You are on page 1of 24

CHƯƠNG IV.

PHÉP TÍNH VI
PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
§2. Đạo hàm và vi phân của hàm hai biến

I. ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP MỘT


1. Khái niệm đạo hàm riêng.
 Định nghĩa:
Cho 𝒛 = 𝒇(𝒙, 𝒚) là một hàm số xác định trong lân cận 𝑫 của
điểm 𝑴(𝒙𝟎, 𝒚𝟎). Nếu hàm một biến 𝒇(𝒙, 𝒚𝟎) có đạo hàm tại 𝒙𝟎,
thì đạo hàm đó được gọi là đạo hàm riêng của 𝒇(𝒙; 𝒚) theo biến
𝒙 tại điểm 𝑴(𝒙𝟎, 𝒚𝟎). Ký hiệu:
′ ′
𝝏𝐟 ′
𝝏𝐳
𝒇𝒙 𝑴 , 𝒇𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , 𝒛𝒙 (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ), (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 )
𝝏𝒙 𝝏𝒙
𝒇 𝒙𝟎 +𝚫𝒙,𝒚𝟎 −𝒇 𝒙𝟎 ,𝒚𝟎
Vậy: 𝒇′𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = 𝒍𝒊𝒎 .
𝜟𝒙→𝟎 𝜟𝒙
Tương tự ta cũng có đạo hàm riêng của f theo biến y, ký hiệu:
′ ′
𝝏𝒇 ′
𝝏𝒛
𝒇𝒚 𝑴 , 𝒇𝒚 (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ), (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ), 𝒛𝒚 (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ), (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 )
𝝏𝒚 𝝏𝒚
Và được định nghĩa là:

𝒇(𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 + 𝜟𝒚) − 𝒇(𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 )
𝒇𝒚 (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ) = 𝒍𝒊𝒎
𝜟𝒚→𝟎 𝜟𝒚
 Chú ý: Đạo hàm riêng theo biến 𝒙𝟏 của hàm n biến 𝒇 𝒙𝟏 , … , 𝒙𝒏
tại điểm 𝐌 𝒙𝟎𝟏 , … , 𝒙𝟎𝒏 được định nghĩa bởi công thức:
𝒇 𝒙𝟎𝟏 + 𝜟𝒙, … , 𝒙𝟎𝒏 − 𝒇 𝑴
𝒇′
𝒙𝟏 𝑴 = 𝒍𝒊𝒎 ;
𝜟𝒙→𝟎 𝜟𝒙
Định nghĩa tương tự cho đạo hàm riêng theo các biến còn lại.
2. Qui tắc tìm đạo hàm riêng.
Khi tính đạo hàm riêng của hàm f(x,y) theo biến x thì ta xem y là
hằng số và ngược lại.

 Ví dụ 1
a) Cho 𝒛 = 𝒙𝟐 − 𝟑𝒙𝒚 + 𝒚𝟐 . Tính z′𝒙 , 𝒛′𝒚 , 𝒛′𝒙 (𝟑, 𝟏), 𝒛′𝒚 (𝟑, 𝟏).
𝝏𝒇 𝝏𝒇
b) Cho 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝒚 𝟑
+ 𝟐𝒚 . Tính (𝟏, 𝟎), (𝟏, 𝟏).
𝝏𝒙 𝝏𝒚

Giải
𝟐 𝟐
𝐚) 𝐳 = 𝐱 − 𝟑𝐱𝐲 + 𝐲
/
/ 𝐳𝐱 (𝟑, 𝟏) = 𝟐𝐱 − 𝟑𝐲ቚ =𝟑
𝐳𝐱 = 𝟐𝐱 − 𝟑𝐲 (𝟑,𝟏)
⇒൞
= 𝟐𝐲 − 𝟑𝐱 ⇒ ൞ 𝐳 / (𝟑, 𝟏) = 𝟐𝐲 − 𝟑𝐱ቚ
/
𝐳𝐲 = −𝟕
𝐲
(𝟑,𝟏)
𝝏𝒇 𝝏𝒇
b) Cho 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝒚 + 𝟑
𝟐𝒚 . Tính (𝟏, 𝟎), (𝟏, 𝟏).
𝝏𝒙 𝝏𝒚

𝝏𝒇
(𝐱, 𝐲) = 𝟑𝒙𝟐 − 𝟑𝒚
𝝏𝒙
𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝒚 + 𝟐𝒚𝟑 ⇒
𝝏𝒇
(𝐱, 𝐲) = −𝟑𝒙 + 𝟔𝒚𝟐
𝝏𝒚

