You are on page 1of 20

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH


VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC


PHẨM
BƠM LY TÂM VÀ GHÉP BƠM

Họ và Tên : Lê Hà Thanh Trúc


MSSV: 21058021
GVHD : Phạm Văn Hưng
Lớp: DHTP17B
Nhóm: 3
Tổ: 2
Ngày thực hành: 21/04/2023
1. TÓM TẮT ............................................................................................................................................... 2
2. GIỚI THIỆU........................................................................................................................................... 2
3. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM................................................................................................................... 3
4. CƠ SƠ LÝ THUYẾT ............................................................................................................................. 3
4.1. Các thông số đặc trưng của bơm.................................................................................................... 3
4.1.1 Năng suất .................................................................................................................................... 3
4.1.2 Cột áp toàn phần ........................................................................................................................ 3
4.1.3 Công suất cung cấp .................................................................................................................... 4
4.1.4 Hiệu suất bơm............................................................................................................................. 4
4.2. Đặc tuyến của bơm ly tâm .............................................................................................................. 4
4.2.1. Đặc tuyến thực của bơm .......................................................................................................... 4
4.3. Đặc tuyến mạng ống ........................................................................................................................ 5
4.3.1. Điểm làm việc của bơm ............................................................................................................. 6
4.4. Ghép bơm nối tiếp ........................................................................................................................... 6
4.5. Ghép bơm song song ....................................................................................................................... 6
5. MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM: .................................................................................................................... 7
5.1. Sơ đồ hệ thống: ................................................................................................................................ 7
5.2. Trang thiết bị hoá chất: .................................................................................................................. 7
6. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: ............................................................................................................... 8
6.1. Thí nghiệm 1: Xác định các thông số đặc trưng của bơm: .......................................................... 8
6.1.1. Chuẩn bị: ................................................................................................................................... 8
6.1.2. Các lưu ý: .................................................................................................................................. 8
6.1.3. Báo cáo: ..................................................................................................................................... 8
7. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM ..................................................................................................................... 8
7.1.Thí nghiệm bơm 1............................................................................................................................. 8
7.2 Thí nghiệm 2: Xác định các thông số đặc trưng của bơm 2 ....................................................... 10
7.2.1 Chuẩn bị: .................................................................................................................................. 10
7.2.2 Các lưu ý: ................................................................................................................................. 10
7.2.3 Báo cáo: .................................................................................................................................... 11
7.3 Thí nghiệm 3: Ghép bơm nối tiếp ................................................................................................. 13
7.3.1 Chuẩn bị: .................................................................................................................................. 13
7.3.2 Các lưu ý: ................................................................................................................................. 13
7.3.3 Báo cáo: .................................................................................................................................... 13
7.4 Thí nghiệm 4: Ghép bơm song song ............................................................................................. 15
7.4.1 Chuẩn bị: .................................................................................................................................. 15
7.4.2 Các lưu ý: ................................................................................................................................. 15
7.4.3 Báo cáo: .................................................................................................................................... 16

1
8. BÀN LUẬN ........................................................................................................................................... 18
9. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................... 18

1. TÓM TẮT
Trong khối ngành công nghệ hóa nói chung, công nghệ thực phẩm nói riêng thì Bơm là
một thiết bị rất phổ biến và đóng vai trò quan trọng trong dây chuyền công nghệ thông qua
việc vận chuyển các loại hóa chất phục vụ sản suất. Do đó, việc hiểu rõ về Bơm là một sự
cần thiết đối với tất cả sinh viên chuyên nghành công nghệ thực phẩm
Ghép bơm là vấn đề cần thiết và quan trọng trong công nghiệp bởi vì nó mang lại nhiều
lợi ích và đáp ứng được nhu cầu thực tế cần thiết. Cho nên trong bài thí nghiệm này chúng
ta sẽ làm thí nghiệm và nghiên cứu khi chúng ta ghép 2 bơm nối tiếp, song song với nhau
thì các thông số kỹ thuật của hệ thống ghép bơm thay đổi như thế nào so với lý thuyết.
trong bài này, ta cần xác định cột áp toàn phần của bơm, công suất và hiệu suất cho bơm
ly tâm bằng việc đo đạc các thông số khi thay đổi lưu lượng bơm. Xây dựng đường đặc
tuyến của mạng ống để xác định điểm làm việc của bơm. Xây dựng đường đặc tuyến của
hệ hai bơm ghép nối tiếp, và xây dựng đường đặc tuyến của hệ hai bơm ghép song song.
Thông qua các đồ thị ta thấy rằng nếu muốn giữ nguyên cột áp và tăng lưu lượng của bơm
thì ta sẽ tiến hành ghép bơm song song, còn muốn tăng cột áp mà vẫn giữ nguyên lưu lượng
thì ta sẽ tiến hành ghép bơm nối tiếp. Và từ kết quả tính được ta có thể chọn điều kiện làm
việc thích hợp trong ghép bơm để cho bơm ghép đạt được hiệu quả tốt nhất.
Kết quả sau khi tiến hành sẽ giúp ta biết được phương thức hoạt động của bơm và có lựa
chọn tốt nhất cho công việc sau này và trong cuộc sống.

