc
của pháp luật.
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
TIỀN LỆ PHÁP
15

Những quyết
định hành chính
hoặc những bản Tiền lệ
án của tòa án đã hành
có hiệu lực chính
pháp luật, trở
thành khuôn
ÁN LỆ
mẫu để giải Tiền lệ tư
quyết những vụ pháp
việc tương tự.

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Nguồn lưu trữ và tìm kiếm VBQPPL
16

Công báo do Văn


phòng Chính phủ
ban hành

Các tập hợp hóa Mạng Cơ sở dữ liệu luật


VBQPPL do các Bộ, nhà Việt Nam do Văn phòng
xuất bản ấn hành theo Quốc hội xây dựng
một chủ đề nhất định

Các trang Web của Quốc


hội, Chính phủ, các Bộ,
UBND….

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

LUẬT KINH DOANH

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng


Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Email: hang.nguyenthithuy@hust.edu.vn
NỘI DUNG

1 • Tổng quan về Luật kinh doanh

2 • Pháp luật về doanh nghiệp

3 • Pháp luật về hợp đồng

4
• Pháp luật về cạnh tranh

5 • Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

6 • Pháp luật về phá sản doanh nghiệpThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng 2
CHƯƠNG II
THƯƠNG NHÂN VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH
3

2.1 Thương nhân

2.2 Doanh nghiệp

2.3 Các biến thể của doanh nghiệp

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
THƯƠNG NHÂN VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH
4
Có được những kiến thức pháp lý cơ
bản nhất về thương nhân, doanh
nghiệp

Nắm được các đặc trưng pháp lý,


đánh giá được những ưu nhược
điểm của từng loại hình doanh
nghiệp

Biết được điều kiện và quy trình thành


lập doanh nghiệp .

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Khái niệm quyền tự do kinh doanh

 Quyền tự do kinh doanh được


hiểu là khả năng hành động một
cách có ý thức của các chủ thể
trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình
Quyền tự do kinh doanh là một
chế định pháp luật bao gồm hệ
thống các quy phạm pháp luật và
những bảo đảm pháp lý do nhà
nước ban hành nhằm tạo điều
kiện cho các chủ thể thực hiện
quyền tự do kinh doanh của mình

ThS. Nguyễn Thị


5
Thúy Hằng
Nội dung của quyền tự do kinh doanh

Sở hữu tài
sản

Thành lập
DN
Quyền Giải quyết
tranh chấp
tự do
KD
Tự do hợp Tự do
đồng cạnh tranh

ThS. Nguyễn Thị


6
Thúy Hằng
2.1 THƯƠNG NHÂN
7

● Thương nhân: doanh nhân, doanh gia, chủ thể kinh


doanh, nhà đầu tư, nhà buôn

● Bao gồm: cá nhân và pháp nhân

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.1 THƯƠNG NHÂN
8
2.1.1 CÁ NHÂN

Cá nhân kinh doanh Hộ kinh doanh

Chịu trách nhiệm vô hạn Chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới

- Các tiêu chí đánh giá cá nhân là thương nhân:


 Hoạt động thương mại
 Lợi nhuận
 Đăng ký kinh doanh
 Hoạt động thường xuyên, liên tục

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.1. THƯƠNG NHÂN

2.1.2 Pháp nhân

- Học thuyết giả tưởng: pháp nhân chỉ là một chủ thể
giả tưởng, không có ý chí và chỉ được công nhận bởi
pháp luật, phụ thuộc vào nhà làm luật
- Học thuyết thực tại: pháp nhân là chủ thể của các
quyền, có một ý chí tập thể, được thừa nhận và có
quy tắc về đời sống pháp lý

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng


9
2.1.2 Pháp nhân
10

PHÁP NHÂN

• Pháp nhân là một khái niệm dùng để chỉ


sự tách bạch về mặt tài sản và trách nhiệm
trả nợ của chính PN đó với tài sản còn lại và
trách nhiệm trả nợ của chủ sở hữu

• Pháp nhân và chủ sở hữu chỉ chịu trách


nhiệm hữu hạn đối với mọi chủ nợ

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.1.2 Pháp nhân
Tổ chức có tư cách pháp nhân

Được cơ quan nhà nước có thẩm


quyền thành lập, cho phép thành lập,
đăng ký, công nhận

Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

Có tài sản độc lập, chịu trách nhiệm


bằng tài sản đó

Nhân danh mình tham gia các QHPL


một cách độc lập

ThS. Nguyễn Thị


11
Thúy Hằng
2.1.2 Pháp nhân

 DN A và những người bỏ vôn vào nó (chủ sở hữu


DN A) là hai chủ thể tách biệt nhau

 DN A và những người bỏ vôn vào nó (chủ sở hữu


“DN A có tư DN A) chịu trách nhiệm hữu hạn đối với mọi khoản
cách pháp nhân” nợ
- điều đó có
nghĩa là nó  Quyền sở hữu vốn có thể chuyển nhượng được
mang 5 thuộc
tính sau:  Chủ sở hữu DN cử những người đại diện điều
khiển doanh nghiệp theo chế độ quản trị tập trung
(có sự tách bạch giữa việc quản lý DN với việc sở
hữu nó)

 DN được hành động như một “con người”, có các


quyền và nghĩa vụ riêng của mình. ThS. Nguyễn Thị
12
Thúy Hằng
2.2 DOANH NGHIỆP
13

2.2.1 Khái niệm doanh nghiệp

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có


tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng
ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm
mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.2 Các đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp
14

Doanh nghiệp phải có tên riêng

Doanh nghiệp phải có tài sản

Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định

Doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thành lập theo
quy định của pháp luật

Mục tiêu thành lập doanh nghiệp là để thực hiện các


hoạt động kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
2.2.4 Thành lập doanh nghiệp
15

1 • Đối tượng được phép thành lập

2 • Vốn góp

3 • Tên doanh nghiệp

4 • Ngành nghề , lĩnh vực kinh doanh

5 • Thủ tục đăng ký doanh nghiệp

6 • Điều lệ

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.4 Thành lập doanh nghiệp
Điều kiện thành lập doanh nghiệp
16

Tư cách
pháp lý Mọi cá nhân, tổ chức Việt Nam và nước ngoài đều có
của quyền góp vốn, thành lập và quản lý doanh nghiệp trừ
người những trường hợp không được quyền thành lập và quản lý
thành doanh nghiệp được quy định tại khoản 2 điều 18 LDN
lập DN

- Cấm kinh doanh Điều


- Kinh doanh có điều kiện
kiện về
- Có vốn pháp định
- Có chứng chỉ, giấy phép hành nghề
ngành
- Các ngành nghề khác nghề

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.4 Thành lập doanh nghiệp
Điều kiện thành lập doanh nghiệp
17

- Nhà kinh doanh có quyền đầu tư tất cả các loại tài sản mà
Điều pháp luật không cấm.
kiện về - Doanh nghiệp thuộc nhóm có vốn pháp định: vốn đầu tư
đủ vốn pháp định.
tài sản
- Doanh nghiệp không thuộc nhóm này: vốn đầu tư do chủ
doanh nghiệp tự khai báo

- Người thành lập doanh nghiệp phải đăng ký tên doanh


nghiệp và tên doanh nghiệp được pháp luật công nhận và
Điều
bảo vệ. Ít nhất mỗi doanh nghiệp phải có một tên chính kiện về
thức dùng trong các giao dịch tên gọi,
- Mỗi doanh nghiệp bắt buộc phải đăng ký một địa chỉ của trụ sở
trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.3 Phân loại doanh nghiệp
18

