You are on page 1of 40

CUỘC THI KHOA HỌC – KỸ THUẬT CẤP TRƯỜNG

HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2022 – 2023

TÊN ĐỀ TÀI DỰ THI

NÂNG CAO CHỈ SỐ HẠNH PHÚC ( HAPPINESS INDEX)


CHO NHỮNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ 16
TUỔI TRỞ LÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG.

LĨNH VỰC DỰ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI

i
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................................1
2. Giả thuyết khoa học, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu............................2
2.1. Giả thuyết khoa học...........................................................................................2
2.2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.....................................................................4
3.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................4
3.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................4
4. Cấu trúc dự án nghiên cứu........................................................................................4
B. NỘI DUNG.................................................................................................................5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT..................................................................................5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................................
1.2. Khái niệm người khuyết tật......................................................................................
1.3. Người khuyết tậ vận động.......................................................................................6
1.3.1. Người khuyết tật đặc biệt...................................................................................9
1.3.2. Người khuyết tật nặng........................................................................................9
1.3.4. Người khuyết tật nhẹ.......................................................................................11
1.4. Chỉ số hạnh phúc......................................................................................................9
1.5. Thước đo chỉ số hạnh phúc................................................................................. 11

1.6. Thang đo chỉ số hạnh phúc...................................................................................

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.........................................................................14


2.1. Ngữ cảnh nghiên cứu...........................................................................................14
2.2 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................14
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.....................................................................14
2.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.................................................................14
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu.............................................................................22
2.2.4 Phương pháp phân tích kết quả nghiên cứu.......................................................25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................................26
3.1. Thực trạng của vấn đề.........................................................................................26
ii
3.1.1. Chỉ số hạnh phúc về sự ổn định kinh tế............................................................28
3.1.2. Chỉ số hạnh phúc về điều kiện sống
3.1.3. Chỉ số hạnh phúc về sức khoẻ thể chất.............................................................29
3.1.4. Chỉ số hạnh phúc về sức khoẻ tâm thần............................................................28
3.1.5. Chỉ số hạnh phúc về sức khoẻ tinh thần...............................................................
3.1.6. Chỉ số hạnh phúc về sự hài lòng với công việc.......................................293.1.4.
3.1.7. Chỉ số hạnh phúc về các mối quan hệ xã hội....................................................28
3.1.8. Chỉ số hạnh phúc về cộng đồng xung quanh........................................................
3.1.9. Chỉ số hạnh phúc về sự hài lòng với chính sách xã hội....................................29
3.2. Giải pháp để nâng cao chỉ số hạnh phúc cho người khuyết tật vận động từ 16 tuổi
trở lên trên địa bàn huyện Phú Vang.
3.2.1. Nhóm giải pháp từ phía bản thân người khuyết tật.......................................58
3.2.2. Nhóm giải pháp từ phía gia đình người khuyết tật........................................60
3.4.3. Nhóm giải pháp từ chính quyền địa phương.................................................61
3.5. Thực nghiệm giải pháp:.......................................................................................64
3.5.1. Đối tượng thực nghiệm.................................................................................64
3.5.2. Kết quả thực nghiệm.....................................................................................64
C. KẾT LUẬN................................................................................................................ 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................72


PHỤ LỤC I: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU QUA MỘT SỐ HÌNH ẢNH........................74
PHỤ LỤC II: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT...............................................75

iii
LỜI CÁM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu thực hiện dự án “nâng cao chỉ số hạnh phúc
( happiness index) cho những người khuyết tật vận động từ 16 tuổi trở lên trên địa bàn huyện
phú vang.” cho đến nay, chúng em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ, động viên
từ Ban Giám Hiệu trường THPT Hà Trung, giáo viên trực tiếp hướng dẫn đề tài và quý
thầy cô giáo chủ nhiệm. Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp của quý thầy
cô giáo.
Trước hết, chúng em xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường THPT Hà Trung
đã luôn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ và cho phép chúng em thực hiện khảo sát trong
phạm vi nghiên cứu của dự án.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Khoa Thị Luận – giáo
viên trực tiếp hướng dẫn dự án đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng
em trong suốt quá trình thực hiện dự án. Nhờ có sự hướng dẫn, dạy bảo của cô, dự án
của chúng em đã hoàn thành một cách suất sắc nhất. Một lần nữa cho phép chúng em gửi
đến cô lời cảm ơn chân thành nhất.
Cuối cùng, chúng em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các thầy cô
giáo công tác, giảng dạy tại trường, quý phụ huynh và toàn thể các bạn học sinh đã tận
tình giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện dự án.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong dự án này không sao tránh khỏi những thiếu
sót. Chúng em kính mong quý thầy cô cũng như toàn thể mọi người có những ý kiến đóng
góp, giúp đỡ để dự án được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn!
Vinh Hà , ngày 28 tháng 11năm 2022
Nhóm tác giả

Huy - Vy

iv
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Chăm lo, cải thiện chất lượng đời sống cho những người khuyết tật vận động
từ 16 tuổi trở lên trong tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và trên địa bàn huyện Phú
Vang nói riêng để những người này có cuộc sống hạnh phúc hơn, ý nghĩa hơn là
nhiệm vụ cấp bách của tỉnh ta trong năm 2022 và những năm kế tiếp. Vấn đề đặt ra
: Làm như thế nào để công tác chăm lo thực sự có hiệu quả, cải thiện được chất
lượng cuộc sống cả 2 mặt về vật chất lẫn tinh thần cho nhóm người này,bản thân
mỗi chúng em nghĩ rằng việc tìm ra chỉ số hạnh phúc hiện tại của những người
khuyết tật vận động từ 16 tuổi trở lên trên địa bàn huyện Phú Vang có ý nghĩa vô
cùng quan trọng. Bởi vì căn cứ vào chỉ số hạnh phúc hiện tại bản thân của những
người khuyết tật đó chính quyền các địa phương và lãnh đạo huyện sẽ phân tích
được những nguyên nhân nào dẫn đến chỉ số hạnh phúc của nhóm người này chỉ
dừng lại ở mức như vậy. Trên cơ sở đó lãnh đạo huyện cũng như chính quyền các
địa phương trên địa bàn huyện sẽ cùng nhau nghiên cứu để đưa ra những giải pháp
hiệu quả, thiết thực, dễ thực thi để giúp họ sống hạnh phúc hơn mỗi ngày.
Vì vậy, đứng trước nhiệm vụ to lớn đó nhóm chúng em đã quyết định chọn
đề tài “Nâng cao chỉ số hạnh phúc cho những người khuyết tật vận động từ 16
tuổi trở lên trên địa bàn huyện Phú Vang" làm dự án nghiên cứu.
2. Giả thuyết khoa học, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
2.1.Giả thuyết khoa học
Để thực hiện dự án này, chúng em đưa ra những giả thuyết khoa học sau
đây:
- Việc tìm ra chỉ số hạnh phúc của những người khuyết tật vận động từ 16
tuổi trở lên trên địa bàn huyện Phú Vang sẽ giúp cho chúng ta biết được nhóm
người khuyết tật đó họ đang sống có hạnh phúc không? Mức độ hạnh phúc của họ
đang ở ngưỡng nào? Bản thân họ đang đối diện với những khó khăn nào cần chúng
ta giúp đỡ đồng thời giúp chính quyền huyện Phú Vang nhìn nhận lại mức độ
quan tâm của huyện dành cho những người khuyết tật trong thời gian qua để sớm
đưa ra những chính sách thiết thực hơn, có những giải pháp mạnh mẽ hơn nhằm cải
thiện chất lượng cuộc sống cả về vật chất lẫn tinh thần cho họ.
5
- Các giải pháp đưa ra có thể tác động đến những người khuyết tật vận động
từ 16 tuổi trở lên trên địa bàn huyện Phú Vang để nâng cao chỉ số hạnh phúc cho
những người khuyết tật trên địa bàn huyện nhằm giúp họ có cuộc sống hạnh phúc
hơn, vui vẻ hơn.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
Thực hiện dự án nghiên cứu: “Nâng cao chỉ số hạnh phúc ( Happiness
Index) của những người khuyết tật từ 16 tuổi trở lên trên địa bàn huyện Phú
Vang.”, chúng em hướng đến các mục tiêu cụ thể sau đây:
- Nghiên cứu, phân tích, kết luận được chỉ số hạnh phúc của những người
khuyết tật trên địa bàn huyện Phú Vang.
- Nghiên cứu các giải pháp để giúp những người khuyết tật trên địa bàn
huyện Phú Vang nâng cao chỉ số hạnh phúc.
3.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dự án là chỉ số hạnh phúc của những người
khuyết tật trên địa bàn huyện Phú Vang.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phân tích
Các phương pháp này được chúng em trình bày kĩ ở chương 2–Thiết kế
nghiên cứu về nội dung, cách thức tiến hành.
4.Cấu trúc dự án nghiên cứu
Dự án của chúng em bao gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận, trong
phần Nội dung, chúng em triển khai qua 3 chương như sau.
- Chương 1: Cơ sở lí thuyết
- Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu

