You are on page 1of 49

BUỔI 7B

ALKALOID
Cô lập hợp chất

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Lớp cao học Hoá học K 32
Môn học: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
GS. TS. Nguyễn Kim Phi Phụng
Tháng 7 năm 2024
Phân loại alkaloid theo 3 nhóm
H3C
N
O
N
CH3
02
N
Loại alkaloid Nguồn gốc sinh tổng hợp Loại nitrogen O N
Caffeine
CH3
● True alkaloid amino acid N ở trên vòng
O OH
● Pseudoalkaloid không amino acid N ở trên vòng N
(gồm 2 nhóm lớn:
steroidal alkaloid O HN
N
và terpenoid alkaloid)
Febrifugine

● Protoalkaloid amino acid N ở trên mạch hở H 3C


O
(còn gọi là amine alkaloid các amine hoặc amide có chứa N không ở dị vòng N C O CH3

hoặc amide alkaloid) O


C
O Cocaine

Chú ý: Cách phân loại này không thể đáp ứng được O
alkaloid được phát hiện ra rất nhiều và đa dạng. MeO CH3
NH
 Đã tìm thấy alkaloid mà trong cấu trúc hóa học của nó MeO
MeO
vừa là loại true alkaloid vừa là loại pseudoalkaloid O
Colchinchine OMe

Aplysinin B
 Đã tìm thấy alkaloid mà trong cấu trúc hóa học của nó Br
NH2
MeO
HN
vừa là loại true alkaloid vừa là loại protoalkaloid H
N
Br
O
CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA ALKALOID 03
Nhận diện‒Phân loại Bản chất (Tính base‒Độ hòa tan trong dung môi)
để định hướng việc cô lập alkaloid

● True alkaloid
● Pseudoalkaloid
(gồm 2 nhóm lớn:
● Alkaloid do có đôi điện tử tự do trên ● Alkaloid loại
steroidal alkaloid
nguyên tử nitrogen, nên có tính base hợp chất kém phân cực:
và terpenoid alkaloid)
● Alkaloid N dị vòng Hòa tan trong dung môi
● Protoalkaloid (base mạnh hay base yếu tùy thuộc hữu cơ kém phân cực
(amine alkaloid vào đôi điện tử trên N có được tự do (ether dầu hỏa, choroform,
hoặc amide alkaloid) hay phải cộng hưởng trong nhân thơm) ethyl acetate....)
● Protoalkaloid amine chi phương ● Alkaloidloại
Tính base mạnh hay base yếu được xếp theo thứ tự: hợp chất phân cực
Amine nhị cấp > amine nhất cấp > (mang nhóm phân cực như
> amine tam cấp > muối ammonium tứ cấp OH, NH, COOH, đường)
● Protoalkaloid amide Hòa tan trong dung môi
do đôi điện tử tự do trên nguyên tử N cho hữu cơ phân cực:
cộng hưởng với nhóm C=O, nên có tính base yếu methanol, ethanol
● Alkaloid vừa có N và COOH hoặc trong nước
có tính trung hòa hoặc tính acid tùy vào số nhóm COOH ● Alkaloid loại
(Alkaloid này hiện diện số lượng ít) muối ammonium tứ cấp
● Alkaloid dạng N tứ cấp, có tính trung hòa Hòa tan trong nước
Ở trong tự nhiên, alkaloid có thể hiện diện ở 4 dạng 04
 Dạng mang đôi điện tử tự do trên N (có loại phân cực kém và trung bình,
có loại phân cực mạnh và rất mạnh vì có chứa đường)
 Dạng lưỡng cực (amphoteric alkaloid) (ít gặp)
 Dạng N-oxide (‒N+O-) (ít gặp)
 Dạng muối ammonium tứ cấp
● muối ammonium tứ cấp (do tự nhiên)

● muối ammonium tứ cấp (do sự kết hợp với một acid)

Với acid vô cơ (HCl hoặc HNO3 hoặc H2SO4,….)


Với acid hữu cơ (oxalic acid hoặc acetic acid hoặc maleic acid,….) Meconic acid
Với acid hữu cơ cụ thể (meconic acid cho loài Opium,
hoặc quinic acid cho loài Cinchona )
O CH3 OH CH3 CH3 CH3
H3C HO
H 3C CH3 HO
N N N CH3
HO O
O
O N N
N N Aurachine
O N CH3
CH3
Bufotenine H O O
Caffeine Pancratinine D

Dạng N-oxide
O HO
O COO
O
HSO4
N
H
H
H
N
O
C
H HO N Quinic acid
N O
O
N
OCH3
H
Berberine Didemnidine A HOOC N COOH
OCH3 NH3 H
H 3C C O
Betanidine
muối của acid vô cơ O
Dạng lưỡng cực
muối của acid hữu cơ
H2SO4 (amphoteric alkaloid)
Trong tự nhiên, alkaloid có thể hiện diện ở 4 dạng 05
O Coniine
H3C
O H 3C CH2CH2CH3
N O NH
O O O H
H 2N
O Piperine C O O
Prangosine H
H3C O H
N
O O N H
H3C CH3 HSO4 H C O
N C
NH O N O
OCH3 O
HO H H
Cl CH2 H 3N
N Berberine OCH3
H N Didemnidine A
HO
Bufotenine H H
H3CO Quinine
CH3 CH3 Meconic acid
Baicalensine A , HO CH3
N
HO COOH
O O
từ rễ cây CH3 HO O C OH
O OH Quinic acid C
Thalictrum baicalense HO O O O
HO OH
N CH3 NH CH3
HO
 Dạng mang đôi điện tử tự do trên N O
O
OH HO
Morphine
Aurachine
(có loại phân cực kém và trung bình, O
N
có loại phân cực mạnh và rất mạnh vì có chứa đường) O HO
 Dạng lưỡng cực (amphoteric alkaloid) (ít gặp) Pancratinine D COO
H
 Dạng N-oxide (‒N+O-) (ít gặp) N HO N
 Dạng muối ammonium tứ cấp NH
● muối ammonium tứ cấp (do tự nhiên) H3 C O O
● muối ammonium tứ cấp (do sự kết hợp OH O HOH N
O O H O
với một acid) HO
HO O O H3CO HOOC N
H
COOH
Với acid vô cơ (HCl, HNO3, H2SO4,….) O H O Solasodine Rhynchophyllioium B
Với acid hữu cơ (oxalic acid, acetic acid, maleic acid,….) O Betanidine
HO
Với acid hữu cơ cụ thể HO
OH
(meconic acid cho loài Opium,
hoặc quinic acid cho loài Cinchona ) 2 akaloid dạng lưỡng cực
(amphoteric alkaloid)
Alkaloid có tính trung hòa, acid, base mạnh hay base yếu ? 06
HO O
● Alkaloid do có đôi điện tử tự do trên H
N OH
MeO CH3
nguyên tử nitrogen, nên có tính base CH3 NH H 3C CH3 OCH3
MeO
● Alkaloid N dị vòng (base mạnh hay CH3
N O O
Ephedrine
base yếu tùy thuộc vào đôi điện tử (No heterocycle, basic)
MeO
O O
trên N có tự do hay phải cộng hưởng Colchinchine OMe
trong nhân thơm) (weakly basic) OH N
COOH
H3CO H3C
●Protoalkaloid amine dây hở. N CH3
O
Tính base mạnh hay base yếu được O Aredadine Tubocuracine
xếp theo thứ tự: N (Areca catechu) (No heterocycle, neutral)
O (neutral)
Amine nhị cấp > amine nhất cấp > Piperine CH3
(Heterocycle, weakly basic)
amine tam cấp >muối ammonium tứ cấp H 3C
HO
OH COO H 3C N
● Protoalkaloid amide: do N cho CH3
O O
cộng hưởng với nhóm C=O, HO
COO HO
HO
O N H 3C

nên có tính base yếu HO N


OH
OH
● Alkaloid vừa có N và COOH, có Muscarine
HOOC N COOH
tính trung hòa hoặc tính acid tùy vào Betanine H
(No heterocycle, neutral)

số nhóm COOH HOOC N COOH (Heterocycle, acidic)