𝝏𝒇
(𝟏, 𝟎) = 𝟑. 𝟏𝟐 − 𝟑. 𝟎 = 𝟑
𝝏𝒙

𝝏𝒇
(𝟏, 𝟏) = −𝟑. 𝟏 + 𝟔. 𝟏𝟐 = 𝟑
𝝏𝒚
3. Đạo hàm riêng của hàm số hợp (Qui tắc xích)
 Định lý 1. (Quy tắc xích cho hàm 1 biến)
1) Nếu hàm 𝒘 = 𝒇(𝒙, 𝒚) khả vi theo từng biến và 𝒙 = 𝒙(𝒕),
𝒚 = 𝒚(𝒕) là các hàm một biến khả vi thì hàm số hợp
𝒘(𝒕) = 𝒇(𝒙(𝒕), 𝒚(𝒕)) cũng khả vi và:
𝒘′𝒕 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒕 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒕
2) Nếu hàm 𝒘 = 𝒇(𝒙, 𝒚, 𝒛) khả vi theo từng biến và 𝒙 =
𝒙(𝒕), 𝒚 = 𝒚(𝒕), 𝒛(𝒕) là các hàm một biến khả vi thì hàm số
hợp 𝒘(𝒕) = 𝒇(𝒙 𝒕 , 𝒚 𝒕 , 𝒛(𝒕)) cũng khả vi và:
𝒘′𝒕 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒕 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒕 + 𝒘′𝒛 . 𝒛′𝒕
 Ví dụ:
Tính 𝒘′ (𝒕) của mỗi hàm số sau đây bằng hai cách:
a) 𝒘 = 𝒙𝟐 𝒚 − 𝒙𝒚, biết rằng 𝒙 = 𝒕𝟐 , 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒕
b) 𝒘 = 𝒙𝒚𝒛, biết rằng 𝒙 = 𝒕𝟐 , 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒕, 𝒛 = 𝒆𝟐𝒕
Giải
 Cách 1: Áp dụng quy tắc xích
a) 𝒘′𝒕 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒕 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒕
= (𝒙𝟐 𝒚 − 𝒙𝒚)′𝒙 . (𝒕𝟐 )′𝒕 + (𝒙𝟐 𝒚 − 𝒙𝒚)′𝒚 . (𝒔𝒊𝒏𝒕)′𝒕
= (𝟐𝒙𝒚 − 𝒚)(𝟐𝒕) + 𝒙𝟐 − 𝒙 𝐜𝐨𝐬 𝒕
= 𝟐𝒕 𝟐𝒕𝟐 − 𝟏 𝐬𝐢𝐧 𝒕 + 𝒕𝟒 − 𝒕𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝒕
b) 𝒘′𝒕 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒕 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒕 + 𝒘′𝒛 . 𝒛′𝒕 = 𝒚𝒛(𝟐𝒕) + 𝒙𝒛𝐜𝐨𝐬 𝒕 + 𝒙𝒚 𝟐𝒆𝟐𝒕
= 𝒕𝒆𝟐𝒕 (𝟐𝐬𝐢𝐧 𝒕 + 𝒕𝐜𝐨𝐬 𝒕 + 𝟐𝒕𝐬𝐢𝐧 𝒕)
= 𝟐𝒕𝒆𝟐𝒕 𝐬𝐢 𝐧 𝒕 + 𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 𝐜𝐨 𝐬 𝒕 + 𝟐𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 𝐬𝐢 𝐧 𝒕 .
 Ví dụ:
Tính 𝒘′ (𝒕) của mỗi hàm số sau đây bằng hai cách:
a) 𝒘 = 𝒙𝟐 𝒚 − 𝒙𝒚, biết rằng 𝒙 = 𝒕𝟐 , 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒕
b) 𝒘 = 𝒙𝒚𝒛, biết rằng 𝒙 = 𝒕𝟐 , 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒕, 𝒛 = 𝒆𝟐𝒕
Giải
 Cách 2: Thế 𝒙, 𝒚, 𝒛 vào hàm 𝒘 để đưa về hàm một biến t.
a) 𝒘 = 𝒙𝟐 𝒚 − 𝒙𝒚 = 𝒙𝟐 − 𝒙 𝒚 = 𝒕𝟒 − 𝒕𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒕
⇒ 𝒘′ 𝒕 = 𝟒𝒕𝟑 − 𝟐𝒕 𝒔𝒊𝒏𝒕 + 𝒕𝟒 − 𝒕𝟐 𝒄𝒐𝒔𝒕.

b) 𝒘 = 𝒙𝒚𝒛 = 𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 𝒔𝒊𝒏𝒕


′ 𝟐 ′ 𝟐𝒕 𝟐 𝟐𝒕 ′
⇒ 𝒘 (𝒕) = 𝒕 𝒆 𝐬𝐢𝐧𝒕 + 𝒕 𝒆 𝐬𝐢𝐧𝒕 + 𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 (𝐬𝐢𝐧𝒕)′

= 𝟐𝒕𝒆𝟐𝒕 𝒔𝒊𝒏𝒕 + 𝟐𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 𝒔𝒊𝒏𝒕 + 𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 𝒄𝒐𝒔𝒕.


