You are on page 1of 2

Kết cục: Phát xít bại trận nhưng đã để lại rất nhiều bài học cho thế giới

Đây là cuộc chiến tranh lớn


nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu
người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ). Khiến cho những căn bản của thế giới chuyển
biến và về sau chấm dứt luôn chiến tranh Thay đổi suy nghĩ của mọi người trên thế giới không còn
thù hận lẫn nhau nữa

Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống Nhật đúng hay sai?

hoàn toàn sai bởi trước khi thả thì Nhật đã xin đầu hàng và chấp nhận nhượng bộ Mỹ nhưng Mỹ lại
cố tình thả hai quả bom xuống điều này là một sự vô lý đến mức không thể tưởng tượng nổi khi hai
quả bom thả xuống đều không thay đổi gì về việc nhượng bộ từ trước của Nhật cả, như Đô đốc
William D. Leahy đã chỉ trích rằng với việc ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản, Mỹ đã "chấp
thuận một chuẩn mực đạo đức tương tự những kẻ man rợ trong những kỷ nguyên tăm tối". Ngay cả
Bảo tàng Quốc gia của Hải quân Mỹ tại thủ đô Washington cũng thừa nhận những quả bom nguyên
tử "hầu như không có tác động gì đến quân đội Nhật Bản". Đây hoàn toàn là sự điên rồ đến từ phía
Mỹ khi họ ném xuống mà không công bố ra chủ đích thật sự.

1. Nguyên nhân xảy ra chiến tranh thế giới thứ 2?


2. - Do quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản. Sự phát triển không đồng
đều về kinh tế, chính trị, sự mất cân bằng trong hệ thống thuộc địa giữa các nước đế quốc.
sư mất cân bằng đó khiến cho hệ thống Vécxai – Oasinhtơn không còn phù hợp nữa. 
3.
4. 2. Điểm mạnh của nhật hoàng Hirohito
5. - Công cuộc xây dựng đất nước sau chiến tranh và đưa nước Nhật trở thành một quốc gia
công nghiệp hiện đại vào bậc nhất thế giới.

1/ nguyên nhân xảy ra cttgt2


*Nguyên nhân sâu xa
- sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn vốn có giữa các nước đế quốc về quyền lợi,
thị trường, thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh

*Nguyên nhân trực tiếp

- cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho mâu thuẫn càng thêm gay gắt - Chính sách
thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược nhằm xoá
bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới

- Từ những năm 30, đã hình thành 2 khối đế quốc đối địch với nhau với các chính sách đối ngoại
khác nhau. Với chính sách hiếu chiến xâm lược, các nước phát xít Đức, Ý, Nhật chủ trương nhanh
chóng phát động chiến tranh thế giới

- Anh, Pháp, Mĩ lại thực hiện đường lối nhân nhượng, thoả hiệp với các nước phát xít, âm mưu chĩa
mũi nhọn vào Liên Xô tạo cơ hội cho chủ nghĩa phát xít châm ngòi chiến tranh. Đức đã tiến đánh
các nước tư bản Châu Âu trước khi tấn công Liên Xô. Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ
2/ Điểm “íu” của nhật hoàng Hirohito

- Dưới thời Chiêu Hòa, Hirohito có khuynh hướng đi theo lối mòn của tư tưởng bảo thủ, coi trọng
lực lượng quân đội. Vì thế, trong thập niên 1920 và 1930, quyền lực triều đình rơi vào tay phe phái
quân sự.

- Được các cố vấn khuyên hạn chế tham dự vào các quyết định chính trị, Nhật hoàng đã không đảm
nhận vai trò trực tiếp nào trong các vấn đề quốc gia. Ông hầu như chỉ giữ im lặng và chỉ phải phê
chuẩn các chính sách khi nó đã được thông qua.

- ông hầu như không có thực quyền, khi các quan chức dân sự cũng như quân sự chịu trách nhiệm
quyết định chính sách quốc gia. Ông miễn cưỡng ủng hộ việc xâm lược Mãn Châu và cuộc chiến
tranh với người Trung Quốc, và khuyến khích sự hợp tác với người Anh và người Mỹ.

- Tuy nhiên, ông không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc phê chuẩn cuộc tấn công của Nhật vào
Trân Châu cảng, sự kiện sau đó đã dẫn tới cuộc chiến giữa Nhật và Mỹ vào tháng 12 năm 1941.

- Sau vụ ném bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki, Hirohito khẳng định Nhật Bản phải đầu
hàng. Ngày 15 tháng 8 năm 1945, ông đã tuyên bố qua radio việc kết thúc chiến tranh.

You might also like