You are on page 1of 3

BÁO CÁO HỘI THẢO

BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN DỊCH CƠ BẢN
Người báo cáo: Trần Thị Vân
Giảng viên Bộ môn Ngoại Ngữ, Khoa Cơ sở
Học phần Biên dịch là học phần tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên sâu của ngành
trong Chương trình đạo tào ngành Sư phạm tiếng Anh trường Đại học Tây Bắc. Học phần
rèn luyện và kiến thức, kỹ năng ngôn ngữ trình độ bậc 5 theo Khung NLNN 6 bậc dùng
cho Việt Nam (tương đương trình độ A2 - B1 theo Khung tham chiếu Châu Âu), và và
phát triển kĩ năng biên dịch Anh-Việt, Việt-Anh ở mức độ cơ bản.
Học phần gồm 8 chủ đề chính, từ các chủ đề quen thuộc như giáo dục, môi trường,
nghề nghiệp đến các nội dung liên quan tới báo chí, nghiên cứu cơ bản. Trước khi đi vào
từng chủ đề cụ thể, người học được hướng dẫn các nguyên tắc, các vấn đề cơ bản của
dịch thuật, các lỗi thường gặp trong quá trình thực hiện biên dịch.
Trong học phần này, sinh viên học và rèn luyện kỹ năng biên dịch. Các kỹ năng
đọc, viết, phân tích dữ liệu, tài liệu được trang bị trong các học phần trước là nền tảng để
sinh viên học tốt học phần này. Học phần với mục tiêu cung cấp các kỹ thuật dịch viết
Anh- Việt, Việt-Anh được lồng ghép trong các nhiều chủ đề khác nhau của chuyên ngành
có liên quan đến văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội nhằm giúp sinh viên có thể dịch và
hiểu được các tài liệu trong quá trình học tập và làm việc. Do vậy, các mục tiêu cụ thể
được đưa ra để học viên nắm rõ kết quả thực hiện sau khi học: Rèn luyện kiến thức ngôn
ngữ (từ vựng, ngữ pháp) ở bậc 5 theo Khung NLNN 6 bậc dùng cho Việt Nam trong quá
trình biên dịch; rèn luyện cho sinh viên cách sử dụng đúng các từ và viết đúng các câu
với các cấu trúc và văn phong Anh/Việt; Phát triển các chiến lược dịch và kĩ thuật biên
dịch một bài Anh-Việt/Việt-Anh; xây dựng thái độ học tập tích cực trên lớp và phát huy ý
thức học tập suốt đời thông qua việc nhận thức về vai trò của biên dịch trong học tập và
phát triển nghề nghiệp. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng: vận dụng được
các kiến thức ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng) trong công tác biên dịch; vận dụng được các
chiến lược biên dịch trong công việc và học tập; phân tích, thấu hiểu được các tình
huống, bối cảnh cụ thể khi làm công tác biên dịch. Để đạt được những kết quả này, quá
trình đánh giá cần phải được thực hiện thường xuyên, vừa nhằm kiểm tra kết quả lĩnh hội,
dung nạp kiến thức và vận dụng kiến thức của sinh viên, vừa tạo động lực để sinh viên
duy trì sự nỗ lực, cố gắng trong học tập.
Chính vì lí do như vậy, mà điểm đánh giá quá trình của học phần chiếm 50% tổng
điểm của học phần, bài thi hết học phần chiếm 50% tỉ trọng còn lại. Điểm đánh giá quá
trình được tính dựa trên các thành tố điểm liên quan đến mức độ tham gia buổi học, mức
độ đóng góp xây dựng bài học, các bài kiểm tra theo tiến trình của từng tuần học cụ thể.
Thành Trọng Trọng số
Phương
phần số bài thành
Nội dung đánh giá pháp đánh Tiêu chí Rubric
đánh đánh phần
giá
giá giá (%) (%)

100%= 10

95-99%= 9
P1.1. Điểm
A.1.1. Chuyên cần 90-94%= 8 5
danh
85-99%= 7

80-84%= 6

P1.2 Giám sát


A1.2. Thực hiện nhiệm vụ Số lượng
và nhận xét 10
tự học Portfolio
A1. kết quả

Đánh 50
Tham gia tích
giá quá A1.3. Nhận thức và thái độ P1.3. Quan cực, có hiệu quả
5
trình học tập trên lớp sát các hoạt động học
tập

A1.4. Điểm kiểm tra P1.4.1. Tự


thường xuyên trong quá luận Checklist
trình học tập: 30
Rubric
- Portfolio (10%)
- 2 Progress tests (20%)
A2. A2.1. Kiểm tra cuối kỳ P2.1 Tự luận Checklist 50 50
Đánh
Rubric
giá cuối
kỳ
Thành Trọng Trọng số
Phương
phần số bài thành
Nội dung đánh giá pháp đánh Tiêu chí Rubric
đánh đánh phần
giá
giá giá (%) (%)

You might also like