2. GIỚI THIỆU
Bơm ly tâm là loại máy vận chuyển chất lỏng thông dụng nhất trong công nghiệp hoá chất.
Việc hiểu nguyên lý hoạt động và đặc trưng của một bơm ly tâm là điều quan trọng cốt lõi
đối với bất kì sinh viên công nghệ nào.
Bơm ly tâm chuyển năng lượng cung cấp từ motor hoặc tuabin để chuyển thành năng
lượng động học (động năng) và sau đó chuyển thành năng lượng áp suất chất lỏng mà đang
được bơm. Các biến đổi năng lượng xuất hiện do tác dụng cùa 2 phần chính của bơm, cánh
guồng và buồng xoắn ốc hay bộ khuếch tán. Bánh guồng là bộ phận quay mà truyền năng
lượng do động cơ cung cấp thành năng lượng động học. Bộ xoắn ốc hay bộ khuếch tán là
bộ phận tĩnh mà chuyển năng lượng động học thành thế năng (áp suất). Tất cả các dạng
năng lượng liên quan đến hệ thống chuyển động chất lỏng được diễn tả trong các thuật ngữ
cột áp (chiều cao cột chất lỏng).
Chất lỏng quá trình đi vào đầu hút và sau đó vào mắt (tâm) của cánh guồng. Khi bánh
guồng chuyển động, nó quay chất lỏng đặt vào khoảng trống giữa các cánh đi ra ngoài và
tạo ra gia tốc ly tâm. Khi chất lỏng rời tâm cánh guồng, một vùng áp suất thấ được tạo ra
làm cho chất lỏng bên ngoài tràn vào. Vì dạng cách guồng là cong, chất lỏng được đẩy tiếp

2
tuyến và theo hướng xuyên tâm do lực ly tâm. Tác động của lực này bên trong bơm giống
như lực mà giữ nước trong cái gàu mà đang quay ở đầu dây.
Ý tưởng chủ đạo là năng lượng được tạo ra bởi lực ly tâm là năng lượng động học. Lượng
năng lượng cung cấp cho chất lỏng thù tỷ lệ với vận tốc ở gờ hay cánh đuôi của cánh guồng.
Cánh guồng càng quay nhanh hay cánh guồng càng lớn thì vận tốc cao hơn ở cánh đuôi
cánh guồng càng lớn và năng lượng cung cấp cho chất lỏng càng lớn. Năng lượng động
học này của chất lỏng thoát ra khỏi cánh guồng được sử dụng bằng cách tạo ra môt trở
kháng đối với dòng. Trờ kháng đầu tiên được tạo ra với bộ xoắn ốc của bơm (vỏ bơm) mà
hãm chất lỏng làm cho nó chuyển động chậm lại. Trong đầu đẩy, chất lỏng giảm tốc hơn
nữa và vận tốc của nó được chuyển thành áp suất của nó theo nguyên lý Bernoulli.
Ghép bơm là vấn đề cần thiết và quan trọng trong công nghiệp bởi vì nó mang lại nhiều
lợi ích và đáp ứng được nhu cầu thực tế cần thiết. Cho nên trong bài thí nghiệm này chúng
ta sẽ làm thí nghiệm và nghiên cứu khi chúng ta ghép 2 bơm nối tiếp, song song với nhau
thì các thông số kỹ thuật của hệ thống ghép bơm thay đổi như thế nào so với lý thuyết.

3. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Xác định cột áp toàn phần, công suất và hiệu suất của bơm ly tâm bằng cách đo đạt
các thông số khi thay đổi lưu lượng của chất lỏng (năng suất bơm)
- Xây dựng đặc tuyến mạng ống để xác định điểm làm việc của bơm
- Xây dựng đặc tuyến và tìm điểm làm việc của hệ 2 bơm ghép nối tiếp
- Xây dựng đặc tuyến và tìm điểm làm việc của hệ 2 bơm ghép song song

4. CƠ SƠ LÝ THUYẾT
4.1. Các thông số đặc trưng của bơm
4.1.1 Năng suất
Năng suất của bơm là thể tích chất lỏng mà bơm cung cấp được trong một đơn vị thời gian.
Ký hiệu: Q. Đơn vị tính: m3/s, 1/s, 1/ph, …
4.1.2 Cột áp toàn phần
Cột áp toàn phần là áp suất của chất lỏng tại miệng ra của ống đẩy.
Nó được tính như sau:
H = (Chênh lệch cột áp tĩnh + Chênh lệch cột áp động + Chênh lệch chiều cao hình học)
H = Hs + Hv + He , (m)
Chênh lệch áp tĩnh:
𝐏𝐨𝐮𝐭 −𝐏𝐢𝐧
𝐇𝐒 = , (𝐦)
𝛒ɡ

Trong đó:
Pout : áp suất chất lỏng tại đầu ra, Pa
Pin : áp suất chất lỏng tại đầu vào, Pa
Chênh lệch cột áp động:
3
𝒗𝟐𝒐𝒖𝒕 − 𝒗𝟐𝒊𝒏
𝑯𝒗 = , (𝒎)
𝟐ɡ

Trong đó:
𝟒𝑸
𝒗𝒐𝒖𝒕 = : là vận tốc tại đầu ra, m/s
𝝅𝒅𝟐
𝒐𝒖𝒕

𝟒𝑸
𝒗𝒊𝒏 = : là vận tốc tại đầu vào, m/s
𝝅𝒅𝟐
𝒊𝒏

Chênh lệch chiều cao hình học:


𝑯𝒆 = 𝒛𝒐𝒖𝒕 − 𝒛𝒊𝒏 , (m)
Trong đó:
𝑧𝑜𝑢𝑡 : chiều cao hình học tại đầu ra, (m)
𝑧𝑖𝑛 : chiều cao hình học tại đầu vào, (m)
4.1.3 Công suất cung cấp
Công suất động cơ cung cấp đối với bơm được tính như sau:
𝟐𝛑𝐧𝐭
𝐏𝐦 = , (𝐖)
𝟔𝟎
Trong đó:
n: tốc độ vòng quay của bơm, vòng/phút
t: moment xoắn của trục, N.m
4.1.4 Hiệu suất bơm
Hiệu suất của bơm được tính như sau:
𝐏𝐡
𝐄= ∙ 𝟏𝟎𝟎%
𝐏𝐦
Trong đó: 𝑃ℎ : công suất thuỷ lực tác động tới chất lỏng, có thể được tính như sau:
𝐏𝐡 = 𝐐𝐇𝛒ɡ , (𝐖)
Trong đó: Q: lưu lượng chất lỏng, m3/s
4.2. Đặc tuyến của bơm ly tâm
4.2.1. Đặc tuyến thực của bơm

4
Hình 1: Đặc tuyến của bơm ở một tốc độ bơm không đổi
Đường H – Q biểu diễn mối quan hệ giữa cột áp toàn phần và lưu lượng. Khi cột áp
toàn phần giảm khi lưu lượng tăng và ngược lại.
Đường 𝑃𝑚 – Q biểu diễn mối quan hệ giữa công suất cung cấp cho bơm và lưu lượng
qua bơm. Ngoài vùng hoạt động tối ưu của bơm đường này trở nên phẳng, do một sự thay
đổi lớn công suất chỉ tạo ra một sự thay đổi nhỏ về vận tốc của dòng.
Đường E – Q biểu diễn mối quan hệ giữa hiệu suất va lưu lượng bơm. Đối với một bơm
nào đó thì nó sẽ đạt hiệu suất tương ứng với năng suất nào đó.
4.3. Đặc tuyến mạng ống
Đặc tuyến mạng ống là đường cong biểu diễn mối quan hệ 𝐻𝑚𝑜 − 𝑄:
𝐇𝐦𝐨 = 𝐂 + 𝐊𝐐𝟐 , (𝐦)
Trong đó: Q: lưu lượng, m3/s
𝐻𝑚𝑜 : tổn thất cột áp khi chất lỏng chuyển động trong ống dẫn, (m)
𝐏𝟐 − 𝐏𝟏
𝐂= + (𝐳𝟐 − 𝐳𝟏 ) , (𝐦)
𝛒ɡ
𝐥 𝟏𝟔
𝐊 = (𝚺𝛏 + 𝛌 ) 𝟒
𝐝 𝛑𝐝 𝟐ɡ
Trong đó:
𝑃1 , 𝑃2 : áp suất đầu vào và đầu ra của ống, N/m2
𝑧1 , 𝑧2 : chiều cao đầu vào và đầu ra của ống, m
L: chiều dài ống (sinh viên tự đo), m
d: đường kính trong của ống (ɸ27× 1,8𝑚𝑚), m
𝜆: hệ số ma sát, sinh viên tính toán theo số liệu chuyển động của lưu chất trong hệ thống
đường ống
𝜌: khối lượng riêng của lưu chất, kg/m3
𝛴𝜉: tổng hệ số trở lực cục bộ của ống

