You are on page 1of 6

CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN (IF)

Có 4 loại câu điều kiện phân chia theo 0, 1, 2, 3 và một số dạng biến
thể khác (tổng là 6). Thường mệnh đề if sẽ đứng trước và phân cách hai
mệnh đề bằng dấu phẩy. Nhưng nếu đổi chỗ hai mệnh đề thì không cần
dấu phẩy.

Ví dụ: I will buy this bag for you if you help me to do my homework (Tôi
sẽ mua cái cặp này cho bạn nếu bạn giúp tôi làm bài tập về nhà).

Tổn hợp công thức câu điều kiện:

1. Câu điều kiện loại 0

“Zero conditional – Câu điều kiện Loại 0” - câu điều kiện luôn có thật ở
Hiện tại

e.g.: If I have much time, I spend a day talking with you about what love
is.
2. Câu điều kiện loại 1

Definition

Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại. Điều
kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Formula

If clause Main clause


If + S + V-s(es), S + will/can/may (not) + V
Trong câu điều kiện loại I, mệnh đề If dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề
chính dùng thì tương lai đơn.

If + S1 + V(s/es) + O, S2 + will + V + O.

- Chủ ngữ 1 và chủ ngữ 2 có thể trùng nhau. Bổ ngữ có thể không có, tùy ý
nghĩa của câu. Mệnh đề If và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều
được.

- Trong câu điều kiện loại I, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở thì hiện
tại đơn, còn động từ trong mệnh đề chính chia ở thì tương lai đơn.

e.g: If I have the money, I will buy a Ferrari.

3. Câu điều kiện loại 2

Definition

Câu điều kiện loại II là câu điều kiện trái với thực tế ở hiện tại.

Formula

If clause Main clause


If + S + V-ed/V2, S + would/could/should (not) + V1
Trong câu điều kiện loại II, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở thì quá
khứ, động từ của mệnh đề chính chia ở thì hiện tại đơn.

e.g.: If I had a million dollars, I would buy a Ferrari.


LƯU Ý

Trong câu điều kiện loại II, nếu động từ của mệnh đề điều kiện là “to be”
thì luôn chia quá khứ số nhiều “were”, không cần biết chủ ngữ là số ít hay
số nhiều.

4. Câu điều kiện loại 3

Definition

Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

Formula

If clause Main clause


If + S + had + V3, S + would/could/should (not) + have + V3
Trong câu điều kiện loại III, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ
phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành
(perfect conditional).

e.g.: If I had had a million dollars, I would have bought a Ferrari.

5. Cách nhớ công thức 3 câu điều kiện

Chúng ta nhận thấy có sự lùi thì giữa các dạng điều kiện trên

Mệnh đề “If” - Động từ từ hiện tại đơn → quá khứ đơn → quá khứ hoàn
thành

Mệnh đề chính - will→ would→ would have

Vậy chỉ cần nhớ công thức câu điều kiện loại I, sau đó các em tiến hành lùi
thì sẽ được công thức của 2 câu điều kiện còn lại

Ngoài 3 loại câu điều kiện trên, cô còn có 2 dạng điều kiện nữa là.

6. Mixed conditional – Câu điều kiện hỗn hợp


Điều kiện hỗn hợp dùng để nói đến 1 điều kiện ngược với quá khứ. Quá
khứ này tác động vẫn còn lưu giữ đến hiện tại nên chúng ta sẽ ước ngược
với hiện tại.

Công thức:  If + S + had + PII, S + would (could/ should/ might) + V +


now

e.g.: If I hadn’t loved him, I wouldn’t be in trouble now.

Vẻ đẹp từ vựng: trouble (v) làm phiền muộn, lo lắng

      (n) điều phiền muộn, rắc rối

be in trouble: gặp chuyện rắc rối.


7. Đảo ngữ câu điều kiện

7.1 Đảo ngữ loại 1

Phân tích:

Ví dụ: Loại bỏ “If”

If you experience hardships, you will be Đảo “Should” lên trước chủ ngữ (S)
more mature. trong vế điều kiện)

→ Should you experience hardships, you Vẻ đẹp từ vựng:


will be more mature.
Experience hardships: nếm mùi gian
khổ

Cấu trúc: Đảo ngữ câu điều kiện loại I


Should + S + Vinf, S + Will +Vinf

7.2 Đảo ngữ câu điều kiện loại II

Phân tích:

Loại bỏ “If”

Sử dụng “Were” đảo lên trước chủ


ngữ (S)

Vẻ đẹp ngôn ngữ:


Ví dụ:
Propose to sb: cầu hôn ai đó = win
If I were you, I would propose to her. one’s hand (win là “chiến thắng”,
hand là “bàn tay”, trong cấu trúc này,
→ Were I you, I would propose to her. “chiến thắng bàn tay của ai đó” nghĩa
là chính phục được đôi bàn tay của
bạn gái và đeo chiếc nhẫn vào tay của
bạn gái đó. Chính là hành động cầu
hôn đúng không nào các em. Các bạn
nữ có đồng ý với lời cầu hôn từ bạn
trai của mình trong một khung cảnh vô
cùng lãng mạn không?
Cấu trúc: Đảo ngữ câu điều kiện loại II

Were + S + to + Vinf, S + would + Vinf

Were + S + N/ Adj, S + would + Vinf

7.3 Đảo ngữ câu điều kiện loại III

Ví dụ:
Phân tích:
If he had proposed to me, I would have
Loại bỏ “If”
said “Yes”.
Đảo “had” lên trước chủ ngữ (S)
→ Had he proposed to me, I would
trong vế điều kiện)
have said “Yes”.
 
 

Cấu trúc: Đảo ngữ câu điều kiện loại III

Had + S + PII, S + would have + PII

Trường hợp khác của câu điều kiện

Trong câu điều kiện loại 0, I và II, chúng ta có thể sử dụng một số từ, cụm
từ như so/as long as, when, provided/providing that, in
case, unless… để thay thế cho if.

1. unless

unless được sử dụng để diễn tả một điều kiện phủ định, nó mang nghĩa
tương đương với if… not.

Ví dụ: Unless I work hard, I will fail this exam. (Trừ khi tôi học hành
chăm chỉ, tôi sẽ trượt bài thi này.)

= If I don’t work hard, I will fail this exam.

Unless my bicycle were broken, we would not go to school late. (Nếu xe


đạp của tôi không bị hỏng, chúng tôi sẽ không đến trường muộn.)

= If my bicycle weren’t broken, we would not go to school late.

You might also like