You are on page 1of 11

10/12/2023

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp


thương mại - dịch vụ
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ
Chương 2: Kế toán hoạt động kinh doanh hàng hóa trong
Bộ môn: Lý thuyết hạch toán kế toán – Khoa Kế toán các doanh nghiệp nội thương

Chương 3: Kế toán hoạt động kinh doanh hàng hóa trong


doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Chương 4: Kế toán kinh doanh các hoạt động dịch vụ


1

TÀI LIỆU MÔN HỌC

CHƯƠNG 1
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ
10/12/2023

1.1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ

a/ Khái niệm và chức năng của hoạt động thương mại


1.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý Khái niệm
trong doanh nghiệp thương mại, dịch vụ
Sản xuất Thương mại Tiêu dùng

Chức năng hoạt động TM: Tổ chức luân chuyển hàng hóa, cung cấp dịch vụ, đáp ứng yêu
cầu tiêu dùng của xã hội cả về số lượng, chất lượng, kết cấu, chủng loại mặt hàng.
1.2. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp thương mại, dịch vụ

1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 1.1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ

b. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh TM ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán

1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của DN thương mại - dịch vụ

1.1.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý trong DN thương mại - dịch vụ

8
10/12/2023

1.1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG
CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ

b. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh TM ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán
Tùy theo loại hình Kinh doanh nội thương
Theo phạm vi của hoạt động kinh doanh hàng hóa, DNTM chia thành 2 loại: kinh doanh
Kinh doanh ngoại thương
Hoạt động
kinh doanh nội thương
Đặc điểm Phù hợp với loại hình sở Thương mại nhà nước
hữu
DNTM
Tư nhân
Hoạt động
kinh doanh ngoại thương Công ty cổ phần
Phù hợp với quy mô
của DN
9

1.1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ

c. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh DV ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán
+ Doanh nghiệp dịch vụ hoạt động rất đa dạng, phức tạp 1.2.1. Tổng quan về kế toán

+ Là đơn vị SXKD có đặc điểm khác với các ngành SX vật chất thông thường:

- Sản phẩm của ngành DV thường không có hình thái vật chất cụ thể
1.2.2. Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán
- Chu kỳ kinh doanh thường ngắn, quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch
vụ được tiến hành đồng thời ngay cùng một thời điểm nên không có sản phẩm
nhập kho, xuất kho.

- Sản phẩm dịch vụ hoàn thành có thể cần nhiều đơn vị, bộ phận trong ngành 1.2.3. Nội dung tổ chức công tác kế toán trong DNTMDV
tham gia, còn việc thu tiền thực hiện tai 1 đơn vị => liên quan ghi nhận CP,
phân chia DT, hạch toán toàn ngành... 10
10/12/2023

1.2.1 b/ Các khái niệm kế toán cơ bản


1.2.1 Tổng quan về kế toán - Đơn vị kế toán
- Nợ phải trả
- Đơn vị tiền tệ - Vốn chủ sở hữu
a/ Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán trong DN TMDV - Kì kế toán - Doanh thu và thu nhập khác
- Tài sản - Chi phí
b/ Các khái niệm cơ bản trong kế toán
 Yêu cầu: Đọc Luật kế toán VN

c/ Các nguyên tắc kế toán cơ bản  Yêu cầu: Đọc VAS 01- Chuẩn mực chung

13 15

1.2.1 b/ Các khái niệm kế toán cơ bản


1.2.1 a/ Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán DN
TM-DV Đơn vị kế toán
Là đơn vị kinh tế có tài sản riêng, chịu trách nhiệm sử dụng kiểm
soát tài sản đó, cần phải thực hiện thu nhận, xử lý, tổng hợp
• Trung thực
thông tin và lập báo cáo tài chính.
• Khách quan
• Đầy đủ
Đơn vị tiền tệ kế toán
• Kịp thời
“Đơn vị tiền tệ trong kế toán” là Đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia
• Dễ hiểu là “đ”; ký hiệu quốc tế là “VND”) được dùng để ghi sổ kế toán, lập
• Có thể so sánh được và trình bày Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Trường hợp
đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ, đáp ứng được các
tiêu chuẩn quy định … thì được chọn một loại ngoại tệ làm đơn vị
tiền tệ để ghi sổ kế toán. (chủ yếu là DN có vốn đầu tư NN)
14
16
10/12/2023