6
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Năm 2006, Med jones- chủ tịch học viện Quản lý
quốc tế, đã đề xuất một chỉ số, theo đó coi sự hạnh phúc là thước đo kinh tế xã hội.
Gross National Happiness( Tạm dịch, Tổng chỉ số hạnh phúc quốc gia) được đề
xuất như một chỉ số, dựa trên tổng bình quân đầu người, theo từng thước đo về các
lĩnh vực: Kinh tế, môi trường, thể chất, tinh thần công việc, xã hội và chính
trị.Tính đến nay các nghiên cứu khoa học về chỉ số hạnh phúc hành tinh, chỉ số
hạnh phúc quốc gia đã có nhiều công trình nghiên cứu góp phần quan trọng nâng
cao chất lượng cuộc sống cho con người.Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu chỉ số hạnh
phúc cho từng đối tượng cụ thể trong xã hội, tính đến nay chưa có nhiều công trình
đi sâu nghiên cứu như chỉ số hạnh phúc của người giàu, chỉ số hạnh phúc của
người nghèo…Riêng nghiên cứu chỉ số hạnh phúc của những người khuyết tật trên
địa bàn huyện Phú vang là dự án đầu tiên mà nhóm chúng em thực hiện.
1. 2. Khái niệm người khuyết tật :Người khuyết tật là người có một hoặc
nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng
kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày.
1.3 Người khuyết tật vận động
Khuyết tật vận động là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân,
tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển .Dạng tật này rất đa
dạng, bao gồm những người có sự thừa, thiếu, rối loạn hay suy giảm chức năng của
các bộ phận cơ thể liên quan tới vận động, bao gồm tay, chân, ngón tay, ngón chân,
và các bộ phận khác
1.3.1. Phân loại người khuyết tật vận động
Có nhiều cách phân loại khuyết tật vận động, tùy thuộc vào mức độ nặng,
nhẹ hay sự thừa thiếu các bộ phận cơ thể liên quan tới vận động. Dựa trên các tiêu
chí như trên người khuyết tật vận động được phân loại theo các hướng sau:
Dựa trên mức độ nặng nhẹ người khuyết tật vận động phân loại như sau
 - Người khuyết tật đặc biệt:Những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn
chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại,
mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá

7
nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn như liệt
toàn thân
- Người khuyết tật nặng:Là nhưng người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc
suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt
động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh
hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc.
- Người khuyết tật nhẹ:Người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại hai
trường hợp trên.
Dựa trên sự thừa thiếu các bộ phận và suy giảm chức năng các bộ phận cơ thể liên
quan tới vận động.Người khuyết tật vận động được phân loại như sau:
-Liệt toàn thân
-Liệt một chân, liệt 2 tay
-Liệt một tay, liệt hai chân
- Liệt hai chân
- Liệt hai tay
- Cụt hai chân
- Cụt hai tay
- Cụt một chân
-Cụt một tay
- Tay hoạc chân bị tật, khó đi lại hoặc cầm nắm
1.4. Chỉ số hạnh phúc ( Happiness Index) là chỉ số phản ánh mức độ hạnh phúc
của người dân, là “chỉ số” có thể đo lường trên “khuôn mặt hạnh phúc của người
dân” CSHP là định hướng về những gì mà người ta thường gọi là “hạnh phúc”; là
sự đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với điều kiện sống của họ dựa trên
một tiêu chuẩn nhất định. CSHP được chia thành hai dạng: một là, CSHP cá nhân,
gồm mức sống của chính con người, tình trạng sức khỏe, thành tựu trong cuộc
sống, mối quan hệ giữa các cá nhân, tình trạng an toàn…; hai là, CSHP quốc gia,
bao gồm đánh giá của người dân về tình hình kinh tế hiện tại của đất nước, điều
kiện môi trường tự nhiên, điều kiện xã hội, chính phủ, điều kiện kinh doanh và
điều kiện an ninh quốc gia.
1.5. Thước đo chỉ số hạnh phúc : Bằng cách nào để đo lường chỉ số hạnh phúc?
Chỉ số Hạnh phúc là một mô hình giúp đánh giá khách quan mức độ hạnh phúc theo
nhiều khía cạnh khác nhau. Những khía cạnh này được gọi là các chỉ số hạnh phúc
thành phần. Về tổng thể, có 8 chỉ số thành phần định hình nên chỉ số hạnh phúc chung
đó là: hạnh phúc về ổn định kinh tế, điều kiện sống, sức khoẻ thể chất, sức khoẻ

8
tâm thần, sự hài lòng với công việc, các mối quan hệ xã hội, cộng đồng xung
quanh và sức khoẻ tinh thần.Đối với người khuyết tật vận động chúng em xá định
thêm một thành phần định hình nên chỉ số hạnh phúc nữa đó là sự hài lòng về chế
độ, chính sách xã hội.
1.6. Thang đo chỉ số hạnh phúc (Life Satisfaction). Để đo lường từng thước đo
cho chỉ số hạnh phúc, người đo sử dụng các câu hỏi khảo sát, người tham gia sẽ
đưa ra câu trả lời định lượng trong thang điểm 0( tệ nhất) đến 10 ( tốt nhất)

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


2.1. Ngữ cảnh nghiên cứu
Quá trình khảo sát nghiên cứu được thực hiện trong tháng 4,5,6 năm 2022 với
70 người ( người khuyết tật vận động, đại diện thân nhân người khuyết tật, đại diện
chính quyền địa phương) trên địa bàn huyện Phú Vang. Nội dung khảo sát là các
câu hỏi nhằm điều tra về chỉ số hạnh phúc của những người khuyết tật vận động từ
16 tuổi trở lên trên địa bàn huyện Phú Vang.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Chúng em xác định, đây là phương pháp trọng tâm để thực hiện nghiên cứu
đề tài Chỉ số hạnh phúc ( Happiness Index) của những người khuyết tật trên địa
bàn huyện Phú Vang
Mục đích: Khảo sát những câu hỏi liên quan đến 9 thước đo chỉ số hạnh
phúc bao gồm sự: ổn định kinh tế, điều kiện sống, sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm
thần, sự hài lòng với công việc, các mối quan hệ xã hội, cộng đồng xung quanh và
sức khoẻ tinh thần và sự hài lòng về chế độ, chính sách xã hội.Từ đó, đưa ra những
kết luận trong phạm vi nghiên cứu của dự án.
Nội dung khảo sát :
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG

Chúng tôi đang tiến hành dự án nghiên cứu khoa học “Nâng cao chỉ số hạnh
phúc cho những người khuyết tật vận động từ 16 tuổi trở lên trên địa bàn huyện
Phú Vang ”. Mỗi lựa chọn của các bạn là những thông tin quý báu giúp chúng tôi
9
hoàn thành dự án này. Vì vậy, chúng tôi rất cần sự hợp tác của các bạn. Xin chân
thành cảm ơn!
Thông tin cá nhân:
Bạn là  Nam  Nữ Họ tên: … . …………………………………..
tuổi……
- Địa chỉ……………….. ………………………………

1.Về sự ổn định kinh tế


Khảo sát 1: Thu nhập bình quân mỗi tháng của bạn ở mức nào? (Đánh dấu ✔ vào
những ô bạn chọn)
Không đồng Dưới một triệu Một triệu rưỡi Hai triệu rưỡi

Ba triệu rưỡi Bốn triệu rưỡi Năm triệu Sáu triệu

Trên bảy triệu Trên mười triệu

Khảo sát 2 : Bạn có khoản nợ nào vay mượn từ cá nhân hoặc ngân hàng không ?
(Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Trên một trăm Trên năm mươi Bốn mươi Ba mươi

Hai mươi lăm Hai mươi Mười lăm Mười triệu

Năm triệu Không đồng

Khảo sát 3 : Mỗi năm bạn tích cóp được số tiền khoảng bao nhiêu triệu đồng?
(Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

0 triệu Năm triệu Mười triệu Hai mươi triệu

Hai lăm triệu Ba mươi triệu Bốn mươi triệu Năm mươi triệu

Sáu mươi triệu Trên một trăm triệu

10
2.Về điều kiện sống
Khảo sát 1 : Bạn có hài lòng về căn nhà bạn đang ở không ? (Đánh dấu ✔ vào
những ô bạn chọn)

