You are on page 1of 4

Bài 1: Công ty Sao Vàng và công ty Sao Bạc đều quản lí tồn quỹ theo mô hình Miller- Orr.

Dòng
tiền ròng hàng ngày của công ty Sao Vàng được kiểm soát trong khoảng từ 100 đến 200 triệu đồng,
trong khi dòng tiền của công ty Sao Bạc được giữ trong khoảng từ 150 đến 300 triệu đồng. Lãi suất
hàng năm được xem như là chi phí cơ hội của Sao Vàng và Sao Bạc lần lượt là 10% và 9%. Chi phí
giao dịch mỗi khi chuyển đổi tiền ra chứng khoán và ngược lại của Sao Vàng là 2 triệu và Sao Bạc là
2,5 triệu đồng. Hỏi: a. Tồn quỹ mục tiêu của Sao Vàng và Sao Bạc là bao nhiêu?
b. Công ty nào có dòng tiền ròng hàng ngày biến động hơn?
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________

Bài 2: Công ty A dự định lượng tiền mặt tối thiểu là 5.000 đơn vị. Phương sai của thu chi ngân quỹ
hàng ngày là 490.000 đơn vị, lãi suất là 0,8%/ngày, chi phí giao dịch cho mỗi lần mua bán chứng
khoán là 2 đơn vị.
Tính giới hạn trên, mức tiền mặt theo thiết kế (Miller – Orr)
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________

Bài 3: Công ty có nhu cầu chi tiền 36 tỷ đồng/năm, chênh lệch thu chi tiền mỗi ngày 8.944.272 đồng,
lãi suất chứng khoán 12%/năm, chi phí mua bán chứng khoán 150.000 đồng/lần. Mức dự trữ cần thiết
tối thiểu là 50.000.000 đồng.
Hãy tính lượng tiền dự trữ tối ưu theo: Mô hình Baumol.
Phương pháp Miller – Orr
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Bài 1: Công ty Arisomex có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong năm là 2.000 đơn vị,chi phí mỗi
lần đặt hàng là 1 triệu đồng, chi phí lưu kho trên 1 đơn vị nguyên vật liệu trong năm là 0,5 triệu đồng.
a. Lượng nguyên vật liệu tối ưu mỗi lần cung ứng? b. Số lần đặt hàng trong năm?
c. Chi phí đặt hàng trong năm?
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Bài 2: Tập đoàn dệt Tương Lai cần đến hàng trăm chủng loại nguyên vật liệu, từ nhiềunhà máy cung
cấp khác nhau. Trong đó, loại nguyên vật liệu chính là sợi dệt kim đượccung cấp bởi nhà máy Quá
Khứ với chi phí đặt hàng là 225.000 VND cho mỗi lần đặthàng. Trong năm tới, tập đoàn sẽ cần tới
khoảng 1.000 đơn vị của nhà cung cấp này, giámua là 800.000 VND/đơn vị, và chi phí lưu kho (chi
phí tồn trữ) bằng 10% giá mua.
a. Số lượng đặt hàng tối ưu của mặt hàng này là bao nhiêu?
b. Mức tồn kho bình quân tối ưu là bao nhiêu?
c. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm là bao nhiêu?
d. Nếu thời gian giao hàng là 6 ngày, thì điểm đặt hàng lại là bao nhiêu?
(Giả sử: 1 năm có 300 ngày làm việc)
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Bài 3: Công ty thương mại HC có nhu cầu tồn kho sản phẩm X để đáp ứng nhu cầu tiêuthụ trong năm
là 1.200 sản phẩm. Số sản phẩm này được công ty đặt mua tại công ty sảnxuất ABC. Chi phí cho mỗi
lần đặt hàng là 120.000 đồng, giá mua (giá bán ra của ABC) đơn vị sản phẩm là 240.000 đồng, chi
phí lưu kho cho một sản phẩm bằng 12% giá mua.
a. Lượng đặt hàng tối ưu: b. Mức tồn kho bình quân:
c. Số lần đặt hàng trong năm: d. Tổng chi phí đặt hàng:
e. Tổng chi phí lưu kho: f. Tổng chi phí liên quan đến tồn kho:
g. Xác định điểm đặt hàng lại nếu thời gian giao hàng là 8 ngày? Giả sử: 1 năm,công ty hoạt
động 300 ngày
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Bài 4: Công ty Siprodex có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu thô trong năm là 1.500 đơn vị. Giá mua
là 760.000 đồng/đơn vị, chi phí một lần đặt hàng là 200.000 đồng, chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ)
bằng 12% giá mua. Để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất, công tytiến hành duy trì 1 lượng nguyên
vật liệu dự trữ an toàn là 50 đơn vị. Bạn hãy áp dụngmô hình EOQ để xác định các chỉ tiêu sau:
a. Số lượng hàng tối ưu mỗi lần đặt mua?
b. Mức tồn kho bình quân tối ưu?
c. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm?
d. Điểm đặt hàng lại? (1 năm có 360 ngày, thời gian giao hàng là 4 ngày)
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Bài 5: Công ty dệt may T có nhu cầu sử dụng sợi dệt kim liên tục, đều đặn trong năm (1năm có 360
ngày). Loại nguyên liệu này do một nhà thầu cung cấp là chủ yếu. Chi phícho mỗi lần làm hợp đồng
là 12 triệu đồng. Trong năm tới, tổng nhu cầu mua sợi dệt kim của công ty dệt may T là 900 tấn. Công
ty dự tính chi phí về kho bãi, trả lãi tiền vay để mua sợi dự trữ, chi phí bảo quản… là 1,8 triệu đồng/tấn
hàng lưu kho.
1. Khối lượng sợi dệt kim tối ưu mỗi lần mua là bao nhiêu?
2. Trong năm, có bao nhiêu lần công ty thực hiện mua loại nguyên liệu này?
3. Mức tồn kho bình quân trong năm là bao nhiêu?
4. Biết thời gian giao hàng là 5 ngày, điểm đặt hàng lại là bao nhiêu?
5. Để đảm bảo an toàn cho sản xuất, công ty tiến hành dự trữ an toàn. Ban lãnh đạo
của công ty quyết định mức dự trữ an toàn tương ứng với lượng sợi bình quân sử dụng
cho 2 ngày sản xuất. Hãy xác định lại điểm đặt hàng và mức tồn kho bình quân trong
năm?(Thời gian giao hàng: 5 ngày)
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Bài 6: Cửa hàng sách Thành Đô xác định nhu cầu của độc giả đối với cuốn sách Kế toántài chính dự
kiến là 3.200 quyển/năm. Chi phí lưu kho là 1.000 đồng/quyển/năm. Khi đặtmua sách từ nhà xuất
bản, cửa hàng phải chịu chi phí đặt hàng là 16.000 đồng cho mộtlần đặt hàng.
1. Số lượng sách tối ưu mỗi lần cửa hàng đặt mua từ nhà xuất bản là bao nhiêu?
2. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm là bao nhiêu?
3. Tổng chi phí đặt hàng và tổng chi phí lưu kho một năm ứng với lượng đặt hàngtối
ưu lần lượt là bao nhiêu?
4. Nếu coi số ngày trong một năm là 360 ngày, biết thời gian giao hàng là 9 ngày,anh
(chị) hãy cho biết: khi số lượng sách trong kho của cửa hàng còn lại bao nhiêu quyển
thì cửa hàng phải đặt hàng tiếp?
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________

You might also like