H
(Alkaloid này hiện diện số lượng ít) Betanidine OH
(Heterocycle, acidic) H N-Coumaroyl-N-aspartic acid
N
● Alkaloid dạng N tứ cấp có HOOC (Theobroma cacao)
tính trung hòa HOOC O (acidic)
Tính base mạnh/yếu của alkaloid dạng amine dây hở (aliphatic amine) 07
Một base được gọi là mạnh khi đôi điện tử tự do trên N dễ dàng được cho đi.
Tính base của aliphatic amine được gia tăng khi amine có mang nhiều nhóm thế
alkyl cho điện tử vào N, thông qua loại hiệu ứng cảm cho điện tử. Vì thế
amine nhì có tính base mạnh hơn amine nhất.
 Tuy vậy amine tam cấp lại có tính base kém nhất là do ba nhóm alkyl chung quanh
N đã gây cản trở lập thể khiến cho đôi điện tử tự do trên N bị bớt tự do, bớt linh động

Tính base của aliphatic amine: amine bậc 2 > amine bậc 1 > amine bậc 3
H H3C
CH 3
H3C NH2 H3C N N H3C N CH 2-CH2-CH2-CH3
CH3 H3C
amine bậc 1 amine bậc 2 amine bậc 3 muối amonium

 Các ion ammonium tứ cấp hoặc khi đôi điện tử trên N


không còn tự do, do phải cộng hưởng với hệ thống nối đôi
liên hợp ở vị trí kề bên: tính base bị giảm

H3C H2C NH CH CH CH2 CH3 R H2C N


CH2-CH3

Baicalensine A ,
H3C H2C NH CH CH CH2 CH3 R H2C N từ rễ cây
Thalictrum baicalense
CH2-CH3
Tính base mạnh/yếu của alkaloid dạng amine dây hở (aliphatic amine) 08
OCH3 O CH3
Ricinine N
H3C H3C
CH2CH2CH3 C N
H 3C N
O N
H 2N O O H
H Coniine N
N O O N
Prangosine
CH3 Caffeine CH3
HO O
COO O
H N O H 3C
HO N H CH3
H N C N
H H
N
O HO
CH3 N
N
H N
Nicotine N
HOOC COOH NH3
H H 3C C O Bufotenine H
OH Betanidine H
HO O N
Didemnidine A O O
O O
O HSO4
N O
N O N
O
OCH3
O O Piperine N N
Berberine H
OCH3 Cl Cl
Pancratinine D O
S OH
CH3 CH3 CH3 HO
HO CH2 NH C OCH3
CH3 HO
O O H3 C O
H3 C Niazinine Rebeccamydine
Aurachine HO O
N CH3 HO
OH
O

Amine nhì có tính base mạnh hơn amine nhất.


Amine tam cấp lại có tính base kém nhất là do ba nhóm alkyl chung quanh N đã gây cản trở lập thể khiến cho
đôi điện tử tự do trên N bị che chắn, bớt tự do, bớt linh động
Các ion ammonium tứ cấp hoặc khi đôi điện tử trên N không còn tự do nữa vì do phải cộng hưởng với
hệ thống nối đôi liên hợp ở vị trí kề bên, tính base bị giảm hoặc có tính trung hòa
Tính base mạnh/yếu của alkaloid dạng amine dị vòng
09
đôi điện tử tự do trên N
bị cản trở lập thể
bởi các H kề bên
nên tính base yếu

đôi điện tử tự do trên N


bận cộng hưởng với
hệ thống nối đôi liên hợp,
nên tính base yếu

đôi điện tử tự do trên N


ở vị trí trống trải nên
dễ dàng cho đi
nên tính base mạnh
Theo định nghĩa acid-base Brönsted:
một base mạnh khi nó dễ dàng cho đi đôi điện tử tự do trên N của nó
Tính base mạnh/yếu của alkaloid dạng amine dị vòng
10

Một alkaloid có tính base mạnh khi


có nhiều N mang đôi điện tử tự do và sẵn sàng cho đi đôi điện tử đó
(đôi điện tử tự do trên N không phải cộng hưởng với hệ thống nối đôi liên hợp)
Alkaloid có thể hòa tan trong
dung môi hữu cơ hay trong nước ? O
11
H 3C
O H 3C
N O
H 2N O O
O Piperine
Prangosine
Là tùy theo cấu trúc hóa học O
H
CH2
của alkaloid
HSO4
N
O H N
HO
 Alkaloid loại dạng N tự do sẽ OCH3 H
Quinine
H3CO
hoà tan tốt trong dung môi hữu cơ Berberine OCH3
N
HO
● Alkaloid có mang các nhóm kém phân cực Quinic acid C
O

(alkene, ether, ester…) CH3 CH3 CH3


HO OH
HO HO
sẽ hòa tan tốt trong dung môi kém phân cực CH3 OH
như chloroform, diethyl ether, ethyl acetate,... O
Aurachine H
N

● Alkaloid có mang nhóm phân cực N CH3


O H3 C O
(OH, NH, COOH, đường,…) sẽ hòa tan OH O HO H

tốt trong dung môi phân cực HO


HO
O
O
O
O
Solasodine

như methanol, ethanol,... OH


O
O
HO
HO
HO
 Alkaloid ở dạng muối ammonium tứ cấp O
OH
O

sẽ hòa tan tốt trong nước O


N H N CH3

hoặc dung dịch nước : methanol (9:1) H


O
C O
N H HO Morphine

Không hòa tan trong dung môi hữu cơ N O


C
O
HO
COO
H HO N
H 3N
Didemnidine A
Betanidine
HOOC N COOH
H
Chiến thuật cô lập alkaloid tùy vào bản chất của nó 12
(Tính base‒Độ hòa tan trong dung môi
 Alkaloid do có đôi điện tử tự do trên nguyên tử nitrogen, nên có tính base
● Alkaloid dị vòng (tính base mạnh hay base yếu tùy thuộc vào đôi điện tử trên N
có tự do hay phải cộng hưởng trong nhân thơm)
● Protoalkaloid amine dây hở.
Tính base mạnh hay base yếu theo thứ tự:
Amine nhị cấp > amine nhất cấp > amine tam cấp > muối ammonium tứ cấp
● Protoalkaloid amide: do N cho cộng hưởng với nhóm C=O,
nên có tính base yếu
 Alkaloid vừa có N và COOH, có tính trung hòa hoặc tính acid tùy vào
số nhóm COOH
(Alkaloid loại này hiện diện số lượng ít)
 Alkaloid dạng N tứ cấp có tính trung hòa

● Alkaloid loại hợp chất kém phân cực:


Hòa tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực (ether dầu hỏa, choroform, ethyl acetate....)
● Alkaloid loại hợp chất phân cực (mang nhóm phân cực như OH, NH, COOH, đường)
Hòa tan trong dung môi hữu cơ phân cực: methanol, ethanol hoặc trong nước
● Alkaloid loại muối ammonium tứ cấp, hòa tan trong nước
Phương pháp WEBB để định tính alkaloid hiện diện trong bột cây 13
Phương pháp WEBB được áp dụng để phát hiện một cách định tính sự hiện diện
alkaloid trong cây. Qui trình bắt buộc theo 2 phần, với lý do mỗi phần giúp phát hiện
alkaloid loại khác nhau

Phần 1: Bột cây xay nhuyễn (5 g) được đun nhẹ trong 1 giờ
với dung dịch nước có tính acid (dung dịch nước 1-2% H2SO4 hoặc 1-2% HCl
Thao tác: Bột cây và dung dịch nước acid được đun nhẹ trong 1 giờ.
Lọc và thử nghiệm dịch lọc với cả 3 loại thuốc thử Mayer, Wager và Dragendorff
 Nếu có kết tủa có thể kết luận cây có chứa alkaloid
 Nếu không kết tủa: chưa thể kết luận là cây không có chứa alkaloid,
mà cần phải thử nghiệm thêm phần 2 rồi hẵn kết luận
Phần 2: Bột cây xay nhuyễn (5 g) được ngâm trong 24 giờ ở nhiệt độ phòng
với dung môi hữu cơ có thêm base
Đó là dung dịch Prolius gồm chloroform : ethanol 95% : NH4OH đậm đặc

theo tỷ lệ (8 : 8 : 1 , v:v:v)
Dung dịch phải kiểm tra xem có tính base chưa?

Thao tác: Bột cây và dung dịch nước được ngâm trong dung dịch Prolius ở nhiệt độ
phòng trong 24 giờ, thỉnh thoảng lắc trộn. Lọc và đuỗi dung môi đến cạn, thu được
cặn. Hòa tan cặn vào dung dịch dung dịch nước HCl 1-2% (đun ấm để dễ hòa tan)
Lọc và thử nghiệm dịch lọc với cả 3 loại thuốc thử Mayer, Wager và Dragendorff.
Giải thích vì sao định tính alkaloid bằng phương pháp WEBB phải thực hiện 2 phần khác nhau
14
Chiến thuật 1 Phần 1: Bột cây xay nhuyễn (5 g) được đun
nhẹ trong 1 giờ với dung dịch nước có tính acid
Nếu alkaloid dạng N với đôi điện (dung dịch nước H2SO4 hoặc HCl 1-2%)
tử tự do, thì sử dụng dung dịch Thao tác: Bột cây và dung dịch nước acid được đun nhẹ trong 1
nước có tính acid để biến đổi N tự giờ. Lọc và thử nghiệm dịch lọc với cả 3 loại thuốc thử Mayer,
Wager và Dragendorff
do thành dạng N+ muối tứ cấp  Nếu có kết tủa có thể kết luận cây có
Muối thì hòa tan tốt trong nước. chứa alkaloid
Vậy trích alkaloid bằng nước có  Nếu không kết tủa: chưa thể kết luận là
tính acid cây không có chứa alkaloid,
mà cần phải thử nghiệm thêm phần 2
Chiến thuật 2 rồi hẵn kết luận
Nếu alkaloid ở dạng muối (do kết kợp
với HCl, H2SO4, acetic acid, oxalic acid, meconic
acid…) nhưng có thể sử dụng dung dịch base để
Phần 2: Bột cây xay nhuyễn (5 g) được ngâm
biến đổi N+ muối tứ cấp trở về thành dạng N tự trong 24 giờ ở nhiệt độ phòng
do với dung môi hữu cơ có thêm base
Đó là dung dịch Prolius gồm
Trước nhất sử dụng dung dịch base để
chloroform : ethanol 95% : NH4OH đậm đặc
biến đổi N+ muối tứ cấp thành dạng N tự do, thì
alkaloid tạo thành sẽ hòa tan tốt trong dung môi theo tỷ lệ (8 : 8 :1 , v:v:v)
hữu cơ
Kế tiếp, tùy alkaloid này có cấu trúc hóa học
Dung dịch phải kiểm tra xem có tính
kém phân cực hay phân cực base chưa?
mà chọn dung môi hữu cơ phù hợp
Trong tự nhiên, có loại 15
alkaloid có tính phân cực H3CO
H3C
N
O CH3 OCH3
N
H3C N C
kém và trung bình H3CO
N
S N

N O
(mang nhóm phân cực kém và trung bình như N N
O N N

CH3 CH3
alkane, alkene, benzene, ether, methoxy, H3CO
OCH3
ketone, ester, amide, amine tam cấp, ….) Papaverine N Dercitine Caffeine Ricinine

với N mang đôi điện tử tự do


H 3C CH3 OCH3
O
OCH3 OCH3
O N
O H3CO N
N CH3 N CH3
O O OCH3
O CH3 N
Leiokinine A Maculine Skimmianine Nicotine
H3CO N
H H3C
Mollecarbamate A CH3
O N O
H O
O O

O H3C-OC-O
CH2 N H3C N
H3CO N Mollecarbamate C
H O O O
O N Spiroalanpyrroid A Spiroalanpyrroid B
H N CH3
O N H3C H 3C H3C-OC-O
H O O
Heroin
O O N O O
H
N N N H3C N
H H CH2
O N Helenalanproline B
H H3CO
Molleurea D H3CO H3C-O
O N Helenalanproline A O O
N H H3C
O N O O
H HN
O H3C N N CH3
O CH3
O N
O Piperine H3C-O
Physostigmine CH3 Thebain
Phương pháp biến đổi các amine thành muối ammonium và ngược lại
16
H NH4 O-H
Amine nhất cấp H Cl H2C NH2 H3C NH2
H3C NH2
Cl
H
Amine nhị cấp R H2C NH CH3 H Cl
R HC NH CH3
NH4 O-H
R H2C NH CH3
Cl
H Cl
NH4 O-H R H 2C N CH3
Amine tam cấp R H2C N CH3 H Cl R H2C N CH3
CH2-CH3
H3C-H2C
H3C-H2C
CH2-CH3
CH2-CH3 CH2-CH3
H Cl
Muối ammonium R H2C N CH3 R H2C N CH3
NH4 O-H R H2C N CH3

tứ cấp H3C C O Cl CH2-CH3 H-O CH2-CH3


CH2-CH3
O

 Khi cho alkaloid còn đôi điện tử trên N (như amine nhất, nhị, tam cấp), tác dụng với
dung dịch nước acid (đạt pH 1‒2): do còn đôi điện tử trên N, nên đôi điện tử này tác
dụng với proton H+ của acid để biến thành muối ammonium. Muối tan tốt trong nước
Các dung dịch nước acid như: dung dịch nước 12% H2SO4 hoặc 5% HCl
(hoặc dung dịch nước 5% acetic acid băng hoặc dung dịch nước 5% tartaric acid)

 Các alkaloid dạng muối ammonium tứ cấp, khi được cho tác dụng với một
dung dịch nước base (đạt pH 10‒12) sẽ được trả trở về dạng amine ban đầu.
Alkaloid loại amine có N tự do, tan tốt trong dung môi hữu cơ
Các dung dịch nước base như dung dịch nước NH4OH 1025%; hoặc
dung dịch nước 10% Na2CO3; hoặc dung dịch nước 15% NaOH
Phương pháp biến đổi
các amine thành CH2CH2CH3 H Cl CH2CH2CH3
17
muối ammonium N H
Coniin Cl N H

và ngược lại HO
H
CH3 HO
H H

O C
O Cl
O O
H H Cl
H
N N
CH3 CH3
HO HO
Morphine

H
OH H OH
O H Cl O
HO O O N
HO N HO
HO
OH OH
Cl
N CH3 N H 3C H
Cl
H
O HSO 4
O Cl
O
N H Cl
N
OCH3 O
Berberin OCH3
OCH3 Berberin
OCH3

