You are on page 1of 13

02/07/23

Chuyên đề 4
KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO &GIÁ VỐN HÀNG BÁN

NỘI DUNG BÀI CHUYÊN ĐỀ 04

4.1 NỘI DUNG & ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC

4.2 CƠ SỞ DẪN LIỆU CỦA KHOẢN MỤC

4.3 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HÀNG TỒN KHO

4.4 KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO & GIÁ VỐN HÀNG BÁN

1. Nội dung
▹ Trên bảng CĐKT: Hàng tồn kho (HTK) được trình bày tại Phần A_TSNH (
4.1 NỘI DUNG & ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC ▹ Khoản dự phòng giảm giá HTK được trình bày bằng số âm thể hiện phần th

1. Nội dung 2. Đặc điểmHTK và GVHB có mối liên hệ trực tiếp và mật thiết.
Sự trung thực và hợp lý của khoản mục HTK, cũng có cơ sở kết luận sự tru
4
Sai sót liên quan đến HTK sẽ ảnh hưởng đến GVHB và ngược lại.
▹ Giá vốn hàng bán (GVHB) được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. HTK có liên hệ mật thiết nhiều chu trình như: Bán hàng – thu tiền; Mua hàn
▹ GVHB bao gồm giá gốc của khối lượng thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã xuất bán trong kỳ; khoản dự phòng giảm giá HTK đã lập thêm trong kỳ; các khoản hao hụt, mất mát HTK; chi ph

1
02/07/

HTK2. &Đặc
GVHBđiểmđược đánh giá quan trọng và chứa đựng nhiều rủi ro vì:
HTK là TS nhạy cảm với gian lận và chịu nhiều rủi ro.
HTK thường có giá trị lớn, chiếm tỷ trọng lớn trong TSNH.
Hệ thống chứng từ, sổ sách phức tạp để KSNB.
Khối lượng dữ liệu HTK lớn, phức tạp dễ nhầm lẫn.

HTK 2. &Đặc
GVHBđiểm được đánh giá quan trọng và chứa đựng nhiều rủi ro vì:
Việc tính giá và lập dự phòng giảm giá HTK phụ thuộc nhiều vào xét đoán của người quản lý.
Sai sót về HTK ảnh hưởng đến cả Bảng cân đối kế toán (CĐKT) và Báo cáo kết quả kinh doanh (KQKD).

CƠ SỞ DẪN LIỆU CỦA HÀNG TỒN KHO


Cơ sở Diễn giải
dẫn liệu
4.2 CƠ SỞ DẪN LIỆU CỦA KHOẢN MỤC 1. Tính hiện hữu HTK phản ánh trên bảng CĐKT là thực sự tồn tại.
2. Quyền HTK phản ánh trên bảng CĐKT là thuộc quyền sở
hữu của đơn vị.
3. Tính đầy đủ Tất cả HTK của đơn vị được ghi nhận đầy đủ trên
bảng CĐKT.
4. Đánh giá và Giá trị HTK trên bảng CĐKT và những điều chỉnh có
phân bổ liên quan đã được đánh giá hoặc phân bổ phù hợp
chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành.

10

2
02/07/

CƠ SỞ DẪN LIỆU CỦA HÀNG TỒN KHO CƠ SỞ DẪN LIỆU CỦA GIÁ VỐN HÀNG
BÁN
Cơ sở Diễn giải
dẫn liệu Cơ sở Diễn giải
dẫn liệu
5. Trình bày - HTK được trình bày trên Bảng thuyết minh:
và thuyết + là có thật (tính hiện hữu) và thuộc quyền (sở hữu) 1. Tính hiện hữu GVHB trên báo cáo KQKD là thực sự phát sinh trong
minh. của DN. (phát sinh) kỳ.
+ là đầy đủ (tính đầy đủ) 2. Tính đầy đủ GVHB trên báo cáo KQKD được ghi nhận đầy đủ
+ được trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ 3. Tính chính Số liệu của GVHB được tính toán chính xác về số
ràng, dễ hiểu (phân loại và tính dễ hiểu). xác học.
+ được ghi nhận chính xác và theo giá trị phù hợp
4. Đúng kỳ GVHB trên báo cáo KQKD được ghi nhận đúng kỳ.
(tính chính xác và đánh giá).
5. Phân loại GVHB trên báo cáo KQKD được ghi nhận đúng vào
tài khoản liên quan.
12

