You are on page 1of 13

Theo CEFR, một người ở trình độ tiếng Anh A2 được mô tả với năng lực tiếng anh

như sau:
 Có thể hiểu được các cách diễn đạt và mẫu câu thông dụng nhất liên quan
đến những đề tài quen thuộc trong cuộc sống thường ngày như: giới thiệu
thông tin cơ bản về cá nhân và gia đình, mua sắm, địa lý địa phương, việc
làm,…
 Có thể giao tiếp trực tiếp trong những tình huống đơn giản và lặp lại theo
thói quen.
 Có thể giới thiệu bản thân cơ bản và diễn đạt các vấn đề liên quan đến những
nhu cầu thiết yếu.
THEO LỘ TRÌNH CAMBRIDGE, THỜI GIAN TRẺ CẦN HỌC ĐỂ ĐẠT
MỖI LEVEL LÀ BAO LÂU?
Theo lộ trình học chuẩn Cambridge, trẻ cần tham dự các khóa học từ 1,5 – 2 năm để được chuẩn
bị đầy đủ về kiến thức, kỹ năng và tâm lý cho các kỳ thi với cả bốn kỹ năng Nghe – Nói – Đọc –
Viết.
Theo thống kê của Cambridge, trong khoảng thời gian đó, trẻ cần từ:
• 90-100 giờ học có hướng dẫn để đạt được level A1 Starters/Movers từ trình độ beginner
• 180-200 giờ học có hướng dẫn để đạt được level A2 Flyers từ trình độ beginner
Tuy nhiên, thời gian của mỗi trẻ để học và thi chứng chỉ sẽ không giống nhau, và phụ thuộc vào
nhiều yếu tố. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc mất bao lâu để nâng cao trình độ tiếng Anh
của trẻ bao gồm:
• Nền tảng học ngôn ngữ của trẻ
• Cường độ học tập của trẻ
• Độ tuổi của trẻ
• Thời lượng học/tiếp xúc ngoài giờ học
Ngoài thời gian học có hướng dẫn, là thời gian trẻ học cùng thầy cô, trẻ cần có thêm thời gian để
tự học, ôn luyện lại kiến thức và có các hoạt động khác sử dụng tiếng Anh mà trẻ thích như đọc
truyện, xem phim hoạt hình, nghe nhạc,…
Ngoài ra, khoảng thời gian luyện tập, chuẩn bị cho kỳ thi sẽ là một quá trình tạo động lực học
tập, khuyến khích tinh thần rèn luyện tiếng Anh của trẻ. Trẻ sẽ cảm thấy vui vẻ, phấn khích hơn
khi việc học của mình có mục tiêu, định hướng cụ thể.

BAND ĐIỂM SPEAKING FLYERS


Band
Tương tác
điểm Từ vựng Phát âm
 Có vốn từ để
 Đưa ra các
trả lời tất cả
câu trả lời
các câu hỏi
phù hợp,
 Sử dụng các
cần rất ít
câu trả lời đơn
sự trợ giúp
giản, có thể
từ giám
mắc một vài lỗi  Hầu hết các
khảo
sai nhưng câu âm đều dễ
 Biết cách
trả lời nhìn nghe
nhờ giám
chung vẫn có
5  Có hơi hướng
khảo trợ
nghĩa
thể hiện được
giúp khi
 Sử dụng từ trọng âm và
cần thiết
đơn, cụm từ, ngữ điệu ở cả
 Thường
và câu dài để cấp độ từ và
trả lời
trả lời câu
ngay tức
 Liên kết được
thì, thỉnh
ý sử dụng các
thoảng có
từ liên kết đơn
thể ngập
giản như and,
ngừng một
but, when,
chút
then, because
4 Mức độ giữa band 5 và band 3

3
 Có vốn từ để  Tương đối dễ  Đưa ra các
trả lời hầu hết nghe, đôi khi câu trả lời
các câu hỏi có thể có âm phù hợp,
đôi lúc cần
sự trợ giúp
 Sử dụng các
từ giám
câu trả lời đơn
khảo
giản, có thể
mắc một vài lỗi  Biết cách
sai dẫn đến khó nhờ giám
khó nghe khảo trợ
hiểu
 Có hơi hướng giúp khi
 Sử dụng từ
thể hiện được cần thiết
đơn, cụm từ và
trọng âm và  Có thể
câu để trả lời
ngữ điệu ngập
 Có thể liên kết
ngừng khi
ý, sử dụng các
trả lời,
từ liên kết đơn
nhưng
giản như and,
không
but, when, then
thường
xuyên
2 Mức độ giữa band 3 và band 1