Tiêu chí Phân loại

Sở hữu Nhà nước / tư nhân

Xuất xứ vốn Vốn trong nước / Nước ngoài

Quy mô Lớn / vừa / nhỏ

Chủ 1 chủ / >=2 chủ

Trách nhiệm Vô hạn/ Hữu hạn

Liên kết pháp lý Doanh nghiệp tư nhân/ Công ty

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.3 Phân loại doanh nghiệp
19

1.Doanh nghiệp tư nhân (DN 1 chủ)

Căn
Căn
Căn Căn
cứcứ
cứ vào
cứ
vàovàovào tư
liên
hình
hình
kết cách
thức
pháp thức
chủ
lýsởpháp
thể
hữu
lý 2. Công ty Hợp danh

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn

4. Công ty cổ phần

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
CÔNG TY
20

Nguyên nhân Lý thuyết về


ra đời Dấu hiệu công ty
• Nhu cầu mở • Có sự liên kết • Công ty đối nhân
mang hoạt động của nhiều chủ – đối vốn
kinh doanh thể
• Công ty = Hợp
• Sự cạnh tranh • Sự liên kết được đồng
khốc liệt của thị thực hiện thông
trường qua một sự kiện
pháp lý
• Phân tán rủi ro
• Nhằm thực hiện
mục đích sinh lời

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Các văn kiện pháp lý cấu thành công ty
21

Bản
Văn kiện
pháp lý điều lệ
công ty

Mục đích Nội dung


-Ấn định quyền, nghĩa vụ của -Dành cho các CĐ những
các CĐ, thành viên HĐQT quyền lợi gì để khuyến
- Điều chỉnh hoạt động của khích họ bỏ tiền vào công
Giấy đăng công ty ty
ký doanh - Bản hợp đồng giữa công ty - Ấn định trung tâm quyền
nghiệp và các CĐ, giữa các CĐ với lực nằm ở đâu, phân chia
nhau quyền hành giữa ĐHĐCĐ,
HĐQT

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.4 Các loại hình doanh nghiệp
22

1
• Doanh nghiệp tư nhân

2
• Công ty hợp danh

3
• Công ty trách nhiệm hữu hạn

4
• Công ty cổ phần

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Tiêu chí lựa chọn loại hình công ty

Thủ
Rút lui,
tục, chi
bán
phí
vốn
hành
góp
chính

Giới
Thuế
hạn TN

Tư Huy
cách động
PN vốn
QTDN

ThS. Nguyễn Thị


23
Thúy Hằng
2.2.4.1 Doanh nghiệp tư nhân
a. Khái niệm
24

Là doanh nghiệp do một cá nhân làm


chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về mọi hoạt
động của doanh nghiệp

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.4.1 Doanh nghiệp tư nhân
b. Đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
25

- Về chủ thể thành lập: Chủ doanh nghiệp tư nhân


phải là một cá nhân

- Về giới hạn trách nhiệm : chủ doanh nghiệp tư nhân


và doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn

- Về tư cách chủ thể: Chủ doanh nghiệp tư nhân là


người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

- Về quản lý hoạt động của doanh nghiệp: chủ DN tư nhân


toàn quyền quyết định mô hình tổ chức và quản lý doanh nghiệp

- Về huy động vốn: doanh nghiệp không được phép phát


hành bất cứ loại chứng khoán nào

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.4.2 Công ty hợp danh

26

Công ty hợp
danh

Có cả TV hợp
Chỉ có TV hợp
danh và TV
danh
góp vốn

Chịu TN vô Cá nhân/ pháp TN vô hạn/ TN


Cá nhân ≥2
hạn nhân hữu hạn

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.4.2 Công ty hợp danh
27

1. Đặc điểm
a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty,
cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành
viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể
có thêm thành viên góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của
công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty
2. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

3. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng
khoán nào

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.4.2 Công ty hợp danh
Đặc trưng pháp lý của công ty hợp danh
28

 Có tư cách pháp nhân


 Các thành viên hợp danh liên
đới chịu trách nhiệm vô hạn

1. Về tư cách
chủ thể

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.4.2 Công ty hợp danh
Đặc trưng pháp lý của công ty hợp danh
29

 Số lượng thành viên ít, thường là những người có


quen biết, có tài năng uy tín. Việc thay đổi thành
viên là rất khó đặc biệt là thành viên hợp danh.
 Có hai loại thành viên:
(i) Thành viên hợp danh chịu TNVH
(ii) Thành viên góp vốn chịu TNHH

2. Về thành
viên

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.4.2 Công ty hợp danh
Đặc trưng pháp lý của công ty hợp danh
30

 Thành viên hợp danh có quyền quản lý công


ty, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty, có quyền đại diện cho công ty

 Thành viên góp vốn: không có quyền điều


hành và đại diện cho công ty, có quyền được
chia lợi nhuận theo quy định của điều lệ công ty

3. Điều hành
kinh doanh

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.4.2 Công ty hợp danh
Đặc trưng pháp lý của công ty hợp danh
31

 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty


hợp danh do các thành viên hợp danh
thoả thuận trong điều lệ công ty.
 Các thành viên hợp danh có quyền
ngang nhau khi quyết định các vấn đề
quản lý công ty

4. Cơ cấu tổ
chức quản lý

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.4.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn
32

Công ty TNHH

Hai thành viên trở


Một thành viên
lên

Việc quản trị rắc


Cá nhân hoặc rối trong trường Cơ chế tăng vốn
2  50
pháp nhân hợp TV là pháp chặt chẽ
nhân

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
a. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
33

là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu (sau
đây gọi là chủ sở hữu công ty), chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số
vốn điều lệ của công ty

có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy CNĐKKD

không được quyền phát hành cổ phần

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH một thành viên

34

Về tư cách pháp lý
1
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một pháp
nhân, chịu TNHH

2 Về tổ chức và quản lý

- Nếu thành viên là tổ chức: cơ cấu tổ chức gồm: hội đồng


thành viên, chủ tịch công ty , giám đốc
- Nếu thành viên là cá nhân: cơ cấu tổ chức gồm: chủ tịch công
ty (đồng thời là chủ sở hữu công ty), giám đốc

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH một thành viên
35
Về vốn
3

-Cấu trúc vốn: vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên do một cá nhân hoặc tổ chức đầu tư
- Huy động vốn: không được quyền phát hành cổ phiếu để huy
động vốn, chỉ được phép phát hành trái phiếu

4
Về thành viên

4 - Thành viên của công ty là một cá nhân hoặc một tổ chức

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
b. Công ty TNHH hai thành viên trở lên

1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là loại
doanh nghiệp, trong đó:
a) thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành
viên không vượt quá năm mươi,
b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi
số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;
c) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng
theo quy định
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát
hành cổ phần.
36 ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH hai thành viên trở lên
37

• Công ty TNHH là một pháp nhân


Về tư cách • Công ty TNHH và các thành viên của công ty phải chịu
TNHH về mọi khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn
pháp lý cam kết góp vào công ty.

• Cấu trúc vốn: vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu
hạn do các thành viên góp
• Luân chuyển vốn: thành viên muốn chuyển nhượng phần
vốn góp của mình, trước hết phải chào bán phần vốn đó
cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ưng với phần
Về vốn vốn góp của họ với cùng điều kiện
• Huy động vốn: không được quyền phát hành cổ phiếu
để huy động vốn, chỉ được phép phát hành trái phiếu. Để
huy động vốn phải kết nạp thành viên mới hoặc buộc các
thành viên phải tăng vốn góp, hoặc dùng lợi nhuận để
tăng vốn, hoặc vay ngân hàng,…

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH hai thành viên trở lên
38
• Số lượng thành viên tối thiểu là 2, tối đa là 50.
Về thành viên • Sự khác biệt trong địa vị pháp lý của các thành viên do
mức vốn góp của họ trong công ty quyết định

• Công ty có 11 thành viên trở lên.


