You are on page 1of 8

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ

BÀI 8 : PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN DẦU THỰC VẬT


A. PHẦN RIÊNG CHO MỖI SINH VIÊN: 5 điểm
(Chuẩn bị trước khi thí nghiệm)

Họ Tên: Nguyễn Huỳnh Vân Thanh MSSV:62000894


Lê Nguyễn Bảo Trang MSSV:62000927
Phan Huỳnh Bảo Trân MSSV:62000922
Nhóm: N1-04
Ngày Thực hành: 18/9/2022

Điểm Lời phê

1.Mục đích

- Ôn tập lại kiến thức về phản ứng thủy phân ester.

- Ứng dụng vào bài học, thực hiện xà phòng hóa ester thông qua phản ứng thủy phân dầu dừa.

2. Thực hành

2.1 Phương trình phản ứng

2.2 Bảng tính chất vật lý*

Hóa chất-Sản K/l p/tử Nhiệt độ N/độ Tỷ trọng Tính chất/Độc tính
phẩm (g/mol) sôi ( C) nóng chảy
o
(g/ml)
( C)
o

- Do có chứa nhiều acid


béo no và có tính ổn
định nên ít bị oxy hóa,
có thể giữ lâu đến 2
năm.
Dầu dừa 23-26 0.86-0.9
- Dầu dừa làm cân bằng
lượng đường trong máu,
kháng khuẩn, chống
viêm, hỗ trợ hấp thụ
vitamin và khoáng chất,
tốt cho tim mạch, giảm
cân, giảm viêm nhiễm,
làm đẹp.
- Tinh thể màu trắng, là

Sodium hydroxide dung dịch kiềm mạnh,


40 1390 318 2.13
NaOH ăn mòn cao.
- Khi tiếp xúc có thể gây
bỏng da, tổn thương mắt
- Chất rắn kết tinh màu
trắng, tan nhiều trong
Sodium chloride 58.8 1465 801 2.165
NaCl nước.
- Vị mặn, không độc.
- Là một chất tẩy rửa vết
bẩn, vết dầu mỡ. Thành
phần của xà phồng là
muối natri hoặc kali của
Xà phòng acid béo.
- Nhược điểm là không
giặt được trong nước
cứng vì nó tạo kết tủa
với ion canxi và magie
bết lên vải làm quần áo
chống hư, mục,…
* The Merck Index
2.3 Tính hiệu suất:
Dựa theo bản thành phần các acid bép trong dầu dừa, ta có:
Tên RCOOH Thành phần MR (g/mol)
Acid Lauric C11H23COOH 48% 155
Acid Myristic C14H29COOH 17% 197
Acid Palmitic C15H31COOH 9.2% 211
Acid Caprilic C7H15COOH 8.0% 99
Acid Capric C9H19COOH 7.0% 127
Acid Oleic C17H33COOH 6.0% 237
Acid Linoleic C17H31COOH 2.3% 235
Acid Stearic C17H35COOH 2.0% 239
Acid Caproic C5H11COOH 0.5% 71
Tổng: 100%
 R = (155 x 0.48) + (197 x 0.17) + (211 x 0.092) + (99 x 0.08) + (127 x 0.07) + (237 x 0.06) + (235 x 0.023) + (239 x 0.02) + (71 x
0.005)
=168.872g/mol
Mdầu dừa = (12 x 3) + (5 x 1) + (32 + 12 + 168.872)x3 = 679.616 g/mol

Dầu dừa – C3H5(OCOR)3

Số mol dầu dừa tham gia phản ứng:


ndầu dừa = = = 0.029 mol
Số mol NaOH tham gia phản ứng:
NNaOH = = = 0.125 mol

0.029 mol 0.125 mol (dư)

 NaOH dùng dư nên khối lượng xà phòng tính theo ndầu dừa.
 nxà phòng = 3 x ndầu dừa = 3 x 0.029 = 0.087 mol
 mxà phòng lý thuyết = nxà phòng x Mxà phòng = 0.087 x (168.872 + 12 + 32 + 23) = 20.52g
51
H% = x100%= ×100 %=248.53 %
20.52
2.4 Hình vẽ lắp ráp dụng cụ:

2.5 Sơ đồ thí nghiệm


3. Trả lời câu hỏi
1. Trình bày cấu tạo của một chất hoạt động bề mặt? Cho một số ví dụ của từng phần trong công
thức cấu tạo của CHĐBM?