 Đưa ra các
 Có vốn từ để  Tương đối dễ
câu trả lời
cố gắng trả lời nghe, đôi khi
phù hợp,
một số câu hỏi có thể có âm
1 mặc dù
khó nghe
 Trả lời được
cần sự trợ
một số câu đơn  Có hơi hướng
giúp
giản, nhưng thể hiện được
thường
mắc lỗi sai, trọng âm
xuyên từ
gây cản trở
giao tiếp giám khảo

 Trả lời ở cấp  Có cố


độ từ và cụm gắng nhờ
từ đơn giản, giám khảo
nhưng cũng có trợ giúp
thể nói được khi cần
câu thiết

 Có thể liên kết  Ngập


ý, sử dụng các ngừng khi
từ liên kết đơn trả lời
giản như and
0 Mức độ mức dưới band 1

BAND ĐIỂM SPEAKING MOVERS

Band
Tương tác
điểm Từ vựng Phát âm

5
 Có vốn từ để trả  Đưa ra các
 Hầu hết các âm
lời tất cả các câu trả lời
đều dễ nghe
câu hỏi phù hợp,
cần rất ít sự
 Sử dụng các câu
trợ giúp từ
trả lời đơn giản,
giám khảo
có thể mắc một
vài lỗi sai  Biết cách
nhưng câu trả nhờ giám
lời nói chung khảo trợ
vẫn có nghĩa  Có hơi hướng giúp khi
thể hiện được cần thiết
 Sử dụng từ đơn,
trọng âm và
cụm từ và câu  Thường trả
ngữ điệu
để trả lời lời ngay
tức thì,
 Liên kết được ý
thỉnh
sử dụng các từ
thoảng có
liên kết đơn
thể ngập
giản như and,
ngừng một
but, when, then
chút
4 Mức độ giữa band 5 và band 3

3
 Có vốn từ để trả  Tương đối dễ  Đưa ra các
lời hầu hết các nghe, đôi khi câu trả lời
câu hỏi có thể có âm phù hợp,
khó nghe đôi lúc cần
 Sử dụng các câu
sự trợ giúp
trả lời đơn giản,  Có hơi hướng
từ giám
có thể mắc một thể hiện được
khảo
vài lỗi sai dẫn trọng âm
đến khó hiểu  Biết cách
 Sử dụng từ đơn
và cụm từ để trả nhờ giám
lời, có thể trả khảo trợ
lời bằng câu giúp khi
hoàn chỉnh cần thiết

 Có thể liên kết  Ngập


ý, sử dụng các ngừng khi
từ liên kết đơn trả lời
giản như and
2 Mức độ giữa band 3 và band 1

 Đưa ra các
câu trả lời
 Có vốn từ để cố
phù hợp,
gắng trả lời một
mặc dù cần
số câu hỏi
sự trợ giúp
 Trả lời được thường
một số câu đơn xuyên từ
1 giản, nhưng Phát âm đôi khi gây khó giám khảo
hiểu
mắc lỗi sai, gây
 Có cố gắng
cản trở giao tiếp
nhờ giám
 Trả lời ở cấp độ khảo trợ
từ đơn giản, giúp
hoặc không trả
 Ngập
lời được
ngừng khi
trả lời
0 Mức độ mức dưới band 1
CHI TIẾT CÁCH LUYỆN THI
SPEAKING FLYERS (THEO TỪNG
PHẦN)

3.1. SPEAKING PART 1 – NÓI PHẦN 1


Giám khảo chào và hỏi tên, họ và tuổi thí sinh, sau đó cho thí sinh xem 2 bức
tranh giống nhau, chỉ có vài điểm khác biệt. Giám khảo đề nghị thí sinh tìm ra
6 điểm khác biệt.

Hướng dẫn làm bài:

Thí sinh nên luyện nghe mô tả về một bức tranh (ví dụ: in my picture, there is
a cake), liên hệ điều đó với một bức ảnh trước mặt và nhận xét về sự khác
biệt: (In your picture, there are magazines.)

Trong bài kiểm tra, sự khác biệt giữa hình ảnh của giám khảo và hình ảnh của
thí sinh sẽ liên quan đến số lượng, màu sắc, vị trí, ngoại hình, hoạt động, hình
dạng và kích thước tương đối, v.v. “In my picture the clock is square but in
your picture the clock is round.”

3.2. SPEAKING PART 2 – NÓI PHẦN 2


Giám khảo sẽ đặt câu hỏi cho thí sinh về một người, địa điểm hoặc đồ vật
dựa trên một tập hợp các câu hỏi. Thí sinh trả lời với các thông tin cho sẵn.
Sau đó, thí sinh sẽ hỏi lại giám khảo các câu hỏi dựa vào các thông tin gợi ý
đó.
Các câu hỏi trong phần 2 bài thi Speaking Flyers Cambridge
Hướng dẫn làm bài:

Trong Phần 2, giám khảo có thể đặt câu hỏi đơn giản để hỏi thông tin về con
người, sự vật và tình huống (thời gian, địa điểm, tuổi tác, ngoại hình, v.v.). Các
dạng câu hỏi giám khảo sử dụng bao gồm:

 Câu hỏi với từ để hỏi  “Who, What, When, Where, How old, How
many, etc”
Ví dụ: What is the name of Robert’s favorite restaurant?