5
4.3.1. Điểm làm việc của bơm

Hình 2 Điểm làm việc của bơm


Điểm làm việc của bơm là giao điểm của đặc tuyến thực của bơm và đặc tuyến mạng
ống dẫn.
4.4. Ghép bơm nối tiếp
Các bơm gọi là làm việc nối tiếp nếu sau khi chất lỏng ra khỏi bơm này được đưa tiếp
vào ống hút của bơm kia, rồi sau đó mới được đưa vào hệ thống đường ống. như vậy khi
các bơm làm việc nối tiếp thì lưu lượng của chúng phải bằng nhau và bằng lưu lượng tổng
cộng của hệ thống, cột áp của hệ thống bằng tổng cột áp toàn phần của các bơm.
Q = Q1 = Q 2 = ⋯ = Q n
H = H1 + H2 + ⋯ . +Hn
Các bơm làm việc nối tiếp được sử dụng khi hệ thống yêu cầu áp lực cao mà một bơm
không đáp ứng được

Hình 3 Hai bơm ghép nối tiếp


4.5. Ghép bơm song song
Các bơm khi làm việc cùng cấp nước vào một hệ thống đường ống gọi là làm việc song
song. Vì thề khi các bơm làm việc song song trong hệ thống thì chúng có cột áp bằng nhau
và bằng cột áp của hệ thống, còn lưu lượng của hệ thống sẽ bằng tổng lưu lượng của các
bơm.
Theo lý thuyết khi các bơm làm việc song song với nhau thì cột áp tổng 𝐻𝑡𝑐 của hệ
thống bằng cột áp toàn phần của từng bơm:
𝐻𝑡𝑐 = 𝐻1 = 𝐻2 = ⋯ = 𝐻𝑛
Và lưu lượng tổng cộng của hệ thống bằng tổng lưu lượng của các bơm cùng làm việc:

6
Q = Q1 + Q 2 + ⋯ + Q n
Như vậy các bơm làm việc nối tiếp được sử dụng khi hệ thống yêu cầu cần lưu lượng
lớn mà một bơm không thể đáp ứng được.
Trong thực tế ta có thể ghép hai hoặc nhiều bơm làm việc song song trên cùng một hệ
thống đường ống. Thậm chí có những trường hợp hai trạm làm việc song song trên một hệ
thống đường ống.

Hình 4. Hai bơm ghép song song


Đặc tuyền tổng cộng sẽ cho ta chọn được các trị số cần thiết để xác định chế độ làm
việc của bơm.

5. MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM:


5.1. Sơ đồ hệ thống:
Hệ thống thiết bị bơm ly tâm được thể hiện trong hình dưới đây:

Hình 5. Mô hình thí nghiệm bơm ly tâm


5.2. Trang thiết bị hoá chất:
- Chất lỏng được sử dụng trong hệ thống là nước tinh khiết
- Các thông số cần thiết cho việc tính toán
- Công suất thiết kế của bơm: N = 0,37 Kw
- Lưu lượng tối đa của bơm: 𝑄𝑚𝑎𝑥 = 90 l/ph
- Đường kính của ống có ký hiệu như sau: ɸ27× 1,8𝑚𝑚

7
- λ = 0,03: hệ số ma sát
- Thước dây

6. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:


6.1. Thí nghiệm 1: Xác định các thông số đặc trưng của bơm:
6.1.1. Chuẩn bị:
- Van xả đáy phài được đóng hoàn toàn
- Cho nước vào bình chứa khoảng 2/3 thể tích của bình chứa. Nếu bình chưa có nước
thì kiểm tra van xả đáy trước khi cho nước vào.
- Mở hoàn toàn tất cả các van.
6.1.2. Các lưu ý:
- Đảm bảo mực nước trong bình chứa 2/3 thể tích bình.
- Khi bơm bật nhưng bơm không hoạt động hoặc không có lưu lượng thì phải tắt ngay
bơm và phải báo giảng viên hướng dẫn.
- Đảm bảo không còn bọt khí trong hệ thống trước khi tiến hành thí nghiệm.
- Thường xuyên kiểm tra và so sánh các giá trị đo được trong quá trình làm thí nghiệm.
Nếu thay đổi độ mở van đáng kể mà các giá trị đo không thay đổi thì phải báo ngay cho
giảng viên hướng dẫn.
6.1.3. Báo cáo:
- Biểu diễn đặc tuyến mạng ống (𝐻𝑜 − 𝑄) và đặc tuyến thực của bơm (H – Q)
- Xác định giao điểm của đường đặc tuyến của mạng ống và đặc tuyến thực của bơm để
xác định điểm làm việc của bơm.

7. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


7.1.Thí nghiệm bơm 1

STT Q (L/phút) 𝑃ℎú𝑡 (cmHg) 𝑃đẩ𝑦 (Psi)


1 15 -16 17
2 20 -17 15
3 25 -21 12
4 30 -22 11
5 40 -26 8
 Đổi đơn vị:
1 10−3
= (m3/s)
𝑝ℎ 60

Khảo sát lưu lượng tại Q = 40 lít/phút

8
40𝑙 40.10−3
Q= = = 6,7. 10−4 (m3/s)
𝑝ℎ 60

ɸ27× 1,8𝑚𝑚 → 𝑑 = 27 − 1,8.2 = 23,4 𝑚𝑚 = 0,0234 𝑚

𝜌ℎú𝑡 = −26 (𝑐𝑚𝐻𝑔) = −26.1333,22 = −34663,72 𝑃𝑎

𝜌đẩ𝑦 = 8 (𝑃𝑠𝑖) = 8.6894,757 = 55158,056 𝑃𝑎


𝑘𝑔
Tra nước ở t = 250 𝐶 , 𝜌𝑛ướ𝑐 = 1000 , g = 9,81 m2/s
𝑚3

 Chênh lệch áp tĩnh :


𝑃𝑜𝑢𝑡 − 𝑃𝑖𝑛 55158,056+34663,72
𝐻𝑠 = = = 9,156(m)
𝜌𝑔 1000×9,81
Ta có :𝑣𝑜𝑢𝑡 = 𝑣𝑖𝑛 (lưu lượng đầu vào và đầu ra là như nhau)
2 −𝑣 2
𝑣𝑜𝑢𝑡 𝑖𝑛
𝐻𝑣 = = 0 (m)
2𝑔
 Chênh lệch chiều cao hình học:
𝐻𝑒 = 𝑧𝑜𝑢𝑡 − 𝑧𝑖𝑛 = 1,24 − 0,985 = 0,255 (𝑚)
H = Hs + Hv + He =9,156+ 0 + 0,255= 9,411(m)
Đặc tuyến mạng ống: 𝐻𝑚𝑜 = 𝐶 + 𝐾𝑄2 , (𝑚)
Vì áp suất đầu ra và vào quá trình này đều đặt trong 1 thùng nên 𝑃2 − 𝑃1 = 0 và
đồng thời chiều cao đầu vào và đầu ra của ống cũng như nhau (𝑧2 − 𝑧1 ) = 0
𝑃 −𝑃
C = 2 1 + (𝑧2 − 𝑧1 ) = 0 (𝑚)
𝜌𝑔
mà d = 0,0234 (m)
𝑙 16 3,195 16
𝐾 = (𝛴𝜉 + 𝜆 ) = ( 56 + 0,03. ). = 52030063,43
𝑑 𝜋𝑑4 2ɡ 0,0234 𝜋.(0,0234)4 .2.9,81