Không Không chút hài lòng Không mấy hài lòng Hơi hài lòng

Tạm hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng

Vô cùng hài lòng Hài lòng tuyệt đối

Khảo sát 2 : Bạn có hài lòng về phương tiện đi lại để lao động hay học tập hiện có
của bạn không? (Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Không Không chút hài lòng Không mấy hài lòng Hơi hài lòng

Tạm hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng

Vô cùng hài lòng Hài lòng tuyệt đối

Khảo sát 3 : Ngôi nhà bạn ở có đầy đủ tiện nghi không? (Đánh dấu ✔ vào những
ô bạn chọn)

Vô cùng thiếu thốn Nhiều thiếu thốn Thiếu thốn Hơi thiếu thốn

Hơi đầy đủ Tạm đầy đủ Khá đầy đủ Đầy đủ

Rất đầy đủ Vô cùng đầy đủ

Khảo sát 4 : Ngôi nhà bạn sống có an toàn khi mùa mưa bão không? (Đánh dấu
✔ vào những ô bạn chọn)

11
Không Không chút an toàn Không mấy an toàn Hơi an toàn

Tạm an toàn Khá an toàn An toàn Rất an toàn

Vô cùng an toàn An toàn tuyệt đối

Khảo sát 5 : Bạn có mua sắm nhiều quần áo, giày dép đẹp để mặc vào những ngày
quan trọng không? (Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Toàn đi xin Toàn mặc đồ cũ Vô cùng ít Rất ít

Ít Kha khá Khá Nhiều

Rất nhiều Nhiều vô cùng

3.Về sức khoẻ thể chất


Khảo sát 1 : Thể lực của bạn ở mức nào? (Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Quá tồi tệ Quá tệ Rất yếu Yếu

Kha khá Khá Rất khá Tốt

Rất tốt Cực kì tốt

Khảo sát 2 : Cơ thể của bạn có khoẻ khoắn mỗi ngày không? (Đánh dấu ✔ vào
những ô bạn chọn)

Quá mệt mỏi mệt mỏi Khá mệt mỏi Hơi mệt

Hơi khoẻ Không khoẻ lắm Khá khoẻ Khoẻ

Rất khoẻ Cực kì khoẻ

12
4 Về sức khoẻ tâm thần
Khảo sát 1 Bạn có gặp áp lực từ cuộc sống hay từ chính công việc của bạn không?
(Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Liên tục Rất nhiều Nhiều Khá nhiều

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

Rất hiếm Không bao giờ

Khảo sát 2 Bạn có căng thẳng, lo âu, trầm cảm, street trong công việc hay trong
cuộc sống không? (Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Liên tục Rất nhiều Nhiều Khá nhiều

Rất thường xuy Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

Rất hiếm Không bao giờ

Khảo sát 3:Bạn có nghĩ rằng chính bạn mang lại gánh nặng cho gia đình bạn
không? (Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Liên tục Rất nhiều Nhiều Khá nhiều

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

Rất hiếm Không bao giờ

5.Về sức khoẻ tinh thần


Khảo sát 1 Tinh thần của bạn thường xuyên ở trạng thái nào? (Đánh dấu ✔ vào
những ô bạn chọn)

Sầu não Buồn rầu Chán nản Cô đơn

Mệt mỏi Bình thường Vui vẻ Rất vui vẻ

13
Hạnh phúc Rất hạnh phúc

Khảo sát 2: Bạn có nhận được nhiều lời quan tâm từ gia đình, người thân, bạn bè
và đồng nghiệp không? (Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Không Rất hiếm khi Hiếm khi Thỉnh thoảng

Thường xuyên Rất thường xuyên Khá nhiều Nhiều

Rất nhiều Vô cùng nhiều

6.Về sự hài lòng với công việc


Khảo sát 1: Bạn có hài lòng với thu nhâp hiện tại từ công việc của bạn hay không?
(Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)
Không Không hề hài lòng Không mấy hài lòng Hơi hài lòng

Tạm hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng

Vô cùng hài lòng Hài lòng tuyệt đối

Khảo sát 2 :Công việc hiện tại có khó khăn đối với sức khoẻ của bạn không?
(Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Vô cùng khó khăn Quá khó khăn Rất nhiều khó khăn Nhiều khó khăn

Khó khăn Khá khó khăn Hơi khó khăn Rất ít khó khăn

Không khó khăn mấy Không

7. Về các mối quan hệ xã hội


Khảo sát 1 : Bạn có tạo dựng được nhiều mối quan hệ xã hội không? (Đánh dấu ✔
vào những ô bạn chọn)

14
Không Vô cùng ít Rất ít Ít

Tàm tạm Kha khá Khá nhiều Nhiều

Rất nhiều Vô cùng nhiều

Khảo sát 2 : Các mối quan hệ xã hội của bạn có tốt đẹp không? (Đánh dấu ✔ vào
những ô bạn chọn)

Tồi tệ Không tốt đẹp Không mấy tốt đẹp Tàm


tạm

Bình thường Khá tốt đẹp Tốt đẹp Rất tốt

Vô cùng tốt đẹp Tốt đẹp tuyệt đối

8.Về cộng đồng xung quanh


Khảo sát 1 : Từ khi bị khuyết tật đến nay bạn có tham gia đầy đủ các hoạt động
cộng đồng không? (Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Không tham gia Một lần Hiếm khi Thỉnh thoảng

Ít tham gia Khá nhiều Nhiều Rất nhiều

Vô cùng nhiều Tham gia đầy đủ

Khảo sát 2 Bạn có thích tham gia các hoạt động cộng đồng không? (Đánh dấu ✔
vào những ô bạn chọn)

Không Không thích lắm Hơi thích Tuỳ lúc

Bình thường Khá thích Thích Rất thích

15
Thích vô cùng Cực kì thích

9.Về chính sách xã hội


Bạn có hài lòng về những chế độ, chính sách xã hội dành cho những người khuyết
tật vận động như bạn không?(Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Không Không hề hài lòng Không mấy hài lòng Hơi hài lòng

Tạm hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng

Vô cùng hài lòng Hài lòng tuyệt đối

Cách thức tiến hành


Chúng em tiến hành khảo sát 50 người khuyết trên địa bàn huyện Phú Vang
bằng cách sử dụng phiếu khảo sát, 50 người khuyết tật tiến hành trả lời các câu hỏi
trên phiếu khảo sát, sau đó xử lý thông tin thu được bằng phương pháp thống kê
toán học.

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu


2.2.2.1.Đối với bản thân người khuyết tật
Mục đích: Nội dung phỏng vấn sâu được chúng em tiến hành nhằm mục
đích thu thập thông tin để so sánh đối chiếu, bổ sung, làm rõ hơn việc xác định chỉ
số hạnh phúc của những người khuyết tật trên địa bàn huyện Phú Vang và góp
phần bổ sung thêm những thông tin chúng em đã thu được thông qua điều tra bằng
bảng hỏi.
Nội dung phỏng vấn sâu:
Các câu hỏi cho thước đo về sự ổn định kinh tế
Các câu hỏi cho thước đo về điều kiện sống
Các câu hỏi cho thước đo về sức khoẻ thể chất
Các câu hỏi cho thước đo về sức khoẻ tâm thần

16
Các câu hỏi cho thước đo về sự hài lòng với công việc
Các câu hỏi cho thước đo về sức khoẻ tinh thần
Các câu hỏi về tâm tư, nguyện vọng, ước mơ…

BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU


(Câu hỏi dành cho người khuyết tật)
1. Bạn có nghĩ rằng bạn chính là gánh nặng cho gia đình của bạn hay không?
2. Bạn có nghĩ rằng bạn là người đang hạnh phúc mặc dù bạn bị khuyết tật không?
3. Bạn mong muốn điều gì nhất?

2.2.2.2. Đối với gia đình người khuyết tật


Mục đích: Khảo sát thái độ, tình cảm và những việc đã làm để giúp đỡ
những người khuyết tật vận động vượt qua mặc cảm của bản thân để sống vui vẻ,
hạnh phúc mỗi ngày.Trên cơ sở đó bổ sung những giải pháp khác nhằm nâng cao
chỉ số hạnh phúc cho những người khuyết tật vận động.
Nội dung phỏng vấn: Phỏng vấn suy nghĩ, tình cảm và những việc gia đình
đã làm được để giúp đỡ người khuyết tật.

BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU


(Câu hỏi dành cho gia đình người khuyết tật vận động)
1. Bạn có cảm thấy người thân bị khuyết tật là gánh nặng của mình không?
2. Bạn đã làm được những gì để giúp người thân của mình sống vui vẻ, hạnh phúc
mỗi ngày?