 Định lý 2. (Quy tắc xích cho hàm 2 biến độc lập)
1) Nếu các hàm 𝒘 = 𝒇(𝒙, 𝒚), 𝒙 = 𝒙(𝒓, 𝒔), 𝒚 = 𝒚(𝒓, 𝒔) khả vi theo
từng biến thì hàm số hợp w(𝒓, 𝒔) = 𝒇(𝒙(𝒓, 𝒔), 𝒚(𝒓, 𝒔)) cũng khả
vi theo từng biến r,s và:
𝒘′𝒓 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒓 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒓
𝒘′𝒔 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒔 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒔
2) Nếu các hàm số 𝒘 = 𝒇(𝒙, 𝒚, 𝒛), 𝒙 = 𝒙(𝒓, 𝒔), 𝒚 = 𝒚(𝒓, 𝒔), 𝒛 =
𝒛(𝒓, 𝒔) khả vi theo từng biến thì hàm số hợp w (𝒓, 𝒔) =
𝒇(𝒙 𝒓, 𝒔 , 𝒚 𝒓, 𝒔 , 𝒛(𝒓, 𝒔)) cũng khả vi theo từng biến u,v và:
𝒘′𝒓 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒓 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒓 + 𝒘′𝒛 . 𝒛′𝒓
𝒘′𝒔 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒔 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒔 + 𝒘′𝒛 . 𝒛′𝒔
 Ví dụ:
Tính các đạo hàm riêng 𝒘′𝒓 , 𝒘′𝒔 của mỗi hàm số sau:
𝒘 = 𝒙𝒔𝒊𝒏 𝒚, biết rằng 𝒙 = 𝟐𝒓 − 𝟑𝒔, 𝒚 = 𝒓𝒔
Giải
 Cách 1: Áp dụng quy tắc xích
 𝒘′𝒓 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒓 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒓
= (𝒙𝒔𝒊𝒏 𝒚)′𝒙 . (𝟐𝒓 − 𝟑𝒔)′𝒓 + (𝒙𝒔𝒊𝒏 𝒚)′𝒚 . (𝒓𝒔)′𝒓
= 𝒔𝒊𝒏𝒚. 𝟐 + 𝒙𝒄𝒐𝒔𝒚. 𝒔 = 𝟐𝒔𝒊𝒏(𝒓𝒔) + 𝒔(𝟐𝒓 − 𝟑𝒔)𝒄𝒐𝒔(𝒓𝒔).
 𝒘′𝒔 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒔 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒔
= (𝒙𝒔𝒊𝒏 𝒚)′𝒙 . (𝟐𝒓 − 𝟑𝒔)′𝒔 + (𝒙𝒔𝒊𝒏 𝒚)′𝒚 . (𝒓𝒔)′𝒔
= 𝒔𝒊𝒏𝒚. −𝟑 + 𝒙𝒄𝒐𝒔. 𝒓
= 𝒔𝒊𝒏 𝒚 . −𝟑 + 𝒙 𝒄𝒐𝒔 𝒚 . 𝒓.
 Cách 2: Thế 𝒙, 𝒚, 𝒛 vào hàm 𝒘 rồi SV tự tính.
II. ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP CAO
1. Khái niệm đạo hàm riêng cao.
 Định nghĩa:
 Nếu các đạo hàm riêng cấp một 𝒇′𝒙 , 𝒇′𝒚 của hàm 𝒇(𝒙; 𝒚) có đạo
hàm riêng thì ta gọi đó là đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f(x;y). Ta
có các đạo hàm riêng cấp hai với các ký hiệu sau đây:
𝝏𝟐 𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏 𝝏𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏𝟐 𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏 𝝏𝒇(𝒙,𝒚)
𝒇′′
𝒙𝒙 𝒙, 𝒚 = = ; 𝒇′′
𝒙𝒚 𝒙, 𝒚 = = ;
𝝏𝒙𝟐 𝝏𝒙 𝝏𝒙 𝝏𝒙𝝏𝒚 𝝏𝒚 𝝏𝒙
𝝏𝟐 𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏 𝝏𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏𝟐 𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏 𝝏𝒇(𝒙,𝒚)
𝒇′′
𝒚𝒚 𝒙, 𝒚 = = ; 𝒇′′
𝒚𝒙 𝒙, 𝒚 = = .
𝝏𝒚𝟐 𝝏𝒚 𝝏𝒚 𝝏𝒚𝝏𝒙 𝝏𝒙 𝝏𝒚