 Khi cho alkaloid còn đôi điện tử trên N (như amine nhất, nhị, tam cấp), tác dụng với dung dịch nước acid (đạt pH 1‒2): do còn
đôi điện tử trên N, nên đôi điện tử này tác dụng với proton H+ của acid để biến thành muối ammonium. Muối tan tốt trong nước
Các dung dịch nước acid như: dung dịch nước 12% H2SO4 hoặc 5% HCl
(hoặc dung dịch nước 5% acetic acid băng hoặc dung dịch nước 5% tartaric acid)

 Các alkaloid dạng muối ammonium tứ cấp, khi được cho tác dụng với một dung dịch nước base (đạt pH 10‒12) sẽ được trả
trở về dạng amine ban đầu. Alkaloid loại amine có N tự do, tan tốt trong dung môi hữu cơ
Các dung dịch nước base như dung dịch nước NH4OH 1025%; hoặc
dung dịch nước 10% Na2CO3; hoặc dung dịch nước 15% NaOH
Phương pháp biến đổi các amine thành muối ammonium và ngược lại 18
Lưu ý đến cấu trúc hóa học của đối ion
Bổ túc vào hình sau trong ô hình chữ nhật để cho biết cấu trúc hóa học của alkaloid
tạo thành khi được tác dụng với dung dịch NH4OH.
Đề nghị phải ghi rõ đối-ion (counter-ion) của nguyên tử N nếu N này ở dạng tứ cấp
H H H
H H
N HO N
HO NH4 O-H
Cl

HCl N Cl
N Structure?
H
H H

Serotonine Chloride salt

CH3 Cl NH4 O-H


H3CO O H3CO

N O N
H3CO H3CO Structure?
HCl
O CH3 O CH3

O CH3 Chloride salt O CH3

Dehydrocorydalmine
Qui trình 1: Chiết alkaloid alkaloid có tính phân cực kém và trung bình
Bột cây và có N với đôi điện tử tự do O
19
N
OCH3
● Chiết bằng dung môi kém phân cực O
O

N
(n-hexane, ether dầu hỏa hoặc
O CH3
Piperine (A)
CH3
chloroform hoặc ethyl acetate, nếu cần) OCH3
O Leiokinine (B)
O CH2 O
● Thu hồi một phần dung môi C

O O CH O C
N
O
Dung dịch chiết có chứa tất cả các hợp chất có tính kém phân cực Maculine (C)
OCH3
CH2 O

O
C
Glycerine (D)
● Bước 1/ Chiết lỏng-lỏng bằng bình lóng với HO O
 dung dịch nước 12% H2SO4 hoặc 5% HCl Sterrol (F)
 hoặc dung dịch nước 5% acetic acid băng O H
Flavone (E) HO
 hoặc dung dịch nước 5% tartaric acid H3 C
N

Trong bình lóng, dung dịch tách thành 2 pha


O
OH OH
OH
HO O O O
HO O
OH O
O Solatrione (G)
HO

Pha nước acid


HO
Pha n-hexane OH

(Pha hữu cơ) (Pha nước) ● Bước 2 / Tách lấy pha nước acid, rồi thêm vào
dung dịch nước base sao cho đạt pH 10‒12
O
(Thêm dung dịch nước NH4OH 1025%;
CH2 O C N (A') hoặc dung dịch nước 10% Na2CO3; hoặc dung dịch nước 15% NaOH)
H
CH O C O
O
O
CH2 O C O O (A)
N ● Bước 3/ Chiết lấy alkaloid
O Glycerine (D) OCH3
O bằng phương pháp lỏng-lỏng,
OCH3 (B') O

N O O
sử dụng dung môi kém phân
HO O CH3
OCH3 cực là chloroform. Thu hồi
H 3C H
Flavone (E) dung môi có cao chloroform
O OCH3 N CH3
(B) ● Bước 4/ Sắc ký cột silica gel
O H 3C
OCH3 cao chloroform để có A, B, C
(C')
O N O O (Hợp chất alkaloid
Sterol (F) (C)
HO
H O N O kém phân cực)
Trong tự nhiên, có loại alkaloid có tính phân cực và rất phân cực
(mang nhóm phân cực: OH, NH, NH2, COOH, đường,…)
20
NH2 NH2
với N mang đôi điện tử tự do NH2
HO
CH3
OH OH Phenylethylamine Tyramine N
H
CH3 CH3 HO
Tryptamine
NH2 NH2
N
NH NH
HO CH3 Serotonine
CH3 p-Synephrine N Histamine N
Ephedrine H H

HO NH2 Putrescine
HO H 2N
NH2 NH2
O
Morphine H2N NH2
Cadaverine
HO HO H
N CH3 N NH2
Tyramine Octopamine H2N N
H Spermine
OH HO
H
NH2 N NH2 Spermidine
HO H2N
H3C-O
Noradrenaline
HO N NH2
Codeine H2N Agmatine
Br Aplysinin B O
NH2 NH2
MeO N CH3
HN
H H
N HO N
Br
O
H3C O
H
N N OH OH
CH3 O CH3 OH
HO O O O
H3C H3C O
HO
OH O Solatrione
H3C
O
H2N HN HO
Irehline Mokluangin A HO
OH
Qui trình 2: Chiết alkaloid loại phân cực, có N với đôi điện tử tự do
Bột cây
21
Chiết bằng dung môi kém phân cực (n-hexane hoặc ether dầu hỏa)

môi phân cực


Chiết bằng dung Cao khô methanol có chứa
 alkaloid dạng N tự do, thêm nhóm phân cực ‒OH, ‒NH, ‒COOH, đường
Dung dịch (methanol hoặc ethanol)  alkaloid dạng N+ tứ cấp hoặc N-oxide (N+O- )
 alkaloid dạng glycoside
hexane ●Dung dịch methanol  Các hợp chất hữu cơ phân cực loại khác
chứa hợp ● Thu hồi dung môi, có cao khô methanol (flavone glycoside, triterpene saponin, polyphenol, peptide,…)
chất béo và
tất cả các
● Bước 1/ Hòa cao methanol vào dung dịch nước
hợp chất
kém phân Nước có thêm [hoặc 12% H2SO4 hoặc 5% HCl hoặc
cực 5% acetic acid băng hoặc 5% tartaric acid,…)
Rồi chiết lỏng-lỏng bằng bình lóng với n-butanol
Trong bình lóng, dung dịch tách thành 2 pha

Dung dịch nước acid (Pha nước)


