You are on page 1of 71

Can Tho University

Department of Chemical Engineering

Chương 5
THÂN THIẾT BỊ

1
Can Tho University
MỞ ĐẦU Department of Chemical Engineering

• Phần lớn thân TB công nghệ thuộc loại vỏ mỏng (trừ TB làm việc ở áp suất cao),
do đó khi tính toán áp dụng lý thuyết vỏ mỏng
• Phân loại:
- Căn cứ vào hướng tác động của áp suất vào thân thiết bị, chia thành 2 loại:
+ Thân chịu áp suất từ trong ra
+ Thân chịu áp suất từ ngoài vào
- Dựa vào hình dáng thân thiết bị:
+ Thân hình trụ + Thân hình cầu
+ Thân hình hộp + Hình dạng khác
2
Can Tho University
THÂN HÌNH TRỤ Department of Chemical Engineering

3
Can Tho University
Thân hình trụ hàn Department of Chemical Engineering

Tính thân chịu áp suất trong: rất phổ biến trong các thiết bị hóa chất làm việc ở
áp suất dư đến 10 N/mm2 , áp suất khí quyển và chân không

- Chế tạo thân thiết bị hàn cần chú ý:

* Tổng chiều dài các mối hàn bé nhất => chọn tấm thép có kích thước lớn

* Thân được cuốn theo chiều dài hoặc chiều rộng

* Mối hàn dọc hoặc ngang cần phải hàn giáp mối

4
Can Tho University
Thân hình trụ hàn Department of Chemical Engineering

Bảng 5 – 1

Sự phụ thuộc của Smin vào đường kính trong Dt của thân trụ, mm

Dt < 400 400 – 1000 1000 – 2000 2000 – 4000

Smin 2 3 4 5

5
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

6
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

7
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

8
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 5

β 2.8 2 1.68 1.5 1.4 1.35 1.3 1.22

9
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

10
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

11
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

12
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

Xác định S’

Xác định S

Xác định [p]

NO YES
[p] ≥ p Chọn S

13
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

14
Can Tho University
Ví dụ 1 Department of Chemical Engineering

▪ Xác định bề dày thân trụ của thiết bị đặt thẳng đứng có Dt = 2.0m, H = 5.0m, bên
trong có chứa chất lỏng có khối lượng riêng 1200 kg/m3 , nhiệt độ làm việc 300 0C,
độ thẩm thấu của chất lỏng T= 0.06mm/năm, thân làm bằng thép CT3, hệ số bền
mối hàn 0.95, hệ số hiệu chỉnh 1, áp suất môi trường pm=1 N/mm2 = 1 MN/m2

15
Can Tho University
Ví dụ 2 Department of Chemical Engineering

▪ Tính chiều dày thân hình trụ hàn của thiết bị thẳng đứng làm việc với áp suất
trong theo các số liệu sau:

- vật liệu CT3 (σk = 380.106 N/m2 ; σc = 240.106 N/m2 )

- Tốc độ gỉ 0.06 mm/năm, môi trường lỏng ρ = 1200 kg/m3

- áp suất khi làm việc pmt = 1.106 N/m2 , nhiệt độ t = 20 0C

- Dt = 2.0 m, H = 5.0 m

- hàn dọc bằng hồ quang điện, hàn giáp mối 2 phía φh = 0.95, η = 1.0
16
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

17
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

▪ Chọn chiều dài tính toán l’ như sau:

- khi trên thân có lắp các mặt bích thì l’ bằng khoảng cách giữa 2 mặt bích

- Khi thân trụ lắp với 2 đáy elip hoặc đáy cầu thì l’ bằng chiều dài thân trụ cộng
với 1/3 chiều cao đáy

- Khi thân trụ lắp với đáy phẳng thì l’ bằng chiều dài thân tính đến đáy

- Khi trên thân có lắp vòng tăng cứng thì l’ bằng khoảng cách tâm của 2 vòng.
Nếu bề rộng của vòng tăng cứng tiếp xúc với thân là bk ≥ 0.1*l thì

l’ = l – bk , với l là khoảng cách giữa các đường tâm của các vòng tăng cứng
18
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

19
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

20
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

21
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

22
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

23
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

24
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

▪ Khi đã tính được Fk từ công thức (5 – 23), tìm moment tính tiết diện ngang của
vòng Jk đối với đường trục đi qua trọng tâm của tiết diện song song với đường
sinh của thân và cách trọng tâm của vòng 1 đoạn e kể từ bề mặt trung hòa của
thân

25
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

26
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

27
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

28
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

29
Can Tho University
Tính thân thiết bị chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

▪ Tóm tắt: Tính S’ theo (5 – 14)