3
02/07/

CƠ SỞ DẪN LIỆU CỦA GIÁ VỐN HÀNG BÁN


Cơ sở Diễn giải
dẫn liệu
6. Trình bày - Các thuyết minh liên quan đến GVHB trên Bảng thuyết
và thuyết minh:
minh. + là thực sự phát sinh do các nghiệp vụ bán hàng đã
phát sinh (tính phát sinh).
+ được phản ánh đầy đủ (tính đầy đủ)
+ được trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ
ràng, dễ hiểu (phân loại và tính dễ hiểu).
+ được trình bày hợp lý theo giá phù hợp (tính chính
xác và đánh giá).

13

- Cuối kỳ xem xét tình hình giảm giá và số lượng


Xem xét tồn kho thực tế từng mặt hàng => Xác định mức
lập dự lập DP.
phòng Mức DP cần lập = SL HTK – Mức giảm giá HTK
HTK
của DN Mức giảm giá HTK = Giá gốc HTK – Giá trị thuần
có thể thực hiện được của HTK

14

Giá trị
- Là giá bán ước tính của HTK - Chi phí ước tính để - Giá trị HTK cuối kỳ trình bày trên BCTC là giá
thuần có
Theo VAS
thể thực hoàn thành sản phẩm – Chi phí ước tính cho việc thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực
02
hiện được
của HTK tiêu thụ sản phẩm. hiện được.

Xác định mức tồn kho hợp lý


4.3.1
15 Mục Giảm thiểu khả năng HTK bị hư hỏng/lỗi thời 16
đích
4.3 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HÀNG TỒN KHO của
KSNB Đảm bảo chất lượng HTK trong suốt quá trình tồn trữ
Đối
với
HTK
Đảm bảo HTK sử dụng hiệu quả và đúng mục đích.

Đảm bảo chất lượng HTK trong suốt quá trình tồn trữ
18

3
02/07/

4.3.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ HÀNG TỒN KHO

1. Mua hàng

QUY Bảo quản


2.
DN thương mại
TRÌNH 3.
DN sản xuất
KIỂM Sản xuất
SOÁT
4.Bán hàng

19

1. Yêu cầu mua hàng

2.Đặt hàng

3.Thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết

1.Mua hàng
4.Nhận hàng

5.Trả lại hàng


QUY TRÌNH KHÂU MUA HÀNG
6.Tổ chức hệ thống chứng từ và thanh toán

20

1 22

QUY TRÌNH KHÂU MUA HÀNG


Chức năng Nội dung
Chức năng Nội dung
1. Yêu cầu mua hàng Khi có yêu cầu mua hàng – Lập Phiếu đề nghị
4. Nhận hàng Bộ phận nhận hàng: Căn cứ Đơn đặt hàng, Hợp đồng
mua hàng – Phê duyệt Phiếu đề nghị mua hàng.
mua bán kiểm tra thực tế hàng; Kiểm tra Hóa đơn nhà
2. Đặt hàng Căn cứ Phiếu đề nghị mua hàng (đã được duyệt) cung cấp – Lập biên bản kiểm nghiệm – Lập Phiếu
– Chuyển Bộ phận mua hàng thực hiện lựa chọn nhập kho/Báo cáo nhận hàng.
nhà cung cấp – Lập Đơn đặt hàng – Phê duyệt
5. Trả lại hàng Bộ phận nhận hàng tiến hành thủ tục trả lại hàng –
Đơn đặt hàng – Đơn Đặt hàng (đã được duyệt)
Lập biên bản trả lại hàng.
chuyển cho các bộ phận liên quan: Nhà cung cấp,
QUY TRÌNH KHÂU
Bộ phận nhậnMUA HÀNG
hàng, Kế toán nợ phải trả… 6. Tổ chức hệ Kế toán HTK căn cứ bộ chứng từ nghiệp vụ mua
thống chứng từ - Tổ chức
hàng: Phiếu hệ thống
đề nghị mua kho
hàng,bãiĐơn
khoađặt
học, bảo Biên
hàng, đảm
3. Thực hiện các thủ Yêu cầu nhà cung cấp gởi lại văn bản chấp thuận. yêu nghiệm,
cầu về anPhiếu
toàn nhập
chốngkho/Báo
cháy nổ,cáo
hạnnhận
chế xâm
và thanh toán bản kiểm
tụcChức năng
pháp lý cần thiết. Hợp đồng mua bán Nộiđảm
dungbảo các yêu cầu pháp lý
Tổ chức hàng, Hợp
nhậpđồng
để phòng trộm cắp.
7. Tổ chức hệ Căn cứ mua hàng, Hóa đơn mua hàng,
củabộ
Hợpchứng
đồng.từ nghiệp vụ mua hàng: Phiếu đề 2
kho bãi - Bảo quản HTK theo đúng đặc thù từng loại.
thống chứng từ nghị mua hàng, Đơn đặt hàng, Biên bản kiểm nghiệm,
2. - Các quy định bảo quản HTK được phổ biến
và thanh toán Phiếu nhập kho/Báo cáo nhận hàng, Hợp đồng mua
Bảo quản rộng rãi đến những nhân viên có liên quan.
hàng, Hóa đơn mua hàng, Kế toán HTK ghi nhận
nghiệp vụ mua hàng vào sổ kế toán chi tiết HTK –
Chuyển Đơn đặt hàng, Hợp đồng mua hàng, Phiếu
nhập kho/Báo cáo nhận hàng, Hóa đơn mua hàng (bản - Tiến hành kiểm kê HTK định kỳ và đột
chính) gửi Kế toán công nợ ghi nhận Nợ phải trả. xuất.
Kiểm kê
- Cuộc kiểm kê bao gồm: đại diện bộ phận
HTK
kế toán HTK, nhân viên kho và người
23 giám 24

