You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

1.1. Tác động là gì

Theo Từ điển Tiếng Việt, tác động là làm cho một đối tượng nào đó có những biến đổi
nhất định (tiêu cực hoặc tích cực). Với ý nghĩa đó thì bất kể kích thích nào gây ra sự biến
đổi (nội dung, tính chất, hình dạng, kích thước,…)

Ví dụ:

- Về kinh tế: Covid-19 có tác động sâu rộng đến thị trường lao động. Khi đại dịch bùng
nổ các hoạt động kinh tế phải tạm ngưng, làm cho nền kinh tế trở nên trì trệ. Do đó tác
động manh mẽ đến tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của người lao động trên toàn
cầu.

- Về chính trị: Đại dịch Covid-19 đã tác động đến các mối quan hệ quốc tế và làm ảnh
hưởng đến hệ thống chính trị của nhiều quốc gia, gây ra việc đình chỉ các hoạt động như:
dời lại các cuộc bầu cử do lo ngại việc lây lan dịch,…

- Về khoa học – công nghệ: Với việc diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 đã tác
động cực kì mạnh mẽ đến khoa học, công nghệ như: việc đẩy mạnh các hoạt động nghiên
cứu khoa học và ứng dụng công nghệ để đề ra các giải pháp phục vụ phòng, chống dịch
bệnh Covid-19 trong đó đặc biệt chú trọng đến nghiên cứu, chuyển giao công nghệ phục
vụ sản xuất vắc xin.

1.2. Sơ lược về đại dịch Covid-19 ( tham khảo: https://www.who.int )

Coronavirus 2019 (2019-nCoV) là virus đường hô hấp mới gây bệnh ở người và có thể
lây lan từ người sang người (hoặc động vật sang người) tác động trược tiếp đến hệ hô
hấp của chủ thể nhiễm bệnh. Virus này được xác định trong một cuộc điều tra ổ dịch bắt
nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản và động vật ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung
Quốc. 2019-nCoV là chủng virut mới chưa được xác đinh trước đó. Ngoài chủng
coronavirus mới phát hiện này, đã có nhiều chủng coronavirus khác được biết tới ngày
này có khả năng lây nhiễm ở người với nhiều biến thể có khả năng lây nhiễm nhanh và
kháng vắc xin cao hơn.

1.2.1. Nguồn gốc của đại dịch Covid-19 ( tham khảo: https://www.who.int )

Các cơ quan y tế và đối tác y tế đang nỗ lực để xác định nguồn gốc của 2019-nCoV là
một beta coronavirus, giống như MERS và SAR, tất cả đều có nguồn gốc từ vật chủ từ
loài dơi. Viruscorona là một họ virus lớn, phổ biến ở nhiều loài động vật khác nhau bao
gồm lạc đà, mèo và dơi. Phân tích cây di truyền của virus này đang được tiếp tục để biết
nguồn gocos cụ thể của virus. SARS, một loại coronavirus khác xuất hiện lây nhiễm cho
người, bắt nguồn loài từ cầy hương, trong khi MERS, một loại coronavirus khác lây
nhiễm cho con người, bắt nguồn từ lạc đà.

1.2.2. Cơ chế lây nhiễm của Covid-19 ( tham khảo: https://www.who.int )

Vi-rút này ban đầu xuất hiện từ nguồn động vật nhưng có khả năng lây lan từ người sang
người. Điều quan trọng cần lưu ý là sự lây lan từ người sang người có thể xảy ra liên tục.
Ở người, virus lây từ người này sang người kia thông qua tiếp xúc với dịch cơ thể của
người bệnh. Tùy thuộc vào mức độ lây lan của chủng virus, việc ho, hắt hơi hay bắt tay
có thể khiến người xung quanh bị phơi nhiễm.

Virus cũng có thể bị lây từ việc ai đó chạm tay vào một vật mà người bệnh chạm vào, sau
đó đưa lên miệng, mũi, mắt họ. Những người chăm sóc bệnh nhân cũng có thể bị phơi
nhiễm virus khi xử lý các chất thải của người bệnh.

1.2.3. Diễn biến của đại dịch Covid-19 trên thế giới ( tham khảo: https://www.who.int )

Trên toàn cầu, gần 2,8 triệu ca mắc mới và hơn 16.000 ca tử vong được ghi nhận trong 28
ngày qua (27/3 - 23/4/2023), giảm lần lượt 23% và 36% so với 28 ngày trước đó (27/2 -
26/2). tháng 3 năm 2023). Trái ngược với xu hướng chung, sự gia tăng các trường hợp
được báo cáo và tử vong tiếp tục được ghi nhận ở các khu vực Đông Nam Á và Đông Địa
Trung Hải và ở một số quốc gia riêng lẻ ở những nơi khác. Tính đến ngày 23 tháng 4 năm
2023, hơn 764 triệu trường hợp được xác nhận và hơn 6,9 triệu trường hợp tử vong đã
được báo cáo trên toàn cầu.

Số ca Thay
Thay tử đổi số
Số ca ca tử
đổi số vong
mắc vong Số ca tử
Khu vực ca mắc mới
mới Số ca tích mới vong tích
trong mới trong
trong 28 lũy (%) trong lũy (%)
WHO trong 28 28
ngày 28
ngày ngày
qua (%) ngày
qua qua
(%) qua

Châu Âu 275.765.14 2.227.77


1.005.665 6679
-34% 6 -38% 4
(36%) (40%)
(36%) (32%)
Tây Thái 202.588.50
768.942 1174 410.235
Bình (28%) -15% 1 (7%) -68% (6%)
Dương (27%)

Châu Mỹ 192.187.13 2.949.51


729.110 7204
-35% 3 -33% 6
(26%) (43%)
(25%) (43%)
Đông Nam 211.969 61.005.983 708 804.726
Á (8%) 666% (8%) (4%) 305% (12%)
Đông Địa
51.573 23.345.841 350.827
Trung Hải 41% 835 (5%) 80%
(2%) (3%) (5%)

Châu Phi 5515 9.522.788 175.343


-68% 15 (<1%) -42%
(<1%) (1%) (3%)

Toàn cầu 764.416.15 6.918.43


2.772.774 16.615
-23% 6 -36% 4
(100%) (100%)
(100%) (100%)

Bảng 1.1: Các trường hợp mắc và tử vong do COVID-19 tính đến ngày 23/04/2023

1.2.4. Diến biến đại dịch Covid-19 trong nước ( tham khảo: https://covid19.gov.vn )
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 02/05 của Bộ Y tế cho biết có 1.202 ca mắc
mới, giảm nhẹ so với ngày trước đó. Trong ngày có 4 ca tử vong, bệnh nhân nặng tăng
lên 137 ca.

Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam: kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.564.293
ca nhiễm, đứng thứ 13/230 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1
triệu dân, Việt Nam đứng thứ 121/230 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu
người có 116.866 ca nhiễm).

Tổng số ca tử vong xếp thứ 26/230 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ
141/230 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ
7/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 29/49 quốc gia, vùng lãnh thổ
châu Á (xếp thứ 5 ASEAN).

Qua những con số báo động trên có thể thấy tình hình đại dịch Covid-19 có tác động rất
phức tạp đến sức khỏe của con người, tình hình xã hội và đặc biệt là kinh tế. Do đó, mỗi
chúng ta cần hiểu được những tác động đó từ đó đề ra các biện pháp để giải quyết kịp
thời, thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế.

You might also like