2.2.2.3. Đối với Lãnh đạo , chính quyền huyện Phú Vang
17
Mục đích: Khảo sát những chế độ, chính sách, những giải pháp tạo công ăn
việc làm đã triển khai để giúp đỡ những người khuyết tật vận động vượt qua khó
khăn, vươn lên làm chủ, ổn định cuộc sống.Trên cơ sở đó chúng em nghiên cứu bổ
sung những giải pháp khác nhằm nâng cao chỉ số hạnh phúc cho những người
khuyết tật vận động trên địa bàn tỉnh.
Nội dung phỏng vấn: Phỏng vấn những chế độ, chính sách, những giải
pháp tạo công ăn việc làm đã triển khai đồng thời khảo sát những giải pháp sắp tới
sẽ thực hiện để giúp đỡ những người khuyết tật vận động vượt qua khó khăn, vươn
lên làm chủ, ổn định cuộc sống.

BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU

1.Địa phương cảm thấy ra sao khi trên địa bàn của mình vẫn còn nhiều người có
cuộc sống không đảm bảo về vật chất lẫn tinh thần?
2. Chính quyền địa phương đã tổ chức những hoạt động nào nhằm hỗ trợ người
khuyết tật?
3.Những phương án tiếp theo để hỗ trợ cho họ trong việc giải quyết việc làm là gì?

Cách thức tiến hành:


Chúng em tiến hành phỏng vấn các câu hỏi không nhất thiết phải như trong phiếu
mà có thể linh hoạt tùy thuộc vào cuộc trò chuyện. Các thông tin phỏng vấn được
ghi chép vào phiếu phỏng vấn sâu. Một số cuộc phỏng vấn sẽ được ghi hình lại.
Sau đó, chúng em xử lý các thông tin thu được bằng phương pháp định tính để lọc
ra các ý kiến tiêu biểu hoặc ý kiến chung nhằm phân tích sâu hơn chỉ số hạnh phúc
của họ cũng như đưa ra những giải pháp mới giúp nâng cao chỉ số hạnh phúc cho
những người khuyết tật vận động.
2.2.3 Phương pháp quan sát

Quan sát cơ thể

Quan sát nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt trong nhà và phương tiện kiếm sống

Quan sát cảm xúc


18
Cách thức tiến hành:

Chúng em tiến hành đến nhà ở của họ để mời họ tham gia phỏng vấn đồng thời
quan sát và chụp những hình ảnh liên quan đến nhà cửa,cơ sở vật chất trong nhà
cũng như phương tiện đi lại…Sau đó, chúng em xử lý các thông tin thu được nhằm
phân tích chính xác hơn chỉ số hạnh phúc của họ.

2.2.4. Phương pháp phân tích kết quả định tính


Chúng em tiến hành phương pháp phân tích định tính đối với những thông tin thu
được từ câu hỏi trong bảng hỏi, từ phương pháp phỏng vấn sâu. Chúng em kết luận
chỉ số hạnh phúc của những người khuyết tật trên địa bàn huyện Phú Vang
2.2.4.2. Phương pháp phân tích định lượng
Số liệu thu được sau điều tra chính thức sẽ được chúng em tiến hành xử lý
bằng phương pháp thống kê toán học .
Tiểu kết chương 2: Chương 2 đóng vai trò là phương pháp luận của nghiên
cứu. Trong chương này, chúng em đã trình bày cụ thể ngữ cảnh nghiên cứu và các
phương pháp nghiên cứu của đề tài. Sau đó, với mỗi phương pháp nghiên cứu,
trình bày rõ mục đích, nội dung, và cách tiến hành của phương pháp. Cuối cùng,
chúng em trình bày phương pháp phân tích kết quả nghiên cứu, làm sơ sở để phân
tích kết quả thu được ở chương 3.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thực trạng của vấn đề.
3.1.1 Chỉ số hạnh phúc về sự ổn định kinh tế
Chỉ số hạnh phúc về sự ổn định kinh tế chúng em đã tiến hành thực hiện
khảo sát 3 câu hỏi

19
BIỂU ĐỒ 1: BIỂU ĐỒ THỂ HỆN THƯỚC ĐO CHỈ
SỐ HẠNH PHÚC VỀ KINH TẾ QUA THU NHẬP
4%
8%

30%
10%

12%

8%

10%
18%

0 điểm:không đồng 1 điểm: dưới một triệu 2 điểm: một triệu rưỡi
3 điểm: hai triệu rưỡi 4 điểm: ba triệu rưỡi 5 điểm: bốn triệu rưỡi
6 điểm: năm triệu 7 điểm: sáu triệu

Nhìn vào biểu đồ ta thấy thu nhập bình quân mỗi tháng của người khuyết tật
vận động ở mức quá thấp : số người không có thu nhập do không có công ăn việc
làm chiếm đến 30% ;số người có thu nhập dưới 1 triệu chiếm 8%; một triệu rưỡi
chiếm đến18%; hai triệu rưỡi chiếm 10%.(Như vậy tổng số người thu nhập dưới 3
triệu đồng lên đến 66%). Người có thu nhập mức trung bình từ ba triệu rưỡi đến
bốn triệu rưỡi chiếm 22%; số người có thu nhập 5 triệu chiếm 8% và chỉ có 4% thu
nhập mỗi tháng 6 triệu đồng. Chỉ số hạnh phúc trung bình ở khảo sát này chỉ có
2,48 điểm trên thang điểm 10.Đây là một con số rất thấp.Điều này phản ánh ánh
một thực tế là cuộc sống của người khuyết tật vận động trên địa bàn huyện nhìn
chung rất nghèo khổ.

20
BIỂU ĐỒ 2: biểu đồ thể hiện thước đo chỉ số hạnh phúc về KINH TẾ
QUA NỢ CÁC khoản vay

3 điểm: 35 triệu 4 điểm: 30 triệu 5 điểm: hai mươi lăm triệu


6 điểm: hai mươi triệu 7 điểm: mười lăm triệu 8 điểm: mười triệu
9 điểm: năm triệu 10 điểm: không đồng

4%
18% 10%

18%

16%

8%

12%

14%

Nhìn vào biểu đồ chúng ta dễ nhận thấy rằng những người khuyết tật vận
động trên địa bàn huyện Phú Vang đang đối diện với các khoản nợ vay mượn từ
nhiều nguồn khác nhau điều này ảnh hưởng rất lớn đến chỉ số hạnh phúc của nhóm
người này. Các mức nợ cụ thể như sau:Số người nợ mức 30 triệu chiếm 4%; nợ
mức hai lăm triệu chiếm 10%; nợ mức hai mươi triệu chiếm 18 %; nợ mức 15 triệu
chiếm 14%; nợ mức mười triệu chiếm 12%; nợ mức 5 triệu chiếm 16%. Tuy nhiên
vẫn có18 % số người không vay nợ của bất cứ cá nhân hay tổ chức nào. Vì
vậy,điểm trung bình ở khảo sát này là 7,08 điểm trên thang điểm 10.

21
BIỂU ĐỒ 3: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN THƯỚC ĐO CHỈ SỐ HẠNH
PHÚC VỀ KINH TẾ QUA TIỀN TÍCH LUỸ
0 điểm: không đồng 1 điểm: 3 triệu 2 điểm: năm triệu 3 điểm: 7 triệu 4 điểm: 10 triệu
5 điểm: 13 triệu 6 điểm: 15 triệu 7 điểm: 20 triệu 8 điểm: 25 triệu

2%
4% 2%
2%
4%

10%

54%
12%

10%

Nhìn vào biểu đồ trên chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng: số người không có tiền tích
luỹ chiếm đến 54%; 10% số người tích luỹ chỉ dừng lại ở mức 3 triệu đồng.thừa
mỗi năm chỉ được 5 triệu đồng ; 4 người chiếm 8% thừa mười triệu và 1 người
duy nhất chiếm 2% thừa được hai mươi triệu. Điểm trung bình ở câu hỏi khảo sát
này là 0,5 điểm trên thang điểm10.
Như vậy, thông qua kết quả 3 câu hỏi khảo sát xoay quay thu nhập hàng
tháng, khoản nợ vay mượn và số tiền tích luỹ mỗi năm, điểm trung bình ở chỉ số
hạnh phúc về sự ổn định kinh tế chỉ dừng lại ở mức 3,35 điểm trên thang điểm 10.
Con số này nói lên kinh tế của những người khuyết tật vận động rất ít người kiếm
được công việc, trái lại thu nhập rất bấp bênh do không kiếm được công việc làm
ăn phù hợp nên không tạo ra được thu nhập. Nếu có thì giá trị đồng tiền thu lại rất
thấp, số ít phải rơi vào cảnh vay mượn không có tiền để trả .Vì vậy cuộc sống của
họ rất khó khăn.
3.1.2 Chỉ số hạnh phúc về điều kiện sống:
Đối với chỉ số hạnh phúc về điều kiện sống của người khuyết tật vận động trên
địa bàn huyện Phú Vang, chúng em đã tiến hành khảo sát 5 câu hỏi từ câu số 4 đến
câu số 9 và thu được kết quả tương ứng như sau:

22
BIỂU ĐỒ 5: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN THƯỚC ĐO CHỈ SỐ HẠNH PHÚC QUA SỰ
HÀI LÒNG VỀ NGÔI NHÀ ĐANG Ở CHO 50 NGƯỜI

6%
16% 4%

20%

54%

0 điểm: không hài lòng 1 điểm: không chút hài lòng 2 điểm: Không mấy hài lòng
3 điểm: tạm hài lòng 4 điểm: khá hài lòng

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy trong số 50 người khuyết tật vận động được khảo sát thì vẫn
tồn tại 6% số người không hài lòng về ngôi nhà hiện tại họ đang ở và sinh sống, 4% số người
không chút hài lòng; 54 % không mấy hài lòng, 20% tạm hài lòng và khá hài lòng 16%. Qua biểu
đồ trên ta cũng nhận thấy được rằng trong số 50 người trên không có người nào hài lòng về ngôi
nhà của bản thân họ. Điểm trung bình cho chỉ số hạnh phúc này là 2,36 điểm trên thang điểm
10.Một con số rất thấp so với mặt bằng chung của toàn xã hội.

biể u đồ 6: biểu đồ thể hiện t hước đo chỉ số hạnh phúc


về điều kiện sống qua SỰ HÀI LÒN G VỀ phương ti ện
đi lại cho 50 người

2 điểm: Không mấy hài lòng 3 điểm: hơi hài lòng


4 điểm: tạm hài lòng 5 điểm: Khá hài lòng
6 điểm: hài lòng

10%6%
10%

34%

40%

Về phương tiện đi lại. Người khuyết tật vận động khó khăn trong việc sử dụng phương
tiện xe máy, đa phần người khuyết tật vận động chỉ đi xe đạp, một số trường hợp đi xe lăn tuy
nhiên nhu cầu về phương tiện đi lại ở người khuyết tật vẫn tương đối ở mức khá cao điều này thể
hiện rõ qua biểu đồ 5. Theo biểu đồ 5 ta thấy có 6 % số người khuyết tật vận động không mấy

23
hài lòng về phương tiện đi lại, 10% hơi hài lòng, tạm hài lòng chiếm 40%, khá hài lòng 34% và
hài lòng 6%. Nhu cầu cao là thế tuy nhiên chỉ số hạnh phúc trung bình về phương tiện đi lại chỉ
dừng lại ở 4,22 điểm trên thang điểm 10.

BIỂ U ĐỒ 6: B IỂU ĐỒ T HỂ HIỆN CHỈ S Ố HẠNH PHÚC VỀ ĐIỀ U KIỆ N


S ỐNG QUA S Ự HÀI LÒNG VỀ Tiện n ghi TRONG GIA ĐÌNH ch o 50
n gườ i

0 điểm:vô cùng thiếu thốn 1 điểm: nhiều thiếu thốn 2 điểm:thiếu thốn
3 điểm: hơi đầy đủ 4 điểm: tạm đầy đủ 5 điểm: khá đầy đủ

10%
14%

14%
12%

16%

34%

Nhìn vào biểu đồ số 6 chúng ta dễ dàng nhận thấy một thực tế là trong số 50 người
khuyết tật vận động trên địa bàn huyện Phú Vang được khảo sát về mức độ hài lòng về tiện nghi
trong gia đình thì có đến 5 người tức chiếm 10% ở mức 0 điểm vô cùng thiếu thốn; có đến 14%
mức 1 điểm nhiều thiếu thốn; 34% thiếu thốn; hơi đầy đủ là 16%, tạm đầy đủ là 12% và mức
điểm cao nhất ở biểu đồ này là 5 điểm khá đầy đủ chiếm 14%. Điểm trung bình cho chỉ số hạnh
phúc này là 2,24 điểm trên thang điểm 10.Như vậy so với mặt bằng chung của xã hội thì người
khuyết tật vận động đang sống một cuộc sống rất thiếu thốn về các tiện nghi trong gia đình như
giường chiếu, tivi, tủ lạnh,máy quạt…..

24
BIỂU ĐỒ 7: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CHỈ SỐ HẠNH PHÚC VỀ ĐIỀU KIỆN SỐNG QUA SỰ AN TOÀN
CỦA NGÔI NHÀ TRONG MÙA MƯA BÃO CHO 50 NGƯỜI

16%

18%

8%

10%

34%

14%

0 điểm: không an toàn 1 điểm: không chút an toàn


2 điểm:không mấy an toàn 3 điểm: Hơi an toàn
4 điểm: tạm an toàn 5 điểm: khá an toàn

Nhìn vào biểu đồ số 7, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng tỉ lệ người khuyết tật vận động
cảm thấy mình đang sống trong một ngôi nhà không an toàn trước mùa mưa bão còn khá cao, tỉ
lệ này chiếm đến 16%.tiếp đến là 8% ở mức 1 điểm không chút an toàn, 10% dừng lại ở mức 2
điểm không mấy an toàn; hơi an toàn 3 điểm là 14%, tạm an toàn chiếm34% và cao nhất là 5
điểm khá an toàn chiếm 18%. Điểm trung bình chỉ số hạnh phúc ở câu hỏi khảo sát này là 2,96
điểm trên thang điểm 10.

biểu đồ 9: biểu đồ thể hiện chỉ số hạnh phúc về điều kiện


sống qua mua sắm quần áo đẹp
0 điểm: toàn đi xin 1 điểm: toàn mặc đồ cũ 2 điểm: vô cùng ít

3 điểm: rất ít 4 điểm: ít 2% 5 điểm: kha khá

4% 6%
8%

36%

44%

Về sự hài lòng về mua sắm quần áo, giày dép đẹp để mặc vào những ngỳ quan trọng, nhóm
chúng em đã thu đuợc kết quả như biểu đồ ở trên. Nhìn vào biểu đồ, chúng ta phải khẳng định
rằng trong số 50 người được khảo sát thì vẫn còn 1 người chiếmtỉ lệ 2% cả năm không mua sắm

25
được quần áo đẹp mà toàn đi xin để mặc, và 6% toàn mặc đồ cũ. Số còn lại thìcó mua sắm nhưng
phần đông mua sắm vô cùng ít chiếmhết 8%, có đến 44 % mua sắm rất ít. Chỉ có 4% là mua sắm
kha khá quần áo giày dép đẹp để mặc vào những ngày quan trọng như tết, hay đi cưới…Điểm
trung bình ở câu hỏi khảo sát này là 3,18 điểm trên thang điểm 10.
Như vậy, thông qua kết quả 5 câu hỏi khảo sát xoay quanh về sự hài lòng về
ngôi nhà bạn đang ở(2,36 điểm); sự hài lòng về phương tiện đi lại (4,22 điểm); sự
hài lòng về tiện nghi trong gia đình(2,24 điểm); sự an toàn của ngôi nhà trước mùa
mưa bão (2,96% điểm) và mua sắm nhiều quần áo, giày dép( 3,18 điểm). Điểm
trung bình ở chỉ số hạnh phúc về điều kiện sống chỉ dừng lại ở mức 2, 992 trên
thang điểm 10. Con số này nói lên điều kiện sống của những người khuyết tật vận
động rất nghèo khổ.Đa phần họ sống trong những ngôi nhà chỉ bảo an toàn về mùa
hè thế nhưng cũng rất nóng bức còn mùa mưa thì dột nát , mùa bão lũ thì không thể
cư trú phải di tán đến nơi an toàn hơn. Do không tạo ra được thu nhập cho nên
người khuyết tật vận động hầu hết chỉ mặc những bộ quần áo được may sắm từ
những năm trước.

3.1.3 Về sức khoẻ thể chất:

thể lực
0 điểm: quá tồi tệ 1 điểm: quá tệ 2 điểm: quá yếu 3 điểm: rất yếu
4 điểm: yếu 5 điểm: kha khá 6 điểm: khá 7 điểm:rất khá

4%
14% 6%
6%

8%

24% 6%

32%

Ở chỉ số này chúng em đã tiến hành 2 câu hỏi khảo sát và thu được kết quả cụ thể
như sau: chỉ số hạnh phúc đạt 4,7 điểm trên thang điểm 10.Trong đó có đến 20
người trên 50 người khuyết tật vận động chỉ dừng lại ở mức điểm 2 chiếm hết

26
38%. Những trường hợp này do một phần tuổi cao, một phần do rơi vào mức
khuyết tật vận động đặc biệt nặng. Ở câu hỏi khảo sát 1 thể lực của bạn ở mức nào
hết 60% chỉ dừng lại ở mức yếu tức đạt 4 điểm, 20% ở mức kha khá ( 5 điểm)và
20 % còn lại ở mức khá( 6 điểm). Ở câu hỏi khảo sát 2 cơ thể của bạn có khoẻ
khoắn mỗi ngày không? Nhóm chúng em thu về kết quả như sau: hết 50 % chỉ
dừng lại ở mức mệt mỏi tức đạt 3 điểm, 30% ở mức không khoẻ lắm ( 5 điểm)và
20 % còn lại ở mức khá khoẻ ( 6 điểm).

