You are on page 1of 13

ĐỀ THI ONLINE – CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ GIỚI HẠN DÃY SỐ

Mục tiêu đề thi:

 1 1 1 
- Sử dụng giới hạn của hàm số có giới hạn 0  lim  0, lim  0, lim 3  0,...  để tính giới hạn của một số
 n n n 
hàm khác.
- Nắm vững lí thuyết về giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực.
Cấu trúc đề thi:
20 câu hỏi trắc nghiệm bao gồm 4 cấp độ:
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
6 6 6 2

1  4n
Câu 1 (Nhận biết) Cho u n  . Khi đó lim u n bằng?
5n
1 4 4 1
A. . B.  . C. . D.  .
5 5 5 5

n 2  3n
Câu 2 (Nhận biết) Cho u n  . Khi đó lim u n bằng?
1  4n 2
1 4 3
A. 1. B.  . C. . D.  .
4 5 4

n 2  3n
Câu 3 (Nhận biết) Cho u n  . Khi đó lim u n bằng?
1  4n 3
1 3 3
A. 0. B.  . C. . D.  .
4 4 4

3n  5n
Câu 4 (Nhận biết) Cho u n  . Khi đó lim u n bằng?
5n
3
A. 0. B. 1. C. . D. .
5
Câu 5 (Nhận biết) Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng -1?

2n 2  3 2n 2  3 2n 2  3 2n 3  3
A. lim . B. lim . C. lim 2 . D. lim 2 .
2n 3  4 2n 2  1 2n  1 2n  1
Câu 6 (Nhận biết) Dãy số nào dưới đây có giới hạn bằng  ?

n 2  2n 1 n2 1  2n 1 n2
A. u n  . B. u n  . C. u n  . D. u n  .
5n  5n 2 5n  5 5n  5n 2 5n  5
1 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
2n 1  3.5n  5
Câu 7 (Thông hiểu) Giới hạn lim bằng?
3.2n  9.5n
2 1
A. 1. B. . C. 1. D.  .
3 3

 2  5n   n  1
3 2

Câu 8 (Thông hiểu) Giới hạn lim bằng?


2  25n 5
3
A. 4. B. 1. C. 5. D.  .
2

n 2  3n  5  9n 2  3
Câu 9 (Thông hiểu) Giới hạn lim bằng?
2n  1
5 5
A. . B. . C. 1. D. 1.
2 2

2n 2  n  4
Câu 10 (Thông hiểu) Giới hạn lim bằng?
2n 4  n 2  1

1
A. 1. B. 2. C. 2. D. .
2

Câu 11 (Thông hiểu) Giới hạn lim  


n 2  n  n bằng?

1
A. . B.  . C. 0. D. .
2

Câu 12 (Thông hiểu) Giới hạn lim  n 2  n  1  n 2  1 bằng? 


1 1 1
A. 0. B.  . C.  . D. .
2 2 2
1 1 1 1
Câu 13 (Vận dụng) Cho dãy số (u n ) với u n     ...  . Khi đó lim u n bằng?
1.2 2.3 3.4 n. n 1 

1
A. 0. B. . C. 1. D. 2.
2
1 1 1 1
Câu 14 (Vận dụng) Cho dãy số (u n ) với u n     ...  . Khi đó lim u n bằng?
1.3 3.5 5.7 2n 1 . 2n 1 
1 1
A. . B. . C. 1. D. 2.
2 4

 1 1  1
Câu 15 (Vận dụng) Cho dãy số (u n ) với u n  1  2  . 1  2  ... 1  2  . Khi đó lim u n bằng?
 2  3   n 
2 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
4 1
A. . B. . C. 1. D. 2.
3 2

Câu 16 (Vận dụng) Cho dãy số (u n ) với u n 


 2n  11  3n  . Khi đó lim u n bằng?
3
n 3  5n 1

2
A. . B. 1. C. . D. .
5

u 1  2

Câu 17 (Vận dụng) Cho dãy số (u n ) xác định bởi  un 1 . Khi đó mệnh đề nào sau đây là
 u n 1  ,  n  1
2
đúng?
A. Dãy (u n ) là dãy giảm tới 1 khi n   . B. Dãy (u n ) là dãy tăng tới 1 khi n   .

C. Không tồn tại giới hạn của dãy (u n ) . D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

 1
u 1  2
Câu 18 (Vận dụng) Cho dãy số (u n ) xác định bởi  . Khi đó mệnh đề nào sau đây là
 u n 1  1 ,  n  1
 2  un
đúng?
A. Dãy (u n ) là dãy giảm tới 1 khi n   . B. Dãy (u n ) là dãy tăng tới 1 khi n   .