4
02/07/

- Hệ thống sổ sách kế toán ghi nhận liên tục các


nghiệp vụ mua hàng ngay tại thời điểm phát sinh,
tính toán trị giá hàng xuất ngay từng lần xuất kho.
- Hệ thống tổ chức chi tiết cho từng loại sản phẩm,
3. Tổ chức
từng kho.
ghi chép
- Theo dõi liên tục biến động HTK về số lượng và
giá trị.
- Hệ thống kế toán chi tiết được kiểm soát bởi sổ cái
và điều chỉnh theo số liệu kiểm kê.

25

1. Kế hoạch sản xuất

2.Yêu cầu cung cấp vật liệu

3.Thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết

4.Sản xuất
4.Nhận hàng

5.Trả lại hàng


QUY TRÌNH KHÂU SẢN XUẤT
QUY TRÌNH KHÂU SẢN XUẤT
6.Tổ chức hệ thống chứng từ và thanh toán

26

27 28

Chức năng Nội dung


Chức năng Nội dung 2. Yêu cầu cung Căn cứ Kế hoạch sản xuất, bộ phận sản xuất lập Phiếu
1. Kế hoạch sản - Dựa vào nhu cầu của thị trường sản phẩm/ Doanh số cấp vật liệu. yêu cầu vật liệu (được xét duyệt) gửi bộ phận quản lý
xuất. dự kiến kết hợp thông tin mức công suất tối đa và việc vật tư tiến hành thủ tục xuất hàng.
xác định mức tồn kho tối thiểu. Kế hoạch sản xuất lập
3. Xuất kho vật Căn cứ Phiếu yêu cầu vật liệu (được xét duyệt), bộ
chi tiết cho từng loại sản phẩm.
liệu phận quản lý vật tư lập Phiếu xuất kho – Thủ kho căn
- Việc sản xuất phải căn cứ theo kế hoạch sản xuất.
cứ Phiếu xuất kho xuất hàng.
- Kế hoạch sản xuất được phổ biến đến các bộ phận
QUY TRÌNH
liên quan: Bộ KHÂU
phận muaSẢN XUẤT
hàng, Kho, Bộ phận phụ trách 4. Quản lý HTK - HTK ở phân xưởng gồm: Nguyên vật liệu, sản phẩm
QUY TRÌNH KHÂU SẢN XUẤT
nhân sự….. tại phân xưởng dở dang, thành phẩm chưa nhập kho.
- Bộ phận giám sát sản xuất lập Thẻ theo dõi chi phí
sản xuất cho từng lô hàng.