 Các đạo hàm riêng cấp n (cấp cao) được định nghĩa tương tự.
Chẳng hạn:
𝝏𝟑 𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏 𝝏 𝝏𝒇(𝒙,𝒚)
𝒇′′′
𝒙𝒙𝒚 𝒙, 𝒚 = 𝒇′′′
𝒙𝟐 𝒚
𝒙, 𝒚 = = ;
𝝏𝒙𝟐 𝝏𝒚 𝝏𝒚 𝝏𝒙 𝝏𝒙
 Ví dụ 1:
𝝏𝟐 𝒇 𝝏𝟐 𝒇
Cho hàm 𝒇 𝒙, 𝒚 = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝒚 + 𝟐𝒚𝟑 . Tính (𝟏, 𝟐), (𝟎, 𝟏).
𝝏𝒙𝟐 𝝏𝒙𝝏𝒚

Giải
𝝏𝒇
𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝒚 + 𝟐𝒚𝟑 ⇒ (𝐱, 𝐲) = 𝟑𝒙𝟐 − 𝟑𝒚
𝝏𝒙
𝝏𝟐 𝒇 𝝏𝟐 𝒇
Ta có: 𝟐
(𝐱, 𝐲) = 𝟔𝒙 ⇒ 𝟐
𝟏, 𝟐 = 𝟔. 𝟏 = 𝟔.
𝝏𝒙 𝝏𝒙
𝝏𝟐 𝒇 𝝏𝟐 𝒇
(𝐱, 𝐲)= −𝟑 ⇒ 𝟎, 𝟏 = −𝟑.
𝝏𝒙𝝏𝒚 𝝏𝒙𝝏𝒚
 Ví dụ 2:
Cho 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟐 𝒚 − 𝟓𝒙𝒚𝟑 + 𝟐𝒙 − 𝒚 + 𝟏. Tính 𝒇′′ , 𝒇 ′′
, 𝒇
𝒙𝒙 𝒙𝒚 𝒚𝒙 𝒚𝒚 .
′′
, 𝒇 ′′

Giải
𝒇′𝒙 = 𝒙𝟐 𝒚 − 𝟓𝒙𝒚𝟑 + 𝟐𝒙 − 𝒚 + 𝟏 𝒇′′
𝒙𝒙 = 𝟐𝒚

𝒇′𝒚 = 𝒙𝟐 − 𝟏𝟓𝒙𝒚𝟐 − 𝟏 𝒇′′


𝒙𝒚 = 𝟐𝒙 − 𝟏𝟓𝒚 𝟐

𝒇′′
𝒚𝒚 = −𝟑𝟎𝒙𝒚
𝒇′′
𝒚𝒙 = 𝟐𝒙 − 𝟏𝟓𝒚 𝟐

′′ = 2𝑥 − 15𝑦 2 = 𝑓 ′′ , ∀(𝑥, 𝑦).


 Nhận xét: 𝑓𝑥𝑦 𝑦𝑥
2. Tính chất đạo hàm hỗn hợp
 Định lý
Nếu hàm 𝒇(𝒙, 𝒚) và các đạo hàm riêng 𝒇′𝒙 , 𝒇′𝒚 , 𝒇′′
𝒙𝒚 , 𝒇 ′′
𝒚𝒙 xác
định trong lân cận của điểm 𝑥0 , 𝑦0 và liên tục tại 𝑥0 , 𝑦0 , khi
′′ 𝑥 , 𝑦
đó: 𝑓𝑥𝑦 = 𝑓 ′′ 𝑥 , 𝑦 .
0 0 𝑦𝑥 0 0
Phần đọc thêm
III. HÀM KHẢ VI, VI PHÂN TOÀN PHẦN

XEM VD4.21, VD4.22 trang 217

BT

Cho 𝒇 𝒙, 𝒚 = 𝒙𝟐 𝒚 + 𝒙𝒚𝟑 − 𝟐, g 𝒙, 𝒚, 𝒛 = 𝒙𝟐 + 𝒙𝒚𝒛. Tính


𝒂) df, dg, df(0,1), dg(-1,1,0)
b) d2f, d2f(0,1)
III. ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN
1. Định nghĩa hàm ẩn một biến
Cho phương trình 𝑭(𝒙, 𝒚) = 𝟎 (1), trong đó 𝑭(𝒙, 𝒚) là hàm hai
biến xác định trong miền mở 𝑫 ⊂ ℝ𝟐 chứa điểm M 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 và
𝑭 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = 𝟎. Giả thiết rằng với mỗi 𝒙 ∈ 𝒙𝟎 − 𝜹, 𝒙𝟎 + 𝜹 tồn tại
duy nhất một 𝒚 = 𝒚(𝒙) sao cho (𝒙, 𝒚) = (𝒙, 𝒚(𝒙)) ∈ 𝑫 và
𝑭(𝒙, 𝒚(𝒙)) = 𝟎. Khi đó hàm 𝒚 = 𝒚(𝒙) được gọi là hàm ẩn của một
biến 𝒙 xác định bởi (1).
 Ví dụ: Cho đường tròn 𝑪 : 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 − 𝟏 = 𝟎 (1) 𝒚
Ta thấy 𝟏 ⇔ 𝒙𝟐 = 𝟏 − 𝒚𝟐 ⇔ 𝒚 = ± 𝟏 − 𝒙𝟐 𝒚= 𝟏 − 𝒙𝟐
𝟏
 Xét trên miền mở 𝑫: 𝒚 > 𝟎 thì (1) xác định
duy nhất hàm ẩn 𝒚 = 𝟏 − 𝒙𝟐 . 𝒙
 Xét trên miền mở 𝑫’: 𝒚 < 𝟎 thì (1) xác định -𝟏 𝟎 𝟏