C. Không tồn tại giới hạn của dãy (u n ) . D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

u 1  1

Câu 19 (Vận dụng cao) Cho dãy số (u n ) xác định bởi  . Đặt

 u n 1  u n  u n  1 u n  2  u n  3   1,  n  1
n
1
vn   . Tính lim v n bằng?
i 1 u i  2

1
A. . B. 0. C. . D. 1.
2

 1
u 1  2
 n
1
Câu 20 (Vận dụng cao) Cho dãy số (u n ) xác định bởi  2
 
. Đặt v n   u 2
.
 u  u n 4u n u n
,  n  1
i 1 i



n 1
2
Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Không tồn tại giới hạn của v n . B. v n có giới hạn hữu hạn là  .

C. v n có giới hạn hữu hạn và lim v n  0. D. v n có giới hạn hữu hạn và lim v n  6.

3 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN : BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1. B 2. B 3. A 4. B 5. B 6. B 7. D 8. C 9. D 10. B
11. B 12. B 13. C 14. A 15. B 16. A 17. A 18. B 19. C 20. D

Câu 1
Phương pháp:
Chia cả tử mẫu của phân thức cho n.
Cách giải:
1
4
1  4n 4 4
lim u n  lim  lim n   .
5n 5 5 5
Chọn B.
Câu 2
Phương pháp:

Chia cả tử mẫu của phân thức cho n 2 .


Cách giải:
3
1
n  3n
2
n  1  1.
lim u n  lim  lim
1  4n 2
1
 4 4 4
2
n
Chọn B.
Câu 3
Phương pháp:

Chia cả tử mẫu của phân thức cho n 3 .


Cách giải:
1 3

n 2  3n n n 2  0  0.
lim u n  lim  lim
1  4n 3 1
 4 4
3
n
Chọn A.
Câu 4
Phương pháp:
4 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Chia cả tử mẫu của phân thức cho 5n .
Cách giải:
n
3
3 5
n n   1 1
 lim  
5
lim u n  lim n
  1.
5 1 1
Chọn B.
Câu 5
Phương pháp:
Chia cả tử mẫu của phân thức cho bậc cao nhất của tử và mẫu.
Cách giải:
2 3

2n 2  3 n n 3  0  0.
lim  lim
2n 3  4 2  3 2
4
n
3
2 2
2n  3
2
n  2  1.
lim  lim
2n  1
2
2  2 2
1
n
3
2 2
2n  3
2
n  2  1.
lim 2  lim
2n  1 1
2 2 2
n
3
2 3
2n  3
3
n  .
lim 2  lim
2n  1 2 1

n n3
Chọn B.
Câu 6.
Phương pháp:

Chia cả tử mẫu của phân thức cho n 2 .


Cách giải:

5 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
2
1
n 2  2n n  1.
lim  lim
5n  5n 2
5
5 5
n
1
1
1 n2 2
lim  lim n  .
5n  5 5 5

n n2
1 2

1  2n n 2 n  0  0.
lim  lim
5n  5n 2 5
5 5
n
1
1
1 n2 2
lim  lim n  .
5n  5 5 5

n n2
Chọn B.
Câu 7
Phương pháp:

Chia cả tử mẫu của phân thức cho 5n .


Cách giải:
n n
2 1
n 1 2.    3  5.  
2  3.5  5
n
2.2  3.5  5
n n
 5   3   1 .
 lim  
5
lim  lim
3.2  9.5
n n
3.2  9.5
n n
2
n
9 3
3.    9
5
Chọn D.
Câu 8
Phương pháp:

Chia cả tử mẫu của phân thức cho n 5 .


Cách giải:
3 2
(2  5n)3 (n  1) 2 2   1
.   5 . 1  
(2  5n) (n  1)
3 2
 n   ( 5) .1  5 .
3 2
 lim  
n 3
n 2 n
lim  lim
2  25n 5
2  25n 5
2
 25 25
n5 n5

Chọn C.
Câu 9
Phương pháp:
6 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
- Nhân liên hợp,

- Chia cả tử mẫu của phân thức cho n 2 .


Cách giải:
Cách 1:

n 2  3n  5  9n 2  3
 lim
 n 2  3n  5  9n 2  3 .  n 2  3n  5  9n 2  3 
 
lim
2n  1 n 2  3n  5  9n 2  3 .(2n  1)

(n 2  3n  5)  (9n 2  3) 8n 2  3n  8
 lim  lim
 
n 2  3n  5  9n 2  3 .(2n  1)  
n 2  3n  5  9n 2  3 .(2n  1)
3 8
 8 
n n2 8
 lim   1.
 3 5 3  1  4.2
 1  2  9  2   2  
 n n n  n

Cách 2: Chia cả tử và mẫu cho n.

3 5 3
1  2  9 2
n  3n  5  9n  3
2 2
n n n  lim 1  3  1
lim  lim
2n  1 2
1 2
n
Chọn D.
Câu 10
Phương pháp:

Chia cả tử mẫu của phân thức cho n 2 .