- CHĐBM bao gồm một đầu ưa nước (có phân cực) và một đầu kỵ nước (không phân cực):
 Phần kỵ nước thường là một mạch hydrocacbon dài 8-12, alkyl thuộc mạch alkan, alken
mạch thẳng hay có gắn vòng cyclo hoặc vòng benzen...
 Phần ưa nước (tan trong nước) là nhóm phân cực mạnh như carboxyl (COO -), hydroxyl
(-OH), amine (-NH2), sulfate (-OSO3)...
2. Trình bày phương pháp nấu xà phòng từ dầu mỡ ở nhiệt độ cao (70 – 80 oC) trong phương
pháp không có thu hồi glycerin?
o
- Cho dầu mỡ, xút, Na2SiO3, Na2CO3,... vào thiết bị nấu đun nhẹ đến nhiệt độ 80-85 C, khuấy
o
đều đến khi hỗn hợp đồng nhất, để yên 3 giờ ở 85 C. Phản ứng diễn ra hoàn toàn trước khi cho
vào khuôn. Sau khi phản ứng kết thúc kiểm tra kiềm dư bằng giấy pH. Nếu dư kiềm thì trung
hòa bằng acid yếu rồi rót vào khuôn. Phương pháp này thích hợp sản xuất xà bông, bánh kem,

3. CHĐBM có bao nhiêu loại? Cho ví dụ của từng loại? Khả năng hoạt động bề mặt phụ thuộc
vào những yếu tố nào?

- Có 4 loại CHĐBM:
 CHĐBM không ion: khi hòa tan vào trong nước không phân ly thành ion.Ví dụ: oxit
amin, ankyl amin, ankylmonoetanolamit, polyglycerol ete, ankyl polyglucosit,…
 CHĐBM anion: khi hòa tan vào nước phân ly ra ion và tích điện âm. Ví dụ: akyl benzen
sulfonat, acid olefin sulfonic, xà bông,…
 CHĐBM cation: khi hòa tan vào nước phân ly ra ion và tích điện dương.Ví dụ: clorua
ditearyl diamin bậc bốn,…
 CHĐBM lưỡng tính: là những chất hoạt động bề mặt mà tùy theo môi trường là axit hay
base mà có hoạt tính cation với acid hay anion với base, hay nói cách khác là chất hoạt
động bề mặt có các nhóm lưỡng cực vừa tích điện âm vừa tích điện dương (amin,
este).Ví dụ: cocoamino propyl betain, alkyl amido propyl betain,…
Khả năng hoạt động bề mặt phụ thuộc vào những yếu tố:
- Bản chất của nhóm phân cực.
- Bản chất pha tiếp xúc.
- Phụ thuộc vào vị trí nhóm phân cực trong mạch cacbon: nhóm phân cực ở đầu mạch
thường có khả năng tẩy rửa tốt hơn giữa mạch, nhóm phân cực thông dụng là –COONa,
-SO3Na,...
- Độ cong bề mặt.
- Sự xuất hiện của chất thứ hai trong phân tử...
- Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất,…
4. Thế nào là xà phòng? Thế nào là bột giặc?

Xà phòng Bột giặt

Là một chất tẩy rửa vết bẩn. Là một chất tẩy rửa.

Thành phần là muối natri hoặc kali cảu acid Được sản xuất bằng các CHĐBM phối hợp với
béo. nhiều nguyên liệu phụ khác như chất tạo bọt,
chất tẩy rửa,...

Là một hợp chất hữu cơ. Là một hợp chất vô cơ.

5. CHĐBM phải có những điều kiện nào thì mới có tính tẩy rửa? Làm thế nào để xác định trong
một dung dịch có chứa CHĐBM?

- Những điều kiện để CHĐBM có tính tẩy rửa:

 Khi tan trong nước có khả năng làm giảm sức căng bề mặt dung dịch để tăng tính thấm
ướt đối với vải sợi.
 Có khả năng hấp phụ lên bề mặt sợi và lên các hạt chất bẩn rắn hay lỏng. Khi đó, dưới
ảnh hưởng của sức căng bề mặt không đổi trên ranh giới chất bẩn – vải, chất bẩn se lại
thành giọt và dễ dàng tách ra khỏi bề mặt sợi tác dụng cơ học.
 Có khả năng tạo các màng hấp phụ trên bề mặt các hạt chất bẩn làm cho chúng có độ
bền vững tập hợp cao và ngăn ngừa chúng liên kết trở lại lên bề mặt sợi.
 Có khả năng tạo bọt để tăng thêm sự tách cơ học của các chất bẩn hay sự nổi của chúng
( do các hạt chất bẩn liên kết vào các bóng khí).