duy nhất hàm ẩn 𝒚 = − 𝟏 − 𝒙𝟐 .


𝒚 = − 𝟏 − 𝒙𝟐
 Định lý
Giả sử hàm 𝑭(𝒙, 𝒚) thỏa các điều kiện sau:
1) 𝑭 liên tục trong hình tròn mở 𝑩 𝑴 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , 𝒓 với 𝑭 𝑴 = 𝟎.
2) F khả vi trong 𝑩 𝑴, 𝒓 và 𝑭′𝒚 𝒙, 𝒚 ≠ 𝟎, ∀(𝒙, 𝒚) ∈ 𝑩 𝑴, 𝒓 .
Khi đó tồn tại 𝜹 > 𝟎 sao cho phương trình 𝑭(𝒙, 𝒚) = 𝟎 xác định
một hàm ẩn 𝒚 = 𝒚(𝒙) khả vi trong 𝒙𝟎 − 𝜹, 𝒙𝟎 + 𝜹 với đạo hàm
𝒚′ (𝒙) được tính theo công thức :
𝑭′𝒙
𝒚′ 𝒙 = − ′.
𝑭𝒚
 Mở rộng:
 ĐN hàm ẩn 2 biến và công thức đạo hàm được xây dựng tương tự.
 Nếu hàm số hai biến z = f(x,y) là hàm ẩn xác định bởi phương trình
F(x,y,z) = 0 thì: 𝝏𝒛 𝑭′𝒙 𝝏𝒛 𝑭′𝒚
=− ′; =− ′
𝝏𝒙 𝑭𝒛 𝝏𝒚 𝑭𝒛
 Ví dụ 1
Cho hàm ẩn 𝒚 = 𝒚(𝒙) xác định bởi phương trình:
𝒙𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝒚 = 𝝅 + 𝒔𝒊𝒏𝒚.
Tính 𝒚′ (𝟎), 𝒚′′ (𝟎) biết rằng 𝒚(𝟎) = 𝝅.
Giải
Đặt 𝑭 𝒙, 𝒚 = 𝒙𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝒚 − 𝝅 − 𝒔𝒊𝒏𝒚
𝑭 ′
′ 𝒙 𝟐𝒙 − 𝟐
𝒚 𝒙 =− ′ =−
𝑭𝒚 𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 𝒚

𝟐 𝟐
⇒ 𝒚 (𝟎) = = =𝟏
𝟏 − 𝒄𝒐𝒔[𝒚 𝟎 ] 𝟏 − 𝒄𝒐𝒔𝝅
/
𝒚′′ (𝒙) =
𝟐𝒙−𝟐 𝟐 𝟏−𝒄𝒐𝒔 𝒚 𝒙 − 𝟐𝒙−𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒚 𝒙 .𝒚′ (𝒙)
𝟏−cos 𝒚 𝒙 =−
[𝟏−𝒄𝒐𝒔(𝒚(𝒙))]𝟐
′′
𝟐(𝟏 − 𝒄𝒐𝒔𝝅)
⇒𝒚 𝟎 =− = −𝟏.
(𝟏 − 𝒄𝒐𝒔𝝅)𝟐
 Ví dụ 2
Cho hàm ẩn 𝒛 = 𝒛(𝒙, 𝒚) xác định bởi phương trình
𝒙𝟑 + 𝒛𝟐 + 𝒚𝒆𝒙𝒛 + 𝒛𝒄𝒐𝒔𝒚 = 𝟎
Tính các đạo hàm riêng 𝒛′𝒙 , 𝒛′𝒚 tại (𝟎, 𝟎, 𝟎)
Giải
 Đặt 𝑭 𝒙, 𝒚 = 𝒙𝟑 + 𝒛𝟐 + 𝒚𝒆𝒙𝒛 + 𝒛𝒄𝒐𝒔 𝒚. Ta có:
𝑭′𝒙 = 𝟑𝒙𝟐 + 𝒛𝒚𝒆𝒙𝒛 𝑭′𝒙 (𝟎, 𝟎, 𝟎) = 𝟎
′ = 𝒆𝒙𝒛 − 𝒛𝒔𝒊𝒏𝒚 𝑭 ′ (𝟎, 𝟎, 𝟎) = 𝟏
𝑭
൞ 𝒚 ⇒൞ 𝒚
𝑭′𝒛 = 𝟐𝒛 + 𝒙𝒚𝒆𝒙𝒛 + 𝒄𝒐𝒔𝒚 𝑭′𝒛 (𝟎, 𝟎, 𝟎) = 𝟏
 Tóm lại: ′ 𝟎, 𝟎, 𝟎
′ 𝑭

