You are on page 1of 16

Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

CHƯƠNG 11

HOẠT ĐỘNG
Kế toán tài chính 2
DỊCH VỤ
(Services Activities)

Giới thiệu

Hoạt động dịch vụ ngày nay phát triển rất


phong phú và đa dạng do nhu cầu con
người ngày càng cao về thể chất lẫn tinh
thần.
Một số loại dich vụ phổ biến như: dịch vụ
vận tải, dịch vụ du lịch, dịch vụ nhà hàng,
khách sạn.

Mục Tiêu
• Nắm được đặc điểm chung của các hoạt
động dịch vụ.
• Hiểu được đặc điểm riêng và thực hành
kế toán đối với một số loại hình dịch vụ
phổ biến như: dịch vụ vận tải, dịch vụ du
lịch, dịch vụ nhà hàng, khách sạn.
• Vận dụng các nguyên tắc ghi nhận doanh
thu và nguyên tắc ghi nhận chi phí của
hoạt động dịch vụ.
3

1
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

VĂN BẢN PHÁP LÝ


• Chuẩn mực kế toán Việt Nam: VAS 02
“Hàng tồn kho”, VAS 14 “Doanh thu và
Thu nhập khác”
• Thông tư 200/2014/TT-BTC.
• Chuẩn mực kế toán quốc tế: IAS 02
“Inventories” và IFRS 15 “Revenue From
Contracts With Customers”

dich Vu
Kế toán an
TSCĐ theo quy định
Việt Nam

NỘI DUNG

1. Những vấn đề chung

2. Kế toán dịch vụ vận tải, du lịch

3. Kế toán dịch vụ nhà hàng

4. Kế toán dịch vụ khách sạn

5. Kế toán dịch vụ khác

6. Trình bày thông tin trên BCTC

2
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Đặc điểm của loại hình dịch vụ


(Characteristics of services)
Tính đồng thời (Simultaneity)

Tính không đồng nhất


(Heterogeneity)

Tính vô hình (Intangibility)

Không thể dự trữ được


(Perishability)
7

10

10

11

11

3
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

12

12

ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN DOANH THU


Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 14 thì
2.Có khả năng
thu được lợi ích
kinh tế từ giao
dịch cung cấp
dịch vụ đó

1.Doanh thu - K3 #VS


được xác định Gồm 4 3.Xác định được
điều phần công việc đã
tương đối chắc hoàn thành vào >
- A
phi nhen
chắn kiện ngày lập BCTC
DTTSCA

4.Xác định được


chi phí phát sinh
cho giao dịch và chi
phí để hoàn thành
giao dịch cung cấp
dịch vụ đó.

13

13

GHI NHẬN CHI PHÍ CUNG CẤP DỊCH VỤ


Theo thông tư 200
Chi phí nhân
công trực
tiếp
Chi phí
Chi phí sản
nguyên vật
xuất chung
liệu trực tiếp
Tập hợp
NUL : n"thutien had chi phí để
tính giá
thành dịch
vụ

14

14

4
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

1. KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ VẬN TẢI

KẾ TOÁN DỊCH VỤ VẬN TẢI


Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành
thường là số km, tấn/km chạy được trong kỳ
của từng tàu, xe, hay từng đội xe, hay theo
từng tuyến...

15

15

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ VẬN TẢI

Giá thành của dịch vụ vận tải bao gồm 3


khoản mục sau:
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của hoạt
động vận tải là xăng, dầu, nhớt chạy tàu,
xe... Đây là khoản mục chi phí chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong giá thành.

16

16

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ VẬN TẢI

• Chi phí nhân công trực tiếp


Bao gồm chi phí lương và các khoản trích
theo lương của tài xế, phụ xế, trưởng, phó
tàu.
Lương nhân viên được trả theo tháng được
tính cố định hoặc theo doanh thu tùy vào
cách thức trả lương của từng đơn vị

17

17

5
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ VẬN TẢI

• Chi phí sản xuất chung


Chi phí sản xuất chung của hoạt động vận
tải gồm chi phí khấu hao tàu, xe; chi phí
nhân viên phục vụ chung trên xe, tàu (như
nhân viên vệ sinh, nhân viên bảo vệ trên xe
lửa, tàu biển), chi phí sửa chữa, bảo dưỡng,
bảo hiểm tàu xe, chi phí công cụ dụng cụ,
chi phí vệ sinh…