𝛴𝜉 = 56
𝜆 = 0.03
𝐻𝑚𝑜 = 𝐶 + 𝐾𝑄 2 = 0 + 52030063,43. ( 6,7.10−4 )2 = 23,3563 (m)

Tương tự ta có bảng sau:


Bảng: Kết quả thu được sau tính toán của thí nghiệm 1

Q (l/ph) Q (m³/s) 𝑃ℎú𝑡 𝑃đẩ𝑦 H (m) Hmo (m)

20 2,5. 10−4 -23331,52 117210,869 14,1225 14,3775


25 3,3. 10−4 -22664,74 103421,355 13,1078 5,6660

30 4,2. 10−4 −27997,62 82737,084 11,5429 9,1781

9
35 5. 10−4 -29330,84 75842,327 10,9760 13,0075
40 6,7. 10−4 -34663,72 55158,056 9,4111 23,3562

Biểu đồ 1: điểm làm việc của bơm 1

Nhận xét chung:


- Đường H-Q biểu diễn mối quan hệ giữa cột áp và lưu lượng. Cột áp giảm không tuyến
tính khi lưu lượng tăng.
- Đường Hmo-Q thể hiện đặc tuyến mạng ống. Khi lưu lượng tang thì tổn thất cột áp
càng tăng.
- Điểm làm việc của bơm là giao điểm của H-Hmo.

7.2 Thí nghiệm 2: Xác định các thông số đặc trưng của bơm 2
7.2.1 Chuẩn bị:
- Van xả đáy phài được đóng hoàn toàn.
- Cho nước vào bình chứa khoảng 2/3 thể tích của bình chứa. Nếu bình chưa có
nước thì kiểm tra van xả đáy trước khi cho nước vào.
- Mở hoàn toàn tất cả các van.
7.2.2 Các lưu ý:
- Đảm bảo mực nước trong bình chứa 2/3 thể tích bình.
- Khi bơm bật nhưng bơm không hoạt động hoặc không có lưu lượng thì phải tắt
ngay bơm và phải báo giảng viên hướng dẫn.
- Đảm bảo không còn bọt khí trong hệ thống trước khi tiến hành thí nghiệm.

10
- Thường xuyên kiểm tra và so sánh các giá trị đo được trong quá trình làm thí
nghiệm.
Nếu thay đổi độ mở van đáng kể mà các giá trị đo không thay đổi thì phải báo ngay cho
giảng viên hướng dẫn.
7.2.3 Báo cáo:
- Biểu diễn đặc tuyến mạng ống (𝐻0 − 𝑄) và đặc tuyến thực của bơm (H – Q).
- Xác định giao điểm của đường đặc tuyến của mạng ống và đặc tuyến thực của hệ
thống ghép hai bơm nối tiếp để xác định điểm làm việc của hệ thống ghép hai bơm
nối tiếp.

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 2:


STT Q (l/phút) Phút (cmHg) Pđẩy (Psi)

1 15 -17 17

2 20 -19 15

3 25 -21 13

4 30 -23 12

5 40 -28 7
1 10−3
 Đổi đơn vị: = (m3/s)
𝑝ℎ 60
40𝑙 40∙10−3
Q= = = 6,7. 10−4 (m3/s)
𝑝ℎ 60
ɸ27× 1,8𝑚𝑚 → 𝑑 = 27 − 1,8.2 = 23,4 𝑚𝑚 = 0,0234 𝑚
𝜌ℎú𝑡 = −28𝑐𝑚𝐻𝑔 = −28.1333,22 = −37330,16 Pa
𝜌đẩ𝑦 = 7. 𝑃𝑠𝑖 = 7. 6894,757 = 48263,299 𝑃𝑎
𝑘𝑔
Tra nước ở t = 250 𝐶 , 𝜌𝑛ướ𝑐 = 1000 , g = 9,81 m2/s
𝑚3
 Chênh lệch áp tĩnh :
𝑃 −𝑃 48263,299+37330,16
𝐻𝑠 = 𝑜𝑢𝑡 𝑖𝑛 = = 8,7251(m)
𝜌𝑔 1000×9,81
Ta có :𝑣𝑜𝑢𝑡 = 𝑣𝑖𝑛 (lưu lượng đầu vào và đầu ra là như nhau)
2 −𝑣 2
𝑣𝑜𝑢𝑡 𝑖𝑛
𝐻𝑣 = = 0 (m)
2𝑔
 Chênh lệch chiều cao hình học:
𝐻𝑒 = 𝑧𝑜𝑢𝑡 − 𝑧𝑖𝑛 = 1,24 − 0,985 = 0,255 (𝑚)
H = 𝐻𝑠 + 𝐻𝑣 + 𝐻𝑒 =8,7251 + 0 + 0,255= 8,9801(m)
Đặc tuyến mạng ống: 𝐻𝑚𝑜 = 𝐶 + 𝐾𝑄2 , (𝑚)
Vì áp suất đầu ra và vào quá trình này đều đặt trong 1 thùng nên 𝑃2 − 𝑃1 = 0 và đồng
thời chiều cao đầu vào và đầu ra của ống cũng như nhau (𝑧2 − 𝑧1 ) = 0
𝑃 −𝑃
C = 2 1 + (𝑧2 − 𝑧1 ) = 0 (𝑚)
𝜌𝑔