1.2.1 b/ Các khái niệm kế toán cơ bản 1.2.1 b/ Các khái niệm kế toán cơ bản
Doanh thu và thu nhập khác:
Kỳ kế toán
Là tổng giá trị lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán, phát
Là khoảng thời gian quy định mà các số liệu, thông tin kế toán sinh từ các hoạt động SXKD thông thường và các HĐ khác của
của đơn vị kế toán phải được báo cáo. DN, góp phần làm tăng gián tiếp vốn chủ sở hữu (không bao gồm
Kỳ kế toán bao gồm: khoản góp vốn của chủ sở hữu)
- Kỳ kế toán năm (t=12 tháng) ? Xác định ghi nhận yếu tố DT và TN khác trên P/L (VAS 01:
- Kỳ kế toán quý (t=3 tháng) đoạn 39, 43)
- Kỳ kế toán tháng (tính theo tháng dương lịch) Chi phí:
Là tổng các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới
hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ TS hoặc
phát sinh các khoản nợ phải trả dẫn đến giảm gián tiếp VCSH
(không bao gồm khoản phân phối cho các chủ sở hữu…)

17 ?Xác định ghi nhận yếu tố CP trên P/L (VAS 01: đoạn 39, 43-47) 19

1.2.1 b/ Các khái niệm kế toán cơ bản 1.2.1 c/ Các nguyên tắc kế toán cơ bản
Tài sản:
Là nguồn lực do DN kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh
tế trong tương lai.
? Xác định điều kiện ghi nhận yếu tố Tài sản trên Bảng cân Các nguyên tắc kế toán cơ bản
đối kế toán (theo VAS 01: đoạn 20-25, đoạn 39-41)

Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao (1). Cơ sở (2). Hoạt (3). Giá (4). Phù (5). (6).Thận (7).Nhất
dịch đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình dồn tích động liên gốc hợp Trọng trọng quán
tục yếu
? Xác định điều kiện ghi nhận yếu tố NPT trên Bảng cân đối kế
toán (theo VAS 01: đoạn 39, 42)

Vận dụng các nguyên tắc kế toán trong đơn vị TM-DV?


Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn của DN, được tính bằng số
chênh lệch giữa giá trị Tài sản trừ (-) Nợ phải trả
18 20
10/12/2023

(1). Cơ sở dồn tích


(3). Giá gốc
Mọi NVKTTC của DN liên quan đến TS, NPT, VCSH, DT,
CP phải ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của TS được tính theo số tiền
vào thời điểm thực tế thu, thực tế chi hay tương đương tiền. hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá hợp lý của TS
đó vào thời điểm TS được ghi nhận.
? Vận dụng cơ sở dồn tích ghi nhận DT , CP trong đơn vị Giá gốc của TS không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực
DN TM-DV kế toán cụ thể.

? Vận dụng để tính giá TS trong đơn vị TM –DV: Hàng hóa, TSCĐ…

21 23

(2). Hoạt động liên tục (4). Phù hợp

Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và
sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là DN Việc ghi nhận DT và CP phải phù hợp với nhau.

không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng Khi ghi nhận một khoản DT thì phải ghi nhận một khoản CP

kể quy mô hoạt động của mình. tương ứng có liên quan đến việc tạo ra DT đó trong cùng 1 kỳ
CP tương ứng với DT gồm CP của kỳ tạo ra DT và CP của các
Trường hợp thực tế khác với giả định liên tục thì BCTC phải lập trên một cơ sở
kỳ trước hoặc CP phải trả nhưng liên quan đến DT của kỳ đó
khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập BCTC

? Vận dụng giả định hoạt động liên tục để trình bày BCTC trong đơn vị ? Kể tên một số khoản chi phí được ghi nhận phù hợp với
TM-DV doanh thu bán hàng kỳ hiện tại
22 24
10/12/2023

(5). Trọng yếu (thực chất) (7). Nhất quán


Các chính sách và phương pháp kế toán DN đã lựa chọn phải
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc được áp dụng thống nhất ít nhất trong 1 kỳ kế toán năm.
thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm
ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã
Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó
sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin
phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính. trong phần thuyết minh BCTC

Nguyên tắc này cho phép “bỏ qua” không ghi chép những NV không quan
trọng nhưng phải ghi chép đầy đủ, khách quan những nghiệp vụ quan ?Vận dụng nguyên tắc nhất quán: Lựa chọn phương pháp kế
trọng. toán hàng tồn kho, phương pháp tính giá hàng xuất kho, loại
tỷ giá áp dụng…

25 27

(6). Thận trọng 1.2.2. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập
các ước tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn.
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
Nguyên tắc tuân thủ
a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn
b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các TS và các khoản Thu nhập
Nguyên tắc phù hợp
c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản NPT và CP
d/ Doanh thu và Thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắn
Nguyên tắc thống nhất
chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn CP phải được ghi nhận
khi có bằng chứng về khả năng phát sinh CP
Nguyên tắc hiệu quả
? Vận dụng nguyên tắc: Ghi nhận DT, CP, lập các khoản dự 26
phòng…
10/12/2023

1.2.3. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN


1.2.3.2. TỔ CHỨC THU NHẬN THÔNG TIN KẾ TOÁN
TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ

• Chứng từ kế toán:
Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức thu nhận thông tin kế toán Chứng từ hướng dấn

Tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin Chứng từ


kế toán
Tổ chức hệ thống sổ kế toán Chứng từ
tự thiết kế
Tổ chức lựa chọn hình thức kế toán

Tổ chức công tác kiểm tra kế toán  Xây dựng trình tự luân chuyển chứng từ.
 Qui định lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán theo quy định của pháp luật
Tổ chức lập và phân tích BCKT

1.2.3.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 1.2.3.3. TỔ CHỨC XỬ LÝ VÀ HỆ THỐNG HÓA THÔNG TIN KẾ TOÁN

• Tổ chức bộ máy kế toán: xác định biên chế của cán bộ kế toán, phân công phân a. Tổ chức vận dụng các nguyên tắc và phương pháp tính giá theo quy định của
nhiệm, xây dựng mối quan hệ của phòng kế toán với các phòng, ban chức năng hệ thống văn bản pháp lý kế toán
liên quan…

• Xây dựng mô hình tổ chức bộ máy kế toán phụ thuộc việc DN lựa chọn loại hình/ b. Tổ chức vận dụng các quy định pháp luật về kế toán để tổ chức hệ thống
hình thức tổ chức công tác kế toán. TKKT

- Bộ máy kế toán theo mô hình tập trung


- Bộ máy kế toán theo mô hình phân tán
c. Các công việc tổ chức vận dụng hệ thống TKKT
- Bộ máy kế toán kết hợp tập trung và phân tán
10/12/2023

1.2.3.4. TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái

Chứng từ gốc
- Các biểu mẫu sổ kế toán đều không bắt buộc. (2a)
(1b)
- Có thể áp dụng theo mẫu sổ TT 200 hoặc có thể bổ sung, sửa đổi biểu mẫu sổ, (1)
cho phù hợp đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý nhưng phải đảm bảo đầy đủ (2b)
thông tin, rõ ràng, dễ kiểm tra, kiểm soát. Sổ quỹ Nhật ký Sổ kế toán chi
- sổ cái tiết
(4) (4) (3)

(4) Bảng chi tiết


số phát sinh
(5)
(5)
Các báo cáo kế toán

35

1.2.3.5. TỔ CHỨC VẬN DỤNG HÌNH THỨC KẾ TOÁN Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
+ Hình thức kế toán: là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán (2a) (1)
(1)

Sổ quỹ (2b) Chứng từ ghi sổ Sổ kế toán


+ DN có thể tự xây dựng biểu mẫu sổ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán nhưng chi tiết
phải đảm bảo minh bạch, đầy đủ, dễ kiểm tra, kiểm soát, đối chiếu. (3b) (3a)

(5)
(4)
+ DN có thể vận dụng một trong các hình thức kế toán sau: Sổ cái Sổ đăng kýC.từ
ghi sổ
(4)
(5)
Bảng đốí chiếu SPS
(5) Bảng chi tiết SPS
- Đặc điểm các tài khoản
(5)
-Hệ thống sổ
(6) (6)
-Trình tự ghi sổ
Các báo cáo kế toán

34
10/12/2023

Hình thức kế toán Nhật ký chung 1.2.3.6. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TRA KẾ TOÁN

Chứng từ gốc
(3a) (1)
(2) (1) + Kiểm tra việc lập và luân chuyển các chứng từ kế toán
(3b) + Kiểm tra sử dụng tài khoản, ghi chép trên các sổ kế toán
Sổ quỹ Nhật ký Nhật ký Sổ kế toán

(7)
chuyên dùng chung chi tiết + Kiểm tra hiện vật thông qua kiểm kê tài sản
(5) (4)
+ Đối chiếu số liệu kế toán
(6)
(7) Sổ cái + Kiểm tra việc thực hiện công tác kế toán
(6)
(7) Bảng chi tiết
Bảng đối chiếu số phát sinh các TK SPS
(7)
(8) (8)

Các báo cáo kế toán

37

Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ (tự đọc) 1.2.3.7. TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Chứng từ gốc
(3a) (1) • Hệ thống BCKT gồm:
(2a) - Báo cáo tài chính và
(1) (1)
Sổ quỹ Sổ kế toán
Bảng phân bổ
chi tiết - Báo cáo kế toán quản trị.
(3b) (2b)
• Báo cáo tài chính quy định cho các DN bao gồm BCTC
Bảng kê
(4)
Nhật ký chứng từ (7)
năm và BCTC giữa niên độ:
(4)
(5) (5) - Bảng cân đối kế toán
(5) (6)
Sổ cái (8) Bảng chi tiết số
- Báo cáo KQHĐKD
phát sinh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(9) (9) (9)
(9) - Thuyết minh BCTC
Các báo cáo kế toán
10/12/2023

You might also like