You are on page 1of 117

BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TP.

HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
2. LỰA CHỌN PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
3. THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
4. KỸ THUẬT LẤY DẤU
5. LỰA CHỌN TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
6. PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
7. HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
MỞ ĐẦU
CHỈ ĐỊNH:
1. Các răng khác còn nguyên vẹn
2. Khoảng cách mất răng gây khó khăn nếu
điều trị với phục hình cổ điển
3. Răng mất phía xa mà cầu vói hay phục
hình tháo lắp không đƣợc chỉ định
4. Phục hình cần thật giống với răng tự nhiên
MỞ ĐẦU
BỆNH NHÂN BÁC SĨ
(Khám – tư vấn:
(Mất răng,Phục hình
PHCĐ, PHTL,
cũ bi hỏng….)
PH IMPLANT….)

BỆNH NHÂN BÁC SĨ


(Có PH đạt thẩm mỹ
(Thực hiện điều trị)
và chức năng)
MỞ ĐẦU
Khi lựa chọn phục hình implant BN mong muốn
một phục hình gây cảm giác dễ chịu, thẩm mỹ và chức
năng chứ không phải là các trụ implant trong miệng.
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
2. LỰA CHỌN PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
LỰA CHỌN PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
Bản đồ thiết kế trong trong phục hình trên implant
LỰA CHỌN PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN LỰA CHỌN PHỤC HÌNH
TRÊN IMPLANT