11
mà d = 0,0234 (m)
𝑙 16 3,195 16
𝐾 = (𝛴𝜉 + 𝜆 ) = ( 56 +0,03. ). = 52030063,43
𝑑 𝜋𝑑4 2ɡ 0,0234 𝜋.(0,0234)4 .2.9,81
𝛴𝜉 = 56
𝜆 = 0,03
𝐻𝑚𝑜 = 𝐶 + 𝐾𝑄2 = 0 + 52030063,43 . ( 6,7.10−4 )2 = 23,3563(m)

Tương tự ta có bảng sau:


Bảng: Kết quả thu được sau tính toán của thí nghiệm 2
Q(l/ph) Q (m3/ s) Phút (Pa) P đẩy (Pa) Hs (m) H (m) Hmo (m)

15 2,5.10-4 -22664,74 117210,869 14,2584 14,5134 3,2518

20 3,3.10-4 -25331,18 103421,355 13,1246 13,3796 5,6660

25 4,2.10-4 -27997,62 89631,841 11,9907 12,2457 9,1781

30 5.10−4 -30664,06 82737,084 11,5597 11,8147 13,0075

40 6,7.10-4 -37330,16 48263,299 8,7251 8,9801 23,3563

Biểu đồ 2: điểm làm việc của bơm 2

Nhận xét chung:

12
- Đường H-Q biểu diễn mối quan hệ giữa cột áp và lưu lượng. Cột áp giảm không
tuyến tính khi lưu lượng tăng
- Đường Hmo-Q thể hiện đặc tuyến mạng ống. Khi lưu lượng tang thì tổn thất cột áp
càng tăng.

- Điểm làm việc của bơm là giao điểm của H-Hmo.

7.3 Thí nghiệm 3: Ghép bơm nối tiếp


7.3.1 Chuẩn bị:
- Van xả đáy phài được đóng hoàn toàn
- Cho nước vào bình chứa khoảng 2/3 thể tích của bình chứa. Nếu bình chưa có
nước thì kiểm tra van xả đáy trước khi cho nước vào.
- Mở hoàn toàn tất cả các van.

7.3.2 Các lưu ý:


- Đảm bảo mực nước trong bình chứa 2/3 thể tích bình.
- Khi bơm bật nhưng bơm không hoạt động hoặc không có lưu lượng thì phải tắt
ngay bơm và phải báo giảng viên hướng dẫn.
- Đảm bảo không còn bọt khí trong hệ thống trước khi tiến hành thí nghiệm.
- Thường xuyên kiểm tra và so sánh các giá trị đo được trong quá trình làm thí
nghiệm.
Nếu thay đổi độ mở van đáng kể mà các giá trị đo không thay đổi thì phải báo ngay cho
giảng viên hướng dẫn.
7.3.3 Báo cáo:
- Biểu diễn đặc tuyến mạng ống (H0 – Q) và đặc tuyến thực của hệ thống ghép 2
bơm nối tiếp (H – Q).
- Xác định giao điểm của đường đặc tuyến của mạng ống và đặc tuyến thực của hệ
thống ghép hai bơm nối tiếp để xác định điểm làm việc của hệ thống ghép hai bơm
song song.