Hội đồng thành viên

Ban kiểm Giám đốc Chủ tich hội


đồng thành viên
Về tổ chức
soát
• Công ty có số lượng thành viên 2 - 11.
quản lý
Chủ sở hữu công ty

Hội đồng quản trị


(Chủ tịch công ty)

Giám
ThS.đốc
Nguyễn Thị
Thúy Hằng
2.2.4.4 Công ty cổ phần
39

Công ty
cổ phần

Thường Niêm yết

Cổ đông là TV sáng Chịu CTCP ≥ 100 Vốn ≥ 10 ≥ 5 năm


cá nhân/ lập ≥ 3 TNHH thường CĐ tỷ có lãi
PN

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.2.2.4 Công ty cổ phần
40
1. Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp trong đó:

a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và
không hạn chế số lượng tối đa;
c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126
của Luật này.

2. Công ty cổ phần là loại hình công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

3. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động
vốn
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Đặc trưng pháp lý của công ty cổ phần
41

Về tư cách chủ thể

 Công ty cổ phần là một pháp nhân


 Công ty cổ phần và các cổ đông của công ty phải chịu trách
nhiệm hữu hạn về mọi khoản nợ của công ty trong phạm vi số cổ
phần đang nắm giữ

Về thành viên

Thành viên của công ty cổ phần gọi là cổ đông,


 Quyền và nghĩa vụ của các cổ đông không giống nhau phụ thuộc
vào loại cổ phần họ nắm giữ
 số lượng cổ đông tối thiểu để thành lập một công ty cổ phần là
ba, số lượng tối đa không hạn chế
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Cấu trúc vốn
42

Cổ phần
Vốn điều lệ Cổ phiếu

CP phổ thông CP ưu đãi


1. Quyền quản lý điều Khả năng
hành
1. CPƯĐ biểu quyết chuyển
2. Nhận cổ tức
3. Mua CP mới chào
2. CPƯĐ cổ tức nhượng
bán 3. CPƯĐ hoàn lại của cổ
4. Nhận lại phần tài 4. Các loại CPƯĐ
khác phiếu
sản khi công ty giải
thể, phá sản

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Luân chuyển và huy động vốn
43

Các cổ đông được tự do chuyển nhượng


Luân phần vốn góp của mình trừ những hạn chế
chuyển và ràng buộc được thoả thuận trong điều lệ
vốn công ty hoặc do luật định

Công ty cổ phần được phát hành chứng khoán Huy


ra công chúng để huy động vốn theo quy định động
của pháp luật về thị trường chứng khoán vốn

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Phân biệt cổ phiếu, trái phiếu
44

Cổ phiếu Trái phiếu


 Là loại chứng khoán xác  Là loại chứng khoán xác
nhận quyền sở hữu nhận nghĩa vụ trả nợ

 Do CTCP phát hành  Do chính phủ hoặc DN


phát hành
 Bị hạn chế (Cổ phần ưu  Chuyển nhượng trong
đãi biểu quyết) mọi trường hợp
 Không hoàn trả trực tiếp  Hoàn trả trực tiếp

 Không có thời hạn  Bắt buộc phải có thời hạn

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Tổ chức quản lý trong công ty cổ phần
45
Tổ chức quản lý trong công ty cổ phần rất chặt chẽ, thể hiện sự
dân chủ trong quản lý kinh tế

Điều 134 Luật DN 2014: tự chọn mô hình quản lý


Mô hình 1: ĐHĐCĐ, HĐQT, Giám đốc/ Tổng GĐ, (Ban Kiểm
soát)
Mô hình 2: ĐHĐCĐ, HĐQT (Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc,
TV độc lập chiếm ít nhất 20%), GĐ/TGĐ.

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Phân bổ thẩm quyền trong CTCP
46

Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị

(i) Quyết định trong lĩnh vực TC


(i) Quyền kiến nghị
- Loại CP, tổng số CP chào bán
- Loại CP, tổng số CP chào bán, mức cổ
- Mua lại >10% CP
tức, tổ chức lại, giải thể CT
- Người được quyền mua CPUĐ
(ii) Quyết định trong lĩnh vực TC
- Mức cổ tức hàng năm
- Chào bán CP mới....
- Bán TS có giá trị >50% TS
- Mua lại không quá 10% CP
- Chấp thuận trước khi ký các HĐ co giá
- Huy động vốn=các hình thức khác
trị >20% TS giữa CT với các thành
- Qđ thời hạn, thủ tục trả cổ tức
viên HĐQT,....
- Bán TS có giá trị <50% TS
- Thông quá các HĐ có giá trị <50% TS
(ii) Lĩnh vực điều hành công ty
(iii) Lãnh vực điều hành công ty
- Bầu, miễn nhiệm HDQT, BKS
- Bầu, miễn nhiệm GĐ, CBQL khác
- Xem xét, xử lý vi phạm của HĐQT, BKS
- Cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
2.3 Các biến thể của doanh nghiệp
47
2.3.1 Hợp tác xã

2.3.2 Tập đoàn kinh tế

2.3.3 Các biến thể khác

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Câu hỏi

1, Các điều kiện để 1 tổ chức được coi là pháp nhân?


2. Pháp nhân thực tế?
3. TNHH và vô hạn?
4. Các loại hình DN ở VN theo các tiêu chí?

ThS. Nguyễn Thị


48
Thúy Hằng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

LUẬT KINH DOANH

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng


Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Email: hang.nguyenthithuy@hust.edu.vn
NỘI DUNG

1 • Tổng quan về Luật kinh doanh

2 • Pháp luật về doanh nghiệp

3 • Pháp luật về hợp đồng

4
• Pháp luật về cạnh tranh

5 • Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

6 • Pháp luật về phá sản doanh nghiệpThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng 2
CHƯƠNG 3
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
TRONG KINH DOANH

3 ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng


MỤC TIÊU

Có được những kiến thức cơ bản nhất


về pháp luật hợp đồng như: giao kết
hợp đồng, thực hiện hợp đồng, nội
dung của hợp đồng,...

Nắm được các đặc trưng pháp lý, nội


dung của một số loại hợp đồng thông
dụng

4
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
NỘI DUNG

3.1 • Khái niệm hợp đồng

3.2 • Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

3.3 • Giao kết hợp đồng

3.4 • Nội dung của hợp đồng

3.5 • Thực hiện hợp đồng

3.6 • Một số hợp đồng thông dụng

5
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.1.1 Khái niệm hợp đồng

Hợp đồng là sự thỏa thuận có hiệu


lực bắt buộc giữa các bên nhằm
xác lập, thay đổi hay chấm dứt
quyền, nghĩa vụ

6
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.1.1 Khái niệm hợp đồng
Sự thỏa thuận

● Sự gặp gỡ hay thống nhất ý chí giữa các bên làm


phát sinh các hệ quả pháp lý
● Tự do ý chí:
 Thể hiện ý chí
 Ý chí được biểu lộ ra bên ngoài
 Thống nhất ý chí

7
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.1.1Khái niệm hợp đồng

Chủ thể

● Cá nhân: từ đủ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực


hành vi

● Tổ chức: pháp nhân hoặc không phải là


pháp nhân

Bên A Bên B

8
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.1.1 Khái niệm hợp đồng
Quyền và nghĩa vụ

● Việc giao kết hợp đồng làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp động.
● Trong hợp đồng, quyền và nghĩa vụ giữa các bên có tính chất
đối ứng
● Chuyển giao quyền và nghĩa vụ: Không một bên tham gia hợp
đồng nào, khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản của bên kia,
được quyền chuyển nhượng một phần hay toàn bộ những quyền
và nghĩa vụ trong bản hợp đồng.