“ Hình dạng và thiết kế phục hình sẽ


quyết định số lượng và vị trí của
implant chứ không làm ngược lại ”
LỰA CHỌN PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT THEO MISCH
(1989)
Năm 1989, Misch đề nghị năm lựa chọn về phục hình cho implant
nha khoa.
 Ba lựa chọn đầu tiên là phục hình cố định (FP:Fixed Prosthesis).
Ba lựa chọn này có thể là thay thế một phần (một hoặc nhiều
răng) và toàn bộ cung răng và có thể là phục hình lƣu giƣ̃ bằng xi
măng hoặc vít.. Những lựa chọn này tùy thuộc vào lượng cấu
trúc mô cứng và mô mềm được thay thế và hình dạng của phục
hình trong vấn đề thẩm mỹ.
 Hai loại còn lại của phục hình implant là phục hình tháo lắp (RP:
Removable Prosthesis); chúng phụ thuộc vào số lượng của
implant nâng đỡ chứ không phụ thuộc vào hình thể của phục
hình.
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
Phục hình cố định : FP-1 , FP-2, FP-3
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
 FP-1
Phục hình cố định loại 1 (FP-1) là một
phục hồi gắn chặt và thực hiện trên
bệnh nhân chỉ để thay thế thân răng
giải phẫu của răng thật bị mất.
Thể tích và vị trí của xƣơng vùng mất
răng phải đủ để có thể đặt một
implant vào vị trí tƣơng ứng với
chân của răng thật (đã bị mất).
Phục hình cuối cùng có hình dạng và
kích thƣớc tƣơng tƣ̣ nhƣ hầu hết các
phục hình cố định truyền thống.
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
 FP-2
Phục hình cố định FP-2 phục hồi thân răng
giải phẫu và một phần chân răng của một
răng thật. Có thân răng lâm sàng dài hơn
các răng thật lành mạnh
Thể tích và vị trí của xƣơng hiện có thì nằm
về phía chóp hơn so với vị trí xƣơng lý
tƣởng của một chân răng thật (1-2 mm
dƣới đƣờng nối men-xêmăng) và bắt
buộc phải đặt implant về phía chóp hơn
so với phục hình FP-1. Những phục hình
này tƣơng tƣ̣ với răng bị mất xƣơng và tụt
nƣớu do bệnh nha chu.
Đƣờng môi hàm trên cao trong khi cƣời
đƣợc chú ý trƣớc khi chế tạo phục hình.
Khi môi trên trong khi cƣời không bộc lộ
bất kỳ vùng gai nƣớu nào, có thể làm một
phục hình FP-2.
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
 FP-3
FP-3 là phục hình cố định thay thế răng và một
phần mô mềm bởi sƣ́ hồng giả màu nƣớu. Cũng
nhƣ FP2, chiều cao xƣơng ổ răng thiếu do quá
trình tiêu xƣơng tƣ̣ nhiên sau mất răng hay tạo
hình xƣơng lúc đặt implant. Để đạt đƣợc vị trí
bờ cắn răng cửa phù hợp thẩm mỹ, chức năng,
nâng đỡ môi và phát âm, chiều cao răng phải
dài hơn so với bình thƣờng.
Có hai cách phục hồi với phục hình FP-3:
(1) phục hình lai (phục hình nhựa với sƣờn
kim loại)
(2) phục hình sƣ́ kim loại.
Yếu tố chủ yếu để quyết định loại phục hình
nào tùy thuộc vào khoảng trống phục hình
KHP ≥ 15mm phục hình lai
KHP < 15mm phục hình sứ kim loại
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
Phục hình tháo lắp: RP-4 ,RP-5
 Có hai loại phục hình tháo lắp, đƣợc phân biệt dựa vào sƣ̣
nâng đỡ phục hình và đƣợc xác định dựa vào số lƣợng
implant nâng đỡ
 Những phục hình tháo lắp trên implant hầu hết là những toàn
hàm cho bệnh nhân mất răng toàn bộ. Những phục hình tháo
lắp bán phần truyền thống với móc trên răng trụ là implant
thì không đƣợc báo cáo trong y văn. Hiện tại cũng không có
những nghiên cứu dài hạn hay ngắn hạn về vấn đề này.
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
Phục hình tháo lắp: RP-4 ,RP-5
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
Phục hình tháo lắp: RP-4
 RP-4 là phục hình tháo lắp
toàn hàm, đƣợc nâng đỡ
hoàn toàn trên implant
 Phục hình đƣợc gắn chặt
khi bệnh nhân mang hàm
giả, nhờ vào những mắc cài
phục hình.
 Tiêu chuẩn thuận lợi cho
việc thực hiện hàm tháo lắp
toàn hàm trên implant RP-4
thƣờng đòi hỏi :
 5 - 6 implant cho HD
 6 - 8 implant cho HT
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
Phục hình tháo lắp: RP-4
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
Phục hình tháo lắp: RP-5
 RP-5 là loại phục hình tháo lắp
kết hợp sƣ̣ nâng đỡ trên implant
và trên mô mềm.
 Số lƣợng implant dùng để nâng
đỡ phục hình có thể thay đổi
 1- 4 implant ở HD
 3- 4 implant ở HT
 Thuận lợi đầu tiên của RP-5 là
giảm giá thành. Kiểu phục hình
này rất giống loại hàm giả cổ
điển đƣợc nâng đỡ trên răng tƣ̣
nhiên.
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
Phục hình tháo lắp: RP-5
PHÂN LOẠI PHỤC HÌNH IMPLANT
THEO MISCH (1989)
Phục hình tháo lắp: RP-5
PHỤC HÌNH GẮN HAY BẮT VÍT
 Chọn lựa phục hình là giai đoạn rất quan trọng trong điều
trị implant nha khoa. Trong đó việc lựa chọn cách kết nối
phục hình, gắn hay bắt vít vẫn là đề tài tranh luận giữa các
bác sĩ lâm sàng.
 Là bác sĩ thực hành về implant, hiểu biết về các đặc điểm
của từng loại phục hình sẽ giúp ích cho việc chọn lựa đƣợc
phục hình phù hợp nhất cho từng tình huống lâm sàng khác
nhau.
 Phục hình gắn hay bắt vít thông thƣờng đều kết nối với
implant thông qua một trụ phục hình trung gian. Tuy nhiên,
trong các trƣờng hơp mô mềm mỏng hoặc khoảng phục
hình quá thấp, phục hình bắt vít vẫn có thể thực hiện bắt vít
trực tiếp trên implant.
PHỤC HÌNH GẮN HAY BẮT VÍT
Phục hình gắn hay
bắt vít thông
thƣờng đều kết nối
với implant thông
qua một trụ phục
hình trung gian.
Trong các trƣờng
hơp mô mềm
mỏng hoặc khoảng
phục hình quá
thấp, phục hình bắt
vít vẫn có thể thực
hiện bắt vít trực
tiếp trên implant.
PHỤC HÌNH GẮN HAY BẮT VÍT
 Phục hình gắn
PHỤC HÌNH GẮN HAY BẮT VÍT
 Phục hình gắn
PHỤC HÌNH GẮN HAY BẮT VÍT
 Phục hình gắn
PHỤC HÌNH GẮN HAY BẮT VÍT
 Phục hình bắt vít
PHỤC HÌNH GẮN HAY BẮT VÍT
 Phục hình bắt vít
PHỤC HÌNH GẮN HAY BẮT VÍT
PHỤC HÌNH BẮT VÍT PHỤC HÌNH GẮN
Thẩm mỹ Phụ thuộc vị trí implant Vị trí implant linh động
Tháo gỡ phục Dễ dàng Có thể nhƣng không tiên đoán đƣợc
hình
Độ lƣu giữ Lƣu giữ tốt kể cả khi khoảng phục hình Cần chiều cao phục hình hơn 5mm
thấp hơn 4mm
Khít sát thụ Khó đạt đƣợc Bù trừ đƣợc bằng xi măng
động
Chức năng Có lỗ mở vít ở mặt nhai Kiểm soát tốt mặt nhai
Biến chứng Nguy cơ nứt/vỡ sứ, gãy/lỏng hay sút Dễ bị viêm quanh implant do xi măng dƣ
vít cao
Thực hiện Khó hơn Dễ hơn
Chi phí Cao hơn Thấp hơn
Phục hình tạm Giúp kiểm soát mô mềm và trao đổi Dễ làm nhƣng đối mặt với vấn đề xi
thông tin với labo tốt hơn măng dƣ
LỰA CHỌN PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
TÓM LẠI:
 Lợi ích của cấy ghép nha khoa chỉ có thể thấy rõ ràng một khi
vấn đề phục hình đƣợc bàn luận và quyết định trƣớc tiên.
 Quan điểm điều trị có kế hoạch cụ thể, đặt cơ sở là phục hình
sau cùng cho phép chúng ta tiên lƣợng đƣợc kết quả điều trị.
 Trong implant nha khoa có năm kiểu phục hình:
 ba kiểu là phục hình cố định, thay đổi tùy thuộc vào số lƣợng mô
cứng và mô mềm đƣợc thay thế;
 hai kiểu là phục hình tháo lắp, thay đổi tùy theo số lƣợng trụ
implant nâng đỡ của phục hình.
 Mức độ nâng đỡ phục hình trƣớc tiên phải đƣợc tính tƣơng tƣ̣
nhƣ kiểu phục hình cổ điển nâng đỡ trên răng thật. Khi phục
hình dƣ̣ định làm đã đƣợc thiết kế, implant và điều trị xung
quanh kết quả chuyên biệt này mới có thể đƣợc xác định.
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
2. LỰA CHỌN PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
3. THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
Phục hình trên implant ngày càng phổ biến trong thực
hành nha khoa hằng ngày.
Việc thống nhất các tên gọi về thành phần phục hình rất
cần thiết.
Điều này giúp cho việc trao đổi thông tin chuyên môn
giữa các bác sĩ thực hành và labo sẽ thuận tiện hơn
Mặc dù có nhiều hãng implant khác nhau nhƣng về cơ
bản tên gọi các thành phần chủ yếu không có khác
biệt
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
1.Vít đậy (Cover screw):
Thời điểm đặt implant
trong phẫu thuật thì một,
vít đậy đƣợc vặn trên
implant để ngăn ngừa
xƣơng và mô mềm xâm
lấn vào phần kết nối bên
trong giành cho trụ phục
hình sau này
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
2. Trụ lành thƣơng: (Healing
abutment)
Sau giai đoạn lành thƣơng,
phẫu thuật thì hai đƣợc thực
hiện để bộc lộ implant và kết
nối phần xuyên niêm mạc.
Phần này gọi là trụ lành
thƣơng cho phép hình thành
bám dính mô mềm xung quanh.
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
2. Trụ lành thƣơng: (Healing abutment)
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
2. Trụ lành thƣơng: (Healing abutment)
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
3. Trụ phục hình: (Abutment)
Trụ phuc hình là phần kết nối trên
implant để lƣu giữ một phục hình
hay khung sƣờn phục hình.
Có ba loại trụ phuc hình :
 trụ cho phuc hình bắt vít
 trụ cho phuc hình gắn bằng xi
măng
 trụ để kết nối với hàm phủ
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
3. Trụ phục hình: (Abutment)
Chiều cao trụ