3.1.4 Về sức khoẻ tâm thần:

áp lực
10%
4% 6%

12%
24%
14%

18% 10%

0 điểm: liên tục 1 điểm: nhiều vô cùng 2 điểm: rất nhiều


3 điểm: nhiều 4 điểm: khá nhiều 5 điểm: rất thường xuyên
6 điểm: thường xuyên 7 điểm: hiếm khi

gánh nặng
2% 12%
13%

10%

17% 8%

13%
15%
10%

0 điểm: liên tục 1 điểm: nhiều vô cùng 2 điểm: rất nhiều


3 điểm: nhiều 4 điểm: khá nhiều 5 điểm: rất thường xuyên
6 điểm: thường xuyên 7 điểm: hiếm khi 8 điểm: rất hiếm

27
Ở chỉ số này chúng em đã tiến hành 2 câu hỏi khảo sát ở câu hỏi 1 tinh thần của
bạn thường xuyên ở trạng thái nào?ở câu hỏi này chúng em thu được kết quả như
sau: 40 % rơi vào trạng thái sầu não vì bản thân bệnh tật mức đặc biệt nặng buồn
một phần do cơ thể đau nhức, phần khác không thể tự túc ăn uống, đi lại được
hành hạ con cái, vợ chồng đâm ra sầu não tức ở mức 0 điểm. 30% luôn sống trong
trạng thái cô đơn vì không có ai trò chuyện, bầu bạn, do bản thân bệnh tật từ nhở
nên không lập được gia thất. 26% được sống trong trạng thái vui vẻ, rất vui vẻ,
hạnh phúc. Có 2 người trên 50 người chiếm tỉ lệ 4% đạt chỉ số hạnh phúc tuyệt đối
10 điểm. Ở câu hỏi số 2 bạn có nhận được nhiều lời quan tâm từ gia đình, người
thân, bạn bè và đồng nghiệp không? Kết quả câu hỏi này thể hiện như sau: mức
thỉnh thoảng 4 điểm chiếm 35%, mức thường xuyên 5 điểm chiếm chiếm 3%, mức
khá nhiều 6 điểm chiếm 20%, mức nhiều 10%, rất nhiều 20%, vô cùng nhiều 15%.
Nguyên nhân đạt 9 và 10 điểm là do con cái thành đạt, học giỏi, hiếu thuận, quan
tâm , yêu thương có vợ động viên, chăm sóc chu toàn nên bản thân cảm thấy hạnh
phúc và rất hạnh phúc.

3.1.5. Về sự hài lòng với công việc.

28
hài lòng
6%4%
12%
30%

14%

18% 16%

0 điểm: không hài lòng 2 điểm: không mấy hài lòng


3 điểm: hơi hài lòng 4 điểm: tạm hài lòng
5 điểm: khá hài lòng 6 điểm: hài lòng
7 điểm: rất hài lòng

Ở chỉ số hạnh phúc này chúng em khảo sát 2 câu hỏi. Ở câu hỏi khảo sát 1 bạn
có hài lòng với thu nhâp hiện tại từ công việc của bạn hay không chúng em thu
được kết quả như sau: có 1 người trên 50 người mức rất hài lòng chiếm 2% đạt
điểm 8 trên 10 , mức không hài lòng chiếm đến 20 %( vì không có việc làm), mức
không mấy hài lòng chiếm 40% , mức tạm hài lòng 10% , mức khá hài lòng 30%.
Điểm trung bình ở tiêu chí này là 3,5 trên 10. Ở câu hỏi khảo sát 2 công việc hiện
tại có khó khăn đối với sức khoẻ của bạn không? Nhóm chúng em thu được kết
quả như sau: 80% rất khó khăn vì sự bất tiện trong đi lại, cầm nắm, vận chuyển.còn
20 % ở mức hơi khó khăn
3.1.6. Về các mối quan hệ xã hội: chỉ một bộ phận nhỏ tham gia xây dựng được
các mối quan hệ xã hội
3.1.7. Về các mối quan hệ xã hội

Bạn có tạo dựng được nhiều mối quan hệ xã hội không ?ở câu hỏi này chúng em
đã thu được kết quả khảo sát như sau: 65 % rất ít , 30% ít và 5% khá nhiều. Các
mối quan hệ xã hội của bạn có tốt đẹp không? ở câu này kết quả như sau: 80 % ở
mức bình thường và 20 % tốt đẹp.

8. Về cộng đồng xung quanh

29
số người
0 điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

20% 20%

4%

16%
12%

28%

số người
16
14
14

12
10 10
10
8
8
6
6

4
2
2

0
không tham Một lần Hiếm khi Thỉnh thoảng Ít tham gia Khá nhiều
gia

30
số người
10%4% 8%

12% 10%

14%

26%

16%

0 điểm: không tham gia 1 điểm:Một lần 2 điểm: Hiếm khi


3 điểm:Thỉnh thoảng 4 điểm: Ít tham gia 5 điểm:Khá nhiều
6 điểm: Nhiều 7 điểm: Rất nhiều

Ở chỉ số này chúng em tiến hành khảo sát hai câu hỏi:Từ khi bị khuyết tật đến
nay bạn có tham gia đầy đủ các hoạt động cộng đồng không? Trong câu hỏi này
chúng em thu được kết quả như sau: 60 % ở mức 0 điểm tức không tham gia, 20%
ở mức 4 điểm tương ứng với tần suất thỉnh thoảng và 20% còn lại ở mức tham gia
khá nhiều (6 điểm) (Đánh dấu ✔ vào những ô bạn chọn)

Không tham gia Một lần Hiếm khi Thỉnh thoảng

Ít tham gia Khá nhiều Nhiều Rất nhiều

Vô cùng nhiều Tham gia đầy đủ

Khảo sát 2 Bạn có thích tham gia các hoạt động cộng đồng không? (Đánh dấu ✔
vào những ô bạn chọn)

Không Không thích lắm Hơi thích Tuỳ lúc

Bình thường Khá thích Thích Rất thích

Thích vô cùng Cực kì thích

9. Về sức khoẻ tinh thần:


31
tinh thần thường xuyên ở trạng thái
0 điểm: Sầu não 1 điểm: chán sống 2 điểm: cô đơn
3 điểm: buồn rầu 4 điểm: lo âu 5 điểm: bình thường
6 điểm: vui vẻ 7 điểm: rất vui vẻ 8 điểm: hạnh phúc

8% 4% 2%
8%
12%
10%

14%

18%

24%

quan tâm
10%4% 8%

18% 16%

12%
20%
12%

3 điểm: thỉnh thoảng 4 điểm: thường xuyên 5 điểm: rất thường xuyên
6 điểm: khá nhiều 7 điểm: nhiều 8 điểm: rất nhiều
9 điểm: quá nhiều 10 điểm: vô cùng nhiều

9.Về chính sách xã hội

32
chế độ

16% 6% 4 điểm: tạm hài lòng


5 điểm: khá hài lòng
6 điểm: hài lòng
34%
7 điểm: rất hài lòng

44%

Ở Chỉ số này chúng em tiến hành 1 câu hỏi khảo sát Bạn có hài lòng về những chế
độ, chính sách xã hội dành cho những người khuyết tật vận động như bạn không?
và thu về được kết quả như sau: 80 % ở mức khá hài lòng 6 điêm và 20 % ở mức
hài lòng 7 điểm. Điểm trung bình oqr chỉ số này đạt 6,5 điểm trên thang điểm 10.

Kết luận: Chỉ số hạnh phúc thấp so với thang điểm 10 kết quả nghiên cứu chỉ
dừng lại ở mức 4.5 điểm so với thang điểm 10.
3.2.Giải pháp để nâng cao chỉ số hạnh phúc của những người khuyết tật trên
địa bàn huyện Phú Vang.