9
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.1.1.Khái niệm hợp đồng
●Hiệu
Cólực trị là
giábắt luật đối với các bên giao kết
buộc
● Nhà nước có quyền can thiệp và cưỡng chế thi hành
khi cần thiết

10
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.2 Hiệu lực của hợp đồng
3.2.1 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

Mục đích của bản


thoả thuận có hợp
pháp không?

Thoả thuận có được


thể hiện dưới hình Các bên có thực sự
thức luật định đồng ý?
không?

Các bên có đủ năng


lực để giao kết hợp
11
đồng không?
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.2.2 Hợp đồng vô hiệu

Hợp đồng vô hiệu là một hợp đồng không tồn tại


theo luật, không có giá trị pháp lý, không có giá
trị bắt buộc thực hiện, không làm phát sinh các
quyền và nghĩa vụ đối với các bên tham gia hợp
đồng từ thời điểm xác lập do có vi phạm pháp luật
hoặc không thể hiện ý chí đích thực của các bên

12
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.2.2 Hợp đồng vô hiệu
● Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng:
1. Vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã
hội;
2. Vô hiệu do giả tạo;
3. Vô hiệu do nhầm lẫn;
4. Vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa;
5. Vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành
vi của mình;
6. Vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức;
● Tùy thuộc vào tính chất và mức độ của sự vô hiệu hợp đồng,
hợp đồng vô hiệu có thể phân chia thành:
1. Hợp đồng vô hiệu toàn bộ;
2. Hợp dồng vô hiệu từng phần;
3. Hợp dồng vô hiệu tuyệt đối;
4. Hợp dồng vô hiệu tương đối;
13
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.3 Giao kết hợp đồng
● Giao kết hợp đồng được hiểu như là một thời điểm mà
tại thời điểm đó sự thống nhất ý chí của các bên đã diễn
ra

Bên chào
hàng

Bên được
chào hàng

14
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.3.1 Chào hàng

Chào hàng

Là lời đề Trong một thời Được chuyển đến


nghị giao hạn nhất định cho một hoặc nhiều
kết HĐ người xác định

15 Rõ ràng, chính xác Thời gian có hiệu lực của chào hàng
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.3.1 Chào hàng

Quá hạn

Người chào hàng chết hoặc bị


giải thể

Từ chối Mất hiệu lực

Chào hàng ngược

Chào hàng ngược là công việc của người được chào thêm bớt các điều kiện do
người chào hàng đưa ra. Về nguyên tắc, chào hàng ngược làm mất hiệu lực của
chào hàng ban đầu
16
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.3.2 Chấp nhận chào hàng

Chấp nhận chào hàng

 Là thông báo của bên được chào hàng chuyển cho bên chào hàng về
việc châp nhận toàn bộ nội dung đã nêu trong chào hàng

Chấp nhận chào hàng


Sự chấp nhận buộc phải vô điều kiện
Hình thức chấp nhận chào hàng: lời nói, văn bản hoặc
một hành vi cụ thể
 Sự chấp nhận chào hàng phải thực hiện khi thời hiệu
của sự chào hàng vẫn còn
 Thời điểm châp nhận chào hàng là thời điểm bản
thông báo chấp nhận chào hàng được chuyển đến cho
17
bên chào hàng ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.3 Nội dung của hợp đồng

Một số điều khoản chính:

1. Hiệu lực của hợp đồng


2. Đối tượng của hợp đồng;
3. Số lượng, chất lượng;
4. Giá, phương thức thanh toán;
5. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
6. Quyền, nghĩa vụ của các bên;
7. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
8. Phương thức giải quyết tranh chấp.

18
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.3 Nội dung của hợp đồng

Hàng
hoá

4 điều khoản
Giá
Thanh cơ bản của
toán hợp đồng

Giao
hàng
19
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.3 Nội dung của hợp đồng

Giao Thanh
Hàng Giá
hàng toán
hoá

• Tên hàng • Đồng tiền • Địa điểm •Tiền thanh


hoá thanh toán giao hàng toán
• Số lượng • Giá trị hợp • Thời gian •Phương thức
• Chất đồng giao hàng thanh toán
lượng • Giá ưu đãi • Phương • Thời gian
• Bao bì, kỹ cho khách thức GH thanh toán
mã hiệu hàng • Điều kiện •Chứng từ
• Bảo hành giao hàng thanh toán

20
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.4 Một số loại hợp đồng thông dụng

Hợp đồng tín


dụng

Hợp đồng mua bán


hàng hóa

21
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.4.1 Hợp đồng tín dụng

“Là sự thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng
(bên cho vay) với tổ chức cá nhân có đủ điều kiện do
luật định (bên vay), theo đó tổ chức tín dụng ứng
trước một số tiền cho bên vay sử dụng trong một thời
hạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi,
dựa trên sự tín nhiệm”

22
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Chủ thể của hợp đồng tín dụng


Bên vay tín dụng Bên cho vay

Cá nhân : năng lực Giấy phép do


PL + năng lực hành NHNN cấp
vi dân sự . Điều lệ do NHNN
Điều kiện
Tổ chức : người chuẩn y
đại diện hợp pháp Giấy chứng nhận
Sử dụng vốn vay đăng ký kinh doanh
hợp pháp Người đại diện đủ
 Có bảo đảm bằng năng lực
tài sản
23
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Giao kết hợp đồng tín dụng

Đề nghị

Thẩm định
Hồ sơ


Chấp nhận Hoàn
Đề nghị thiện
Đàm phán

24
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Hình thức của hợp đồng tín dụng

Mọi hợp đồng tín dụng đều phải


được ký kết bằng văn bản

25
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Nội dung của hợp đồng tín dụng

1 Điều kiện vay vốn


Năng lực chủ thể, tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh…

2 Đối tượng hợp đồng


Số tiền vay, lãi suất, tổng số tiền phải trả khi hợp đồng đáo hạn

3 Thời hạn sử dụng vốn vay


Ngày, tháng, năm trả tiền

4 Phương thức thanh toán tiền vay


Tiền vay sẽ được hoàn trả như thế nào?

5 Giải quyết tranh chấp


26
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Các loại hợp đồng tín dụng

1. HĐ có bảo đảm
bằng tài sản

2. HĐ không có bảo
đảm bằng tài sản

27
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.4.2 Hợp đồng mua bán hàng hoá

Mua bán Hợp đồng mua


Hàng hoá
hàng hoá bán hàng hoá

(i) động sản (trừ là quan hệ là sự thoả thuận của


tiền) các bên, theo đó bên
(ii) những vật gắn chuyển bán có nghĩa vụ giao
hàng và chuyển quyền
liền với đất đai giao quyền sở hữu hàng hoá, bên
(i) quyền tài sản
sở hữu để mua có nghĩa vụ nhận
hàng và trả tiền
lấy tiền

28
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
3.4.2 Hợp đồng mua bán hàng hoá

Quyền và nghĩa
Quyền và nghĩa vụ của người
vụ của người mua
bán (i) Nhận hàng
(i) Nghĩa vụ giao (ii) Thanh toán
hàng tiền hàng
(ii) Chuyển quyền
sở hữu và rủi ro
(iii) Quyền nhận tiền

29
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

Yếu tố quốc tế: Hàng


được di chuyển qua biên
giới Việt Nam hoặc biên
giới của một vùng lãnh
thổ

Hình thức hợp


đồng: bằng
văn bản
Luật áp dụng: (i) điều ước quốc tế, (ii)
luật quốc gia, (iii) tập quán thương
mại quốc tế
30
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Một số nội dung của HĐMBHH quốc tế