Dung dịch n-butanol
(Pha hữu cơ)
Các alkaloid dạng ammonium ● Bước 3/ Chiết lấy alkaloid
(Tất cả alkaloid có đôi điện tử trên N, bằng phương pháp lỏng-lỏng, sử
Các hợp chất tác dụng với proton H+ để thành
muối ammonium). Muối tan tốt trong nước dụng dung môi phân cực n-butanol.
hữu cơ phân Thu hồi dung môi để có cao n-butanol
cực loại khác ● Bước 2/ Tách lấy pha nước,
(flavone glycoside,
saponin, polyphenol, rồi thêm vào dung dịch
peptide,…) nước base sao cho đạt pH 10‒12 ● Bước 4/ Sắc ký cột silica gel
(Thêm dung dịch nước NH4OH 1025%; cao n-butanol để có
hoặc dung dịch nước 10% Na2CO3; hoặc
dung dịch nước 15% NaOH) hợp chất alkaloid phân cực
Diễn giải về qui trình 2 Chiết alkaloid loại phân cực, có N với đôi điện tử tự do
 Trước tiên, bột cây được chiết bằng ether dầu hỏa hoặc n-hexane để loại bỏ chất béo.
22
Cần phải loại béo vì các alkane dây dài gây cản trở sự chiết các lại hợp chất phân cực
Bột cây sau khi được loại béo, sẽ được chiết bằng methanol hoặc ethanol
Do methanol hoặc ethanol là dung môi hữu cơ phân cực, nên chiết được
 (A) alkaloid ở dạng N tự do và mang thêm nhóm phân cực ‒OH, ‒NH, ‒COOH HO CH3 CH3 CH3
CH3
 (B) alkaloid dạng muối ammonium tứ cấp (N+ ) O
Aurachine
 (C) alkaloid dạng N-oxide (N+O- ) N CH3
O
 (D) alkaloid dạng glycoside
 (E) Các loại hợp chất khác mà có tính phân cực (flavone glycoside, triterpene saponin HO
COO
HO N
 Kế đó, dung dịch methanol (ethanol) được thu hồi Betanidine

một phần dung môi, rồi hòa vào dung dịch nước acid HOOC N COOH
● dung dịch nước 12% H2SO4 hoặc dung dịch nước 5% HCl H

● hoặc dung dịch nước 5% acetic acid băng H3CO


● hoặc dung dịch nước 5% tartaric acid
OH
N Dehydrocorydalmine
H3CO
OCH3
 Sau cùng, chiết lỏng‒lỏng bằng bình lóng với n-butanol. OH H
N
Trong bình lóng, dung dịch tách thành 2 pha H 3C O

 Pha nước acid chứa (B, C): alkaloid dạng muối tứ cấp, dạng N-oxide (N+ O) : OH OHOH
HO O O O
vốn là muối nên hòa tan tốt trong nước HO O
OH O
chứa (D): alkaloid glycoside do có chứa các nhóm đường là loại có HO O Solatrione
tính phân cực mạnh nên hòa tan tốt trong nước HO
OH

 Pha hữu cơ n-butanol chứa (E): các loại hợp chất khác mà có tính phân cực
Flavone glycoside, triterpene saponin, peptide, polyphenol (cấu trúc hóa học được minh họa ở trang sau)

Vậy (A) ở pha nào ?


Cao methanol đã loại béo có chứa 23
 alkaloid dạng N tự do, thêm nhóm phân cực ‒OH, ‒NH, ‒COOH, đường
 alkaloid dạng N+ tứ cấp hoặc N-oxide (N+O- )
 alkaloid dạng glycoside
 Các hợp chất hữu cơ phân cực loại khác
(flavone glycoside, saponin, polyphenol, peptide,…)

Flavone glycosdie
Peptide

Triterpene saponin

https://www.google.c
om.vn/search?q=ami
no+acidpolyphenol%
2C+chemical+structu

Polyphenol
re&tbm=isch&ved=2
ahUKEwjZhd (01
Feb 2023)
Nhược điểm của qui trình 1 và 2: chiết alkaloid bằng dung dịch nước có tính acid yếu
24
Đây là dung dịch ● dung dịch nước 12% H2SO4 hoặc 5% HCl
● dung dịch nước 5% acetic acid băng
có tính acid yếu ● dung dịch nước 5% tartaric acid

Dung dịch có tính acid yếu vì không thể hòa tan, nên không chiết được các
alkaloid loại base yếu (trong cấu trúc hóa học của nó, do đôi điện tử tự do trên N
bận cộng hưởng với hệ thống nối đôi kề bên, nên không dễ dàng kết hợp với H+ của
dung dịch nước acid).
Muốn chiết được các alkaloid có tính base yếu, phải sử dụng dung dịch acid có
nồng độ acid lớn hơn, nhằm biến đổi alkaloid tính base yếu thành muoái, lúc bấy giờ
có thể hòa tan được trong nước. O
H
N
O
Thí dụ dung dịch nước 510% H2SO4 hoặc dung dịch nước 10% HCl
H
Thí dụ vài alkaloid loại base yếu N N N
O CH3 H
Cl Cl
trong cấu trúc hóa học của nó, do đôi điện tử tự do H3C HO
O OH

trên N bận cộng hưởng với hệ thống nối đôi kề bên,


HO
nên không dễ dàng kết hợp với H+ của dung dịch H3C O Rebeccamydin
nước acid HN
H3C Mokluangin A
H3C O CH2 NH C OCH3
Elaeochytrine A
O S
N O
HO H Piperine H3C
O O HO O
Niazinine
O NH2 HO
OH
Kiến thức cơ sở: Cấu trúc hóa học vài hạt nhựa trao đổi ion 25
Teân nhöïa Tính acid Nhoùm hoaït ñoäng Khoaûng pH Khaû naêng
trao ñoåi
hieäu quaû
trao ñoåi ion hoặc base (treân resin khoâ)

Nhöïa SP Acid maïnh Sulfopropyl 114 4 mmol H+/ g


-O-CH2-CHOH-CH2OCH2CH2CH2SO3–

Nhöïa CM Acid yeáu Carboxymethyl 514 910 mmol H+/ g


(-O-CH2-COO–)
Nhöïa QAE Base maïnh (2-Hydroxypropyl)diethylethylamonium
(Quaternary Nhựa trao đổi
115 4 mmol / g
aminoethyl) anion mạnh
-O-CH2-N+(CH3)3

Nhöïa DEAE Base yeáu Diethylaminoethyl 19 4 mmol / g


-O-CH2CH2-HN+(CH2CH3)2
Cấu trúc hóa học hai loại nhựa trao đổi ion mạnh 26

Nhựa trao đổi cation mạnh


(Strong cation exchange)
Nhựa trao đổi anion mạnh
(Nhựa Phenomenex Strata-XC) (Strong anion exchange) (Nhựa Finetech® MAX)
Lõi bên trong là silice và trên bề mặt Lõi bên trong được làm bằng một loại
hạt nhựa có gắn nhóm benzenesulfonic polymer hữu cơ và trên bề mặt hạt nhựa
acid có gắn nhóm ammonium tứ cấp

Hạt nhựa XC sẽ bắt giữ các loại hợp Hạt nhựa Finetech® MAX sẽ bắt giữ các
chất có mang điện tích dương như loại hợp chất có mang điện tích âm
muối ammonium N+ như muối carboxylate COO-

https://www.specartridge.com/pro
duct/scx-spe-cartridges (15 June
2023)
Trong tự nhiên, có loại HO
COO HO
OH
CH3 CH3 CH3 27
Alkaloid ở
dạng
HO
HO N CH3
O O

ammonium tứ cấp O
N
N CH3
O
(dạng tự nhiên) HOOC N
H
COOH
O
Aurachine
Pancratinine D
Betanidine
OH
H3CO HO
H3C CH3 OCH3 OH O
N OH
N O O H3CO N OH
H3CO N
OCH3 O
Cl OCH3
O OCH3
OH OCH3 Berberine
Dehydrocorydalmine Jatrorrhizine OCH3
OH N Cl
H3CO H CH3
Tubocuracine