Chức năng Nội dung


Chức năng Nội dung
7. Hệ thống chi Áp dụng hệ thống chi phí tiêu chuẩn để kế toán chi phí
5. Nhập kho Thủ kho và bộ phận sản xuất lập biên bản kiểm
phí tiêu chuẩn
thành phẩm nghiệm và Phiếu nhập kho - Căn cứ Phiếu nhập kho
ghi nhận thành phẩm nhập kho. 8. Các hệ thống - Hệ thống Vừa đúng lúc (Just in time – JIT).
quản lý HTK - Hệ thống Lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu
6. Hệ thống kế - Hệ thống kế toán chi phí được xây dựng phù hợp với
tiên tiến. (Material Requirements Planning – MRP)
toán chi phí đặc điểm riêng của từng đơn vị.
- Thực hiện các thủ tục kiểm tra như đối chiếu số liệu
từ hệ thống với sổ cái tượng ứng… 29 30

5
02/07/

4.4 KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO & GIÁ VỐN HÀNG BÁN

4.4.1 Thủ tục đánh giá rủi ro

4.4.2 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

4.4.3 Thử nghiệm cơ bản HTK

4.4.4 Thử nghiệm cơ bản GVHB

Một số rủi ro
Ghi nhận sớm hoặc trì hoãn việc ghi nhận nghiệp vụ bán hàng làm cho HTK báo cáo không đúng.
Khai cao hoặc thấp giá trị thuần của HTK thông qua việc lập dự phòng giảm giá HTK không hợp lý.
Phân bổ không phù hợp các chi phí vào giá trị HTK.
 …..

32
31

Tìm hiểu KSNB và môi trường của đơn vị

Đánh giá rủi ro tiềm tàng: KTV xem xét đặc điểm HTK,
chính sách bán hàng…
4.4.1
Thủ 4.4.2 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
tục Đánh giá rủi ro kiểm soát: KTV tìm hiểu 5 bộ phận cấu
đánh thành hệ thống KSNB
giá
rủi ro
Tìm hiểu hệ thống kế toán chi phí, phương pháp kế
Bảng câu hỏi về KSNB đối với Hàng tồn kho
toán, hệ thống sổ chi tiết HTK đơn vị áp dụng…
Bảng câu hỏi về KSNB đối với Hàng tồn kho
Đánh giá của Đánh giá của
KTV thiết kế nội dung, lịch trình và phạm viTrảthủ
lời tục phù
KTV về sự
Trả lời
KTV về sự
yếu kém của yếu kém của
hợp. Câu hỏi KSNB Câu hỏi KSNB
Quan Thứ 33 Quan Thứ 34
Có Không Có Không
trọng yếu trọng yếu
1. Các chức năng đặt hàng, nhận hàng, bảo quản và kế toán kho có được bố 8. HTK kém phẩm chất, hư hỏng, lỗi thời…có được nhận diện kịp thời không?
trí cho những cá nhân hoặc bộ phận độc lập phụ trách không? 9. Nguyên vật liệu xuất cho sản xuất có dựa trên Phiếu yêu cầu vật liệu đã
2. Đơn đặt hàng có luôn được lập dựa trên Phiếu đề nghị mua hàng đã được được xét duyệt không?
xét
duyệt. 10. Hàng xuất bán có dựa trên Phiếu xuất kho và Hóa đơn bán hàng không?
3. Đơn đặt hàng có được đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng hay
không?
11. Phiếu xuất kho có được đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng không?
4. Đơn vị có thiết lập các thủ tục xét duyệt đặt hàng và áp dụng một cách nhất
quán?
5. Trước khi nhập kho, hàng hóa có được kiểm nhận kỹ về số lượng, quy cách 12.v…v..
và chất lượng không?
6. Đơn vị tổ chức sắp xếp kho hàng hợp lý, tránh được mất mát, hư hỏng hay
không?
7. Đơn vị có tổ chức kiểm kê định kỳ HTK hay không? 36

6
02/07/

Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ mua hàng


Phiếu đề nghị mua hàng có được xét duyệt, Đơn đặt hàng có đánh số thứ tự luên tục và nội dung phu hợp Phiếu đề nghị mua hàng đã được xét duyệt;…
So sánh nội dung Đơn đặt hàng và Hợp đồng mua bán,
Một số

thử Hóa đơn mua hàng, Biên bản kiểm nghiệm, Phiếu nhập
nghiệmkho/báo cáo nhận hàng, Chứng từ thanh toán (Biên bản trả
kiểmlại hàng, Biên bản thanh lý hợp đồng)…
soát- Kiểm tra việc ghi nhận nghiệp vụ mua hàng, trả lại hàng và thanh toán nợ phải trả trên số kế toán chi tiết.
- Đối chiếu số tổng cộng sổ kế toán chi tiết với sổ cái.