Động viên người khuyết tật vận động sống vui, sống khoẻ, sống có ý nghĩa và
hội nhập cộng đồng

3.2.1. Nhóm giải pháp về phía bản thân người khuyết tật.
- Tự rèn luyện thể chất thông qua thể dục thể thao và tập vận động.
Sở hữu một cơ thể khoẻ mạnh là niềm hạnh phúc không của riêng ai. Đối với
những người bị khuyết tật nhất là những người khuyết tật vận động có được một cơ
thể khoẻ mạnh thì không hạnh phúc nào sánh bằng.Các nhà khoa học đã phân tích

33
và chỉ ra nhiều hiệu quả tuyệt vời cho sức khoẻ con người do hoạt động thể dục thể
thao mang lại như tốt cho hệ vận động(cơ, khớp, xương, dây chằng). Người tập
luyện thường xuyên cốt mạc sẽ dày lên, xương to thêm, nặng hơn đồng thời giúp
tủy xương luôn được kích thích cấu tạo thêm nhiều hồng cầu, làm cho cơ thể khỏe
mạnh. Tập luyện TDTT làm cho cơ chắc, khỏe, nở nang, hoạt động lâu nhưng ít
mệt mỏi. Tập luyện tốt giúp màng hoạt dịch tiết chất nhờn đầy đủ, các dây chằng
chịu nhiều thử thách của các động tác trở nên vững chắc, dẻo dai nên khi lao động,
vận động các động tác không bị hạn chế và ít xảy ra chấn thương : sai khớp - bong
gân. Ngoài ra tập TDTT sẽ giúp hệ thống tim mạch hoạt động hiệu quả hơn vì vậy
mà cải thiện được chất lượng giấc ngủ cho những bệnh nhân mất ngủ, thiếu ngủ
trầm trọng.TDTT còn tăng khả năng chịu đau và giảm cảm giác đau cho người
bệnh. Bên cạnh đó, còn có thể giúp giảm căng thẳng.Người khuyết tật vận động
cần lựa chọn cho mình những môn thể thao phù hợp với thể trạng sức khoẻ và tuổi
tác như tập thể dục, chơi cầu long, cử tạ, đồng thời xác định rõ cần tập trong thời
gian bao lâu thì đủ. Không nên tập quá sức chịu đựng sẽ không tốt cho tim mạch,
huyết áp.Đối với những người khuyết tật vận động do tai biến, tai nạn giao thông,
tai nạn nghề nghiệp …thì cần phải từng giờ, từng ngày kiên trì tập vận động để cơ
thể tự phục hồi hệ cơ, xương và thần kinh. Tuỳ vào mức độ hạn chế vận động mà
người bệnh lựa chọn hình thức tập vận động chủ động (là động tác vận động do
chính người bệnh thực hiện mà không cần có sự trợ giúp.) hoặc tập vận động thụ
động( là hình thức tập được thực hiện bởi lực tác động bên ngoài do người tập
hoặc các dụng cụ trợ giúp) để nhằm mục đích duy trì và tăng tầm vận động của
khớp, tăng sức mạnh của cơ .
- Tự chủ trong sinh hoạt: Bản thân người khuyết tật vận động phải tự mình
phục vụ những nhu cầu cơ bản của cá nhân sao cho phù hợp với tình trạng sức
khoẻ của cơ thể như tự ăn uống, tự rửa mặt, đánh răng, chải tóc, tắm rửa , gấp quần
áo, thậm chí phải tự rửa chén bát cho đến cả việc tự nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa trừ
trường hợp liệt toàn thân. Những việc làm trên rất đơn giản đối với những người
bình thường nhưng lại vô cùng khó khăn đối với những người tàn tật vận động
nhất là tàn tật vận động nặng và đặc biệt nặng.Thế nhưng không phải vì quá khó
khăn mà bản thân chọn cách sống như người tàn phế. Tự đầu hàng số phận là cách
34
nhanh nhất để tự huỷ hoại cuộc sống bản thân. Cho nên người khuyết tật vận động
dù nặng đến mức độ nào cũng phải cố gắng kiên trì vận động để từng bước giúp
mình tự chủ trong sinh hoạt. Khi tự chủ được trong sinh hoạt người khuyết tật sẽ
từng bước xoá bỏ mặc cảm, xoá bỏ lối suy nghĩ cho rằng mình là kẻ vô dụng, mình
là kẻ tàn phế. Sống trên đời chỉ có thêm làm khổ cho cha mẹ, cho vợ, cho chồng
cho con cái.Làm được như thế thì hạnh phúc cũng sẽ tự lớn dần lên theo thời
gian.Muốn vậy người khuyết tật vận động phải nuôi dưỡng suy nghĩ tự chủ sinh
hoạt là lối sống hạnh phúc. Khi có được suy nghĩ tích cực và lành mạnh này thì
mọi khó khăn dù lớn đến mức độ nào cũng dễ dàng vượt qua được.
- Làm phong phú đời sống tinh thần: Đời sống tinh thần bao gồm rất nhiều hoạt
động như vui chơi, giải trí, giao tiếp, các mối quan hệ xã hội. Đời sống tinh thần
có quan hệ mật thiết với chất lượng cuộc sống. Một người có tinh thần thoải mái,
suy nghĩ tích cực sẽ mang lại hiệu quả cao cho công việc cũng như nhìn cuộc sống
thi vị hơn. Đối với những người khuyết tật việc xây dựng cho bản thân mình một
đời sống tinh thần phong phú càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Bởi khi tìm thấy
niềm vui, nhận thức được ý nghĩa của cuộc đời, nhận ra được giá trị của bản thân,
thiết lập tốt các mối quan hệ xã hội chẳng những giúp bản thân họ vượt qua được
nỗi buồn, sự mặc cảm vì bản thân bị khiếm khuyết, tàn tật trên cơ thể mà còn tạo ra
được sức mạnh nâng đỡ họ tự tin chiến thắng những suy nghĩ tiêu cực để sống bình
an và hạnh phúc trọn vẹn mỗi giây mỗi phút trong cuộc đời của họ.Vậy người
khuyết tật cần làm gì để làm phong phú đời sống tinh thần? Dưới đây là một số
giải pháp:
+ Tham gia những trò chơi giải trí lành mạnh như xem phim hài, nghe nhạc vui vẻ,
chơi cờ, đọc sách ,ngâm thơ, vẽ tranh.. để yêu cuộc sống hơn.
+ Học ẩm thực để thưởng thức những món ăn ngon, lạ do mình tạo ra.
+Tham gia vào các đội văn nghệ của các cơ quan, đoàn thể hoặc địa phương xây
dựng.

-Tự tìm kiếm và lựa chọn một công việc phù hợp với năng lực của bản thân:
Người bị khuyết tật vận động ở mức độ nhẹ và nặng cần nổ lực tìm kiếm cho bản
thân một cơ hội việc làm, một công việc phù hợp với mức độ khuyết tật của bản
35
thân. Hiện nay theo số liệu khảo sát của nhóm chúng em trên địa bàn huyện Phú
Vang chỉ đại đa số người khuyết tật vận động ở mức độ nhẹ chủ động tìm kiếm
việc làm còn lại trên 90 % người khuyết tật vận động nặng sống dựa vào tiền trợ
cấp xã hội 720 ngàn đồng 1 tháng. Những người như vậy họ đã từ bỏ cơ hội tìm
kiếm việc làm. Đấy là nguồn gốc làm cho cuộc sống của họ không hạnh phúc ở chỉ
số ổn định kinh tế và sự hài lòng trong công việc. Chúng ta phải tự đặt ra 1 câu hỏi
lớn :tại sao 10% trong số nhóm người khuyết tật vận động nặng bản thân họ đã tìm
kiếm được việc làm có tạo ra thu nhập để nuôi sống bản thân, giảm gánh nặng cho
gia đình. Tại sao họ làm được? còn 90 % người dân khuyết tật nặng khác lại
không? Phải chăng là do bản thân họ chưa thực sự tìm kiếm, gia tăng cho mình cơ
hội lựa chọn một công việc phù hợp?. Hiện nay theo sự phát triển của kinh tế thị
trường có rất nhiều công việc nhẹ có khả năng giúp người làm tạo ra thu nhập và
cho thu nhập cao như: bán vé số, làm giúp việc cho các quán cơm, quán cháo, quán
bún, quán nhậu, nhà hàng hay chăn nuôi trồng trọt cho đến công việc kinh doanh
buôn bán (ở nhà, ở cửa hàng, ở chợ). Ở huyện Phú Vang trong quá trình khảo sát
nhóm chúng em chưa tìm thấy một tấm gương người khuyết tật vận động nào
chiến thắng được bản thân tạo ra thu nhập cao. Nhưng nhóm chúng em đã tận mắt
chứng kiến chị Nguyễn Thị Nhung 63 tuổi ở thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên
Huế. 6 năm trước chị bị cơn tai biến ập đến cướp đi thân hình khoẻ mạnh, đôi bàn
chân, bàn tay nhanh nhẹn của chị khiến cho chị không thể tự đứng dậy đi lại được,
bàn tay trái của chị bị liệt hoàn toàn chỉ duy nhất bàn tay phải của chị là hoạt động
được nhưng không đầu hàng số phận chị vẫn cần mẫn một ngày 12 tiếng từ 7 giờ
sáng đến 7 giờ tối ngồi buôn bán ở chợ Phú Bài, thuỷ lương, Hương Thuỷ, Huế.
Chúng em được chị vui lòng chia sẻ “trung bình mỗi ngày chị thu nhập từ công
việc buôn bán bốn trăm ngàn đồng. Trung bình mỗi tháng 12 triệu đồng.”Với ngần
ấy tiền mỗi tháng ngoài việc chị mua thuốc thang, ăn uống, bồi dưỡng chị còn nuôi
cô con gái út học Đại Học kinh tế ở Đà nẵng.
3.2.2. Nhóm giải pháp về phía gia đình người khuyết tật.
- Quan tâm nhiều hơn cả về đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần
Đối với đời sống vật chất, gia đình nên thể hiện sự quan tâm từ những những hành
động yêu thương như mua giày dép, quần áo đẹp, điện thoại thông minh để vừa có
36
thể thông tin liên lạc kịp thời, vừa có thể phục vụ cho nhu cầu giải trí như xem
phim, nghe nhạc, đọc tin tức thời sự, đọc truyện …mua xe lăn để phục vụ cho nhu
cầu đi lại trong quá trình học tập, lao động và công tác.Về với đời sống tinh thần
cần xây dựng không khí gia đình ấm êm không xung đột.Tặng hoa, tặng quà, tổ
chức ngày sinh nhật , nói những lời động viên , khen ngợi, yêu thương . Dành thời
gian trò chuyện, quan tâm, hỏi han mong muốn nhu cầu của thành viên bị khuyết
tật. Dành thời gian luyện tập vận động . Cùng con vẽ nên ước mơ.Tổ chức những
chuyến du lịch dã ngoại, ngắm phong cảnh trong và ngoài tỉnh , đi uống cà phê,
….Nhóm chúng em tin rằng chínhhững lời yêu thương, sự chăm sóc, quan tâm ân
cần của người thân sẽ là giúp người khuyết tật vận động sống hạnh phúc hơn mỗi
ngày.