Cách giải:
1 4
 2
2n  n  4 2
n n 2  2  2.
lim  lim
2n 4  n 2  1 1 1
2 2  4
2
n n
Chọn B.
Câu 11
Phương pháp:
- Nhân liên hợp,
- Chia cả tử mẫu của phân thức cho n.
Cách giải:

7 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 
n2  n  n . n2  n  n   lim n
   n  n2 n
2
lim n n n
2
 lim  lim
n2  n  n n2  n  n n2  n  n
1 1 1
 lim   .
1 2 2
1 1
n

Chọn B.
Câu 12
Phương pháp:
- Nhân liên hợp,
- Chia cả tử mẫu của phân thức cho n.
Cách giải:

 1   lim
 n2  n 1  n2 1  n2  n 1  n2 1 
lim  n  n 1  n
2 2

n2  n 1  n2 1
n2  n 1  n2 1 n 1 1
 lim  lim  lim 
n2  n 1  n2 1 n2  n 1  n2 1 1 1 1
1  2  1 2
2
n n n
Chọn B.
Chú ý và sai lầm: Nhiều học sinh có lời giải như sau:

 
 1 1
lim n 2  n  1  n 2  1  lim n  1   2  1  2
 n n n
1 
  n 1  1  0 , đây là 1 lời giải sai. Lưu ý rằng chúng

ta không định nghĩa giới hạn .0  0
Câu 13
Phương pháp:
- Rút gọn biểu thức, rồi tính giới hạn.
Cách giải:
1 1 1 1 2 1 3  2 4  3 n 1 n
un     ...      ... 
1.2 2.3 3.4 n.  n  1 1.2 2.3 3.4 n.  n  1
1 1 1 1 1 1 1 1
 1       ....    1
2 2 3 3 4 n n 1 n 1
 1 
 lim u n  lim 1    1.
 n 1 
Chọn C.
Câu 14

8 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Phương pháp:
- Rút gọn biểu thức, rồi tính giới hạn.
Cách giải:

un 
1

1

1
 ... 
1 1  3 1 5  3 7  5
 .     ... 
 2n  1   2n  1 

1.3 3.5 5.7  2n  1 .  2n  1 2  1.3 3.5 5.7  2n  1 .  2n  1 
1  1 1 1 1 1 1 1  1  1 
 . 1       ...     . 1  
2  3 3 5 5 7 2n  1 2n  1  2  2n  1 
1 1  1
 lim u n  lim 1   .
2  2n  1  2

Chọn A.
Câu 15
Phương pháp:
- Rút gọn biểu thức, rồi tính giới hạn.
Cách giải:

1   22  1   32  1   n 2  1   2  1 3  1 ...  n  1
2 2 2
 1 1 
u n  1  2  . 1  2  ... 1  2    2  .  2  ...  2  
 2  3   n   2  3   n  22.32...n 2
1.3 .  2.4  .  3.5 .  4.6  ...  n  1 .  n  1 n 1
 2 2 2

2 .3 ...n 2n
1
1
n 1 1
 lim u n  lim  lim n  .
2n 2 2
Chọn B.
Câu 16
Phương pháp:

- Chia cả tử mẫu của phân thức cho n 2 .


Cách giải:

6n 2  n  1 1 1
 2n  11  3n  6   2
6n 2  n  1 n 2
n n  .
lim u n  lim  lim  lim lim
n  5n  1
3 3
n  5n  1
3 3
3
n  5n  1
3
3
1 5 1
 
n 6
n3 n5 n6

Chọn A.

9 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
3
n 3  5n  1 3 n 3  5n  1
Chú ý và sai lầm: Khi chia cả tử và mẫu cho n thì dưới mẫu ta có
2
 , nhiều học sinh
n2 n6
n 3  5n  1
nhầm lẫn không cho n2 vào trong căn bậc ba mà chỉ thực hiện phép chia 3
n2
Câu 17.
Phương pháp:

- Tính u2 , u3 ,... , từ đó dự đoán công thức tổng quát của dãy số.

- Rút ra nhận xét.


Cách giải:

2  1 3 21  1
u2    1
2 2 2
3
1
2 5 22  1
u3    2
2 4 2
5
1
9 23  1
u4  4   3
2 8 2

2n  1
Chứng minh bằng quy nạp: u n 1  n , n  1; 2;... (*) :
2

u1  1 2  1 21  1
* Với n  1 : u 2    1 : (*) đúng
2 2 2

2k 1  1
* Giả sử (*) đúng với n  k 1 , tức là u k  ta chứng minh (*) đúng với n  k , tức là cần chứng minh
2k 1
2k  1
u k 1 
2k

2k 1  1 2k 1  1  2k 1
1
u 1 k 1
2k 1 2.2k 1  1 2k  1
Ta có : u k 1  k  2    k
2 2 2 2k 2
Theo nguyên lý quy nạp, ta chứng minh được (*).