7
3 3

Kiểm tra hệ thống kế toán chi phí


- Kiểm tra việc kiểm soát quy trình sản xuất có hữu hiệu hay không?:
Một + Kiểm tra số lượng và đơn giá của nguyên vật liệu trực tiếp. số+ Kiểm tra số giờ lao động trực tiếp đã sử dụng trong kỳ và thử đơn giá tiền lương.
nghiệm + Kiểm tra việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
kiểm cho các sản phẩm, công việc hay quy trình sản xuất.
soát - Xác minh phương pháp phân bổ có nhất quán, việc phân bổ chi phí sản xuất chung cố định vào GVHB có phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Xem xét tính hợp lý của chi phí tiêu chuẩn.

40
3

Kiểm tra hệ thống sổ kế toán chi tiết

Kiểm tra tính hữu hiệu của việc kiểm soát sự ghi chép chính xác và đầy đủ của hệ thống đối với nghiệp vụ mua hàng theo nguyên tắc:
Một số thử
4.4.3 Thủ tục phân tích cơ
nghiệm kiểm soát
- Kiểm tra từ sổ kế toán chi tiết đến các chứng từ gốc để đảm bảo nghiệp vụ mua hàng thực bản sự phát
Thửsinh và được ghi chép chính xác.
Kiểm tra từ chứng từ gốc đến sổ kế toán chi tiết để đảm bảo tất cả các nghiệp vụ đã phát nghiệm
sinh đều được ghi nhận đầy đủ và chính xác.

bản
- HTK Kiểm tra chi tiết
Các thủ tục kiểm toán và mục tiêu kiểm toán tương ứng Các thủ tục kiểm toán và mục tiêu kiểm toán tương ứng
Các thủ tục kiểm toán đáp ứng các mục tiêu kiểm toán

41 42

7
02/07/

Loại Thủ tục kiểm toán Mục tiêu Mục tiêu


kiểm Loại Thủ tục kiểm toán kiểm toán
toán - Chứng kiến kiểm kê HTK. Tính hiện
- So sánh số dư HTK năm hiện hành với số dư năm trước. Tính hiện - Gởi Thư xác nhận hoặc tham gia chứng kiến kiểm kê hữu, Tính đầy
- So sánh số vòng quay HTK năm hiện hành với năm trước. hữu, Tính Kiểm HTK được gởi ở đơn vị khác. đủ, Quyền.
- So sánh tỷ số lãi gộp năm hiện hành với năm trước. đầy đủ. tra - Kiểm tra việc khóa sổ kế toán.
Thủ tục - So sánh khối lượng mua hàng năm hiện hành với năm trước. chi - Kiểm tra số dư đầu kỳ HTK.
phân tích - So sánh giá thành năm hiện hành với năm trước, giá tiết - Kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ.
cơ bản thành đơn vị kế hoạch với giá thành đơn vị thực tế. - Kiểm tra việc tính giá HTK. Đánh giá và
- Phân tích sự biến động của giá trị hàng mua trong năm. - Kiểm tra lập dự phòng giảm giá HTK. phân bổ.
- So sánh tỷ số chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí
SXC trong tổng chi phí sản xuất của năm hiện hành với năm - HTK và GVHB được phân loại phù hợp trên bảng CĐKT. Trình bày và
trước. Các thuyết minh có liên quan đầy đủ, dễ hiểu. thuyết minh.

8
02/07/

Thủ tục phân tích cơ bản


Thủ tục Nội dung
1. So sánh số dư HTK năm Phân nhóm số dư HTK thành các nhóm chính:
hiện hành với số dư năm NVL chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ, bao
trước. bì, sản phẩm dở dang, thành phẩm…và so sánh
với số năm trước. Xem xét xu hướng biến động
của HTK, để nhận diện chiều hướng biến động
bất thường và dự đoán khả năng sai sót.
2.So sánh số vòng quay Tính số vòng quay của từng nhóm HTK chính
HTK năm hiện hành với và so sánh với số năm trước. Sự biến động của
năm trước. chỉ tiêu này có thể là dấu hiệu của sai phạm.