1. Tên hàng hóa

2. Số lượng

3. Chất lượng hàng hóa

4. Kiểm tra chất lượng

5. Giá hàng hóa

6. Thời gian, địa điểm, điều kiện giao hàng

7. Phương thức và chứng từ thanh toán

31
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

LUẬT KINH DOANH

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng


Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Email: hang.nguyenthithuy@hust.edu.vn
NỘI DUNG

1 • Tổng quan về Luật kinh doanh

2 • Pháp luật về doanh nghiệp

3 • Pháp luật về hợp đồng

4
• Pháp luật về cạnh tranh

5 • Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

6 • Pháp luật về phá sản doanh nghiệpThS. Nguyễn Thị


2
Thúy Hằng
ThS. Nguyễn Thị
3
Thúy Hằng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

PHÁP LUẬT VỀ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

Người trình bày: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng


4
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

Có được những kiến thức cơ bản về


pháp luật giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh

Nắm được quy trình tố tụng trọng


tài, tố tụng toà án

Đánh giá được những ưu, nhược


điểm của các hình thức giải quyết
tranh chấp
5
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Chương 5
Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

5.1 • Tổng quan về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

5.2 • Các loại tranh chấp trong kinh doanh

5.3 • Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

5.3.1 • Thương lượng

5.3.2 • Hòa giải

5.3.3 • Trọng tài thương mại

5.3.4 • Tòa án 6

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.1 Tổng quan về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

5.1.1 Khái niệm


- Tranh chấp là những bất đồng pháp lý nảy
sinh giữa các bên không giải quyết được, có
thể phát sinh từ sự kiện pháp lý.
- Tranh chấp trong kinh doanh là những bất
đồng, mâu thuẫn, xung đột lợi ích về quyền
và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia vào
quá trình hoạt động kinh doanh

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.1.1 Khái niệm

- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là


việc lựa chọn các cách thức, phương pháp
phù hợp để điều chỉnh các bất đồng, các
xung đột nhằm khắc phục và loại trừ các
tranh chấp đã phát sinh, nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của các bên.

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.1.2 Đặc điểm của tranh chấp trong kinh
doanh

Tranh chấp trong kinh doanh là những mâu thuẫn về


quyền và nghĩa vụ các bên trong mối quan hệ cụ thể.

Những mâu thuẫn đó phải phát sinh từ hoạt động kinh


doanh, thương mại

Những mâu thuẫn đó phát sinh chủ yếu giữa


các thương nhân.
Ngoài thương nhân là chủ thể chủ yếu của tranh chấp trong kinh
doanh , trong những trường hợp nhất định, cá nhân tổ chức khác
cũng có thể là chủ thể chủ yếu của tranh chấp tthương mại như 9
tranh chấp giữa thành viên của công ty, thành viên với công ty...
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
5.1.3 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh

● Thời gian
● Đảm bảo bí mật kinh doanh, uy tín trong kinh
doanh
● Chi phí
● Lợi ích, hiệu quả
 Phải dự báo kết quả, tối đa khả năng kiểm
soát, lựa chọn, nắm giữ chứng cứ có lợi.

10

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.1.5 Pháp luật điều chỉnh tranh chấp trong
kinh doanh

● Luật thương mại


● Luật dân sự
● Luật tố tụng dân sự
● Luật trọng tài thương mại
● Các luật chuyên ngành

11

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.2 Các loại tranh chấp trong kinh doanh

1. Tranh chấp giữa các chủ thể kinh doanh với


nhau
2. Tranh chấp giữa nhà đầu tư và quốc gia
(công ước Washington)
3. Tranh chấp giữa các quốc gia với nhau
(WTO, EU, ASEAN)
4. Tranh chấp giữa quốc gia và các thể chế kinh
tế quốc tế (Hiệp định FTA)

12

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.2 Các loại tranh chấp trong kinh doanh

● Phân loại theo nội dung vụ việc

Thống kê của VIAC năm 2014 13

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3 Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh

Có những
hình thức
giải quyết
1. Thương
tranh chấp lượng
nào? 2. Hoà giải
3. Trọng tài
4. Toà án

ThS. Nguyễn Thị


14
Thúy Hằng
5.3.1 Thương lượng
5.3.1.1 Đặc điểm

● Chủ động gặp gỡ, trao đổi


● Không cần tới sự can thiệp của nhà nước và người
thứ ba
● Phụ thuộc hoàn toàn vào các bên tranh chấp
● Biên bản thương lượng có giá trị pháp lý như hợp
đồng
● Kỹ năng thương lượng giống với kỹ năng đàm
phán
● Kỹ năng bán thương mại, không mang nhiều đặc
trưng pháp lý
● Biểu hiện rõ rệt nhất của tự do thoả thuận và tự do
định đoạt của các bên trong quan hệ hợp đồng 15
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
5.3.1.2 Điều kiện để sử dụng thương lượng

● Các bên phải có thiện chí


● Các bên phải có nhượng bộ cần thiết

16

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.1.3 Các điểm lợi của thượng lượng

● Nhanh gọn, linh hoạt, ít tốn kém


● Không cần thiết có mặt của người thứ ba
● Kín đáo
● Giữ được uy tín cho nhau và ít gây phương
hại đến quan hệ hợp tác vốn có của các bên
● Ít tốn kém thời gian, tiền bạc
● Tính khả thi cao

17

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.1.4 Nhược điểm của thương lượng

● Chỉ thích hợp đối với hai bên có thiện chí


muốn tìm giải pháp đối với tranh chấp Nếu
có bên muốn dùng hình thức thương lượng
để kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ thì
thương lượng chỉ làm tốn kém chi phí và kéo
dài thời gian hơn.
● Hình thức giải quyết khép kín, không công
khai, dễ nảy sinh những tiêu cực, trái pháp
luật
● Chưa có chế tài khi một bên ko chấp hành
thỏa thuận. 18

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.2 Hoà giải
5.3.2.1 Đặc điểm

● Vừa mang tính chính


thức và phi chính thức
(trong tố tụng hoặc
ngoài tố tụng)
● Giống như thương
lượng, nhưng thông
qua người thứ ba làm
trung gian giúp đỡ
tìm kiếm giải pháp
giải quyết tranh chấp

ThS. Nguyễn Thị


19
Thúy Hằng
5.3.2.2 Điều kiện để sử dụng hoà giải

● Hoà giải phải được các bên thoả thuận trước trong
hợp đồng hay được thoả thuận sau khi xảy ra
tranh chấp
● Các bên chủ động cần sự trợ giúp của người thứ
ba để giải quyết tranh chấp

20

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.2.3 Các kỹ năng cần thiết của hoà giải

● Cố gắng tìm hiểu các nguyên nhân của tranh chấp


● Tìm kiếm các giải pháp có tính khả thi
● Gợi ý cho các bên các giải pháp đã lựa chọn
● Thuyết phục các bên áp dụng giải pháp để biến mâu
thuẫn thành hoà giải

21

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.2.4 Tổ chức hoà giải

● Lựa chọn trung tâm hoà giải thường trực


● Lựa chọn cách thức hoà giải theo vụ việc

22

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.2.5 Các điểm lợi của hoà giải

● Tận dụng được sự giúp đỡ từ bên ngoài


● Có cái nhìn khách quan hơn về tranh chấp
● Các bên vẫn giữ được thế chủ động
● Có nhiều cơ hội hơn trong việc duy trì mối
quan hệ giữa các bên

23

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.3 Trọng tài
5.3.3.1 Khái niệm

Các bên thỏa thuận đưa


tranh chấp ra trước một
trọng tài viên hoặc hội
đồng trọng tài để giải
quyết và trọng tài sau khi
xem xét vụ việc sẽ đưa ra
một phán quyết ràng
buộc các bên tranh chấp