30
Can Tho University
Tính thân chịu tác dụng của lực nén chiều trục Department of Chemical Engineering

31
Can Tho University
Tính thân chịu tác dụng của lực nén chiều trục Department of Chemical Engineering

32
Can Tho University
Tính thân chịu tác dụng của lực nén chiều trục Department of Chemical Engineering

▪ 50 100 150 200 250 500 1000 2000 2500

kc 0.05 0.098 0.14 0.15 0.14 0.118 0.08 0.06 0.055

33
Can Tho University
Tính thân chịu tác dụng của lực nén chiều trục Department of Chemical Engineering

34
Can Tho University
Tính thân chịu tác dụng của lực nén chiều trục Department of Chemical Engineering

Chiều dài tính toán tương


đương ln phụ thuộc vào phương
pháp giữ chặt hai đầu mút

35
Can Tho University
Tính thân chịu tác dụng của moment uốn Department of Chemical Engineering

36
Can Tho University
Tính thân chịu tác dụng của moment uốn Department of Chemical Engineering

37
Can Tho University
Tính thân chịu tác dụng của moment uốn Department of Chemical Engineering

38
Tính thân thiết bị đồng thời chịu tác dụng của áp Can Tho University
suất ngoài, của lực nén trục và moment uốn Department of Chemical Engineering

39
Tính thân thiết bị đồng thời chịu tác dụng của áp Can Tho University
suất ngoài, của lực nén trục và moment uốn Department of Chemical Engineering

40
Tính thân thiết bị đồng thời chịu tác dụng của áp suất trong, Can Tho University
lực dọc (nén hoặc kéo) và của các moment uốn và xoắn Department of Chemical Engineering

41
Tính thân thiết bị đồng thời chịu tác dụng của áp suất trong, Can Tho University
lực dọc (nén hoặc kéo) và của các moment uốn và xoắn Department of Chemical Engineering

42
Can Tho University
Ví dụ 3 Department of Chemical Engineering

▪ Tính chiều dày thân hình trụ hàn của thiết bị thẳng đứng làm việc ở áp suất chân
không và áp suất ngoài, vật liệu X18H10T (Ca = 1mm) môi trường bên ngoài là
chất lỏng không ăn mòn E150 = 1.85.105 N/mm2 , σc = 210 N/mm2, [σc]= 138
N/mm2 , môi trường bên ngoài là chất lỏng có ρ1=1000 kg/m3, áp suất ngoài pmn
= 0.6 N/mm2 , môi trường bên trong áp suất dư pmt = 0.07 N/mm2 , nhiệt độ
thành thiết bị tT = 150 0C, Dt = 0.8m, H = 2.4m, thiết bị không có lỗ, η=1, hàn 2
phía ϕh = 1

43
Can Tho University
Thân rèn (forging) Department of Chemical Engineering

44
Can Tho University
Thân rèn (forging) Department of Chemical Engineering

với ∆t : dung sai cho phép dương theo đường kính trong Dt, mm
∆n : dung sai cho phép âm theo đường kính ngoài Dn, mm
∆p : dung sai do sự không đồng đều của thân, mm
Đối với thân có gia công cơ ta lấy các đại lượng ∆t và ∆n theo cấp chính xác 7
(1.55 mm)
- Với thân gia công cơ khí S ≤ 100 mm, lấy ∆p = 3 mm
S > 100 mm, lấy ∆p = 4 mm
- Với thân không có gia công cơ thì lấy theo điều kiện công nghệ riêng biệt

45
Can Tho University
Thân rèn (forging) Department of Chemical Engineering

46
Can Tho University
Thân rèn (forging) Department of Chemical Engineering

47
Can Tho University
Thân rèn (forging) Department of Chemical Engineering

▪ Khi kiểm tra độ ổn định của thân theo công thức (5 – 18) hoặc (5 – 19) cần phải
thỏa các điều kiện (5 – 15), (5 – 16) và (5 – 17)

▪ Do thiết bị cần được đun nóng hoặc cần làm nguội bằng nước nên thân thiết bị
còn chịu áp suất ngoài và thông thường áp suất ngoài lớn hơn áp suất bên trong
thiết bị một ít

▪ Đối với thiết bị chịu tác dụng của áp suất ngoài thì cần kiểm tra ứng suất tổng ở
trong thân trụ theo áp suất ngoài và theo sự chênh lệch nhiệt độ ở mặt trong và
mặt ngoài gây nên
48
Can Tho University
Ví dụ 4 Department of Chemical Engineering