Đường kính trụ

Chiều cao nướu

Thành phần
chống xoay

Vít giữ trụ


THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
3. Trụ phục hình: (Abutment)

Internal connection

External connection
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
3. Trụ phục hình: (Abutment)
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
3. Trụ phục hình: (Abutment)
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
4. Trụ chuyển (chụp) lấy dấu:
(Impression coping)
Lấy dấu có mục đích chuyển vị trí và
thiết kế của implant hoặc trụ phục
hình sang mẫu hàm làm việc để
chế tác phục hình. Trụ chuyển
(chụp) lấy dấu sử dụng cho mục
đích này
Có 2 loại trụ lấy dấu chính:
 trụ lấy dấu khay đóng
 trụ lấy dấu khay mở
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
5. Bản sao implant (
Analogue – Implant
Replica):
Bản sao implant có cấu tạo
hoàn toàn tƣơng đồng với
implant ở phần bệ và kết nối
với trụ phục hình. Bản sao
đƣợc sử dụng để thực hiện
mẫu hàm sau cùng
THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
2. LỰA CHỌN PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
3. THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
4. KỸ THUẬT LẤY DẤU
NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ SỰ
THÀNH CÔNG CỦA TÍCH HỢP XƢƠNG.
Năm 1985, Albrekson và cộng sƣ̣ đã đƣa ra một số tiêu chuẩn
thành công của tích hợp xƣơng, bao gồm:
 Implant vững ổn, hoàn toàn bất động;
 Âm thanh “trong” khi gõ;
 Không có triệu chứng viêm, đau;
 Không có dị cảm;
 Không có vùng thấu quang quanh implant;
 Tiêu xương vùng cổ implant <0,2 mm/năm.
Những tiêu chuẩn này mặc dù hữu ích nhƣng vẫn mang tính
chủ quan. Ngoài ra, về độ tiêu xƣơng chỉ đúng với những
implant có thiết kế cổ điển. Implant hiện nay phần lớn đều
có thiết kế chuyển bệ (platform switching) làm giảm tiêu
mào xƣơng vùng cổ implant một cách có ý nghĩa.
NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ SỰ
THÀNH CÔNG CỦA TÍCH HỢP XƢƠNG.
Để đánh giá độ vững ổn của implant, thƣ̉ nghiệm có
giá trị và ít xâm lấn hiện nay là sƣ̉ dụng tần số
cộng hƣởng để đo ISQ (implant stability quotient).
Giá trị của ISQ còn giúp tiên lƣợng thời điểm chịu
lực của implant.
Nhƣ vậy, trƣớc khi thực hiện phục hình trên implant
cần đánh giá các tiêu chuẩn thành công của tích
hợp xƣơng và nếu có thể nên đo giá trị ISQ.
NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ SỰ
THÀNH CÔNG CỦA TÍCH HỢP XƢƠNG.
KỸ THUẬT LẤY DẤU
Lấy dấu là một giai đoạn quan trọng để đảm bảo phục
hình sau cùng đạt đƣợc sự khít sát thụ động.
Không hoàn toàn giống nhƣ phục hình cố định cổ điển,
mục tiêu của việc lấy dấu trong phục hình trên
implant chủ yếu là ghi nhận chính xác vị trí của
implant hoặc trụ phục hình so với các cấu trúc giải
phẫu khác.
KỸ THUẬT LẤY DẤU
1.Vật liệu:
Vật liệu lấy dấu phổ biến sử dụng trong phục hình trên implant
hiện nay là vật liệu lấy dấu đàn hồi ( cao su lấy dấu). Nên
dùng polyvinylsiloxane (silicon cộng hợp) hoặc polyether.
Polyether kháng lực xoắn > Polyvinyl siloxane.
Impregum (3M ESPE); Exaflex, GC; Aquasil (Dentsply)/
Kỹ thuật lấy dấu một thì (hai hỗn hợp) đƣợc khuyên sử dụng
cho phục hình implant : putty + light hoặc heavy+ light
Trƣớc khi lấy dấu cần thực hiện khám:
- Implant đã đặt: loại nào, đƣờng kính, trụ lành thƣơng…
- Khám đánh giá tích hợp xƣơng
- Lấy dấu sơ khởi để làm khay cá nhân nếu cần
- Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cần thiết cho việc lấy dấu
KỸ THUẬT LẤY DẤU
2.Kỹ thuật:
 Kỹ thuật lấy dấu trực tiếp:
Trong kỹ thuật này, bác sĩ mài chỉnh trụ phục hình
trực tiếp trên miệng. Sau khi mài chỉnh hoàn tất, gắn trụ
phục hình và lấy dấu trụ nhƣ cách lấy dấu mão hay cầu
răng thông thƣờng.
 Kỹ thuật lấy dấu gián tiếp:
 Kỹ thuật lấy dấu khay đóng
 Kỹ thuật lấy dấu khay mở
KỸ THUẬT LẤY DẤU
Kỹ thuật lấy dấu trực tiếp
KỸ THUẬT LẤY DẤU
Kỹ thuật lấy dấu khay đóng:
 Chỉ định:
- Bệnh nhân há miệng hạn chế hoặc lấy dấu cho những implant phía
sau
- Bệnh nhân có phản xạ nôn.
 Kỹ thuật khay đóng không thể sử dụng khi trục các
implant quá hội tụ hay phân kỳ.
 Trình tự thực hiện kỹ thuật lấy dấu khay đóng nhƣ sau:
- Tháo trụ lành thƣơng ra;
- Vặn trụ chuyển lấy dấu trên implant;