43

Thủ tục phân tích cơ bản


Thủ tục Nội dung
3. So sánh tỷ số lãi gộp Tính tỷ số cho từng nhóm hàng hóa, thành
năm hiện hành với năm phẩm so sánh với số năm trước. Khi tỷ số lãi gộp
trước. biến động bất thường là dấu hiệu của việc khai
khống hoặc khai thấp đối với GVHB.
4. Phân tích sự biến động So sánh giá trị hàng mua từng tháng của năm
của giá trị hàng mua trong nay với nhau và với năm trước. Khi phát hiện
năm. các biến động ngoài dự kiến, KTV sẽ mở rộng
phạm vi các kiểm tra chi tiết đối với những
tháng có dấu hiệu bất thường.

44

Thủ tục phân tích cơ bản Thủ tục phân tích cơ bản
Thủ tục Nội dung Thủ tục Nội dung
5. So sánh nghiệp vụ mua Phân nhóm các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ 7. So sánh tỷ số chi phí Tính tỷ số chi tiết theo từng nhóm hàng tồn
hàng năm hiện hành với chi tiết theo từng nhóm HTK chính/theo từng NVLTT, chi phí NCTT và kho chính và thực hiện so sánh với năm
năm trước. nhà cung cấp chính và so sánh với năm trước. chi phí SXC trong tổng chi trước. Mọi biến động có thể là dấu hiệu của
Thủ tục nhằm phát hiện các xu hướng bất phí sản xuất của năm hiện của sai sót tiềm tang. Tìm hiểu nguyên nhân
thường và rủi ro đi kèm. hành với năm trước. của các biến động lớn, điều chỉnh hợp lý.
6. So sánh giá thành năm Tìm hiểu và giải thích nguyên nhân của mọi sự 8. So sánh chi phí thực tế So sánh chi phí thực tế và chi phí tiêu chuẩn.
hiện hành với năm trước, biến động quan trọng của chỉ tiêu giá thành. với chi phí tiêu chuẩn. Tìm hiểu các khác biệt lớn, nhận diện các
giá thành
Kiểm đơntiếtvị kế hoạch
tra chi khu vực có rủi ro, sai sót cao.
với giá thành đơn vị thực tế. Kiểm tra chi tiết

Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho. Kiểm tra lập dự phòng giảm giá HTK.
Gửi thư xác nhận/chứng kiến kiểm kê HTK được gửi ở đơn vị khác.
45
Xem xét việc trình bày và thuyết minh. 46

Kiểm tra việc tính giá HTK.


Kiểm tra việc khóa sổ kế toán.
Kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ.
Kiểm tra số dư đầu kỳ của HTK.

47

48

8
02/07/

TRẮC NGHIỆM

Thủ tục phân tích cơ bản:


So sánh GVHB giữa các tháng trong năm và giữa năm hiện hành so với năm trước.

4.4.4
Thử nghiệm cơ
bản GVHB
Kiểm tra chi tiết:
Kiểm tra chi tiết các khoản được ghi nhận trực Tiếp vào GVHB.
Kiểm tra sự trình bày về GVHB trên BCTC

50

1. Thủ tục nào dưới đây thường ít được KTV chú trọng khi

tiến hành kiểm toán HTK:


a. Điều tra xem liệu đơn vị có khai đầy đủ tất cả các HTK
thuộc quyền sở hữu của mình.
b. Kiểm tra việc tính HTK của đơn vị có phù hợp chuẩn mực
và chế độ kế toán hiện hành.
c. Xem xét việc trình bày và công bố HTK có phù hợp với yêu
cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
d. Kiểm tra việc
2. Thủ tụclập dự phòng
kiểm giảmdưới
toán nào giá HTK.
đây không thể thay thế thủ
tục chứng kiến kiểm kê vào ngày kết thúc niên độ:
a. Gửi thư xác nhận đối với HTK của DN được gửi tại kho của
đơn vị khác.
b. Chứng kiến kiểm kê HTK vào ngày sau kết thúc niên độ và
cộng (trừ) HTK bán (mua) từ ngày kết thúc niên độ đến ngày
kiểm kê.
c. Thu thập giải trình của nhà quản lý về sự hữu hiệu, chất
lượng và giá trị của HTK cuối kỳ.
d. Cả 3 câu trên đều sai. NGHIỆM TRẮC NGHIỆM
49 TRẮC
3. Thủ tục nào dưới đây nhằm thỏa mãn mục tiêu đánh
giá và phân bổ đối với HTK:
a. Đối chiếu số lượng HTK trên biên bản kiểm kê với số liệu trên sổ sách
kế toán.
b. Kiểm tra số tổng cộng trên bảng kê chi tiết HTK và đối chiếu với sổ chi
tiết, sổ cái.
c. Xem xét liệu đơn vị có HTK chậm luân chuyển, lỗi thời….
TRẮC NGHIỆM d. So sánh đơn giá HTKTRẮC
so với năm trước.
NGHIỆM