ThS. Nguyễn Thị


24
Thúy Hằng
5.3.3.2 Điều kiện
1.Có thoả thuận
trọng tài trước
Cần
hoặc sau khi xảy
điều kiện
ra tranh chấp
gì để
đưa
2.Thoả thuận
tranh
trọng tài chưa
chấp ra
bị tuyên bố vô
trọng tài?
hiệu

ThS. Nguyễn Thị


25
Thúy Hằng
5.3.3.3 Thoả thuận trọng tài
Các dạng của thoả thuận trọng tài
● Thiết lập trước khi xảy ra tranh chấp
● Thiết lập khi đang xảy ra tranh chấp

26

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.3 Thoả thuận trọng tài
Hình thức của thoả thuận trọng tài
● Lập thành văn bản
● Là một điều khoản trong hợp đồng chính hay một
hợp đồng riêng

27

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.3.4 Điều khoản trọng tài trong hợp đồng

● Có sự độc lập nhất định với hợp đồng chính, bởi nó xác
định cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các bên trong hợp
đồng, kể cả khi hợp đồng bị thay đổi, gia hạn, huỷ bỏ hay
vô hiệu
● Có thể được xem như hợp đồng riêng, do đó có thể bị vô
hiệu do những nguyên nhân riêng

28

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.3.4 Điều khoản trọng tài trong hợp đồng
Lưu ý khi thiết lập điều khoản trọng tài

1. Lập thành văn bản 3. Thẩm quyền và năng lực


của người ký kết
2. Phạm vi và đối tượng của tranh chấp

4. Cùng nhau thoả thuận


chỉ định một tổ chức
trọng tài cụ thể hoặc
thể thức chỉ định hay lựa
chọn trọng tài

ThS. Nguyễn Thị


29
Thúy Hằng
5.3.3.5 Sự hỗ trợ của toà án đối với trọng
tài
● Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
● Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài
● Thiết lập trọng tài

30

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.3.6 Hội đồng trọng tài

Chủ tịch
Hội đồng trọng tài

Trọng tài viên


Trọng tài viên
do bị đơn
do nguyên đơn
chọn hoặc
chọn
do chỉ định

ThS. Nguyễn Thị


31
Thúy Hằng
Cơ cấu tổ chức của trọng tài

Trọng tài thường trực Trọng tài vụ việc


(trọng tài quy chế) (trọng tài Ad-hoc)

(i) là những tổ chức trọng tài có hình (i) là hình thức trọng tài được lập
thức tổ chức, trụ sở ổn định, có ra để giải quyết các tranh chấp
danh sách trọng tài viên và hoạt cụ thể khi có yêu cầu và tự giải
động theo điều lệ riêng. thể khi giải quyết xong những
(ii) cơ cấu tổ chức của trọng tài gồm: tranh chấp đó.
bộ phận thường trực (Ban quản trị (ii) Đặc điểm cơ bản của trọng tài
và phòng thư ký), các hội đồng vụ việc là không có trụ sở,
trọng tài (được thành lập khi có vụ không có bộ máy giúp việc và
việc). Ngoài ra còn có bộ phận giúp
không lệ thuộc vào bất cứ một
việc.
(iii) Đặc điểm cơ bản của trọng tài quy tắc xét xử nào.
thường trực là có quy chế tố tụng (iii) Về nguyên tắc, các bên khi yêu
riêng và được quy định rất chặt chẽ. cầu trọng tài Ad-hoc xét xử có
Về cơ bản, các đương sự không quyền lựa chọn thủ tục, các
được lựa chọn thủ tục tố tụng phương thức tiến hành tố tụng.
32

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Trung tâm trọng tài ở Việt Nam

Trung tâm trọng Trung tâm trọng tài


tài kinh tế Sài gòn quốc tế Việt Nam

Trung tâm trọng


tài kinh tế Trung tâm trọng tài
Cần Thơ tế Thăng Long
Trung tâm
trọng tài

Trung tâm trọng tài kinh Trung tâm trọng tài


tế Bắc giang kinh tế Hà nội 33

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Quy trình tố tụng trọng tài

34

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
Căn cứ huỷ quyết định trọng tài

2 3 4 5
1

Không có Thành Chứng cứ


thoả thuận phần HĐTT, Phán quyết
Vụ tranh các bên trọng tài
trọng tài tố tụng chấp không cung cấp
hoặc Thoả trọng tài trái với các
thuộc thẩm là giả nguyên tắc
thuận trọng không phù quyền của mạo;
tài vô hiệu hợp với cơ bản của
HĐTT, trọng tài pháp luật
các thoả viên nhận
thuận khác Việt Nam.
hối lộ
của các
bên
35

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.3.7 Ưu điểm của Trọng tài

● Mang tính ràng buộc cao hơn so với thương lượng


và hoà giải
● Các bên được bảo đảm tối đa quyền tự do định
đoạt trên nhiều phương diện (lựa chọn trọng tài
viên, địa điểm, thủ tục,…)
● Bảo đảm bí mật kinh doanh
● Thủ tục đơn giản, nhanh chóng
● Quyết định của Trọng tài là chung thẩm

ThS. Nguyễn Thị


36
Thúy Hằng
Điều khoản trọng tài mẫu của
UNCITRAL
● “Bất kỳ tranh chấp, bất đồng hoặc khiếu nại nào phát sinh từ hoặc liên
quan tới hợp đồng này, hoặc tới việc vi phạm, chấm dứt hợp đồng này
hoặc tới sự vô hiệu của hợp đồng này phải được giải quyết bởi trọng tài
phù hợp với Qui tắc Trọng tài của UNCITRAL có hiệu lực hiện hành”

● Lưu ý: Các bên có thể đưa thêm vào điều khoản này các vấn đề sau:
● + Định chế hay người được chỉ định giải quyết tranh chấp
● + Số lượng trọng tài viên tham gia giải quyết
● + Nơi giải quyết
● + Ngôn ngữ dùng để giải quyết

37
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Điều khoản trọng tài mẫu của ICC

● “Tất cả các tranh chấp liên quan tới hợp đồng này
phải được giải quyết chung thẩm theo Qui tắc Trọng
tài tại Phòng Thương mại Quốc tế bởi một hoặc nhiều
trọng tài viên được chỉ định phù hợp với qui tắc đã
nói”

38
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
Điều khoản trọng tài mẫu của VIAC
(Vietnam International Arbitration Centre)
“Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc có liên quan tới
hợp đồng này sẽ được giải quyết dứt điểm bởi Trung
tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam theo đúng Qui
tắc trọng tài của Trung tâm”

39
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
5.3.4 TOÀ ÁN
5.3.4.1 Khái niệm
● Giải quyết tranh chấp bằng tòa án là hình thức giải
quyết tranh chấp do cơ quan tài phán nhà nước
thực hiện. Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước
để đưa ra phán quyết buộc bên có nghĩa vụ phải
thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà
nước.

