You are on page 1of 3

Luật Kinh Doanh Khoa Luật- ĐH Kinh Tế Tp.

HCM

BÀI HỌC SỐ 04
Lớp: 2021.LKD119.CT5.T10-12
Nhóm số: 20

STT Họ và tên thành viên Tham gia

[hay không tham gia thảo


luận nhóm]
1 Tham gia
Trần Thị Ái Vy
2 Tham gia
Nguyễn Trần Uyên Nhi
3 Tham gia
Hoàng Trúc Quỳnh
4 Tham gia
Tô Khải Minh
5 Tham gia
Lê Phú

Câu 1:
Các thành viên góp vốn bằng loại tài sản như trên là hợp pháp ( Theo Khoản 1
Điều 34 LDN 2020).
Câu 2:
Tài sản phải được định giá là: sáng chế bằng quyền sở hữu trí tuệ của Dương, ngôi
nhà thuộc sở hữu của Sơn, lô hàng là 100 chiếc xe tải của Lâm, lô máy móc, thiết
bị của Tùng.
Theo Điều 36. Định giá tài sản góp vốn.
1. Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng
phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá định giá và
được thể hiện thành Đồng Việt Nam.
Câu 3:
Giả sử, khi tiến hành định giá, có 4/5 thành viên đồng ý định giá về phần vốn góp
của Dương là 10 tỷ. Việc định giá như vậy phù hợp với quy định của PL.
Theo Điều 36 LDN 2020.
Luật Kinh Doanh Khoa Luật- ĐH Kinh Tế Tp.HCM

2. Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ
đông sáng lập định giá theo nguyên tắc đồng thuận hoặc do một tổ chức thẩm định
giá định giá. Trường hợp tổ chức thẩm định giá định giá thì giá trị tài sản góp vốn
phải được trên 50% số thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận.
Câu 4:
-Vậy trách nhiệm của các thành viên về việc định giá không chính xác giá trị tài
sản góp vốn của Sơn là cùng liên đới chịu trách nhiệm.
-Phần chênh lệch giữa giá trị tài sản góp vốn của Sơn đã được định giá và giá thị
trường được xử lý các thành viên cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch giữa
giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc
định giá; đồng thời liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do cố ý định giá tài
sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế.
(Theo Khoản 2 Điều 36 LDN 2020).
Câu 5:
Các thành viên đã tiến hành việc giao nhận tài sản, có biên bản xác nhận việc góp
vốn. Việc đăng ký chuyển quyền sở hữu tài sản đang được thực hiện nhưng chưa
hoàn tất tại cơ quan nhà nước .Nên (phần vốn góp của Sơn) và toàn bộ lô máy móc
thiết bị của Tùng khi bị hư hại thì chủ thể phải chịu trách nhiệm là Sơn và Tùng.
( phải công nhận tùng vì tùng đã góp toàn bộ máy móc vì máy móc ko cần tòa án
cơ quan xác định quyền sở hữu còn chuyển giao nhà thì cần xác định qyền sở hữu
của tòa án nên sơn phải tự chịu trách nhiệm )
Dựa theo Khoản 3 Điều 35 LDN 2020: “việc góp vốn chỉ được coi là thanh toán
xong khi quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản góp vốn đã chuyển sang công ty”.
Điều 162. Chịu rủi ro về tài sản (LDS 2015)
1. Chủ sở hữu phải chịu rủi ro về tài sản thuộc sở hữu của mình, trừ trường hợp có
thoả thuận khác hoặc Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
Câu 6:
Giả sử: Sơn cho công ty thuê một ngôi nhà khác để mở chi nhánh.
Dựa vào khoản 1 và 3 điều 188 LDS 2015 ta có: nếu trong nội dung cho thuê có
bao gồm việc chuyển quyền sở hữu thì ngôi nhà cho thuê thuộc quyền sở hữu của
công ty. Nếu không có thì vẫn thuộc quyền sở hữu của Sơn.
Luật Kinh Doanh Khoa Luật- ĐH Kinh Tế Tp.HCM

Câu 7:
Vậy, 4 thành viên còn lại là Sơn, Tùng, Bách, Dương được chia lợi nhuận từ số
tiền 1.5 tỷ này. Vì trong LDN 2020. ( TÙY VÀO QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI
ĐỒNG THÀNH VIÊN ) Theo Điều 49. Quyền của thành viên Hội đồng thành viên
1. Thành viên Hội đồng thành viên có các quyền sau đây:
c) Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp
đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp
luật;

You might also like