18

18

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ VẬN TẢI

Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí và tính giá thành
của dịch vụ bao gồm:
• TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• TK 621 : Chi phí nhân công trực tiếp
• TK 627 : Chi phí sản xuất chung
& TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Cách hạch toán và kết chuyển chi phí trên các tài
khoản này các bạn đã được biết qua các chương
trước

19

19

Ví dụ 1 ·
N621 :
38 .
520 000 .
+ iS

Công ty vận tải Mai Anh chuyên cho thuê xe du 2 152 , 111 ,
331 ....: 38 520 000 .
.
-

TS +
NPTra
lịch, trong tháng chi phí phát sinh liên quan đến
hoạt động cho thuê như sau: 22 650 000
N622 TS
·

: . .
+
_ 38.520.000đ là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
gồm xăng, dầu, nhớt ...
8334 , 338 ...: 22 650 000 +
NPTra
_ 22.650.000đ là chi phí lương và các khoản trích
.
.

theo lương của tài xế, phụ xế. ·


N627 : . 000
5 750 + TS
_ 5.750.000đ gồm chi phí khấu hao xe ,chi phí
.

săm lốp được phân bổ


C 214 ,
248 ...: 5 750 000
. .

-
iS
20

20
·
N 154 :
66
. 920 000 .

C621 · 38 520 000


. .

: 22 650 000
2622
.
.

2627 : 5 750
. 000
6
.
Vd :

c
1/4/2024
tien internet :
/than VAT 10 %

internet 6 than
q ,

KH the th's
I 1
titoan = TM hi ktoan
quy
:
,
.

6,6 1/4 Chia


N 111 TS
ghi mhn Dr
· : +

23387 :
6 + NPTR
C333/ : 0, 6 +
NPTra
Phan b DT cho
Quj I/2024
·

N3387 :
3 -

NPTra
C0511 :
3 + DT + VCSH
·
N632 : ...

C154 :...
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

2. KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ DU LỊCH

KẾ TOÁN DỊCH VỤ DU LỊCH


Sản phẩm của ngành du lịch mang tính tổng
hợp cao, không chỉ thỏa mãn nhu cầu thăm
viếng các danh lam thắng cảnh, các khu di
tích lịch sử của khách hàng mà còn thỏa
mãn các nhu cầu giải trí, ăn uống, nghỉ ngơi.
Tất cả được kết hợp thực hiện trong một gói
sản phẩm du lịch (Tour du lịch)

22

22

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ DU LỊCH

Khi công ty du lịch bán tour du lịch cho khách hàng,


thông qua chương trình tham quan được thiết kế
sẵn bao gồm các địa điểm sẽ tham quan, tiêu chuẩn
khách sạn sẽ nghỉ, tiêu chuẩn bửa ăn, phương tiện đi
lại…và về nguyên tắc là công ty du lịch sẽ thực hiện
đúng chương trình tham quan đã ghi với khách
hàng, nó có thể được xem như hợp đồng hay thỏa
thuận giữa công ty du lịch với khách hàng

23

23

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ DU LỊCH

Giá thành của dịch vụ tour du lịch bao gồm 3


khoản mục sau:
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Là toàn bộ chi phí trực tiếp chi ra trong suốt
chuyến đi phải chi trả cho khách theo các điều
kiện đã ghi trên hợp đồng, bao gồm:

24

24

7
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ DU LỊCH


• Chi phí đi lại: tiền thuê xe (nếu có), tiền mua vé
xe, vé tàu, vé máy bay…
• Chi phí ăn uống.
• Tiền vé tham quan các khu danh lam thắng
cảnh, các khu di tích.
• Tiền thuê khách sạn cho khách.
• Các chi phí mua vật dụng tặng cho khách: túi
sách, ba lô, nón, khăn...

25

25

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ DU LỊCH

• Chi phí nhân công trực tiếp:


Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương
(và các chi phí đi lại, ăn ở) của hướng dẫn viên du
lịch.
Nếu công ty thuê hướng dẫn viên bên ngoài thì chi
phí nhân công trực tiếp là tiền công thuê ngoài.
Trường hợp chi phí ăn ở của HDV được khoán
trong lương mới đưa vào 622, còn nếu phát sinh
bình thường thì đưa vào 627.