2n 1  1 1
Như vậy, công thức tổng quát của dãy (u n ) là: u n  n 1
 1  n 1 , n  1; 2;... (*)
2 2
1  1  1 1
Từ (*) ta có u n 1  u n  1   1  n 1   n  n 1  0 n  1, 2,...   u n  là dãy giảm và
2  2  2 2
n

 1 
lim u n  lim 1  n 1   1  (u n ) là dãy giảm tới 1 khi n  
 2 

10 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Chọn A.
Câu 18
Phương pháp:

- Tính u2 , u3 ,... , từ đó dự đoán công thức tổng quát của dãy số.

- Rút ra nhận xét.


Cách giải:

 1
u 1  2
(u n ) : 
 u n 1  1 , (n  1)
 2  un

1
1 2 2
u2   
1 3 3 2 1
2
2 2
1 1 3 3
u3    
2 4 4 3 1
2
3 3
n
Chứng minh bằng quy nạp: u n  , n  1;2;... (*)
n 1
* Với n  1,n  2 : (*) đúng

k
* Giả sử (*) đúng với n  k , tức là u k  , ta chứng minh (*) đúng với n  k 1 , tức là cần chứng minh
k 1
k 1
u k 1 
k2
1 1 1 k 1
Ta có: u k 1    
2  uk 2  k 2k  2  k k2
k 1 k 1
Theo nguyên lý quy nạp, ta chứng minh được (*) đúng với mọi n = 1, 2, …
n
Như vậy, công thức tổng quát của dãy (u n ) là: u n  , n  1;2;... (*)
n 1

n 1 n n 2  2n  1  n 2  2n 1
Từ (*) ta có u n 1  u n       u n  là dãy tăng và
n  2 n 1  n  2  n  1  n  2  n  1
n 1
lim u n  lim  lim  1  (u n ) là dãy tăng tới 1 khi n  
n 1 1
1
n
Chọn B.

11 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Câu 19
Phương pháp:

- Biến đổi, rút gọn biểu thức vn rồi tính giới hạn.

Cách giải:

u 2  1.2.3.4  1  5, u n  0, n  1; 2;...

Ta có:

u n 1  u n  u n  1 u n  2  u n  3  1

 u 2
n  3u n  u n2  3u n  2   1

u  3u n   2  u n2  3u n   1
2
 2
n

u  3u n  1  u n2  3u n  1
2
 2
n

 u n 1  1  u n2  3u n  2
  u n  1 u n  2 
1 1
 
u n 1  1  u n  1 u n  2 
1 1
 
un 1 un  2
1 1 1
  
u n  2 u n  1 u n 1  1
n
1 n
 1 1  1 1 1 1
Do đó: v n         
i 1 u i  2 i 1  u i  1 u i 1  1  u1  1 u n 1  1 2 u n 1  1

Xét hiệu u n 1  u n  u n2  3u n  1  u n   u n  1  0   u n  là dãy tăng.


2

Giả sử lim u n 1  lim u n  a  0  a  a 2  3a  1  a 2  2a  1  0  a  1  ktm   lim u n  

1 1 1 1
 lim v n    0  .
2 u n 1  1 2 2

Chọn C.
Câu 20
Phương pháp:

- Biến đổi, rút gọn biểu thức vn rồi tính giới hạn.

Cách giải:

12 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
u 2n  4u n  u n u n2  4u n  u n u n2  u n
Xét u n 1  u n   un    0   u n  là dãy tăng.
2 2 2

a 2  4a  a
Giả sử lim u n  a thì a  0 và a   a  a 2  4a  a 2  a 2  4a  a  0 (vô lý).
2
Suy ra lim u n  

u 2n 1  4u n 1  u n 1
un 
2
 2u n  u n 1  u n2 1  4u n 1
 4u 2n  4u n u n 1  u 2n 1  u 2n 1  4u n 1
 u 2n   u n  1 u n 1
1 1 1 1
   
u n  u n  1 u n 1 u n 1 u n
2

Vì:

un2   un  1 un 1  un 1un  un 1
 un  un2  un  un 1un  un 1
 un  un  un  1  un 1  un  1
 un   un  1 un  un 1 
1 u u
  n n 1
un  1 un
1 u u 1 1
  n n 1  
 un  1 un1 unun1 un1 un
Do đó
n
1 1 1 1   1 1   1 1 
vn   2
 2          ...    
i 1 u i u1  u1 u 2   u 2 u 3   u n 1 u n 
1 1 1 1
 2   6
u1 u1 u n un
 1 
 lim v n  lim  6    6  0  6.
 un 

Chọn D.

13 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like