You are on page 1of 22

Chương 5: Cải thiện điều kiện lao động

Giảng viên:
Bộ môn Quản trị nhân lực
Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực
Mục tiêu

Sau khi học chương này, sinh viên hiểu được:


 Khái niệm điều kiện lao động, các yếu tố của điều
kiện lao động
 Các mức độ nặng nhọc của điều kiện lao động
 Các phương pháp nhiên cứu khảo sát điều kiện lao
động
 Phương hướng cải thiện điều kiện lao động.
 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội
Nội dung
5.1 Khái niệm và các yếu tố của điều kiện lao động
5.2 Mức độ nặng nhọc độc hại của điều kiện lao động
5.3. Các phương pháp nghiên cứu khảo sát điều kiện lao động
5.4. Các phương hướng cải thiện điều kiện lao động
5.5. Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội
5.1 Khái niệm và các yếu tố của điều kiện lao
động

5.1.1. Khái niệm về điều kiện lao động


5.1.2. Các yếu tố của điều kiện lao động
5.1.1. Khái niệm về điều kiện lao động

Điều kiện lao động (ĐKLĐ): Là tổng thể các yếu tố


tồn tại trong môi trường làm việc bao quanh người
lao động được hình thành do tính chất, đặc điểm của
công cụ lao động, đối tượng lao động và môi trường
vi khí hậu trong không gian NLV có ảnh hưởng tác
động đến sức khoẻ, khả năng làm việc của người lao
đông, từ đó ảnh hưởng đến NSLĐ và hiệu quả làm
việc của người lao động
5.1.2. Các yếu tố của điều kiện lao động

Nhóm ĐK tâm sinh lý lao động: hình thành trong


quá trình lao động, có ảnh hưởng đến trạng thái tâm
sinh lý của người lao động:
 Sự căng thẳng về thể lực, thần kinh;
 Nhịp độ lao động;
 Trạng thái và tư thế lao động;
 Tính đơn điệu trong lao động.
5.1.2. Các yếu tố của điều kiện lao động
(tiếp)

Nhóm ĐK vệ sinh phòng bệnh: các yếu tố tồn tại trong môi
trường không khí của NLV, xuất phát từ yếu tố công nghệ,
đặc điểm khí hậu, đk tự nhiên của vùng miên, tính chất của
đối tượng lao động, cách thức tổ chức và phục vụ NLV; ảnh
hưởng tới các chức năng sinh lý của cơ thể:
Điều kiện vi khí hậu;
Tiếng ồn, độ rung, siêu âm; độc hại trong sản xuất;
 Tia bức xạ và trường điện từ; ánh sáng và chế độ chiếu
sáng;
 Điều kiện vệ sinh tại NLV.
5.1.2. Các yếu tố của điều kiện lao động (tiếp)

Nhóm ĐK thẩm mỹ của lao động: không tác động


trực tiếp đến sức khoẻ, nhưng có tác dụng cải thiện
trạng thái tâm sinh lý của con người, tạo sự hưng
phấn, dễ chịu trong quá trình làm việc, giảm stress:
 Các yếu tố thuộc về sắp xếp, bố trí không gian
NLV phù hợp với thẩm mỹ công nghiệp, màu sắc,
kiểu dáng, cảnh quan, cây xanh, âm nhạc chức năng
tại môi trường làm việc
5.1.2. Các yếu tố của điều kiện lao động
(tiếp)

Nhóm ĐK tâm lý XH: các yếu tố tồn tại trong môi


trường giao tiếp giữa những người cùng làm việc với
nhau (quan hệ nhân sự, trao đổi thông tin, phong trào
thi đua, khen thưởng & KLLĐ, phong cách lãnh đạo)
có tác động thúc đẩy hoặc hạn chế khả năng làm việc
của người lao động.

Nhóm ĐK về chế độ làm việc và nghỉ ngơi: quy


định về độ dài thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý
không
5.2 Mức độ nặng nhọc độc hại của điều
kiện lao động

–Loại 1: các yếu tố của ĐKLĐ ở trạng thái phù hợp


với NLĐ
–Loại 2: có một số yếu tố của đklđ phải đảm bảo
theo tiêu chuẩn quy định về vệ sinh, ATLĐ
–Loại 3: có một số yếu tố của ĐKLĐ vượt ngưỡng
chịu đựng của con người nên cần đảm bảo bằng
những chế độ nghỉ ngơi nhất định
5.2 Mức độ nặng nhọc độc hại của điều
kiện lao động (tiếp)

