You are on page 1of 2

Câu 1: Trình bày cơ chế tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ của

các nhóm thuốc viên hạ đường huyết

Nhóm thuốc Chỉ định Chống chỉ định Tác dụng phụ

Cơ chế: Kích thích tiết insulin từ tế bào β tuyến tụy


- Hạ đường huyết: chlorpropamid hạ đường
huyết kéo dài > 48h
- Dị ứng
- Tăng cân
- Vàng da tắc mật
- ĐTĐ type 2
- Gây quái thai
Nhóm sulfonylureas - Đái tháo nhạt
- Giảm bạch cầu hạt
(Chlorpropamid)
- Nhạy cảm với ánh sáng
- Giảm dung nạp rượu gây hiệu ứng
Antabuse
- Rối loạn tiêu hóa
- Giữ nước, hạ natri máu do tăng ADH
Nhóm không phải sulfonylureas Hạ đường huyết và tăng cân (ít hơn nhóm
ĐTĐ type 2 Suy thận nặng
(nhóm glinid) sulfonylureas)
- Sitagliptin gây nhức đầu (55%)
Nhóm ức chế enzyme - Viêm mũi họng (5%)
ĐTĐ type 2
dipeptidyl peptidase-4 (DDP-4) - Ảnh hưởng lên hệ miễn dịch, gây nhiễm
khuẩn đường hô hấp trên (6%)
Cơ chế: Tăng nhạy cảm với insulin ở mô sử dụng
- Tiêu chảy, chán ăn, buồn nôn, miệng có vị
kim loại thường gặp nhất
- BN có nguy cơ nhiễm toan
- Nhiễm acid lactic ít gặp, nhưng dễ xảy ra
Nhóm biguanid ĐTĐ type 2 - BN có thai
ở BN suy gan, suy thận, nghiện rượu, thiếu
- BN đang dùng thuốc cản quang
oxy mô (suy tim, suy hô hấp)
- Sử dụng kéo dài gây thiếu vitamin B12
Nhóm Thiazolidinediones ĐTĐ type 2, có thể dùng cho - Phụ nữ có thai và cho con bú - Phù
(TZD) BN ĐTĐ type 2 suy thận - BN suy gan - Tăng cân
- BN suy tim độ III, độ IV theo - Tăng men gan, tăng bilirubin
NYHA - Đau cơ, mệt mỏi
- BN có ALT > 2.5 lần trên giới hạn - Loãng xương
bình thường - Rosiglitazon là thuốc được đưa vào diện
cảnh báo về khả năng làm tăng nguy cơ gây
các biến cố thiếu máu cục bộ cơ tim
- Pioglitazon có thể gây tăng nguy cơ ung
thư bàng quang
Cơ chế: Ức chế hấp thu glucose từ ruột non
- Hội chứng kém hấp thu
- Tắc ruột
Nhóm ức chế men α- - Đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy
ĐTĐ type 2 - Mang thai, cho con bú
glucosidase - Chuột rút
- Suy thận nặng với creatinine máu >
- Tăng nhẹ men transamine gan
2,0 mg/dl
Cơ chế: Ức chế tái hấp thu glucose ở ống thận
- Nhiễm trùng đường tiết niệu
- Mất nước
Nhóm ức chế SGLT2 ở ống
ĐTĐ type 2 eGFR < 45 ml/phút/1.73 m 2
- Hạ huyết áp
thận gần
- Loãng xương
- Nguy cơ nhiễm toan máu

Câu 2: Trình bày phân loại insulin theo đặc tính dược lý
▪ Insulin tác dụng nhanh (rapid-acting human insulin analog): khởi đầu cực nhanh và tác dụng rất ngắn: insulin lispro, insulin aspart, insulin
glulisine
▪ Insulin tác dụng ngắn (short-acting regular insulin): khởi đầu nhanh và tác dụng ngắn: insulin kẽm regular
▪ Insulin tác dụng trung bình (intermediate-acting insulin): khởi đầu và tác dụng trung bình: NPH insulin, lent insulin
▪ Insulin tác dụng kéo dài (long-acting human insulin analog): khởi đầu chậm và tác dụng dài: insulin ultralent, insulin glargine, insulin detemir
▪ Insulin phối hợp (premixed insulin): insulin phối hợp sẵn loại nhanh chậm với các tỷ lệ khác nhau: 70/30: 70% NPH + 30% regular (Mixtard
30); 70/30: 70% protamin aspart + 30% aspart (Novomix 30)
Câu 3: Hướng dẫn chế độ ăn cho bệnh nhân ĐTĐ

You might also like