ThS. Nguyễn Thị


40
Thúy Hằng
5.3.4.2 Đặc điểm
● Mang tính tài phán cao nhất
● Có các qui tắc chặt chẽ
● Thủ tục phức tạp
● Thời gian kéo dài
● Khó khăn trong việc bảo mật thông tin hơn các cơ
chế giải quyết tranh chấp khác
● Lựa chọn thấp nhất của người kinh doanh

41
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
5.3.4.3 Hệ thống toà án Việt Nam

Chánh án TANDTC

Hội đồng thẩm phán

Toà án quân sự TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO


trung ương
Toà phúc thẩm

Các toà chuyên trách

Chánh án TAND cấp tỉnh

Toà án quân sự Uỷ ban thẩm phán


Toà án nhân dân cấp tỉnh
quân khu
Toà án Các toà chuyên trách
nhân dân
địa phương

Toà án quân sự Toà án nhân dân cấp Các thẩm phán chuyên
khu vực huyện trách
42
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
5.3.4.4 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của toà án


thẩm

Thẩm quyền
Tái giải quyêt Phúc
thẩm tranh chấp thẩm
của toà án

Giám
đốc thẩm
43
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
a. Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm

Thẩm
Thẩm quyền theo
quyền theo cấp toà án
vụ việc

Thẩm quyền
theo sự lựa
Thẩm quyền chọn của
theo lãnh nguyên đơn
thổ
44
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
b. Thẩm quyền giải quyết phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm

Phúc thẩm (Đ293 BLTTDS)


• Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết
định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng
cáo, kháng nghị

Giám đốc thẩm (Đ325 BLTTDS)


• xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng
bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ theo quy định

Tái thẩm (Đ351 BLTTDS)


• xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản
nội dung của bản án, quyết định

45
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
5.3.4.5 Thủ tục tố tụng toà án

46
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
5.3.4.6 So sánh cơ chế giải quyết tranh chấp giữa tòa án và trọng tài

Nội dung Tòa án Trọng tài

Thẩm quyền Thẩm quyền đương nhiên Được hình thành từ thỏa
thuận của các bên

Phạm vi Tất cả cá lĩnh vực hình sự, dân sự, Thông thường chỉ giới hạn
thương mại trong lĩnh vực thương mại

Tính chung Các bản án của tòa có thể bị kháng Quyết định của trọng tài có
thẩm cáo hoặc kháng nghị giá trị chung thẩm

Sự công nhận Các bản án thường khó đạt được Quyết định trọng tài được
quốc tế sự công nhận quốc tế công nhận trong phạm vi
quốc tế

47

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.4.6 So sánh cơ chế giải quyết tranh chấp giữa
tòa án và trọng tài

Nội dung Tòa án Trọng tài

Năng lực Các thẩm phán thường có chuyên Các trọng tài viên thường
chuyên môn môn trong 1 số lĩnh vực trong khi là những người có kiến
đó lại phải giải quyết tất cả các thức và trình độ chuyên
tranh chấp thuộc nhiều lĩnh vực môn sâu trong lĩnh vực
khác nhau tranh chấp

Tính linh hoạt Các thủ tục có tính bắt buộc đối Thủ tục linh hoạt. Các bên
với các bên được tự do thỏa thuận về
thời gian, địa điểm,… giải
quyết tranh chấp

48

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.4.6 So sánh cơ chế giải quyết tranh chấp giữa
tòa án và trọng tài

Nội dung Tòa án Trọng tài

Các biện Áp dụng trực tiếp Áp dụng gián tiếp thông


pháp khẩn qua tòa án
cấp tạm thời

Nhân chứng Trực tiếp dẫn giải nhân chứng Thực hiện gián tiếp thông
qua tòa án

Thời gian giải Quá trình tố tụng thường kéo dài Thông thường nhanh hơn.
quyết và có thể bị trì hoãn Có thể giải quyết rút ngắn
theo thỏa thuận của các
bên

49

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5.3.4.7 Xung đột thẩm quyền
● Về nguyên tắc, tòa án từ chối thụ lý những vụ tranh
chấp đã có thỏa thuận trọng tài, trừ khi thỏa thuận
trọng tài vô hiệu.
● Trọng tài chỉ giải quyết những vấn đề nằm trong thỏa
thuận trọng tài và thuộc phạm vi pháp luật trao cho.

50

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

LUẬT KINH DOANH

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng


Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Email: hang.nguyenthithuy@hust.edu.vn
NỘI DUNG

1 • Tổng quan về Luật kinh doanh

2 • Pháp luật về doanh nghiệp

3 • Pháp luật về hợp đồng

4
• Pháp luật về cạnh tranh

5 • Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

6 • Pháp luật về phá sản doanh nghiệpThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng 2
CHƯƠNG VI. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP

Pháp luật về phá sản doanh nghiệp

Pháp luật về giải thể doanh nghiệp

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
3
MỤC TIÊU

• Hiểu được khái niệm, đặc điểm của phá sản


và giải thể doanh nghiệp

• Nắm được nội dung chính của pháp luật


phá sản và giải thể

• Biết được quy trình, thủ tục phá sản và giải


thể theo pháp luật hiện hành

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
4
6.1 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp

5.1.1Phá sản là gì?

Danh từ phá sản bắt nguồn từ chữ “ruin”


trong tiếng Latin nghĩa là sự “khánh tận”. Sự
khánh tận ở đây hiểu là tình trạng nợ nần đến
mức kiệt quệ về tài sản.

Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp mất


khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra
quyết định tuyên bố phá sản

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
5
Các tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá
sản
Tiêu chí “định lượng”: doanh nghiệp không thanh toán được món nợ đến hạn
có giá trị tối thiểu quy định trong Luật phá sản.

Tiêu chí “kế toán”: các số liệu trong các sổ sách cho thấy tổng giá trị tài sản
nợ lớn hơn tổng giá trị tài sản có của doanh nghiệp

Tiêu chí định tính “mất khả năng thanh toán”: Doanh nghiệp, hợp tác xã không
có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu

Luật phá sản


Việt Nam
Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh
nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ
trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán thì bị coi là
lâm vào tình trạng phá sản
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
6
Phân loại phá sản

Phá sản trung thực và phá sản gian trá:


dựa trên việc xem xét dưới góc độ nguyên
nhân gây ra phá sản

Phá sản tự nguyện và phá sản bắt


buộc: dựa trên căn cứ phát sinh quan
hệ pháp lý

Phá sản doanh nghiệp và phá


sản cá nhân: dựa trên đối tượng
điều chỉnh của Luật phá sản

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
7
Pháp luật phá sản

Pháp luật phá sản là một tổng thể thống nhất các quy phạm
pháp luật nhằm hướng tới việc giải quyết đúng đắn yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Tạo cơ hội cho Thu hồi tài sản và


người mắc nợ và thanh toán theo một
chủ nợ thoả thuận, thứ tự nhất định
tái tổ chức kinh cho các chủ nợ
doanh và lập một kế (phát mại tài sản)
hoạch trả nợ phù
hợp

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
8
Đặc điểm của pháp luật phá sản

Sau khi mở thủ tục giải quyết phá


sản, doanh nghiệp mắc nợ không
có quyền quản lý tài sản của mình Tất cả các hành động
mà trao quyền quản lý này cho một có tính chất gian lận và
chuyên gia do toà án chỉ định. gây thiệt hại cho chủ
nợ đều bị bãi bỏ

Các chủ nợ được


xếp theo thứ tự ưu
tiên trong việc
Chỉ có toà án mới
phân chia tài sản
có thẩm quyền
tuyên bố phá sản

Thủ tục giải quyết phá sản thường


chia làm hai giai đoạn: i) Giai đoạn
thi hành các biện pháp nhằm khôi
phục khả năng thanh toán nợ của Trong quá trình giải quyết
doanh nghiệp. ii) Phá sản và thanh phá sản, quyền lực của
lý tài sản doanh nghiệp thẩm phán rất quan trọng

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
9
Trình tự phá sản

Giai đoạn
điều tra khả
năng thanh
Có khả năng thanh
toán
toán nợ đến hạn

Giai đoạn 1.Xây dựng phương án phục


giải quyết hồi hoạt động sản xuất kinh
yêu cầu doanh
tuyên bố 2. Hội nghị chủ nợ thông qua
phương án
phá sản 3. Thi hành đúng đắn phương
án hoà giải.
Giai đoạn 4. Sau 3 năm doanh nghiệp
thanh lý tài khôi phục lại khả năng thanh
sản của toán
doanh
nghiệp
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
10
BẢNG CHI TIẾT TRÌNH TỰ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

1 Giai đoạn điều tra

1.1 Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc về
những người sau đây
• Chủ nợ (chủ nợ không có bảo đảm hoặc có
bảo đảm một phần)
• Người lao động
• Cổ đông trong công ty cổ phần
• Thành viên hợp danh

Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc
về chủ sở hữu
Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp
tạm ứng phí phá sản
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
11
1 Giai đoạn điều tra

1.2 Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục


phá sản

1.3 Doanh nghiệp gửi cho toà án bản


báo cáo về khả năng thanh toán nợ
của mình (doanh nghiệp phải chứng
minh được với toà án là mình vẫn còn
khả năng thanh toán nợ đến hạn, việc
kinh doanh vẫn còn sinh lời)

1.4 Toà án quyết định doanh


nghiệp có còn khả năng thanh
toán nợ hay không.