▪ Xác định chiều dày thân hình trụ rèn của một thiết bị làm việc với áp suất trong
theo các số liệu sau: vật liệu thép không gỉ sk400= 600.106 N/m2, sc400= 350.106
N/m2 ; tốc độ ăn mòn 0.02 mm/năm. Môi trường là khí pmt = 40.106 N/m2 , nhiệt
độ môi trường t = 350 0C, Dt= 600 mm, thân không đục lỗ ϕ = 1, η = 0.9. Thiết bị
đun nóng bằng điện trở

49
Can Tho University
Ví dụ 5 Department of Chemical Engineering

▪ Xác định chiều dày thân hình trụ rèn của thiết bị làm việc chịu áp suất trong theo
những điều kiện sau: vật liệu thép không gỉ (σk= 1050.106 N/m2, σ c= 900.106
N/m2); tốc độ ăn mòn < 0.01 mm/năm (Ca = 0). Môi trường là khí pmt = 250.106
N/m2 , nhiệt độ môi trường t = 20 0C, Dt= 0.2 m, thân không đục lỗ ϕ = 1, η = 1.
Thiết bị đun nóng bằng điện trở

50
Can Tho University
Tính ứng suất nhiệt Department of Chemical Engineering

51
Can Tho University
Tính ứng suất nhiệt Department of Chemical Engineering

▪ Các công thức (5 – 58) và (5 – 59) chỉ đúng với thân tương đối dài và hai đầu tự
do. Trong thực tế thiết bị bao giờ cũng có nắp và đáy và đó cũng là nguyên nhân
sinh ra ứng suất nhiệt
▪ Sẽ không kể đến ứng suất nhiệt nếu như nhiệt độ tính toán trung bình của thân
thiết bị tT :
* đối với thép Carbon: tT ≥ 420 0C, * đối với thép hợp kim: tT ≥ 470 0C
* đối với thép không gỉ: tT ≥ 550 0C
Trường hợp có kể đến ứng suất nhiệt => kiểm tra bề dày thân S theo ứng suất
tổng do áp suất trong hoặc áp suất ngoài và do chênh lệch nhiệt độ gây ra
• Đối với thân chịu tác dụng của áp suất trong thì trên bề mặt trong của thân có
ứng suất kéo lớn nhất nếu như ở đó có nhiệt độ thấp hơn

52
Can Tho University
Tính ứng suất nhiệt Department of Chemical Engineering

53
Can Tho University
Tính ứng suất nhiệt Department of Chemical Engineering

54
Can Tho University
Ví dụ 6 Department of Chemical Engineering

▪ Xác định chiều dày thân trụ rèn làm việc chịu áp suất trong và ngoài theo những
điều kiện sau.

❖ Vật liệu thép X18H10T (E500 = 1.55 105 N/mm2), α500 = 18.10-6 1/oC, µ = 0.3,
σc500= 140.106 N/m2, [σ]=[σn]= 104.106 N/m2, σ c= 220.106 N/m2.

❖ Tốc độ ăn mòn mặt trong 0.2 mm/năm, mặt ngoài nhỏ hơn mặt trong 0.01 mm/năm
(Ca =0, Cb=0). Thời gian sử dụng thiết bị 10 năm, pmt = 15 N/mm2, Tmt = 400
o
C. Áp suất bên ngoài pnm = 6 N/mm2, Tn = 450 oC, Dt = 400 mm, H=
800mm. Thân liền không lỗ (φ = 1, η = 1), bên ngoài được đun nóng bằng khí, ttn =
440 oC, ttt = 420 oC.

❖ Trong quá trình làm việc có thể chịu áp suất trong và áp suất ngoài.
55
Can Tho University
Ví dụ 7 Department of Chemical Engineering

▪ Xác định chiều dày thân trụ rèn làm việc chịu áp suất trong và ngoài theo những
điều kiện sau.

❖ Vật liệu thép X18H10T (E500 = 155.109 N/m2), α500 = 18.10-6 1/oC, µ = 0.3,
σk500= 440.106 N/m2, σ c500= 140.106 N/m2, σ c= 220.106 N/m2.

❖ Tốc độ ăn mòn mặt trong 0.2 mm/năm, mặt ngoài nhỏ hơn mặt trong 0.01
mm/năm (Ca =0, Cb=0). Thời gian sử dụng thiết bị 10 năm, pmt = 12.5 106 N/m2,
Tmt = 450 oC. Áp suất bên ngoài pnm = 5.106 N/m2, Tn = 500 oC, Dt = 0.4 m. Thân
liền không lỗ (φ = 1, η = 1), bên ngoài được đun nóng bằng chất lỏng.

❖ Trong quá trình làm việc chỉ xuất hiện áp suất trong và áp suất ngoài.