26

26

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ DU LỊCH


• Chi phí sản xuất chung:
Là các chi phí chi ra cho hướng dẫn viên du
lịch nhằm giúp họ hoàn thành nhiệm vụ của
mình, bao gồm: các chi phí vật dụng sử
dụng như micro, camera chi phí đi lại, ăn ở
của HDV, của tài xế, khấu hao xe, xăng
dầu…

27

27

8
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ DU LỊCH

Toàn bộ chi phí phát sinh liên quan trực tiếp


đến tour nào thì kế toán sẽ tập hợp lại và
tính vào giá thành của tour đó. Như vậy đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối
tượng tính giá thành, là sản phẩm tuor du
lịch đã hoàn thành trong kỳ

28

28

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ DU LỊCH

Tài khoản sử dụng để tập họp chi phí và tính giá thành
của dịch vụ bao gồm:
• TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• TK 621 : Chi phí nhân công trực tiếp
• TK 627 : Chi phí sản xuất chung
& TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Cách hạch toán và kết chuyển chi phí trên các tài
khoản này các bạn đã được biết qua các chương
trước

29

29

Ví dụ 2
Công ty du lịch Trần Anh tổ chức bán tour du lịch
Hà Nội gồm 16 khách, trong tháng chi phí phát
sinh liên quan đến cung cấp dịch vụ tour theo
bảng kê như sau:
_ 83.500.000đ là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
gồm chi phí ăn ở, thuê khách sạn, vé tham quan
_ 6.650.000đ là chi phí lương theo hợp đồng của
hướng dẫn viên thuê tại địa phương.
_ 3.700.000đ gồm chi phí khấu hao xe ,chi phí cầu
đường …

30

30

9
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

3. KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ NHÀ HÀNG


• Hoạt động nhà hàng vừa mang tính sản xuất, vừa
mang tính dịch vụ.
• Kinh doanh nhà hàng được chia thành 2 loại:
_ Hàng tự chế biến rồi bán ra như đồ ăn, thức uống
_ Hàng hóa như rượu, bia, thuốc lá và cả các
nguyên liệu tươi sống mua về bán trực tiếp cho
khách hàng.

32

32

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ NHÀ HÀNG

• Thông thường với nhà hàng thực hiện


theo đơn đặt hàng (nhà hàng tiệc cưới,
tiệc sinh nhật…) thì kế toán tính giá thành
theo đơn đặt hàng.
• Đối với các nhà hàng đặc sản thì đối
tượng tính giá thành có thể là từng món
ăn...

33

33

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ NHÀ HÀNG

Giá thành của dịch vụ nhà hàng bao gồm 3 khoản mục
sau:
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Là các nguyên liệu chính để chế biến các món ăn: thịt,
cá, tôm, cua, nghêu, sò, ốc, hến, rau, đậu, gạo, mỳ…
hoặc để pha chế các loại nước uống như: trái cây,
đường, sữa…
Là các vật liệu phụ: mắm muối, bột ngọt, tương, ớt và
các gia vị khác.

34

34

10
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ NHÀ HÀNG

Giá thành của dịch vụ nhà hàng bao gồm 3


khoản mục sau:
• Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo
lương của đầu bếp, phụ bếp, nhân viên phục vụ
bàn.

35

35

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ NHÀ HÀNG


• Chi phí sản xuất chung:
Là toàn bộ các cp khác phát sinh tại nhà bếp bao gồm:
_Chi phí nhân viên: quản đốc nhà hàng, nhân viên vệ
sinh…
_Chi phí nhiên liệu: điện, gas, than, củi nấu bếp.
_Chi phí công cụ dụng cụ: nồi niêu, chén dĩa, tủ, kệ…
phục vụ nấu ăn.
_Khấu hao nhà bếp, các TSCĐ sử dụng trong nhà bếp
như: máy lạnh, tủ lạnh, lò nướng…
_Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nước, điện thoại…
_Các chi phí bằng tiền khác.
36

36

KẾ TOÁN CHI PHÍ DỊCH VỤ NHÀ HÀNG

• Chi phí sản xuất chung:


Và các chi phí phát sinh tại phòng đãi khách gồm:
khấu hao nhà hàng, chi phí bàn ghế và các công
cụ, dụng cụ khác, tiền điện, nước, điện thoại…

Kế toán tập hợp chi phí sản suất và tính giá


thành dịch vụ nhà hàng tương tự như dịch vụ
vận tải và du lịch

37

37

11
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

4. KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN

Chức năng chính của dịch vụ khách sạn là cho


thuê phòng ngủ, bên cạch đó có các dịch vụ
khác kèm theo để phục vụ khách như: nhà
hàng, giặt ủi, karaoke, vũ trường, massage,
spa, gym…Ngoài ra khách sạn cũng có thể tổ
chức tiệc cưới, tổ chức sự kiện…

