You are on page 1of 6

GIẢI TÍCH 12. CHƯƠNG I.

§1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ


I. Nhắc lại định nghĩa
Kí hiệu K là khoảng, đoạn hoặc nữa khoảng. Giả sử hàm số y = f ( x ) xác định trên K .

y = f ( x ) đồng biến trên K  x1 , x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )


y = f ( x ) nghịch biến trên K  x1 , x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )
*Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị của nó đi lên từ trái sang phải (Hình a) , nếu hàm số nghịch biến
trên K thì đồ thị của nó đi xuống từ trái sang phải (Hình b) .

Hình a Hình b
II. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
1. Định lí 1.

Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K. Khi đó:

a) Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f ' ( x )  0, x  K .

b) Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f ' ( x )  0, x  K .

2. Định lí 2.

Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K. Khi đó:

a) Nếu f ' ( x )  0, x  K thì hàm số f đồng biến trên K.

b) Nếu f ' ( x )  0, x  K thì hàm số f nghịch biến trên K.

c) Nếu f ' ( x ) = 0, x  K thì hàm số f không đổi trên K.

3. Định lí 3.(mở rộng của định lí 2)

Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K. Khi đó:

a) Nếu f ' ( x )  0, x  K và f ' ( x ) = 0 chỉ tại hữu hạn điểm thuộc K thì hàm số f đồng biến trên K.

b) Nếu f ' ( x )  0, x  K và f ' ( x ) = 0 chỉ tại hữu hạn điểm thuộc K thì hàm số f đồng biến trên K.

II. QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


1. Quy tắc
1. Tìm tập xác định. Tính f  ( x ) .
2. Tìm các điểm tại đó f  ( x ) = 0 hoặc f  ( x ) không xác định.
3. Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
4. Kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Trang 1/6
GIẢI TÍCH 12. CHƯƠNG I.

BÀI TẬP

Câu 1. [Mức độ 1] Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −; −1) . B. ( 0;1) . C. ( −1;1) . D. ( −1;0 )

Câu 2. (Mức độ 1) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; −2 )

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2;0 )

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −;0 )

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 )

Câu 3. (Mức độ 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến
trên khoảng nào dưới đây?

A. ( − − 1) B. ( −1;1) C. ( −1;0 ) D. ( 0;1)

Câu 4. (Mức độ 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số
1
f ( x) = x3 + mx 2 + 4 x + 3 đồng biến trên .
3
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Trang 2/6
GIẢI TÍCH 12. CHƯƠNG I.
mx + 9
Câu 5. (Mức độ 2) Cho hàm số y = với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
x+m
nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S .
A. 4 B. Vô số C. 3 D. 5

mx − 4
Câu 6. (Mức độ 2) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
x−m
khoảng ( −1; + ) là
A. ( −2;1 . B. ( −2; 2 ) . C. ( −2; −1 . D. ( −2; −1) .

Câu 7. (Mức độ 2) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = x − 3x + ( 4 − m ) x đồng biến trên khoảng ( 2; + ) là
3 2

A. ( −;1 B. ( −; 4 C. ( −;1) D. ( −; 4 )

Câu 8. (Mức độ 3) Cho hàm số y = f ( x) . Hàm số y = f '( x) có đồ thị như hình bên. Hàm số
y = f (2 − x) đồng biến trên khoảng

A. ( 2;+ ) B. ( −2;1) C. ( −; −2 ) D. (1;3)

Câu 9. (Mức độ 3) Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hàm số y = 3 f ( x + 2 ) − x + 3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


3

A. ( −; −1) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0; 2 ) . D. (1; + ) .

Câu 10. (Mức độ 3) Cho hàm số f ( x ) . Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình bên. Hàm số
g ( x ) = f (1 − 2 x ) + x 2 − x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

4
–2 O x

–2

Trang 3/6
GIẢI TÍCH 12. CHƯƠNG I.
 3  1
A. 1;  . B.  0;  . C. ( −2; −1) . D. ( 2;3) .
 2  2

Câu 1. (Mức độ 1) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã
cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1; +  ) . B. ( − ;1) . C. ( −1; +  ) . D. ( − ; − 1) .

Câu 2. (Mức độ 1) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −1;0 ) B. ( −;0 ) C. (1; + ) D. ( 0;1)

Câu 3. (Mức độ 1) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề
nào sau đây là đúng?

 1 
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  − ; +  .B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −;3) .
 2 

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 3; + ) .

 1
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng  −; −  và ( 3; + ) .
 2

Câu 4. ( Mức độ 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên
khoảng nào?

Trang 4/6
GIẢI TÍCH 12. CHƯƠNG I.
A. ( −2;0 ) . B. ( − ;0 ) . C. ( −2; 2 ) . D. ( 0; 2 ) .

x−2
Câu 5. ( Mức độ 1) Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x +1

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; + )

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; + )

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; −1)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −1)

Câu 6. ( Mức độ 1) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( −; + ) ?

x−2
A. y = x + 3x . B. y = C. y = 3x + 3x − 2 . D. y = 2 x − 5 x + 1.
4 2 3 3
.
x +1

( Mức độ 1) Cho hàm số y = x − 3x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?


3 2
Câu 7.

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; 2 )

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 )

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −;0 )

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2;+ )

( Mức độ 2) Tìm m để hàm số y = x − 3mx + 3 ( 2m − 1) + 1 đồng biến trên


3 2
Câu 8. .

A. Không có giá trị m thỏa mãn. B. m  1 .


C. m = 1 . D. Luôn thỏa mãn với mọi m .

x+2−m
Câu 9. (Mức độ 2) Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
x +1
các khoảng mà nó xác định?

A. m  1 . B. m  −3 . C. m  −3 . D. m  1 .

x+4
Câu 10. ( Mức độ 2) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến
x+m
trên khoảng ( − ; − 7 ) là

A.  4;7 ) . B. ( 4;7  . C. ( 4;7 ) . D. ( 4; +  ) .

( Mức độ 2) Xác định các giá trị của tham số m để hàm số y = x − 3mx − m nghịch
3 2
Câu 11.
biến trên khoảng ( 0;1) ?

1 1
A. m  0. B. m  . C. m  0. D. m  .
2 2

Trang 5/6
GIẢI TÍCH 12. CHƯƠNG I.
( Mức độ 2) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 2 ) , với mọi x 
3
Câu 12. . Hàm
số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1; 3) . B. ( −1; 0 ) . C. ( 0; 1) . D. ( −2; 0 ) .

Câu 13. ( Mức độ 2) Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm y = x 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên .


B. Hàm số nghịch biến trên ( −;0 ) và đồng biến trên ( 0; + ) .

C. Hàm số đồng biến trên .


D. Hàm số đồng biến trên ( −;0 ) và nghịch biến trên ( 0; + ) .

Câu 14. ( Mức độ 3) Cho hàm số f ( x) có bảng dấu f ( x ) như sau:

Hàm số y = f (5 − 2 x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 3;5 ) . B. ( 5; +  ) . C. ( 2;3) . D. ( 0; 2 ) .

Câu 15. (Mức độ 3) Cho hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ

(
Hàm số y = f 2 − x 2 ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây
A. ( −;0 ) . B. ( 0;1) . C. (1; 2 ) . D. ( 0; + ) .

Câu 16. [MH-2020] Cho hàm số f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình bên. Hàm số
g ( x ) = f (1 − 2 x ) + x 2 − x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

4
–2 O x

–2

 3  1
A. 1;  . B.  0;  . C. ( −2; −1) . D. ( 2;3) .
 2  2

Trang 6/6

You might also like