𝑭 𝒙 𝟎, 𝟎, 𝟎 ′ 𝒚
𝒛𝒙 𝟎, 𝟎 = − ′ = 𝟎; 𝒛𝒚 𝟎, 𝟎 = − ′ = −𝟏.
𝑭𝒛 𝟎, 𝟎, 𝟎 𝑭𝒛 𝟎, 𝟎, 𝟎
IV. ĐẠO HÀM THEO HƯỚNG VÀ VECTOR GRADIENT
1. Định nghĩa đạo hàm theo hướng
 Đạo hàm của hàm 𝒇(𝒙, 𝒚) tại 𝑴𝟎 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 theo hướng của vectơ
đơn vị 𝒍 = 𝒍𝟏 , 𝒍𝟐 được ký hiệu và định nghĩa như sau:
𝝏𝒇 𝒇 𝒙𝟎 + 𝒍𝟏 . 𝜟𝒕; 𝒚𝟎 + 𝒍𝟐 . 𝜟𝒕 − 𝒇 𝒙𝟎 ; 𝒚𝟎
𝑴𝟎 = 𝒍𝒊𝒎
𝝏𝒍 𝜟𝒕→𝟎 𝜟𝒕
nếu giới hạn này tồn tại và hữu hạn.
 Đạo hàm của hàm 3 biến 𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥𝟑 tại 𝑴𝟎 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 theo hướng
của của VTĐV 𝒍 = 𝒍𝟏 , 𝒍𝟐 , 𝒍𝟑 được định nghĩa tương tự.
𝝏𝒇 𝒇 𝒙𝟎 + 𝒍𝟏 . 𝜟𝒕; 𝒚𝟎 + 𝒍𝟐 . 𝜟𝒕; 𝒛𝟎 + 𝒍𝟑 . 𝜟𝒕 − 𝒇 𝒙𝟎 ; 𝒚𝟎 ; 𝒛𝟎
𝑴𝟎 = 𝒍𝒊𝒎
𝝏𝒍 𝜟𝒕→𝟎 𝜟𝒕

 Ý nghĩa
𝝏𝒇
𝑴𝟎 là tốc độ biến thiên của hàm 𝒇 tại điểm 𝑴𝟎 theo hướng
𝝏𝒍
vector đơn vị 𝒍 .
2. Định lý (Công thức tính đạo hàm theo hướng)
 Nếu hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) khả vi tại 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 thì tại đó hàm 𝑓 có đạo
hàm theo mọi hướng 𝑙 = 𝑙1 , 𝑙2 (với | 𝑙 | = 𝑙12 + 𝑙22 = 1 và
được tính bởi công thức:
𝝏𝒇
𝑴𝟎 = 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 . 𝒍𝟏 + 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 . 𝒍𝟐
𝝏𝒍
 Công thức đạo hàm của hàm 3 biến 𝑓 𝒙, 𝒚, 𝒛 tại
𝑴𝟎 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 theo hướng của của VTĐV 𝒍 = 𝒍𝟏 , 𝒍𝟐 , 𝒍𝟑 tương tự:
𝝏𝒇
𝑴𝟎 = 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 . 𝒍𝟏 + 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 . 𝒍𝟐 +𝒇′𝒛 𝑴𝟎 . 𝒍𝟑
𝝏𝒍

Chứng minh: Xét tại điểm 𝑥, 𝑦 = 𝑥0 + 𝑙1 𝑡; 𝑦0 + 𝑙2 t, ∈ 𝑑 .