–Loại 4: có một số yếu tố của ĐKLĐ vượt tiêu chuẩn


cho phép, ảnh hưởng gây rối loạn chức năng sinh lý
và có nguy cơ biểu hiện bệnh nghề nghiệp
–Loại 5: ảnh hưởng của các yếu tố độc hại, nguy
hiểm, nhiều trường hợp bị mắc BNNN, TNLĐ
–Loại 6: ảnh hưởng của các yếu tố độc hại, nguy
hiểm vượt tiêu chuẩn nhiều lần, gây rối loạn chức
năng sinh lý không có khả năng phục hồi, tỷ lệ
BNNN, TNLĐ cao.
5.3. Các phương pháp nghiên cứu khảo sát điều
kiện lao động

5.3.1. Phương pháp khảo sát


5.3.2. Phương pháp thống kê
5.3.3. Phương pháp phỏng vấn và điều tra bảng hỏi
5.3.1. Phương pháp khảo sát

Là phương pháp dùng các phương tiện, kỹ thuật đo để ghi


chép, theo dõi về hiện trạng các yếu tố của ĐKLĐ và ghi chép
lại ảnh hưởng tác động của những yếu tố đó đến người lao
động trong quá trình làm việc.
Cho phép đánh giá chính xác về ĐKLĐ và các nguyên nhân
gây ra mức độ ảnh hưởng của ĐKLĐ đến người lao động, gọi
là “mức độ nặng nhọc của lao động”, chia làm 6 loại.
5.3.2. Phương pháp thống kê

Là phương pháp đánh giá đklđ dựa theo các báo cáo định
kỳ về BNNN, TNLĐ, sức khoẻ của NLĐ
 Tần suất mắc bệnh nghề nghiệp (m: số người mắc bệnh
nghề nghiệp, N: Tổng số người lao động bình quân trong
một khoảng thời gian)
m
K BNN  . 1000
N

• Tần suất tai nạn lao động


n
K TNLD  . 1000
N

K càng gần 0 càng tốt


5.3.2. Phương pháp thống kê (tiếp)

 Hệ số tần suất mới chỉ cho biết tình hình TNLĐ xảy ra nhiều hay ít,
chưa cho biết đầy đủ tình trạng nặng hay nhẹ. Để làm rõ hơn, xét
thêm hệ số nặng nhẹ (Kn): là số ngày phải nghỉ việc trung bình tính
cho mỗi người bị tai nạn.
 D: tổng số ngày nghỉ việc do TNLĐ gây ra trong thời gian nghiên cứu

D
K n 
n
5.4. Các phương hướng cải thiện điều kiện
lao động

 Phương hướng:
 Chủ động tạo ra những đk thuận lợi, loại trừ tận gốc những yếu tố độc
hại
 Ngăn ngừa tác hại của các yếu tố bất lợi
 Biện pháp:
 Biện pháp về mặt kỹ thuật
 Biện pháp hành chính
 Biện pháp giáo dục
 Biện pháp kinh tế
5.4. Các phương hướng cải thiện điều kiện lao
động

=>Biện pháp về mặt kỹ thuật


 Cơ giới hoá quá trình lao động, tự động hoá và sử dụng phương tiện điều
khiển từ xa, tách NLĐ khỏi môi trường làm việc độc hại
 Sử dụng công nghệ sạch, công nghệ cao
 Tăng cường áp dụng các biện pháp TC&PVNLV hợp lý
 Trồng cây xanh, âm nhạc trong khu vực sản xuất, làm việc
 Dùng các thiết bị che chắn, đèn tín hiệu cảnh báo
 Phát các phương tiện phòng hộ cá nhân
5.4. Các phương hướng cải thiện điều kiện lao
động

=> Biện pháp hành chính


 Xây dựng các quy định, tiêu chuẩn về ATLĐ, VSLĐ, BHLĐ
 Tiến hành kiểm tra định kỳ, thường xuyên
 Có chế tài xử lý vi phạm
5.4. Các phương hướng cải thiện điều kiện lao
động

=>Biện pháp giáo dục


 Đào tạo, hướng dẫn cho NLĐ
 Hiểu rõ tầm quan trong sử dụng trang bị BHLĐ
 Thành thạo kỹ năng và hiểu rõ về vận hành MMTB an toàn
5.4. Các phương hướng cải thiện điều
kiện lao động

=>Biện pháp kinh tế


 Sử dụng hợp lý các công cụ thưởng
 Sử dụng hợp lý các công cụ phạt
 Bố trí người lao động phù hợp với khả năng sở trường và những
người có tính cách phù hợp vào một nhóm
 Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý
 Khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động
5.5. Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội

 SA8000: tiêu chuẩn trách nhiệm XH


 ISO14000: tiêu chuẩn quản lý môi trường
 Làm tăng uy tín của tổ chức và năng lực cạnh tranh của tổ chức
trong môi trường toàn cầu
Các thuật ngữ cơ bản

 Điều kiện lao động (ĐKLĐ)


 Cải thiện điều kiện lao động

You might also like