Để biết một dung dịch có chứa CHĐBM ta dựa vào khả năng tạo bọt hoặc đem đi phân tích

6. Để tránh sự mất tính tẩy rửa khi gặp nước cứng, người ta thường cho thêm một số chất nào
vào sản phẩm? Cho ví dụ?

- Để tránh mất tính tẩy rửa khi gặp nướ cứng, gười ta thường thêm các chất làm mềm nước cứng
vào sản phẩm. Ví dụ như Na2CO3, Na3PO4, K3PO4, Ca(OH)2,...

7. Trình bày phương pháp nấu xà phòng từ dầu mỡ ở nhiệt độ thường?

- Cần phải tính toán lượng dầu mỡ cần thiết trước, sau đó hòa tan vào dung dịch xút ở nhiệt độ
phòng 30 – 35oC. Lượng xút sử dụng cho phản ứng phải ít hơn lượng xút tính theo lý thuyết để
tránh kiềm dư trong sản phẩm. Sau khi hỗn hợp đồng nhất thì rót vào khuôn tạo hình, giữ
khuôn ở nhiệt độ khoảng 30oC để quá trình xà phòng hóa tiếp tục diễn ra trong khoảng 12 - 48
giờ. Xà phòng được tạo thành cần để cho cứng hơn tại nơi khô ráo trong 1 - 2 tuần trước khi
sử dụng. Quá trình này có thể thêm hương liệu để tại mùi hoặc vitamin E làm mềm da tay,…

8. Trình bày phương pháp tính khối lượng phân tử trung bình của dầu dừa?

- Dầu dừa được hình thành từ việc tách H+ từ 3 nhóm ancol của glycerol và tách OH- từ 3 nhóm
cacboxyl của 3 acid béo cùng gốc R. Vì vậy khi tính toán dầu dừa thì ta trừ đi khối lượng phân
tử của 3 H+ của glycerol và 3 OH- của 3 acid béo cùng gốc R. Đối với trường hợp có nhiều
acid béo trong hỗn hợp thì làm như cách tính hiệu suất ở trên (dựa theo bảng thành phần của
từng loại dầu)

B. PHẦN CHUNG CỦA NHÓM: 5 điểm


(Trong thí nghiệm)
Họ Tên: Nguyễn Huỳnh Vân Thanh MSSV:62000894
Lê Nguyễn Bảo Trang MSSV:62000927
Phan Huỳnh Bảo Trân MSSV:62000922

Nhóm: N1-04 Ngày Thực hành: 18/9/2022

Điểm Lời phê

1. Tiến hành thí nghiệm – mô tả hiện tượng và giải thích

Bước thực hiện Hiện tượng Giải thích


Hòa tan 5g NaOH bằng 20ml NaOH tan hết trong Phản ứng thủy phân ester thực hiện
nước trong 1 becher 100ml 100ml nước trong môi trường kiềm, và đây là phản
ứng thủy phân nên luôn cần sự có mặt
của nước nên chúng ta phải hòa tan
NaOH vào nước
Cân 20g dầu dừa trong 1 Gia nhiệt để tăng tốc độ phản ứng
becher 500ml. Đun cách thủy
cho đến khoảng 80-90oC
Đổ từ từ dung dịch NaOH vừa Hỗn hợp trong becher
mới pha vào becher chứa dầu, trở nên sánh đặc lại, có
khuấy đều trong khoảng 1h màu trắng đục
(lưu ý giữ nhiệt độ nước
khoảng 80-90oC)
Khi hỗn hợp trong becher trở Xà phòng có hiện Xà phòng có đặc điểm là tan không
nên sánh đặc, ngừng đun, để tượng tách ra đáng kể trong nước muối. Vì vậy khi
nguội rồi thêm vào 20ml NaCl thêm dung dịch NaCl bão hòa và
bão hòa, khuấy đều trong 10p, khuấy đều xà phòng sẽ tách ra do có tỷ
để yên 15p khối nhẹ hơn nên sẽ nổi lên trên
Lọc chân không thu được sản
phẩm
2. Kết quả và thảo luận

You might also like