4. Thủ tục nào sau đây KTV thường sử dụng để phát hiện 5. Phân tích số vòng quay HTK rất hữu ích khi kiểm toán
HTK chậm luân chuyển: HTK vì sẽ giúp KTV phát hiện:
52
51

a. Chứng kiến kiểm kê HTK. a. Việc tính giá HTK không chính xác.
b. Phỏng vấn thủ kho. b. Hàng hóa bị lỗi thời, chậm luân chuyển.
c. Kiểm tra sổ chi tiết HTK. c. Hàng dự trữ quá mức cần thiết.
d. Tất cả các cách trên. d. Tất các câu trên đều sai.
53 54

9
02/07/

TRẮC NGHIỆM
6. Giả sử HTK là một khoản mục trọng yếu trên BCTC và
những sai sót của khoản mục này sẽ ảnh hưởng đến sự trung thực và hợp lý của tổng thể BCTC. Vì thế, nếu không thể chứng kiến kiểm kê HTK, KTV có thể:

a. Từ chối đưa ra ý kiến cho dù những bằng chứng kiểm toán thay thế có thể làm KTV thỏaa.mãn.
HTK bị khai thiếu.
b. HTK bị khai khống.
b. Từ chối đưa ra ý kiến nếu không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng thay thế thích hợp.
c. HTK bị lỗi thời hoặc mất phẩm chất.
d.vấn
c. Rút lui khỏi hợp đồng kiểm toán để giảm trách nhiệm pháp lý do tính chất nghiêm trọng của Câuđề.b và c đúng.

d. Đưa ra ý kiến trái ngược vì chứng kiến kiểm kê là một thủ tục không thể thay thế.

55

TRẮC NGHIỆM
7. Giả sử doanh thu của công ty thương mại A năm nay so với năm
trước không biến động nhiều, nhưng tỷ lệ lãi gộp của công ty A lại
sụt giảm đáng kể, đây là dấu hiệu cho thấy có thể:

56

TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM


8. Một lô hàng được bán sau ngày kết thúc niên độ nhưng 9. Để phát hiện các nghiệp vụ mua hàng phát sinh trong niên độ
trước ngày ký BCTC với giá thấp hơn giá trị ghi sổ và số này nhưng lại ghi vào niên độ sau, KTV nên áp dụng thử nghiệm:
tiền chênh lệch là trọng yếu: a. Chứng kiến kiểm kê HTK tại ngày kết thúc niên độ.
a. Là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán và cần phải điều b. Chọn mẫu một số nghiệp vụ từ nhật ký mua hàng trong kỳ để đối
chỉnh BCTC. chiếu với những chứng từ gốc có liên quan nhằm xác định thời gian
b. Là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán, tuy không cần chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa.
điều chỉnh BCTC nhưng phải công bố trong thuyết minh BCTC. c. Chọn mẫu các chứng từ nhập trong kỳ, kiểm tra đến nhật ký mua
TRẮC NGHIỆM
c.10.
Không phải là sự kiện hàng xem có được ghi TRẮC NGHIỆM
nhận hay chưa.
Vào cuối năm 20x3,phát sinh
công ty sau
Tânngày
Phátkết thúckhẩu
nhập kỳ kếmột
toánlônên
hàng
không cầnFOB
theo giá điều chỉnh
(cảngvàđi).
không
Giả cần
sử công
ngày bố trong
phát thuyết
hành vậnminh
đơn BCTC.
đường d. Kiểm
11. tra các
Một đơn nghiệp
vị áp dụngvụ nhập hàng
phương phápvà trả tiền
kiểm sau kỳ
kê định ngày kết thúc
trong kế toán HTK, khi H
biển là 28/12/20X3, hóa đơn người bán ghi ngày 03/01/20X4, ngày hưởng:
niên độ, đối chiếu ngày của chứng từ chuyển hàng với ngày ghi nhận
d. Cả ba câu trên đều sai.
nhập hàng và trả tiền là 4/01/20X4. Tại thời điểm 31/12/20x3, vào sổ sách của hàng mua. 58
57
do hàng chưa về kho nên kế toán chưa ghi nhận nghiệp vụ mua
a. Tỷ lệ lãi gộp.
hàng và biên bản kiểm kê không có lô hàng này. Nếu Tân Phát kế
toán HTK theo phương pháp kiểm kê định kỳ, lô hàng trên sẽ b. ROA.
được: c. ROE.
a. Tính vào HTK trong năm 20X3 nhưng không tính trong GVHB. d. Ba câu trên đều đúng.
b. Tính vào HTK trong năm 20X3 và điều chỉnh giảm GVHB.
c. Tính vào HTK trong năm 20X3 và điều chỉnh tăng GVHB.
d. Không tính vào HTK năm 20X3.
60