- Chụp phim kiểm tra;
- Lấy dấu một thì (hai hỗn hợp)
- Đợi vật liệu đông cứng hoàn toàn, gỡ dấu ra khỏi miệng, tháo trụ lấy
dấu trên miệng rồi vặn vào bản sao implant và đặt cả khối trở lại dấu
- Đặt trụ lành thƣơng trở lại ngay lập tức
KỸ THUẬT LẤY DẤU
Kỹ thuật lấy dấu khay đóng:
KỸ THUẬT LẤY DẤU
Kỹ thuật lấy dấu khay đóng:
KỸ THUẬT LẤY DẤU
Kỹ thuật lấy dấu khay mở:
 Chỉ định:
- Nên chỉ định trong hầu hết các trƣờng hợp
 Kỹ thuật khay mở sẽ gặp khó khăn khi bệnh nhân há miệng hạn
chế hay có phản xạ nôn mạnh.
 Trình tự thực hiện kỹ thuật lấy dấu khay mở nhƣ sau:
- Tháo trụ lành thƣơng ra;
- Vặn trụ chuyển lấy dấu trên implant;
- Chụp phim kiểm tra;
- Kiểm tra khay cá nhân (hoặc khay nhựa có đục lỗ) để vị trí cửa sổ mở
trên khay lấy dấu trùng với vị trí lỗ vít của trụ lấy dấu;
- Lấy dấu một thì (hai hỗn hợp). Đợi vật liệu đông cứng hoàn toàn sẽ tháo
vít của trụ lấy dấu và gỡ dấu ra khỏi miệng. Khác với kỹ thuật khay đóng,
trụ lấy dấu sẽ đƣợc giữ trong dấu đối với kỹ thuật khay mở;
- Kiểm tra dấu và khử trùng;
- Đặt trở lại trụ lành thƣơng trên implant;
- Kết nối bản sao implant vào trụ lấy dấu đang đƣợc giữ trong dấu.
KỸ THUẬT LẤY DẤU
Kỹ thuật lấy dấu khay mở:
KỸ THUẬT LẤY DẤU
Kỹ thuật lấy dấu khay mở:
KỸ THUẬT LẤY DẤU GIÁN TIẾP
KỸ THUẬT LẤY DẤU
3. Đỗ mẫu:
Sau khi lấy dấu, giai đoạn đỗ mẫu bằng thạch cao có sử dụng
silicon để làm nƣớu giả. Phần nƣớu giả có thể tháo ra lắp vào dễ
dàng giúp cho việc kiểm soát độ khít sát của sƣờn phuc hình với
trụ phục hình bên dƣới.
KỸ THUẬT LẤY DẤU
5. Một số lƣu ý khi lấy dấu phuc hình trên implant:
- Có thể sử dụng vật liệu polyether hoặc
polyvinylsiloxane;
- Lấy dấu hai hỗn hợp (một thì);
- Sử dụng khay cá nhân hoặc khay làm sẵn cứng chắc
có đục lỗ, có thể kết hợp thêm keo dán;
- Nếu kết nối các trụ lấy dấu khi lấy dấu nhiều implant
phải sử dụng vật liệu có độ co thấp (Ví dụ: Pattern
Resin, Duralay…);
-Luôn chụp phim kiểm tra để kiểm soát sự khít sát của
trụ lấy dấu với implant;
- Nên ƣu tiên lựa chon kỹ thuật khay mở khi có thể;
- Chú ý đặt bản sao implant trở lại vào dấu phải chính
xác và không làm thay đổi vị trí của trụ lấy dấu.
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
2. LỰA CHỌN PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
3. THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
4. KỸ THUẬT LẤY DẤU
5. LỰA CHỌN TRỤ PHUC HÌNH TRÊN IMPLANT
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT
 Lựa chọn trụ phục hình trên implant là giai đoạn có thể
đƣợc thực hiện trực tiếp trên miệng hoặc gián tiếp trên
mẫu hàm làm việc sau cùng.
 Tƣơng tự nhƣ implant, có rất nhiều loại trụ phục hình
với rất nhiều tên gọi khác nhau của mỗi hãng sản xuất
implant.
 Tùy thuộc vào cách kết nối phục hình chúng ta sẽ có
phục hình gắn và phục hình bắt vít đối với phục hình cố
định.Ngoài ra còn có phục hình tháo lắp là những hàm
phủ trên implant.
 Theo cách phân loại này, có ba loại trụ phục hình là trụ
cho phục hình gắn bằng xi măng, bắt vít và trụ để kết
nối cho hàm phủ
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT
Theo phƣơng pháp chế tác, có thể chia thành hai loại trụ phục
hình chính: trụ chế tạo sẵn và trụ cá nhân.
1.TRỤ CHẾ TẠO SẴN:
 Là trụ phục hình đã đƣợc nhà sản xuất làm sẵn. Có nhiều
thông số khác nhau mà bác sĩ có thể chọn lựa và gắn trực tiếp
trên miệng, rồi mài chỉnh và thực hiện qui trình phục hình nhƣ
phục hình cố định thông thƣờng.
 Tuy nhiên, thực hiện trực tiếp chỉ làm đƣợc trong những
trƣờng hợp thuận lợi (hƣớng của implant, khoảng phục hình,
chiều cao mô mềm,…). Phần lớn trƣờng hợp, chọn lựa sẽ đƣợc
thực hiện gián tiếp trên mẫu hàm làm việc sau cùng.
 Trụ chế tạo sẵn có thể có nhiều chiều cao nƣớu khác nhau,
chiều cao và đƣờng kính trụ khác nhau tùy thuộc tình huống
lâm sàng
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT
1.TRỤ CHẾ TẠO SẴN:
 Ƣu điểm của trụ chế tạo sẵn là giá thành thấp và thực hiện đơn
giản. Tuy nhiên, nhƣợc điểm là rất khó tạo đƣợc một mặt thoát
phù hợp với từng tình huống lâm sàng nhất là ở vùng thẩm
mỹ. Ngoài ra, khi khoảng phục hình quá lớn cũng khó chọn
đƣợc trụ có chiều cao phù hợp.
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT

1.TRỤ CHẾ TẠO SẴN:


 Trụ chế tạo sẵn thông dụng có thể làm bằng vật liệu
titanium hoặc zirconia, có thể là trụ thẳng hay trụ góc.
 Khi trụ chế tạo sẵn không đáp ứng đƣợc yêu cầu của tình
huống lâm sàng, bác sĩ phục hình sẽ chọn lựa những trụ
cá nhân phù hợp với từng tình huống cụ thể.
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT
2. TRỤ CÁ NHÂN:
Đƣợc thiết kế và chế tác phù hợp cho từng tình huống trên bệnh
nhân.
Hai phƣơng pháp thƣờng đƣợc sƣ̉ dụng để thực hiện trụ cá nhân
là phƣơng pháp đúc hoặc CAD/CAM (Computer-aided
design/Computer-aided manufacturing).
2.1 Trụ làm theo phƣơng pháp đúc
 Trụ làm phƣơng pháp đúc phổ biến nhất là đúc chồng lên một đế
bằng quý kim. Trụ còn có tên gọi là trụ UCLA vì đƣợc Đại học
California, Los Angeles (University of California, Los Angeles)
đƣa ra đầu tiên.
 Tại Thành phố Hồ Chí Minh, kỹ thuật đúc trụ UCLA không phổ
biến vì giá thành còn cao (giá của đế và quý kim đúc chồng lên
trên). Phƣơng pháp thƣờng sƣ̉ là dùng đế bằng nhựa, thiết kế và
làm sáp bên trên và cuối cùng là đúc nguyên khối với hợp kim
crom cobalt. Tuy nhiên, phƣơng pháp này còn nhiều hạn chế về
độ chính xác của kỹ thuật đúc cổ điển.
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT
2.1 Trụ làm theo phƣơng pháp đúc
 Trụ làm phƣơng pháp đúc phổ biến nhất là đúc chồng lên
một đế bằng quý kim. Trụ còn có tên gọi là trụ UCLA vì
đƣợc Đại học California, Los Angeles (University of
California, Los Angeles) đƣa ra đầu tiên.
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT

2.1 Trụ làm theo phƣơng pháp đúc


 Trụ làm phƣơng pháp đúc phổ biến nhất là đúc chồng lên
một đế bằng quý kim. Trụ còn có tên gọi là trụ UCLA vì
đƣợc Đại học California, Los Angeles (University of
California, Los Angeles) đƣa ra đầu tiên.
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT
2.1 Trụ làm theo phƣơng pháp đúc
 Tại Thành phố Hồ Chí Minh, kỹ thuật đúc trụ UCLA không phổ
biến vì giá thành còn cao (giá của đế và quý kim đúc chồng lên
trên). Phƣơng pháp thƣờng sƣ̉ là dùng đế bằng nhựa, thiết kế và
làm sáp bên trên và cuối cùng là đúc nguyên khối với hợp kim
crom cobalt. Tuy nhiên, phƣơng pháp này còn nhiều hạn chế về
độ chính xác của kỹ thuật đúc cổ điển.
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT

2. TRỤ CÁ NHÂN:
2.2 Trụ làm theo phƣơng pháp CAD/CAM
 Nguyên tắc thực hiện cũng tƣơng tƣ̣ trụ UCLA làm trên
một đế bằng titan. Phần thiết kế bên trên của trụ cũng có
thể làm bằng sáp và sau đó đƣợc quét và tiện ra tƣ̀ một
khối zirconia. Phần bên trên của trụ đƣợc gắn vào đế bên
dƣới bằng xi măng dán.
 Trụ cá nhân làm theo phƣơng pháp CAD/CAM có những
ƣu điểm về độ chính xác và có thể thực hiện trên vật liệu
có tính tƣơng hợp sinh học cao (titanium, zirconia) so với
phƣơng pháp đúc cổ điển.
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT

2. TRỤ CÁ NHÂN:
2.2 Trụ làm theo phƣơng pháp CAD/CAM.
CHỌN LỰA TRỤ PHỤC HÌNH TRÊN IMLANT

2. TRỤ CÁ NHÂN:
2.2 Trụ làm theo phƣơng pháp CAD/CAM.
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
2. LỰA CHỌN PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
3. THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
4. KỸ THUẬT LẤY DẤU
5. LỰA CHỌN TRỤ PHUC HÌNH TRÊN IMPLANT
6. PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
Phần này sẽ mô tả chi tiết trình tƣ̣ thực hiện phục hình
implant cho những trƣờng hợp mất răng đơn lẻ ở vùng
răng sau và cả ở vùng răng thẩm mỹ.
1. VÙNG RĂNG SAU:
Bệnh nhân nƣ̃, 58 tuổi đã đƣợc đặt implant thay thế
răng 36 cách đây 3 tháng. Phim X-quang cho thấy sƣ̣
lành thƣơng tốt, hình ảnh cản quang của xƣơng bao
phủ, tiếp giáp trực tiếp quanh implant.
PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
1. VÙNG RĂNG SAU:
Bệnh nhân nƣ̃, 58 tuổi đã đƣợc đặt implant thay thế răng 36
cách đây 3 tháng. Phim X-quang cho thấy sƣ̣ lành thƣơng
tốt, hình ảnh cản quang của xƣơng bao phủ, tiếp giáp trực
tiếp quanh implant.
PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
1. VÙNG RĂNG SAU:
Trong trƣờng hợp này ta có thể lấy dấu trực tiếp hoặc lấy
dấu khay đóng hoặc lấy dấu khay mở
PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
1. VÙNG RĂNG SAU: Lấy dấu khay mở
PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
1.VÙNG RĂNG SAU:
Đỗ mẫu có nƣớu giả đƣợc thực hiện trong labo. Tùy vào
bề dày của mô mềm, hƣớng của implant, khoảng phục
hình,… chọn lựa và mài chỉnh trụ phục hình sẽ đƣợc
thực hiện.
PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
1.VÙNG RĂNG SAU:
Thực hiện sƣờn và đắp sƣ́ trên trụ phục hình.
PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
1.VÙNG RĂNG SAU:
Các bƣớc tiếp theo trên miệng: trụ phục hình và mão sƣ́ sẽ đƣợc gởi lại cho
lâm sàng. Bác sỹ thực hiện gắn trụ phục hình (với lực xoắn tƣ̀ 25-30 Ncm),
thƣ̉ mão và kiểm tra khớp cắn, gắn mão và chụp phim kiểm tra sau cùng.
PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
1.VÙNG RĂNG SAU:
Một khó khăn trong quy trình lâm sàng của kỹ thuật này là việc chuyển
trụ phục hình đã đƣợc chọn lựa và mài chỉnh trên mẫu hàm sang
implant trên miệng. Để tránh sai lệch vị trí, khóa làm bằng nhựa tƣ̣ cứng
sẽ giúp định vị vị trí của phục hình nhờ cố định vào những răng kế cận.
PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
1.VÙNG RĂNG SAU:
Trƣờng hợp thuận lợi về khoảng phục hình, chiều hƣớng của implant thì trụ phục
hình có thể đƣợc gắn ngay trên miệng và lấy dấu vị trí của trụ phục hình. Trên
mẫu hàm làm việc sau cùng sẽ có bản sao của trụ phục hình. Sƣờn và phục hình
sau cùng sẽ đƣợc làm trên bản sao trụ phục hình trên mẫu hàm. Nhƣ vậy sẽ giải
quyết đƣợc vấn đề nảy sinh do chuyển vị trí trụ phục hình trên mẫu hàm sang
miệng.
PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ

1.VÙNG RĂNG SAU:


PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
2. VÙNG THẨM MỸ:
Phục hình implant cho mất răng đơn lẻ ở vùng răng thẩm mỹ
sẽ khó khăn và đòi hỏi nhiều thời gian hơn.
Dù thực hiện theo quy trình chịu lực tức thì, sớm hay trì hoãn
phục hình tạm gần nhƣ là một giai đoạn bắt buộc. Phục hình
tạm bên cạnh phục hồi chức năng cho bệnh nhân sẽ giúp tạo
hình mô mềm cho phục hình sau cùng.
Sau khi phục hình tạm đã tạo hình mô mềm và mặt thoát của
phục hình đã hài hòa, cần phải sao lại hình dạng của độ loe
hay mặt thoát này cho phục hình sau cùng. Vì vậy, để sao lại
chính xác mặt thoát đã tạo ra bởi phục hình tạm cần thực
hiện trụ chuyển lấy dấu cá nhân.
PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
2. VÙNG THẨM MỸ:
Cách thƣc hiện trụ lấy dấu cá nhân:
a. Phục hình tạm giúp tạo hình mô mềm.
b. Măt thoát đƣơc tạo ra bởi phuc hình
tạm.
c. Gắn phục hình tạm trên bản sao của
implant đã đƣợc cố định trên một đế
cứng
d. Dùng silicone phủ quanh phuc hình
tạm về phía cổ răng. Sau khi silicone
đông cứng tháo PH tạm ra khỏi bản
sao của implant.
e. Kết nối một trụ lấy dấu trên bản sao
implant. Khoảng trống giữa khóa
silocone bên ngoài đƣợc lấp đầy với
composite lỏng hoặc nhựa tự cứng
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
2. LỰA CHỌN PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
3. THÀNH PHẦN PHỤC HÌNH
4. KỸ THUẬT LẤY DẤU
5. LỰA CHỌN TRỤ PHUC HÌNH TRÊN IMPLANT
6. PHỤC HÌNH CHO MẤT RĂNG ĐƠN LẺ
7. HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
Ngày nay, bất chấp những tiến bộ vƣợt bậc trong điều trị y
khoa nói chung và nha khoa nói riêng, số ngƣời mất răng
toàn bộ một hàm hoặc hai hàm không ngừng tăng lên.
Implant nha khoa đã đƣợc sƣ̉ dụng phổ biến để tăng cƣờng
nâng đỡ và lƣu giƣ̃ cho hàm tháo lắp toàn bộ. Lợi ích của
implant cho những hàm phủ đã đƣợc công nhận rộng rãi về
khả năng giảm độ di động của hàm giả theo cả ba chiều,
tăng khả năng ăn nhai và góp phần làm giảm quá trình tiêu
xƣơng ở vùng quanh implant.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
Một hội nghị đồng thuận về phục hình diễn ra tại Đại học McGill
(Canada) vào năm 2002 đã đƣa ra một số kết luận sau đây:
 Mất răng gắn liền với tuổi làm tăng số lƣợng bệnh nhân mất răng
toàn bộ do tuổi thọ trung bình tăng đều đặn ở các nƣớc phát triển.
 Hàm tháo lắp toàn hàm cổ điển hàm trên thƣờng đem lại sƣ̣ hài
lòng nhƣng không có trƣờng hợp nào ở hàm dƣới (vì sƣ̣ di động
và không vững ổn khi thực hiện chức năng).
 Tất cả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ thành công rất cao của implant ở
vùng cằm và biến chứng phẫu thuật thấp. Hơn nữa, sƣ̣ hiện diện
của implant làm giảm tiêu xƣơng đáng kể.
 Khi không thể thực hiện phục hình cố định trên implant loại
Branemark (phục hình lai) vì lý do kinh tế, chức năng hay giải
phẫu thì lƣu giƣ̃ phục hình tháo lắp toàn hàm hàm dƣới với hai
implant đƣợc xem nhƣ là chỉ định điều trị tối thiểu.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
Phần này sẽ tập trung chủ yếu vào hàm phủ trên implant loại
RP-5 (phục hình vừa nâng đỡ trên implant vừa nâng đỡ trên
niêm mạc).
1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
1.1 Số lƣợng implant
1.2 Nối hay không nối các implant với nhau
1.3 Vị trí của implant
1.4 Sƣ̣ sắp xếp các implant
1.5 Chiều cao thành phần lƣu giƣ̃ của hàm phủ
1.6 Khớp cắn của hàm phủ
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
Phần này sẽ tập trung chủ yếu vào hàm phủ trên implant loại
RP-5 (phục hình vừa nâng đỡ trên implant vừa nâng đỡ trên
niêm mạc).