38

38

KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN

Về nguyên tắc kế toán mở chi tiết và tính giá


thành cho từng hoạt động dịch vụ như thuê
phòng, giặt ủi, massage…
Trong mỗi hoạt động kế toán cũng chi tiết theo 3
khoản mục (Cp nguyên vật liệu trực tiếp, Cp nhân
công trực tiếp và Cp sản xuất chung).
Trong phần này chỉ đề cập đến hoạt động cho
thuê phòng ngủ, đây là hoạt động kinh doanh
chính của khách sạn.
39

39

KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN

Chi phí sản xuất cũng được phân loại và tổng hợp
để tính giá thành theo 3 khoản mục
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Là các chi phí chi ra cho khách tiêu dùng nhưng
không phải trả tiền, phát sinh tại phòng ngủ như:
bàn chải răng, kem đánh răng, sữa tắm, dầu gội
đầu, giấy vệ sinh, tăm bông…và các chi phí nước
uống, cà phê, trà, bánh kẹo, trái cây hoặc báo
phục vụ tại phòng miễn phí cho khách.

40

40

12
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN

Chi phí sản xuất cũng được phân loại và tổng hợp
để tính giá thành theo 3 khoản mục
• Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương
của nhân viên phục vụ phòng, dọn phòng.

41

41

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN

Chi phí sản xuất chung :


• Chi phí tiền lương: Lương và các khoản trích theo
lương của nhân viên quản lý khách sạn, nhân viên
vệ sinh chung, nhân viên bảo vệ…
• Chi phí vật liệu: chi phí mua báo, hoa tươi, nước
uống chung tại phòng tiếp khách hay phòng chờ.
• Chi phí công cụ, dụng cụ: phân bổ chi phí drap,
gối, mền, khăn tắm, khăn mặt, tranh treo tại
phòng, bàn ghế, giường tủ, máy lạnh, máy nước
nóng, máy sấy tóc, ti vi…

42

42

KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN

Chi phí sản xuất chung :


• Chi phí khấu hao: khấu hao nhà, dàn lạnh và các
thiết bị khác trong khách sạn…
• Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nước, điện
thoại…
• Chi phí bằng tiền khác: vệ sinh, phòng cháy nổ…

Các chi phí trên ( VLTT . NCTT , CPSXC ) được tập


hợp vào TK tính giá thành TK 154

43

43

13
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN

Trường hợp khách hàng ở được một số ngày


nhưng chưa trả phòng vào ngày cuối tháng thì số
ngày khách đã ở sẽ được ghi nhận vào doanh thu
của tháng hiện tại và không có chi phí dịch vụ
dở dang cuối kỳ.

44

44

5. KẾ TOÁN CÁC DỊCH VỤ KHÁC

• Sự phân biệt giữa các bộ phận sử dụng chi phí


như: bộ phận sản xuất, bán hàng và quản lý
doanh nghiệp không được rõ ràng như doanh
nghiệp sản xuất hay thương mại.
• Tùy quy mô của đơn vị và yêu cầu của quản lý
có sử dụng TK 621, 622, 627 hay không...
• Kế toán lưu ý tùy tình hình thực tế tại đơn vị để tổ
chức hạch toán cho phù hợp.

45

45

TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN


TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
• Trình bày thông tin trên Báo cáo tình hình tài
chính
Số dư cuối kỳ tài khoản Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang (nếu có) được trình bày phần Tài sản, mục “Hàng
tồn kho” của Báo cáo tình hình tài chính tương tự
chương hàng tồn kho đã trình bày
• Trình bày thông tin trên Báo cáo kết quả hoạt
động
Phần doanh thu dịch vụ, giá vốn hàng bán và các chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được trình bày
trên Báo cáo kết quả hoạt động tương tự chương Hoạt
động thương mại đã trình bày
46

46

14
Chương 11 – Hoạt động dịch vụ

Kế toán TSCĐ theo thông lệ


Quốc Tế

47

47

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THEO


THÔNG LỆ QUỐC TẾ

Doanh thu cung cấp dịch vụ


IFRS 15- “Revenue From Contracts With
Customers”.
IAS 02 “Inventories”

48

48

TÓM TẮT

Kế toán cần theo dõi chi tiết doanh thu và chi phí
của từng hoạt động.

Về nguyên tắc các chi phí liên quan trực tiếp đến
dịch vụ nào, kế toán tập hợp và tính giá thành của
dịch vụ đó. Các chi phí chung liên quan đến nhiều
hoạt động, khi tính giá thành kế toán chọn tiêu thức
phân bổ hợp lý.

49

49

15

You might also like