56
Can Tho University
THÂN HÌNH CẦU Department of Chemical Engineering

57
Can Tho University
THÂN HÌNH CẦU Department of Chemical Engineering

▪ Chế tạo thân hình cầu ít tốn vật liệu nhất. Nhưng rất khó khăn trong chế tạo.

▪ Thân hình cầu chủ yếu được dùng làm thiết bị chứa dung tích lớn (từ 100 m3 trở
lên) hoặc nồi nấu trong ngành công nghiệp giấy và cellulose.

▪ Thiết bị có thể làm việc ở áp suất dư lên đến 2.5 N/mm2 .

▪ Các lỗ khoét ở thân để lắp đoạn ống nối cần tránh cách mối hàn. Nếu thân làm
việc ở áp suất ngoài, các lỗ phải được tăng cứng.

▪ Bề dày thân chịu áp suất trong hoặc áp suất ngoài được xác định bằng tính toán
xuất phát từ độ bền và độ ổn định như với thân đã nêu trên.

58
Can Tho University
Thân cầu chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

Đường kính ≤ 2000 > 2000 – 4000 > 4000 – 8000 > 8000 –
Dt (mm) 12000
S’ 6 8 10 12 – 14

59
Can Tho University
Thân cầu chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

60
Can Tho University
Thân cầu chịu áp suất trong Department of Chemical Engineering

61
Can Tho University
Thân cầu chịu áp suất ngoài Department of Chemical Engineering

62
Can Tho University
Chú ý Department of Chemical Engineering

Bước 1: Phân tích đề/ thiết bị:

▪ Loại thiết bị: thân trụ tròn, thân cầu…

▪ Phương pháp gia công: hàn, rèn, đúc…

▪ Cấu tạo các chi tiết ảnh hưởng đến độ bền thiết bị: lỗ (tăng cứng, không tăng
cứng), vòng tăng cứng, phương pháp gia công, lắp ghép…

▪ Điều kiện làm việc: nhiệt độ, áp suất (trong, ngoài)…

▪ Yếu tố ảnh hưởng đến độ bền và ổn định: lực nén, kéo, uốn, xoắn, ứng suất
nhiệt…
63
Can Tho University
Chú ý Department of Chemical Engineering

Bước 2: tính bề dày tối thiểu và bề dày tính toán


- Tính S’ và S
S = S’ + C
C = Ca + Cb + Cc + C0
Bước 3: kiểm tra bền dựa trên bề dày tính toán
- Kiểm tra bền theo các điều kiện
- Tính [p]. Nếu [p] ≥ P thì S đạt, nếu không tăng S

64
Can Tho University
Chú ý Department of Chemical Engineering

Bước 4: Kiểm tra bền và ổn định dựa trên các yếu tố ảnh hưởng:

- Áp suất trong + lực dọc (nén hoặc kéo) + moment uốn + moment xoắn (phần
1.6 trang 102)

- Áp suất ngoài + lực nén chiều trục + monent uốn (phần 1.5 trang 102)

- Ứng suất nhiệt

65
Can Tho University
Chú ý Department of Chemical Engineering

▪ Nguyên nhân làm cho thiết bị yếu đi là do hàn và khoét lỗ ở thiết bị

▪ Giá trị hệ số bền của mối hàn phụ thuộc vào dạng mối hàn và vật liệu chế tạo.

▪ Giá trị hệ số bền của thân hình trụ do khoét lỗ phụ thuộc vào vị trí và đường kính
lỗ

66
Can Tho University
Chú ý Department of Chemical Engineering

Nhóm bền Thang bền Tốc độ ăn mòn kim loại, mm/năm


Hoàn toàn bền 1 < 0.001
Rất bền 2 0.001 – 0.005
3 0.005 – 0.01
Bền 4 0.01 – 0.05
5 0.05 – 0.1
Bền vừa 6 0.1 – 0.5
7 0.5 – 1.0
Ít bền 8 1.0 – 5.0
9 5.0 – 10
Không bền 10 >10
67
Can Tho University
Thân thiết bị có khoét lỗ Department of Chemical Engineering

▪ Khi bố trí các lỗ theo kiểu hành lang và có đường kính bằng nhau thì:

68
Can Tho University
Thân thiết bị có khoét lỗ Department of Chemical Engineering

▪ Khi bố trí các lỗ xen kẽ, đường kính bằng nhau:

- theo chiều dọc của thiết bị

- Theo chiều ngang của thiết bị

69
Can Tho University
Thân thiết bị có khoét lỗ Department of Chemical Engineering

70
Can Tho University
Department of Chemical Engineering

Thank you for your attention

You might also like