1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ


1.1 Số lƣợng implant
Số lƣợng implant sƣ̉ dụng cho hàm phủ hàm dƣới có thể là 1
implant ở đƣờng giữa, hai implant riêng lẻ hai bên, hai
implant nối với nhau bằng thanh nối hay nhiều implant nối
với nhau bằng thanh nối.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
Số lƣợng implant sƣ̉ dụng cho hàm phủ hàm dƣới có thể là 1
implant ở đƣờng giữa, hai implant riêng lẻ hai bên, hai
implant nối với nhau bằng thanh nối hay nhiều implant nối
với nhau bằng thanh nối.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
1.1 Số lƣợng implant
Hàm dƣới thƣờng đƣợc đặt hai implant, một số trƣờng hợp
lâm sàng vẫn nên đặt bốn implant nhƣ: xƣơng hàm dƣới tiêu
nhiều nên phải đặt implant <10mm, hàm đối diện là răng
thật hoặc là phục hình cố định, sống hàm tiêu quá nhiều…
Hàm trên cần phải có ít nhất bốn implant để nâng đỡ hàm phủ
bởi vì chất lƣợng xƣơng ở hàm trên kém hơn và tỉ lệ mất
implant ở hàm trên cao hơn hàm dƣới.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
1.1 Số lƣợng implant
Hàm trên cần phải có ít nhất bốn implant để nâng đỡ hàm phủ
bởi vì chất lƣợng xƣơng ở hàm trên kém hơn và tỉ lệ mất
implant ở hàm trên cao hơn hàm dƣới.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
1.2 Nối hay không nối các implant với nhau
Một số yếu tố có thể ảnh hƣởng đến quyết định nối các
implant bằng thanh nối hay để riêng lẻ và sƣ̉ dụng các hệ
thống mắc cài phục hình (locator, mắc cài bi, …).
- Hình dạng cung hàm sẽ ảnh hƣởng đến việc có nối đƣợc
các implant với nhau không. Một số trƣờng hợp cung hàm
hàm dƣới hình bầu dục không cho phép nối implant với
nhau vì ảnh hƣởng đến khoảng hoạt động của lƣỡi.
- Độ lƣu giƣ̃ cùng là một yếu tố ảnh hƣởng. Thanh nối giúp
tăng độ lƣu giƣ̃ của hàm phủ nhƣng thực hiện sẽ phức tạp
và tốn chi phí hơn so với các hệ thống mắc cài riêng lẻ.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
Một số cách thiết kế cho hàm phủ hàm trên
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
Một số cách thiết kế cho hàm phủ hàm dƣới
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
1.1 Số lƣợng implant
1.2 Nối hay không nối các implant với nhau
1.3 Vị trí của implant
Vị trí của hàm giả và nền hàm tƣơng lai sẽ quyết định
vị trí của các implant. Implant đặt không đúng vị trí
cần thiết sẽ ảnh hƣởng đến bề dày hay độ bền của nền
hàm của hàm phủ.
Vị trí ở hai răng nanh thƣờng đƣợc sƣ̉ dụng.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
1.1 Số lƣợng implant
1.2 Nối hay không nối các implant với nhau
1.3 Vị trí của implant
1.4 Sƣ̣ sắp xếp các implant
Các implant phải đƣợc đặt song song với nhau và
vuông góc với mặt phẳng nhai phục hình. Nếu các
implant không song song, có thể sƣ̉ dụng trụ cá nhân
hóa hoặc nối các implant bằng thanh nối để sửa chữa.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
1.1 Số lƣợng implant
1.2 Nối hay không nối các implant với nhau
1.3 Vị trí của implant
1.4 Sƣ̣ sắp xếp các implant
1.5 Chiều cao thành phần lƣu giƣ̃ của hàm phủ
Chiều cao phần nối trên implant (locator hay mắc cài bi) và
phần lƣu giƣ̃ trong hàm phủ (ổ chứa kim loại) cần đƣợc
giảm tối đa vì dễ làm gãy nền hàm. Bề dày nền hàm phủ
bên trên thành phần lƣu giƣ̃ phải đƣợc ít nhất 2 mm.
Khoảng phục hình tối thiểu là 8 mm.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
1.1 Số lƣợng implant
1.2 Nối hay không nối các implant với nhau
1.3 Vị trí của implant
1.4 Sƣ̣ sắp xếp các implant
1.5 Chiều cao thành phần lƣu giƣ̃ của hàm phủ
1.6 Khớp cắn của hàm phủ
 Vị trí tham chiếu là tƣơng quan trung tâm.
 Chọn răng có hình thể mặt nhai ít tạo lực theo chiều ngang.
 Đảm bảo hiệu quả thẩm mỹ và nhai nghiền.
 Các nguyên tắc của hàm tháo lắp toàn hàm cổ điển vẫn
đƣợc áp dụng.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
3.QUY TRÌNH LÂM SÀNG
Phần này mô tả quy trình lâm sàng cho hàm phủ trên implant (RP-5) đƣợc làm
với kỹ thuật trực tiếp.

 Khi làm hàm phủ vừa nâng đỡ trên implant vừa nâng đỡ trên niêm mạc
(RP-5) thì tất cả các nguyên tắc của hàm tháo lắp cổ điển phải đƣợc áp
dụng.
 Thông thƣờng, hàm tháo lắp phải đƣợc thực hiện trƣớc nhƣ là không có
điều trị implant. Sau đó, tƣ̀ hàm tháo lắp sau cùng sẽ làm bản sao để thực
hiện máng hƣớng dẫn chụp phim. Bệnh nhân sẽ đƣợc gởi đi chụp CBCT
với máng hƣớng dẫn chụp phim.
 Máng chụp phim sẽ đƣợc chuyển thành máng hƣớng dẫn phẫu thuật để
giúp đặt implant theo vị trí của phục hình sau cùng.
 Sau thời gian implant lành thƣơng, giai đoạn sau cùng là kết nối hàm tháo
lắp với ổ chứa kim loại và nối mắc cài phục hình (mắc cài bi hoặc locator)
trên implant. Giai đoạn này đƣợc thực hiện trực tiếp trên miệng trong kỹ
thuật trực tiếp.
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT

Gắn các mắc cài bi có chiều cao mô mềm phù hợp trên
implant với lực xoắn 30 Ncm
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT

Ổ chứa kim loại sẽ đƣơc kết nối trực tiếp vào hàm giả
bằng nhựa tự cứng. Các ổ chứa đƣợc gắn lên các mắc cài
bi
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
Nhìn bên trong lòng hàm giả sau khi đã kết nối ổ chứa kim loại.
Khớp cắn của bệnh nhân sau khi hòa tất quy trình kết nối trực tiếp
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
HÀM PHỦ TRÊN IMPLANT
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đƣờng dẫn video:https://www.youtube.com/watch?v=JqtQ9uKwljo

You might also like