 Câu hỏi dạng Yes/No


Ví dụ: Has Harry’s teacher got a car?

 Câu hỏi lựa chọn:


Ví dụ: Is the restaurant cheap or expensive?

3.3. SPEAKING PART 3 – NÓI PHẦN 3


Trong phần 3 bài thi, giám khảo đưa ra các bức tranh có nội dung kể về 1 câu
chuyện và mô tả bức tranh đầu tiên. Thí sinh tiếp tục mạch truyện bằng cách
mô tả 3 bức tranh còn lại. Tên câu chuyện và nhân vật đã được cho sẵn.

Nội dung bài thi Speaking Flyers Part 2


Hướng dẫn làm bài:

Trong phần 3, thí sinh được yêu cầu kể một câu chuyện đơn giản dựa trên
hình ảnh cho sẵn. Tuy nhiên, điều này không đòi hỏi kỹ năng kể chuyện ở
mức độ cao. Thí sinh chỉ cần nói một vài từ về mỗi bức tranh mà không nhất
thiết phải đưa ra những bình luận thành một bài tường thuật.

Thí sinh nên xem lần lượt từng hình để hiểu khái quát về câu chuyện trước
khi bắt đầu nói. Các em không nên lo lắng nếu không thể kể thành một câu
chuyện hoàn chỉnh với các câu dài vì chỉ cần mô tả các bức tranh với một vài
từ là đạt yêu cầu và giám khảo sẽ đưa ra gợi ý cho các em.

Phần 3 bài thi Speaking Flyers Cambridge


Các cấu trúc thường được sử dụng trong phần này bao gồm:

 There is/are….
 Be và have (got) ở thì hiện tại

 Can/can’t do something

 Must/ mustn’t do something

 Thì hiện tại tiếp diễn của một số động từ chỉ hành động như
come, go, buy, put on, carry, open, laugh, look v..v.

 Thì hiện tại hoàn thành


Thí sinh nên luyện tập nói những câu đơn giản như “There is a big present for
David”  hoặc  “He’s playing the drums very loudly” và  miêu tả những cảm xúc
đơn giản như “David’s excited.”

3.4. SPEAKING PART 4 – NÓI PHẦN 4


Giám khảo hỏi thí sinh các câu liên quan đến bản thân thí sinh, ví dụ như về
trường học, sở thích, sinh nhật, hay kì nghỉ của gia đình.

Hướng dẫn làm bài:

Thí sinh nên cảm thấy tự tin khi trả lời các câu hỏi về bản thân, gia đình và
bạn bè, nhà cửa, trường học và các hoạt động mình thường làm trong thời
gian rảnh rỗi, những điều mình thích và không thích, cũng như các chủ đề
khác liên quan đến cuộc sống hàng ngày của mình. Giám khảo có thể hỏi các
câu hỏi như:

 What time do you get up on Saturday?

 What do you do on Saturday afternoon?”


Thí sinh có thể trả lời bằng các câu trả lời đơn giản, hoặc một cụm từ, một
hoặc hai câu ngắn.

Câu hỏi thông thường sẽ ở thì hiện tại nhưng thí sinh cũng nên chuẩn bị kiến
thức ngữ pháp về thì quá khứ, hiện tại hoàn thành và cấu trúc “be going to”
để trả lời các câu hỏi như “What they did yesterday” hoặc “What are going to
do at the weekend?”.

Câu hỏi và câu trả lời ví dụ cho Phần 4:

Câu hỏi và câu trả lời ví dụ cho bài thi Speaking Flyers part 4

LƯU Ý TRONG BÀI THI NÓI FLYERS


CAMBRIDGE

 Thí sinh cần bình tĩnh, tự tin, giao tiếp thoải mái với giám khảo. Nhớ
nói Hello và giới thiệu họ tên của mình khi được hỏi. Nhớ nói “Thank
you” và “Goodbye” khi kết thúc buổi thi.

 Thí sinh sẽ được giám khảo chấm điểm cao khi thể hiện được là
mình hiểu những gì giám khảo nói, hỏi thông qua các câu trả lời
chính xác về nội dung, từ vựng, cấu trúc ngữ pháp và cả phát âm.
 Thí sinh cần lắng nghe cẩn thận những gì các giám khảo yêu cầu làm
hoặc nói. Nếu không hiểu những gì giám khảo đã nói, thí sinh cũng
không nên quá lo lắng, hãy bình tĩnh nói với họ rằng “Tôi xin lỗi, tôi
không hiểu. Bạn vui lòng có thể nói lại một lần nữa? (I’m sorry, I don’t
understand. Can you say that again, please?)