O H3CO O

O O
N Cl N Cl
O CH3 H3CO
O OCH3 CH3

Sanguinarine Chelilutine
H3C Cl OCH3
H3C N H3CO Trên bề mặt hạt nhựa SCX có gắn nhóm
CH3 OCH3 benzenesulfonic acid
H 3C O
N Cl nên có khả năng bắt giữ các loại hợp chất có mang
H3CO
Muscarine OH OCH3 CH3 điện tích dương như
Sanguilutine muối ammonium tứ cấp N+
Qui trình 4: Chiết alkaloid ở dạng ammonium tứ cấp (dạng tự nhiên)
Bột cây
28
Chiết bằng dung môi kém phân cực (n-hexane, hoặc ether dầu hỏa)

Chiết bằng dung môi phân cực


Dung dịch (methanol hoặc ethanol) Cao khô methanol có chứa
 alkaloid dạng N+ tứ cấp hoặc N-oxide (N+O- )
hexane chứa ●Dung dịch methanol  alkaloid dạng N tự do, loại phân cực
hợp chất béo và Thu hồi dung môi, có cao methanol  Các hợp chất hữu cơ phân cực loại khác
tất cả các hợp ● Trộn cao khô và nhựa trao đổi (flavone glycoside, saponin, polyphenol, amino acid, peptide,…)
chất kém phân cation mạnh Phenomenex Strata-XC
cực
Giải ly cột với dung dịch methanol có 1% formic acid
Bất kỳ hợp chất nào có N+ sẽ bị nhựa trao đổi cation Strata-XC bắt giữ lại trong cột.
Còn hầu hết hợp chất khác sẽ theo dung môi giải ly ra khỏi cột
OH

Dung dịch giải ly Cột nhựa còn lại


H3C CH3
O O
OCH3
O HO
N OH
methanol có 1% formic acid N
OH
N
alkaloid dạng N+ OH O
O
OCH3
H3CO
OCH3
Các hợp chất tứ cấp hoặc OH N
N-oxide (N+O- )
OCH3 OCH3
không mang N+ H3CO
Tubocuracine
H
OH
CH3 Berberine Jatrorrhizine
(flavone glycoside,
saponin, polyphenol, Giải ly cột với dung dịch alkaloid lần lượt được giải ly ra khỏi cột
amino acid,
peptide,…)
methanol : nước (1:1)  alkaloid mang 1 nhóm N+ được giải ly ra khỏi cột trước
có thêm muối NaCl alkaloid mang 2 nhóm N+ được giải ly ra khỏi cột sau
với nồng độ tăng dần  Các alkaloid mang số điện tích dương N+ giống nhau
(0.1 M, 0.2 M,....) sẽ được giải ly ra khỏi cột cùng một lượt,
bất kể chúng có trọng lượng phân tử lớn hay nhỏ
Dung dịch giải ly thu được vừa có alkaloid vừa có NaCl
Phần NaCl sẽ được loại bỏ bằng sắc ký gel, Sephadex G-10
Trong tự nhiên, alkaloid có thể hiện diện ở dạng ammonium tứ cấp (do sự kết hợp)
Do kết hợp với một acid để thành muối ammonium tứ cấp
29
● Acid vô cơ (HCl, HNO3, H2SO4,…)
● Acid hữu cơ (oxalic acid, acetic acid, maleic acid,…)
● Acid hữu cơ đặc trưng (meconic acid ở loài Opium; quinic acid ở loài Cinchona )
O HO
H3C COO
O
N H 3C HO N
O O O
H 2N
O Piperine Betanidine
Prangosine H
CH3 CH3 N
HO CH3
CH3 HOOC N
H3 C O COOH
O H
OH O HO H
O O
Meconic acid
N HO O O HO COOH
CH3 HO
O O
O OH O C
O
Solasodine
Aurachine HO O O O
HO
O OH N CH3
O H
H
N N CH2-CH2-CH3 HO
O H H3C Morphine H
H C O N H
C CH2
O O
N C H H
O H N
H O H3N Acetic acid HO
Coniine H
Didemnidine A Oxalic acid H3CO Quinine
H3C CH
Hydrogensulfate 3 N
O
HSO4 N H
N HO H O O
O C
OCH3 Cl
Berberine N HO OH
Chloride
OCH3 Cl HO
Quinic acid
H H OH
Phương pháp biến đổi muối ammonium tứ cấp thành amine
30
 Các loại muối ammonium tứ cấp (do sự kết hợp với một loại acid), khi được cho
tác dụng với một dung dịch nước base, để đạt pH 10-12
(dung dịch nước NH4OH 1025%; dung dịch nước 10% Na2CO3; dung dịch nước 15% NaOH)
sẽ biến đổi, trở về dạng amine ban đầu, có mang đôi điện tử tự do.
Vậy, trở thành amine có N tự do, sẽ tan tốt trong dung môi hữu cơ

 Các loại muối ammonium tứ cấp (ở dạng tự nhiên), khi được cho
tác dụng với một dung dịch nước base, để đạt pH 10-12
cũng vẫn ở dạng ammonium tứ cấp tự nhiên (chỉ thay đổi phần đối-ion)
Ammonium tứ cấp là muối nên sẽ tan tốt trong nước

H NH4 O-H
H Cl
Amine nhất cấp H3C NH2
H2C NH2 H3C NH2

Cl
H NH4 O-H
H Cl
Amine nhị cấp R H2C NH CH3 R HC NH CH3 R H2C NH CH3
Cl
H Cl
NH4 O-H R H 2C N CH3
R H2C N CH3 H Cl R H2C N CH3
Amine tam cấp H3C-H2C
CH2-CH3
H3C-H2C
CH2-CH3
CH2-CH3 CH2-CH3
Muối ammonium R H2C N CH3
H Cl NH4 O-H R H2C N CH3
R H2C N CH3
tứ cấp H-O
H3C C O Cl CH2-CH3 CH2-CH3
(dạng tự nhiên) O
CH2-CH3
Phương pháp biến đổi
muối ammonium tứ cấp
HO CH3 CH3 CH3
CH3
HO CH3 CH3 CH3
CH3
31
O NH3 O-H O

thành amine (nhất, nhị, tam cấp) N CH3


Aurachine
N CH3
Aurachine

O O

O Hydrogensulfate O Hydroxide
HSO4 OH
 Các loại muối ammonium tứ cấp (do O N
NH4 O-H O
N
OCH3
sự kết hợp với một loại acid), Berberine
OCH3 Berberine
OCH3
khi được cho tác dụng với một dung OCH3

dịch nước base, để đạt pH 10-12 O


O
H O
O
H
N
(dung dịch nước NH4OH 1025%; N
H
O
C O
N H
H
N
NH4 O-H
dung dịch nước 10% Na2CO3; dung dịch N
O
C N
Didemnidine A
HN
nước 15% NaOH) H
Didemnidine A
O H3N
Oxalicc acid
H

sẽ biến đổi, trở về dạng amine ban đầu, CH2-CH2-CH3


H3C CH2-CH2-CH3
có mang đôi điện tử tự do. O
C
O
N H NH4 O-H N H
Amine có N tự do, sẽ tan tốt trong Acetic acid
H H
H
Coniine

dung môi hữu cơ


Coniine
HO COOH HO
O O
C
NH4 O-H
O O O Morphine
O
N CH3 Meconic acid N CH3

 Các loại muối ammonium tứ cấp HO


H HO
H3C CH
(ở dạng tự nhiên),
Morphine H3C CH 3
3
HO N
N
khi được cho tác dụng với một dung HO
Cl
H NH4 O-H
Bufotenine
N
dịch nước base, để đạt pH 10-12 Bufotenine
N
Cl
Chloride H

cũng mãi ở dạng ammonium tứ cấp H


H
H
H
CH2
tự nhiên H
CH2
HO H N
N NH4 O-H
Ammonium tứ cấp là muối HO
H
H3CO
H Quinine
H3CO
nên sẽ tan tốt trong nước
O
O C
N N
HO OH
H
Quinine HO Quinic acid
OH
Qui trình 5: Chiết alkaloid ở dạng ammonium tứ cấp (dạng kết hợp acid)
Bột cây có chứa (kết hợp với HCl, HNO3,
32
 alkaloid dạng N+ tứ cấp hoặc N-oxide (N+O- ) H2SO4, acetic acid,
oxalic acid, meconic acid…)
Bột cây  alkaloid dạng N tự do (loại kém phân cực , loại phân cực )
 Các hợp chất hữu cơ loại khác (loại kém phân cực , loại phân cực )