Áp dụng quy tắc xích: 𝒇′𝒕 = 𝒇′𝒙 . 𝒙′𝒕 + 𝒇′𝒚 . 𝒚′𝒕 = 𝒇′𝒙 . 𝑙1 + 𝒇′𝒚 . 𝑙2
𝝏𝒇
⇒ 𝑴𝟎 = 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 ⋅ 𝒍𝟏 + 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 ⋅ 𝒍𝟐 .
𝝏𝒍
 Ví dụ
Tính đạo hàm của 𝒇(𝒙, 𝒚, 𝒛) = 𝟐𝒙 − 𝒚 + 𝒛𝒆𝒙−𝒚 tại 𝑴𝟎 (𝟏, 𝟏, 𝟑) theo
hướng VTĐV cùng hướng với 𝒗 = −𝟐Ԧ𝒊 + 𝒋Ԧ + 𝟐𝒌. Với 𝒊Ԧ = (𝟏, 𝟎, 𝟎),
𝒋Ԧ = (𝟎, 𝟏, 𝟎), 𝒌 = (𝟎, 𝟎, 𝟏) là VTĐV của các trục 𝟎𝒙, 𝟎𝒚 và 𝟎𝒛.
Giải
Từ gt: 𝒗 = −𝟐Ԧ𝒊 + 𝒋Ԧ + 𝟐𝒌 ⇒ 𝒗 = −𝟐; 𝟏; 𝟐 ⇒ |𝐯 | = 𝟑.
𝒗 𝟏 𝟐 𝟏 𝟐
VTĐV theo hướng vector 𝒗 là: 𝒍 = = −𝟐; 𝟏; 𝟐 = − ; ; .
|𝒗| 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑
𝒇′𝒙 = 𝟐 + 𝒛𝒆𝒙−𝒚 ⇒ 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 = 𝒇′𝒙 (𝟏, 𝟏, 𝟑) = 𝟓
𝒇′𝒚 = −𝟏 − 𝒛𝒆𝒙−𝒚 ⇒ 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 = 𝒇′𝒚 (𝟏, 𝟏, 𝟑) = −𝟒
𝒇′𝒛 = 𝒆𝒙−𝒚 ⇒ 𝒇′𝒛 𝑴𝟎 = 𝒇′𝒛 (𝟏, 𝟏, 𝟑) = 𝟏
𝝏𝒇
𝑴𝟎 = 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 . 𝒍𝟏 + 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 . 𝒍𝟐 + 𝒇′𝒛 𝑴𝟎 . 𝒍𝟑
𝝏𝒍
𝟐 𝟏 𝟐
= 𝟓. (− ) − 𝟒. + 𝟏. = −𝟒
𝟑 𝟑 𝟑
3. Định nghĩa vectơ gradient
 Vector gradient của 𝒇(𝒙; 𝒚) tại 𝑴𝟎 ký hiệu 𝜵𝒇 𝑴𝟎 (đọc là "del
𝒇′′ ), hoặc là 𝒈𝒓𝒂𝒅𝒇 𝑴𝟎 và được định nghĩa như sau:
𝜵𝒇 𝑴𝟎 = 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 . 𝒊 + 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 . 𝒋Ԧ
hoặc đơn giản: 𝜵𝒇 𝑴𝟎 = (𝒇′𝒙 𝑴𝟎 ; 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 ).
 Tương tự, vector gradient của 𝒇(𝒙; 𝒚; 𝒛) tại 𝑴𝟎 ký hiệu 𝜵𝒇 𝑴𝟎
hoặc là 𝒈𝒓𝒂𝒅𝒇 𝑴𝟎 và được định nghĩa là:
/
𝜵𝒇 𝑴𝟎 = 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 . 𝒊 + 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 . 𝒋Ԧ + 𝒇𝒛 𝑴𝟎 . 𝒌
/
hoặc 𝜵𝒇 𝑴𝟎 = (𝒇′𝒙 𝑴𝟎 ; 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 ; 𝒇𝒛 𝑴𝟎 ).
 Ý nghĩa của vector gradient
Theo ĐN đạo hàm theo hướng VTĐV 𝒍 = 𝒍𝟏 , 𝒍𝟐 của hàm 𝒇(𝒙; 𝒚)
tại 𝑴𝟎 ta có:
𝝏𝒇
𝑴𝟎 = 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 . 𝒍𝟏 + 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 . 𝒍𝟐 ⇒ 𝝏𝒇 𝑴𝟎 = 𝜵𝒇 𝑴𝟎 . 𝒍
𝝏𝒍 𝝏𝒍
𝛛𝒇
⇒ 𝑴𝟎 = 𝛁𝒇 𝑴𝟎 . 𝒍 . 𝐜𝐨 𝐬 𝝋 ≤ 𝛁𝒇 𝑴𝟎 với 𝝋=( 𝜵𝒇 𝑴𝟎 , 𝒍 )
𝛛𝒍
𝝏𝒇
𝒎𝒂𝒙 𝑴𝟎 = 𝜵𝒇 𝑴𝟎 ⇔ 𝐜𝐨 𝐬 𝝋 = ±𝟏 ⇔ 𝒍 cùng phương 𝜵𝒇 𝑴𝟎 .
𝝏𝒍
Kết luận: Phương của vectơ gradient 𝜵𝒇 𝑴𝟎 là phương mà tốc độ
biến thiên của hàm f tại 𝑴𝟎 có trị tuyệt đối lớn nhất. Cụ thể:
𝝏𝒇
 f tăng nhanh nhất ⇔ 𝑴𝟎 = 𝜵𝒇 𝑴𝟎 ⇔ 𝒍 cùng hướng 𝜵𝒇 𝑴𝟎 .
𝝏𝒍
𝝏𝒇
 f giảm nhanh nhất ⇔ 𝑴𝟎 = − 𝜵𝒇 𝑴𝟎 ⇔ 𝒍 ngược hướng 𝜵𝒇 𝑴𝟎 .
𝝏𝒍