 Nếu thí sinh gặp khó khăn để trả lời các câu hỏi lớn, giám khảo sẽ hỗ
trợ thí sinh bằng cách đặt các câu hỏi gợi mở để thí sinh trả lời một
cách dễ dàng hơn.

 Điều quan trọng nhất là thí sinh cần giữ được sự bình tĩnh để suy
nghĩ để đưa ra câu trả lời đầy đủ nhất, thể hiện được tốt nhất suy
nghĩ và khả năng của mình.

5 lỗi dễ gây mất điểm trong bài thi tiếng Anh thiếu nhi
Cambridge YLE
 MẮC LỖI CHÍNH TẢ KHI CHÉP TỪ CHO SẴN HOẶC VIẾT CÂU TRẢ
LỜI
Rất nhiều bé mắc lỗi chính tả khi làm bài thi, cho dù đó là bài tập chọn đáp án cho sẵn hoặc tự
viết câu trả lời. Duy nhất trong phần thi Listening, các câu trả lời không được đánh vần trong
băng nghe mà có lỗi chính tả có thể được châm trước. Các trường hợp còn lại đều không được
tính điểm.
Vì thế, các con cần chú ý chép lại từ hoặc viết câu trả lời cẩn thận, đảm bảo đúng chính tả, đặc
biệt trong các bài sắp xếp chữ cái thành từ có nghĩa, ví dụ như Đọc và Viết Starters Part 4.
Trong bài thi Đọc & Viết Flyers, thí sinh có thể bất cẩn chép thiếu từ cho trước để trả lời câu hỏi.
Ví dụ, thay vì viết “a pilot,” thí sinh chỉ viết “pilot.”
2. VIẾT CHỮ THAY VÌ VIẾT SỐ TRONG NHỮNG CÂU TRẢ LỜI CHẤP
NHẬN VIẾT SỐ
Trong các câu trả lời chấp nhận viết cả chữ và số, các con nên viết số thay vì viết chữ (ví dụ, viết
số 3 thay vì viết chữ “three”) để giảm nguy cơ mắc lỗi chính tả.
Các bài tập cho phép viết số hoặc chữ bao gồm:
• Starters: Nghe phần 2, Đọc & Viết phần 5
• Movers: Nghe phần 2, Đọc & Viết phần 5
• Flyers: Nghe phần 2
Ở cấp độ Starters, các câu trả lời có thể là số từ 0-20. Cấp độ Movers yêu cầu các bé hiểu và viết
được số đếm từ 1 – 100, số thứ tự trong tiếng Anh từ 1 đến 20. Cấp độ Flyers nâng lên 101–
1,000 và số thứ tự từ 21 đến 31.
3. VIẾT NHIỀU CHỮ HƠN YÊU CẦU ĐỀ BÀI
Thí sinh nên viết đủ số chữ theo yêu cầu đề bài. Câu trả lời dài hơn không được tính điểm nhiều
hơn. Ngược lại, viết nhiều có thể dễ dẫn đến nguy cơ mắc lỗi chính tả. Các phần thi có quy định
về số lượng chữ bao gồm:
• Starters: Đọc & Viết phần 5 (Xem tranh, đọc câu hỏi và viết câu trả lời bằng MỘT chữ)
• Movers: Nghe phần 5 (Tô màu và viết MỘT chữ vào vị trí được yêu cầu)
• Flyers: Đọc & Viết Part 6 (Điền MỘT chữ vào mỗi chỗ trống), Đọc & Viết Part 7 (Quan
sát 3 bức tranh và viết đoạn văn miêu tả các bức tranh có tối thiểu 20 chữ)
4. VIẾT CHỮ/SỐ KHÔNG RÕ RÀNG
Thí sinh có thể mất điểm nếu viết câu trả lời (số hoặc chữ) không rõ ràng, dẫn đến giám khảo
không thể nhận diện được câu trả lời. Các con chú ý viết chữ không cần đẹp, nhưng nhất định
phải rõ ràng. Trong quá trình làm bài, nếu con cần thay đổi câu trả lời, cần lưu ý tẩy sạch câu trả
lời cũ rồi mới viết câu trả lời mới.
5. KHÔNG QUẢN LÝ ĐƯỢC THỜI GIAN KHI LÀM BÀI
Các thí sinh nhí thường không có nhiều kinh nghiệm quản lý thời gian trong thi cử. Các thầy cô
và ba mẹ có thể giúp con rèn luyện bằng cách giới hạn thời gian làm bài mỗi lần ra bài tập để con
học cách tập trung, không bị xao nhãng bởi ngoại cảnh khi làm bài. 

You might also like