Tẩm bột cây khô


 với base ở dạng bột khô (bột CaCO3 bột vôi tôi CaO)
 hoặc với dung dịch nước base (dung dịch nước NH4OH 1025%;
dung dịch nước 10% Na2CO3 hoặc dung dịch nước 15% NaOH)
Tẩm với dung dịch base để biến đổi N+ muối tứ cấp thành N tự do, thì alkaloid tạo thành sẽ hòa tan tốt
trong dung môi hữu cơ. Tùy cấu trúc hóa học alkaloid, chọn dung môi hữu cơ
có tính phân cực phù hợp
Bột cây được tẩm base (phải đạt được pH 10‒12)

●Nếu alkaloid quan tâm là loại kém phân cực, ●Nếu alkaloid quan tâm là loại phân cực,
chiết với chloroform chiết với methanol (hoặc ethanol)

Dung dịch methanol chứa


Dung dịch chloroform chứa  alkaloid dạng N+ tứ cấp hoặc N-oxide
 alkaloid dạng N tự do (loại kém phân cực )  alkaloid dạng N tự do (loại phân cực )
 Hợp chất hữu cơ loại khác (loại kém phân cực)  Hợp chất hữu cơ loại khác (loại phân cực)

Áp dụng qui trình 1 Áp dụng qui trình 2


Chiết lỏng‒lỏng bằng bình lóng ●Thêm nước có 12% H2SO4 hoặc HCl vào dung dịch methanol
với nước có 12% H2SO4 hoặc HCl ● Rồi chiết lỏng-lỏng bằng bình lóng với n-butanol
Trong bình lóng, tách riêng thành 2 pha: Trong bình lóng, tách riêng thành 2 pha:
nước và chloroform nước và n-butanol
Thực nghiệm Qui trình 5 33
a/ Loaïi beùo boät caây: neáu maãu caây coù chöùa nhieàu chaát beùo, chaát maøu thì ñaàu tieân caàn loaïi beùo
thaät kieät baèng ether daàu hoûa hoaëc n-hexane. Sau ñoù, boät ñöôïc phôi khoâ töï nhieân ngoaøi
khoâng khí.

b/ Boät caây ñöôïc taåm vôùi dung dòch base đến pH 1012 ñeå chuyeån ñoåi caùc alkaloid ôû daïng
muoái trôû thaønh daïng base töï do
với base ở dạng bột khô (bột CaCO3 bột vôi tôi CaO)
hoặc với dung dịch nước base (dung dịch nước NH4OH 1025%;
dung dịch nước 10% Na2CO3 hoặc dung dịch nước 15% NaOH)
Bột base khô hoặc dung dòch base ñöôïc troän ñeàu vôùi boät caây sao cho toaøn boä boät caây
ñöôïc taåm thaám ñeàu; duøng giaáy pH coù thaám nöôùc ñeå kieåm tra xem coù ñaït pH 1012. Ñeå yeân
vaøi giôø.

c/ Chieát boät taåm vôùi dung moâi höõu cô:


Vieäc söû duïng dung moâi coù tính phaân cöïc trung bình nhö chloroform seõ khoâng chieát toát
alkaloid glycoside và alkaloid loaïi phaân cöïc maïnh.
Chọn loại dung môi nào là tùy vào cấu trúc của alkaloid có mang
các nhóm chức kém phân cực (alkene, ether,…) hoặc nhóm chức phân
cực (OH, NH, COOH)
Mỗi phương
pháp 1 và 2 nêu
trên đều nhằm
chiết vài loại
alkaloid.
Tùy cây khảo sát
có chứa loại
alkaloid nào
mà chọn phương
pháp thích hợp
hoặc lần lượt kết
hợp cả 2

https://www.google.com.vn/sear
ch?tbm=isch&q=alkaloids%20i
solation%20from%20plant (31
Mars 2021)
Mỗi phương pháp 1 và 2 nêu trên
đều nhằm chiết vài loại alkaloid.
Tùy cây khảo sát có chứa loại
alkaloid nào mà chọn phương
pháp thích hợp hoặc lần lượt kết
hợp cả 2
OH
1
N 5 OH
12
CH3 12-(1-Methylpyrrolidin-2-yl)dodecan-1,5-diol

OH
OH HO OH
1
OH
N 5 O O
12
CH3
5-Hydroxy-12-(1-methylpyrrolidin-2-yl)dodecyl hexopyranose

Both alkaloids induced similar spasmolytic


effects (Chống co giật), but alkaloid 1 was
more effective than alkaloid 2 at 9 × 10−6
M (p ˂ 0.01), 3 × 10−5 M, and 9 × 10−5 M
(p ˂ 0.001). Salbutamol induced its
spasmolytic effect in a different way, and
its maximal effect Emax (less than 30%) was Isolation and spasmolytic evaluation of new alkaloids from Dichrostachys cinerea (L.) (Fabaceae)
Amenan Geneviève N’guessan-Irié, Joël Dade1, Pierre Champy, N’doua Gisèle Siransy-Kouakou ,
obtained at 9 × 10−6 M, while Emax of both Véronique Leblais.
alkaloids (100%) was obtained at 3 × 10−4 Pharmacology & Pharmacy, 2013, 4, 684-688. http://dx.doi.org/10.4236/pp.2013.49095
M
Phương pháp chiết
alkaloid ở dạng muối
tứ cấp