3.Nhóm giải pháp về phía chính quyền huyện Phú Vang


3.1. Tổ chức hội thảo định hướng việc làm cho người khuyết tật vận động
Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn 9 chỉ số hạnh phúc của người khuyết tật
vận động trên địa bàn huyện chúng em nhận thấy chỉ số ổn định kinh tế và chỉ số
hài lòng với công việc rất thấp: 3,2 và 2,1.Chúng em xác định nguyên nhân cơ bản
như sau: nhóm người khuyết tật vận động đặc biệt nặng bản thân họ không thể tạo
ra được thu nhập còn nhóm người khuyết tật vận động ở mức độ nhẹ thì họ không
chọn được việc làm phù hợp với cơ thể của họ và đa phần nhóm khuyết tật vận
động nặng thì luôn sống với tư tưởng họ không thể làm được công việc gì mà tạo
ra được thu nhập nên chấp nhận cuộc sống dựa vào tiền trợ cấp mỗi tháng 540
ngàn đồng từ nguồn chính sách xã hội và người thân trong gia đình. Nghĩa là họ
không định hướng được việc làm.Vậy nên, chính quyền địa phương cần định
hướng việc làm cho những người khuyết tật vận động ở mức độ nhẹ và nặng thông
qua tổ chức một buổi hội thảo. Việc định hướng việc làm cần phù hợp với từng
trường hợp khuyết tật vận động cụ thể như liệt hai chân hoặc cụt hai chân ; liệt một
tay… Buổi hội thảo cần tập trung vào hai nội dung chính. Một là định hướng rõ
những công việc phù hợp cho từng trường hợp khuyết tật cụ thể. Hai là giới thiệu
và biểu dương, vinh danh những cá nhân khuyết tật vận động điển hình đã vươn
lên làm chủ kinh tế, tạo ra được thu nhập cao để lan toả đến tất cả mọi người
37
khuyết tật. Ví dụ trường hợp khuyết tật liệt 1 tay và liệt 2 chân do tai nạn phải ngồi
xe lăn thì nên tìm công việc buôn bán; trường hợp chỉ liệt hai chân thì có thể bán
vé số, buôn bán, làm hoa giấy, chằm nón…, trường hợp khuyết tật nhẹ có thể đi lại
được thì chọn những công việc nhẹ. Riêng đối với những người khuyết tật vốn là
người trí thức thì nên tận dụng cách mạng công nghệ 4.0 để tạo ra thu nhập như
kinh doanh onlai, sáng tác ..

3.2 Tạo sinh kế cho người khuyết tật nói chung và khuyết tật vận động nói
riêng: Người khuyết tật nói chung và người khuyết tật vận động nói riêng là lực
lượng gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo ra thu nhập: thứ nhất là tìm kiếm một
công việc phù hợp với sức khoẻ và trình độ; thứ hai là nguồn vốn để đầu tư cho
công việc; thứ ba là đầu ra cho sản phẩm. Vì vậy chính quyền huyện Phú Vang cần
tận dụng mọi nguồn lực để tạo sinh kế cho nhóm người khuyết tật nhằm giúp họ
sống được bằng chính sức lao động của mình đồng thời “để thay đổi định kiến của
xã hội rằng người khuyết tật yếu đuối chỉ sống được nhờ tiền từ thiện, thậm chí
đến người khuyết tật cũng nghĩ vậy về chính mình”.Theo nghiên cứu của nhóm
chúng em chính quyền huyện Phú Vang có tạo sinh kế cho người khuyết tật bằng
một số giải pháp cụ thể như sau:

3.2.1.Hỗ trợ vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội
3.2.2Đào tạo nghề gắn với hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm
3.2.3 Xây dựng mô hình sinh kế hay:Đối với mô hình này nhóm chúng em biết
được mọt số mô hình sinh kế các tỉnh khác đã áp dụng như HTX may mặc mô hình
nuôi gà đẻ trứng; mô hình trồng rau, củ, quả sạch.
dành cho những người khuyết tật như thi vẽ tranh, thi nấu ăn ngon, thi hát, thi kể
chuyện…
3.3 Tạo điều kiện cho người khuyết tật hoà nhập với cộng đồng: chính quyền
địa phương phối hợp với huyện tổ chức cho họ những chuyến du lịch dã ngoại để
họ thấy mình được sống trong tình yêu thương, sự quan tâm, kéo gần họ hoà nhập
với mọi người xung quanh để họ không bị thiêt thòi quá lớn. Mời họ tham gia vào
các hoạt động như ngày quốc tế phụ nữ 8/3
3.4 Môi giới hạnh phúc để họ có cuộc sống hạnh phúc gia đình như bao người
khác. Một số người khuyết tật vận động họ rất khó khăn trong viêc xây dựng hạnh

38
phúc gia đình nhưng vì hoàn cảnh bản thân bị khuyết tật nên mặc cảm về chinhs
mình
3.1. Thực nghiệm giải pháp
3.1.1. Đối tượng thực nghiệm
Chúng em tiến hành thực nghiệm một số giải pháp cụ thể trong ba nhóm
giải pháp trên với 30 người khuyết tật
3.1.2: Tiến trình thực nghiệm
3.1.3: Kết quả thực nghiệm
Ghi rõ họ tên, địa chỉ 30 người khuyết tật đã nâng cao được chỉ số
hạnh phúc sau khi chúng em đã thực nghiệm giải pháp
Kết luận chương 3
C.KẾT LUẬN

Tài liệu tham khảo:


1. United Nations – Sustainable Development Solutions Network, Defining a New
Economic Paradigm: The Report of the High-Level Meeting on Wellbeing and
Happiness, 2012.

Chỉ số hạnh phúc quốc gia – chỉ số đánh giá mới trong
“quản trị nhà nước tốt”
TS. Nguyễn Thị Ngọc Mai
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
ThS. Nguyễn Phan Diệu Linh
Trường Đại học Luật Hà Nội

Trương Hữu Lợi; Lê Văn Trung chuyên viên.

.Điều này phản ánh về ngôi nhà hiện tại đang ở của người khuyết tật vận động trên địa bàn huyện
Phú Vang đang đối diện với tình trạng không an toàn.Đã từng đi qua nhiều nỗi đau của cuộc đời, hơn
ai hết, những người khuyết tật hiểu rõ giá trị của sự nỗ lực trong cuộc sống. Dù cuộc sống có nghiệt ngã
đến đâu, chỉ cần có niềm tin, có nghị lực và điểm tựa, họ sẽ thấy xã hội vẫn còn muôn vàn điều tốt đẹp. Bên

39
cạnh đó, sự quan tâm, yêu thương, động viên của toàn xã hội chính là động lực, là cầu nối đưa cuộc sống
của những người kém may mắn trở nên ý nghĩa hơn.

40

You might also like