1
02/07/

a. Đầy đủ. TRẮC NGHIỆM


12. Khi chứng kiến kiểm kê tại một kho hàng chứa thực phẩm ăn liền, KTV nhận thấy HTK không được sắp xếp trật tự. Trong tình huống này, bên cạnh mục tiê
b. Đánh giá và phân bổ.
c. Quyền.
13. Kết quả kiểm kê cho thấy một số lô hàng bột giặt đã bị đóng
cục, ngày 31/12/20X3, công ty Hải Hồ đã lập dự phòng giảm
giá HTK cho lô hàng trên với số tiền 100 triệu đồng (giá gốc của
lô hàng bột giặt trên sổ kế toán trước khi lập dự phòng là 200
triệu đồng). Sau đó, vào ngày 15/01/20X4, Hải Hồ đã bán được lô
hàng trên với số tiền 80 triệu đồng. Nếu ảnh hưởng của sự kiện
trên là
trọng yếu, KTV phải:
61
a. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh tăng thêm dự phòng 20 triệu đồng.
b. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh giảm bớt dự phòng 80 triệu đồng.
c. Chỉ cần yêu cầu đơn vị công bố trên thuyến minh BCTC, không cần
yêu cầu điều chỉnh do việc bán hàng xảy ra sau ngày kết thúc niên độ.
d. Đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược do có bất đồng ý kiến
nghiêm trọng giữa KTV và ban giám đốc đơn vị.

14. Tỷ lệ lãi gộp năm 20X3 của công ty Tân Thuận là 30%, tăng TRẮC NGHIỆM
20% so với năm 20X2. Giả sử: Tân Thuận chỉ kinh doanh 1 loại 15. Để thỏa mãn mục tiêu kiểm toán đầy đủ của HTK, khi chứng
sản phẩm duy nhất. Sản lượng tiêu thụ và giá bán cua sản phẩm kiến kiểm kê HTK KTV phải:
này năm 20X3 không biến động đáng kể so với năm 20X2. KTV có
chứng kiến kiểm kê và tin tưởng vào kết quả kiểm kê HTK ngày a. Chọn mẫu một số mặt hàng từ danh mục HTK cuối kỳ của phòng kế toán
31/12/20X3. Tân Thuận kế toán HTK theo phương pháp kiểm kê để kiểm kê số tồn trong thực tế.
định kỳ. Nếu số dư đầu kỳ của HTK là đúng, biến động của tỷ lệ b. Chọn mẫu một số lô hàng hiện có trong kho, không phân biệt mặt hàng
lãi gộp như trên là dấu hiệu cho thấy có thể: để kiểm kê sau đó đối chiếu với thẻ kho.
a. HTK cuối kỳ bị khai khống. c. Chọn mẫu một số mặt hàng hiện có trong kho để kiểm kê số tồn trong
b. HTK cuối kỳ bị khai thiếu. thực tế và đối chiếu với danh mục HTK cuối kỳ.
c. Giá trị hàng mua trong kỳ bị khai khống. d. Chọn mẫu một số mặt hàng từ Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê để đối
d. Giá trị hàng mua trong kỳ bị khai thiếu. chiếu đến các phiếu kiểm kê liên quan.
63 64

You might also like