 𝒇 không biến thiên theo hướng vuông góc với vectơ gradient 𝜵𝒇 𝑴𝟎 .
 Ví dụ
Cho hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 3𝑥𝑦 2 − 𝟐𝑦𝑧 + 1 và 𝑀0 −𝟐; 𝟏; 𝟐 .
𝝏𝒇
a) Tính 𝑴𝟎 , biết 𝒍 là VTĐV của 𝑴𝟎 𝑴𝟏 , với 𝑴𝟏 (−𝟑, 𝟑, 𝟏).
𝝏𝒍
b) Tìm vector gradient của 𝒇 tại điểm 𝑀0 −𝟐; 𝟏; 𝟐 .
𝝏𝒇
c) Tính 𝑴𝟎 , biết 𝒍 là hướng mà hàm 𝒇 tăng nhanh nhất.
𝝏𝒍
Giải
Ta có: 𝒇′𝒙 = 𝟑𝒚𝟐 ; 𝒇′𝒚 = 𝟔𝒙𝒚 − 𝟐𝒛; 𝒇′𝒛 = −𝟐𝒚

⇒ 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 = 𝟑; 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 = −𝟏𝟔; 𝒇𝒛 𝑴𝟎 = −𝟐.
a) Ta có: 𝑀0 𝑀1 = (−1,2, −1) ⇒ 𝑀0 𝑀1 = 6
𝟏 𝟏 𝟐 −𝟏
⇒ 𝒍 = 𝑴𝟎 𝑴𝟏 = − , , .
𝟔 𝟔 𝟔 𝟔
𝝏𝒇
𝑴𝟎 = 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 . 𝒍𝟏 + 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 . 𝒍𝟐 +𝒇′𝒛 𝑴𝟎 . 𝒍𝟑
𝝏𝒍
𝟏 𝟐 𝟏 33
= 𝟑. − − 𝟏𝟔. − 𝟐. − =−
𝟔 𝟔 𝟔 6
b) Tìm vector gradient của 𝒇 tại điểm 𝑀0 −𝟐; 𝟏; 𝟐 .
Ta đã có: 𝒇′𝒙 = 𝟑𝒚𝟐 ; 𝒇′𝒚 = 𝟔𝒙𝒚 − 𝟐𝒛; 𝒇′𝒛 = −𝟐𝒚

⇒ 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 = 𝟑; 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 = −𝟏𝟔; 𝒇𝒛 𝑴𝟎 = −𝟐.
𝜵𝒇 𝑴𝟎 = (𝒇′𝒙 𝑴𝟎 ; 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 ; 𝒇′𝒛 𝑴𝟎 ) = (𝟑; −16; −2)
𝝏𝒇
c) Tính 𝑴𝟎 , biết 𝒍 là hướng mà hàm 𝒇 tăng nhanh nhất.
𝝏𝒍
Hàm 𝒇 tăng nhanh nhất theo hướng 𝜵𝒇 𝑴𝟎 = (𝟑; −16; −2)
⇒ 𝜵𝒇 𝑴𝟎 = 𝟑𝟐 + 𝟏𝟔𝟐 + 𝟐𝟐 = 𝟐𝟔𝟗
Vector đơn vị theo hướng vector 𝜵𝒇 𝑴𝟎 là:
𝟏 𝟑 −𝟏𝟔 −𝟐
𝒍 = 𝜵𝒇 𝑴𝟎 = , , .
𝟐𝟔𝟔 𝟐𝟔𝟗 𝟐𝟔𝟗 𝟐𝟔𝟗
𝝏𝒇
𝑴𝟎 = 𝒇′𝒙 𝑴𝟎 . 𝒍𝟏 + 𝒇′𝒚 𝑴𝟎 . 𝒍𝟐 +𝒇′𝒛 𝑴𝟎 . 𝒍𝟑
𝝏𝒍
𝟑 −𝟏𝟔 −𝟐
= 𝟑⋅ − 𝟏𝟔 ⋅ −𝟐⋅ = 𝟐𝟔𝟗 .
𝟐𝟔𝟗 𝟐𝟔𝟗 𝟐𝟔𝟗

You might also like