Four quaternary
isoquinoline alkaloids,
dehydrocorydalmine,
jatrorrhizine,
columbamine, and
oxyberberine, have been
isolated from the whole
plant of Argemone Dehydrocorydalmine (1)
mexicana Linn. Jatrorrhizine (2)
(Papaveraceae) Columbamine (3)
Oxyberberine (4)
The whole plant was collected, dried in sunlight, and powdered. The powdered plant material (3kg) was extracted with
MeOH (15L) in a Soxhlet extractor. The extract was evaporated to dryness on a water bath, which furnished a brown,
gummy mass (320g). The MeOH extract was stirred with aqueous citric acid (7%) using a mechanical stirrer for 10h. The
acidic solution obtained after filtration was basified with NH4OH (pH ~9) and exhaustively extracted with CHCl3 (1.5L) in a
separating funnel. The aqueous alkaline solution left after CHCl3 extraction was acidified with dilute HCl and treated with
Mayer’s reagent (HgCl2 + KI) until complete precipitation of alkaloids. The precipitate was filtered and washed with water
until free from excess reagent. The precipitate was suspended in ion-free water and stirred with IRA 410 (Cl− ) resin
repeatedly until all the alkaloid constituents came into aqueous solution (Pandey et al., 1976). The aqueous solution was
separated from the resin and concentrated under reduced pressure to a light brown, gummy mass (3.75g). It was
chromatographed over a SiO2 gel column and eluted with a mixture of CHCl3 and MeOH in 100mL flasks. Each eluent was
monitored by thin layer chromatography for its homogeneity. The eluates from CHCl3 –MeOH (50:1, 30:1, 20:1, and 8:1)
were evaporated to dryness and crystallized from MeOH, which furnished, respectively, alkaloid 1 as light yellow granules
(23mg), m.p. 250–252°C; alkaloid 2 as yellow granules (17mg), m.p. 205–206°C; alkaloid 3 as yellow shiny granules (21mg), m.p.
209–211°C; and alkaloid 4 as golden yellow needles (24mg), m.p. 198–200°C
Quaternary alkaloids of Argemone mexicana Sarita Singh, Tryambak
Deo Singh, Virendra Pratap Singh, and Vidya Bhushan Pandey.
Pharmaceutical Biology, 2010; 48(2): 158–160
leptocarpinine B (1); corydamine acid (2);
leptocaramine (3) (Wen et al. 2019); corydamine (4)
(Wang et al. 2020); norsanguinar-
ine (5) (Lin et al. 2020); coptisine (6) , coryximine (7)
, hendersine B (8) (Yin et al. 2016); leptopidine (9)
(Zhang et al. 2015); cryptopine (10)
(Seger et al. 2004); protopine (11) (Y. Liu et al. 2020);
torulosine (12)(1994); N-methyldemethyltorulosine
(13) (Li et al. 2001); N-methylcorydaldine (14) (S.L.
Liu et al. 2020); and oxohydrastinine (15)
Hypecoum leptocarpum

coryximine

https://www.researchgate.net/publication/352443462_Two_ne
w_alkaloids_from_Tibetan_medicine_of_Hypecoum_leptocar
pum_View_supplementary_material_Two_new_alkaloids_fro
m_Tibetan_medicine_of_Hypecoum_leptocarpum (12 June
2023e)
Areca catechu is consumed by more than
600 million of individuals, particularly in
some regions of South Asia, East Africa,
and tropical Pacific, being classified as https://www.researchgate.net/figure/Structures-of-the-major-areca-alkaloids-found-in-areca-nut-In-
addition-to-arecoline-the_fig2_346028553 (12 June 2023)
carcinogenic to humans.

https://pubs.acs.org/doi/f
ull/10.1021/jf304397 (12
June 2023)

Seeds of Theobroma cacao


Theobroma cacao N-coumaroyl-L-aspartic acid
H H
CH2 CH2

H
HO N N
HO
H H H
H3CO H3CO

N N
Quinine
Quinidine H
H

CH2 CH2

H N
HO N
HO
H H H

Quinidine
N N
HO
Cinchonidine
O
CH2OH
N
H
CH=CH2 CH=CH2
H N
N
H H N Quinamine

Cinchonamine
H3CO

H3CO OCH3
N
N
H N
H OCH3 N
H H
H
H
H3CO
O H
O
Reserpine O OCH3 H3CO

O OH

Yohimbine
H3C
N H3C O
N C OCH3
CH2OH
O
O
C C
Hyoscyamine
Cocaine O
O
O OH

N
O HN
N

Febrifugine
CH3
H3 C N
CH3

CH3
HN
CH3 Buxmicrophylline P
H 3C CH2
O

(S)-3-methoxy-nordomesticine (1),
(S)-N-ethoxycarbonyl-3-methoxy-nordomesticine (2),
(S)-N-formyl-3-methoxy-nordomesticine (3)
(S)-N-methoxycarbonyl-3-methoxynordomesticine (4)
H
N H N H N H

H C H C O H C
O O

H 3C H3C O H3 C
O O

Muscicapine A Muscicapine B Muscicapine C


O HO-H2C-H2C O
H
N N
AcO H3C AcO H3C

AcO AcO
CH3 CH3

H3C H 3C
CH3 OH OH
CH3 CH3
O OCH3 O
O O Caesalminine A Caesalminine B
O OH CH3
H 3C H3C H3CO
NH O N
H3C N CH3
CH3 CH3 H3CO
O
CH3 OH
O
OH O
HO CH3
O
O HN
O O
H3C CH2OH 2,3,4-Trimethoxy-
H 3C
Paclitaxel N-3-Benzoyldihydrocyclomicrophylline F
-N-methylaristolactame
CH3
(Taxol)
CH3 H3C N
CH3
H3C N
CH3
O

CH3 O
HN
CH3
HN CH3
H3C CH2
CH3 CH3 O MeO
H3C CH2 N
H3C
O CH3 HO

Buxmicrophylline P Buxmicrophylline R
O

CH3 O
HN
CH3
H3C CH2
O MeO
OMe
HO
Buxmicrophylline Q
OH N

O OH

HN HO
HOOC
H3C CH2OH
HO
HO

(A) (B)
(C)

O
MeO CH3
NH O OH O CH3
MeO H3C
O H3C O
MeO
N O HO O OH
O OMe CH3
O

(E) (F)
(D)
O O
Br H 3C
HO O O CH3
O
N CH2OH
HO O
S OH O OH
CH
N
(N) O H 3C OH
N
O H
H
(O)
H
N NH2
(M) H 2N

(P)
Br
NH2
HO HN CH2OH
H
N
Br
O

(Q) (R)
Các alkaloid có chứa nitrogen, mà nguyên tử nitrogen có đôi điện tử tự do, vì vậy trong tự nhiên,
alkaloid có thể hiện diện ở nhiều dạng.
 Dạng tự do (với N mang đôi điện tử tự do)
 Dạng lưỡng cực (amphoteric alkaloid)
 Dạng glycoside (thí dụ solanin trong loài Solanum )
 Dạng muối N-oxide (‒N+O-)
 Dạng muối của acid vô cơ (HCl, H2SO4)
 Dạng muối của acid hữu cơ (oxalic acid, acetic acid)
 Dạng muối của acid hữu cơ đặc trưng (meconic acid cho loài Opium, quinic acid cho loài Cinchona )
H H
N
CH2
H
HO N
H3 C O
H
H3CO OH OH OH
HO O O O
O
N HO
H OH
O
O O
C HO O (Q) Solatrione
HO OH HO
OH
HO
(P) HO
Quinine

CH3 CH3 CH3


HO OH
CH3 HO
O
H3C O
H 3C
O O O N CH3 N
H 2N
O
(S) O
O (T)
Prangosine
Aurachine Pancratinine D
(R)
Trong alkaloid thật cấu trúc hóa học luôn chứa ít nhất một trong 19 khung cơ bản sau.
Dưới công thức, chỗ chấm chấm, hãy ghi tên của 18 khung cơ bản nêu trên

O
Febrifugine Br Aplysinin B
NH2
C O OH MeO
HN
H3C N OCH3 H
N
N Br
O O
C O HN HO
N H
O N
Cocaine H3CO CH3

H3CO (S)-(+)-Boldine
OH
HO
H OH H3C-O
Codeine
N Coniine O
Retronecine H N CH3
N
CH2-CH2-CH3 HO
H

O
Castanospermine O
H2N
H
HO H N H
N N OH
NH 2 H2N N
HN N N
HO OH N N
H Saxitoxin O
HO OH OH H
Muscimol Sparteine
CH3
H3C CH3
H3C N
CH3 HO
OH H3C
CH3
CH3
HN
N-3-Benzoyldihydro-
O H3C CH2OH cyclomicrophylline F
Veratramine
HO

H
N H
O CH3 N
CH3

H3C O

H3C
Mokluangin A Solanine A
HN CH=O

You might also like