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
12
2. Giai đoạn mở thủ tục phá sản

2.1 Mở thủ tục phá sản

Mục đích của giai đoạn “mở thủ tục phá sản” là tạo điều kiện cho doanh nghiệp
có thời gian để khôi phục lại khả năng kinh doanh và sinh lợi của mình

Chỉ định các thành viên trong tổ quản lý, thanh lý tài sản để làm nhiệm vụ quản
lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp

Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn được tiến hành bình thường
nhưng phải chịu sự giám sát, kiểm tra của thẩm phán và tổ quản lý tài sản

Tất cả các chủ nợ không có quyền tố tụng hay thi hành án lệnh đối với doanh
nghiệp mắc nợ.

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
13
2.1 Mở thủ tục phá sản

Nghiêm cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau

Cất giấu, tẩu tán tài sản

Thanh toán nợ không có bảo đảm

Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ

Chuyển nợ không có bảo đảm thành nợ


có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
14
2.1 Mở thủ tục phá sản

Các hoạt động của doanh nghiệp phải được sự đồng ý bằng
văn bản của thẩm phán trước khi thực hiện

 Cầm cố, thế chấp, bán, chuyển nhượng, tặng cho,


cho thuê tài sản
 Nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhượng
 Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực pháp
lý.
 Vay tiền
 Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở
hữu tài sản
 Thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, tăng lương cho
người lao động

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
15
2.1 Mở thủ tục phá sản

Những vi phạm trước ngày mở thủ tục phá sản

Điều 43: Các giao dịch sau đây của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản được
thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng trước ngày toà án thụ lý đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu

a) Tặng cho động sản, bất động sản cho người khác
b)Thanh toán hợp đồng song vụ trong đó phần nghĩa vụ
của doanh nghiệp rõ ràng là lớn hơn phần nghĩa vụ của
bên kia.
c)Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn
d) Thực hiện việc thế chấp, cầm cố tài sản đối với các
khoản nợ
e) Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản của
doanh nghiệp
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
16
2.1 Mở thủ tục phá sản

Nghĩa vụ của các chủ nợ

a) Gửi giấy đòi nợ đến toà án


b)Tất cả các vụ kiện đều bị đình chỉ nhất là
vụ đòi nợ hay huỷ bỏ hợp đồng vì một bên đã
không thanh toán một số tiền
c)Các số nợ của doanh nghiệp không được
tính lãi kể từ ngày toà án quyết định mở thủ
tục phá sản doanh nghiệp.

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
17
2. Giai đoạn mở thủ tục phá sản

Doanh nghiệp phải xây dựng phương án phục hồi sản xuất
2.2 kinh doanh. Thời gian thi hành phương án không quá 3 năm.

2.3 Họp các chủ nợ lại để thông qua hay không thông qua phương
án phục hồi sản xuất kinh doanh.

Hội nghị chủ nợ thông Hội nghị chủ nợ không


qua phương án phục thông qua phương án
hồi sản xuất kinh doanh phục hồi hoạt động kinh
Thẩm phán ra quyết doanh thì doanh nghiệp
định công nhận nghị sẽ bị phá sản
quyết của hội nghị chủ
nợ về phương án phục
hồi sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
18
3 Giai đoạn phá sản doanh nghiệp

1 Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản

2 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
19
3.1 Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản

Hội nghị chủ nợ không


thành

Sau 3 năm doanh nghiệp Hội nghị chủ nợ không


vẫn không phục hồi thông qua phương án
được hoạt động kinh phục hồi hoạt động kinh
doanh doanh

Doanh nghiệp thực hiện


không đúng hoặc không
đưa ra phương án phục
hồi hoạt động kinh
doanh
ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
20
Thứ tự phân chia tài sản

1. Phí phá
sản

3. Các 4. Trả cho


khoản nợ Thứ tự phân chủ sở
không có chia tài sản hữu DN
bảo đảm

2. Các
khoản của
NLĐ ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
21
3.2 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản

Cấm đảm nhiệm chức


vụ sau khi doanh
nghiệp bị tuyên bố phá
sản theo quy định

Xác định rõ căn cứ


tuyên bố phá sản

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
22
Pháp luật về giải thể doanh nghiệp

Giải thể doanh nghiệp là việc


chấm dứt hoạt động của doanh
nghiệp khi doanh nghiệp thuộc
các trường hợp bị giải thể theo
quy định của pháp luật.

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
23
Đặc điểm của giải thể doanh nghiệp

1. Thủ tục giải thể là một thủ tục hành chính do cơ quan hành chính thực hiện
hoặc chấp thuận trong quá trình giám sát việc giải thể doanh nghiệp

2. Nguyên nhân dẫn đến giải thể doanh nghiệp rất đa dạng song về cơ
bản những nguyên nhân này phụ thuộc ý chí chủ quan của chủ DN

3. Pháp luật Việt nam quy định rất khác nhau về căn cứ giải thể DN

4. Điều kiện để cơ quan có thẩm quyền cho phép giải thể DN: một doanh
nghiệp chỉ được cho phép giải thể khi doanh nghiệp đó bảo đảm thanh
toán hết các khoản nợ và thanh lý hết mọi hợp đồng đã ký kết

5. Hậu quả pháp lý: giải thể bao giờ cũng dẫn tới việc loại trừ hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, chấm dứt tư cách pháp lý của doanh nghiệp trên
thương trường bằng cách xoá tên trong sổ đăng ký kinh doanh

6. Giải thể không đặt ra chế tài đối với chủ DN


ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hằng
24
Căn cứ giải thể doanh nghiệp

1 Kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ

2 Theo quyết định của chủ doanh nghiệp

3 Không đủ số lượng thành viên tối thiểu

4 Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
25
So sánh phá sản và giải thể

Mục Phá sản Giải thể

(i) Lý do mở Phá sản chỉ do lý do duy nhất là Lý do giải thể rộng hơn nhiều so
thủ tục mất khả năng thanh toán nợ đến với lý do phá sản. Giải thể có thể
hạn. trong nhiều trường hợp

(ii) Cơ quan có Do toà án giải quyết Do cơ quan hành chính nhà nước
thẩm quyền Phá sản là thủ tục tư pháp giải quyết
giải quyết Giải thể là thủ tục hành chính

(iii) Hậu quả phá sản vẫn có thể bán lại tên Giải thể bao giờ cũng chấm dứt
pháp lý doanh nghiệp cho người khác và hoạt động và xóa tên đăng kí kinh
tiếp tục hoạt động. ` doanh

(iv) Thái độ của Cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi Không cấm đảm nhiệm chức vụ
Nhà nước đối doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản sau khi doanh nghiệp bị giải thể
với chủ sở trong 3 năm
hữu hay người
quản lý

ThS. Nguyễn Thị


Thúy Hằng
26

You might also like