You are on page 1of 42

CHẤT LƯỢNG CỦA HÌNH ẢNH

TIA X NHA KHOA


ThS.BS. Nguyễn Anh Phúc
Tầm quan trọng
của kiểm soát chất lượng hình ảnh tia X

• Đảm bảo chụp phim tia X đạt tiêu chuẩn với mức độ nhiễm xạ tối
thiểu
• Cung cấp hình ảnh tia X rõ ràng phục vụ cho mục đích chẩn đoán
chính xác
• Xác định đúng lỗi xảy ra và phân tích tìm nguyên nhân có thể có, từ
đó có hướng xử lý phù hợp
Các đặc điểm cơ bản
về chất lượng hình ảnh tia X

Các đặc điểm thị giác Các đặc điểm hình học
Mật độ (độ đậm đặc, độ đen Khái niệm về tiêu điểm, vật
– density) chụp, màn ảnh

Độ phóng đại và độ biến dạng


Độ tương phản (contrast)
(magnification and distortion)

Độ sắc nét và độ phân giải


Hiện tượng xảo ảnh
(sharpness and resolution)
Độ đen
• Khi chiếu chùm tia X vào phim và qua xử
lý, các tinh thể bạc halogenua tương tác
với hạt photon để chuyển hóa thành các
hạt bạc kim loại. Những hạt này chặn sự
truyền ánh sáng, tạo nên hình ảnh đen
trên phim. Độ tối hay độ mờ của phim
được phơi sáng được gọi là mật độ
quang học (optical density).
• Độ đen của phim phụ thuộc vào:
- Đặc điểm phơi sáng: cường độ dòng
điện (mA), hiệu điện thế đỉnh (kVp),
thời gian phơi sáng, khoảng cách
- Độ dày vật thể
- Mật độ vật thể
Độ tương phản
• Độ tương phản để mô tả khoảng biến thiên
độ đậm nhạt/ độ đen giữa những vùng đen
và vùng trắng trên hình ảnh.
• Hình ảnh có độ tương phản cao cho thấy rõ
vùng đen và vùng trắng, ít các sắc độ xám.
• Hình ảnh có độ tương phản thấp chỉ gồm
những vùng xám trắng và xám đen.
• Độ tương phản hình ảnh phụ thuộc vào:
- Độ tương phản vật thể
- Độ tương phản của phim
- Sự tán xạ
- Năng lượng chùm tia
Độ sắc nét và độ phân giải
• Độ sắc nét là khả năng xác định chính xác bờ cạnh trên hình ảnh (ví
dụ: đường tiếp giáp men – ngà, các bè xương mỏng)
• Độ phân giải là khả năng ghi nhận các cấu trúc riêng biệt nằm gần
nhau
→ Ảnh hưởng đến độ mờ nhòe (blurring) của hình ảnh, phụ thuộc vào:
- Mờ nhòe do khoảng cách
- Mờ nhòe do chuyển động
- Mờ nhòe do chất lượng thiết bị
Tiêu điểm lớn tạo vùng mờ nhòe hơn
Khoảng cách giữa tiêu điểm và vật nhỏ làm ảnh mờ nhòe hơn
Khoảng cách giữa vật và receptor lớn làm ảnh mờ nhòe hơn
Tối ưu hóa độ sắc nét
• Dùng nguồn tia có tiêu điểm càng nhỏ càng hiệu quả
• Tăng khoảng cách giữa tiêu điểm và vật thể (tăng chiều dài ống dẫn
tia)
• Giảm khoảng cách giữa vật thể và receptor
• Cố định, tránh di động bệnh nhân, phim hay đầu cone trong quá trình
chụp
Biến dạng hình ảnh
• Biến dạng về kích thước (sự phóng đại)
• Biến dạng về hình thể
Sự phóng đại
• Sự phóng đại là sự tăng kích thước vật thể ghi nhận được trên phim
so với kích thước thực tế.
• Sự phóng đại thường do thay đổi khoảng cách giữa tiêu điểm đến
receptor và vật thể đến receptor.
• Tăng khoảng cách từ tiêu điểm đến receptor hoặc giảm khoảng cách
từ vật đến receptor giúp hạn chế sự phóng đại.
Sự biến dạng

• Sự biến dạng về mặt hình thể là kết quả


của sự phóng đại không bằng nhau giữa
các vùng của vật thể.
Sự biến dạng
• Để hạn chế sự biến dạng cần chú ý điều chỉnh
ống dẫn tia, vật thể và receptor cẩn thận:
- Đặt receptor song song với trục của vật thể
- Điều chỉnh nguồn tia chính đi vuông góc đến vật
thể và receptor
→ Kỹ thuật chụp song song
Xảo ảnh

• Xảo ảnh là lỗi xuất hiện trên hình ảnh tia X, có


thể do lỗi kỹ thuật (liên quan đến kỹ thuật
chụp phim), lỗi trong quá trình xử lý hình ảnh,
chuyển động quá mức của ống dẫn tia, do
bệnh nhân hay do phim.
5 tiêu chí của một hình ảnh tia X đạt tiêu chuẩn
• Mật độ
• Độ tương phản
• Chi tiết hình ảnh
• Biến dạng về hình học
• Xảo ảnh
Các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng hình ảnh tia X

Chất lượng thiết


bị

Đối tượng
Kỹ năng và
bệnh nhân và
quy trình của
các yếu tố giải
người chụp
phẫu tại chỗ
Thiết bị Bệnh nhân Người chụp

Đối tượng nhạy cảm: trẻ em,


người già, khiếm khuyết, cơ địa Chọn phim – receptor, kỹ thuật
nôn ói, Parkinson,… chụp phù hợp
Máy tia X – nguồn tia

Thể trạng: gầy/béo Xác định đúng răng, đặt phim


đúng vị trí

Đeo trang sức


Receptor – sensor Mang phục hình tháo lắp, phục Vị trí đầu phát tia X phù hợp
hình cố định

Yếu tố giải phẫu: Điều chỉnh tư thế bệnh nhân


Mật độ mô cứng, mô mềm đúng
Vị trí bất thường, lệch lạc của
Phim – công cụ rửa đọc phim răng Chọn thông số chụp phù hợp
(cường độ dòng điện, hiệu điện
Lồi xương, vị trí góc hàm thế, thời gian phát tia)
Những sai sót thường gặp
hình ảnh tia X chụp trong miệng
• Thiếu hụt hình ảnh cần khảo sát (chóp răng, thân răng, gần, xa)
• Phim bị nghiêng/chéo
• Hình ảnh bị biến dạng (kéo dài, thu ngắn, chồng bóng, cắt bóng)
• Hình ảnh quá sáng, quá tối hoặc mất hình ảnh
• Hình ảnh mờ nhòe, không rõ nét
• Hình ảnh bị chập đôi, bị che khuất
Những sai sót thường gặp
phim toàn cảnh, đo đầu

• Hình ảnh bị biến dạng


• Hình ảnh thấu quang do vị trí lưỡi
• Hình ảnh mờ nhòe, không rõ nét do di động
• Xảo ảnh
Khắc phục những lỗi thường gặp

Xác định
trường hợp cần
chụp phim lại
Xác định các
Khắc phục sai
yếu tố nguyên
sót
nhân
Chỉ định
phương pháp
chụp phim khác
Bộ định vị phim trong miệng
Bộ định vị phim trong miệng
Xin cám ơn đã lắng nghe!

You might also like