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 3


STT Q (l/phút) Phút (cmHg) Pđẩy (Psi)

1 15 -22 27

2 20 -24 25

3 25 -26 21

4 30 -28 17

5 40 -31 12

13
1 10−3
 Đổi đơn vị: = (m3/s)
𝑝ℎ 60
40𝑙 40∙10−3
Q= = = 6,7. 10−4 (m3/s)
𝑝ℎ 60
ɸ27× 1,8𝑚𝑚 → 𝑑 = 27 − 1,8.2 = 23,4 𝑚𝑚 = 0,0234 𝑚
𝜌ℎú𝑡 = −31𝑐𝑚𝐻𝑔 = −31.1333,22 = −41329,82 Pa
𝜌đẩ𝑦 = 12. 𝑃𝑠𝑖 = 12. 6894,757 = 82737,084 𝑃𝑎
𝑘𝑔
Tra nước ở t = 250 𝐶 , 𝜌𝑛ướ𝑐 = 1000 , g = 9,81 m2/s
𝑚3
 Chênh lệch áp tĩnh :
𝑃𝑜𝑢𝑡 − 𝑃𝑖𝑛 82737,084+41329,82
𝐻𝑠 = = = 4,2151(m)
𝜌𝑔 1000×9,81
Ta có :𝑣𝑜𝑢𝑡 = 𝑣𝑖𝑛 (lưu lượng đầu vào và đầu ra là như nhau)
2 −𝑣 2
𝑣𝑜𝑢𝑡 𝑖𝑛
𝐻𝑣 = = 0 (m)
2𝑔
 Chênh lệch chiều cao hình học:
𝐻𝑒 = 𝑧𝑜𝑢𝑡 − 𝑧𝑖𝑛 = 1,24 − 0,985 = 0,255 (𝑚)
H = 𝐻𝑠 + 𝐻𝑣 + 𝐻𝑒 =4,2151 + 0 + 0,255= 4,4701(m)
Đặc tuyến mạng ống: 𝐻𝑚𝑜 = 𝐶 + 𝐾𝑄2 , (𝑚)
Vì áp suất đầu ra và vào quá trình này đều đặt trong 1 thùng nên 𝑃2 − 𝑃1 = 0 và đồng
thời chiều cao đầu vào và đầu ra của ống cũng như nhau (𝑧2 − 𝑧1 ) = 0
𝑃 −𝑃
C = 2 1 + (𝑧2 − 𝑧1 ) = 0 (𝑚)
𝜌𝑔
mà d = 0,0234 (m)
𝑙 16 3,195 16
𝐾 = (𝛴𝜉 + 𝜆 ) = ( 56 +0,03. ). = 52030063,43
𝑑 𝜋𝑑4 2ɡ 0,0234 𝜋.(0,0234)4 .2.9,81
𝛴𝜉 = 56
𝜆 = 0,03
𝐻𝑚𝑜 = 𝐶 + 𝐾𝑄2 = 0 + 52030063,43 . ( 6,7.10−4 )2 = 23,3563(m)
Tương tự ta có bảng sau:
Bảng: Kết quả thu được sau tính toán của thí nghiệm 3
Q(l/ph) Q (m3/ s) Phút (Pa) P đẩy (Pa) Hs (m) H (m) Hmo (m)
15 2,5.10-4 -29330,84 186158,439 21,9662 22,2212 3,2518

20 3,3.10-4 -31997,28 172368,925 20,8324 21,0874 5,6660

25 4,2.10-4 -34663,72 144789,897 18,2929 18,5479 9,1781

30 5.10−4 -37330,16 117210,869 15,7534 16,0084 13,0075

40 6,7.10-4 -41329,82 82737,084 12,6469 12,9019 23,3562

Biểu đồ 3: Điểm làm việc của bơm ghép nối tiếp

14
BI Ể U ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮ Q,H VÀ H
MO

Q (m3/ s) H (m) Hmo (m)

25 23.3562

20 17.5965 17.3014 16.8704 16.7112


15.2822
15 13.0075

9.1781
10
5.6660
5 3.2518

0.00025 0.00033 0.00042 0.0005 0.00067


0

Nhận xét chung:


- Đường H-Q biểu diễn mối quan hệ giữa cột áp và lưu lượng. Cột áp giảm không
tuyến tính khi lưu lượng tăng.
- Đường Hmo-Q thể hiện đặc tuyến mạng ống. Khi lưu lượng tang thì tổn thất cột
áp càng tăng.
- Điểm làm việc của bơm là giao điểm của H-Hmo.

7.4 Thí nghiệm 4: Ghép bơm song song


7.4.1 Chuẩn bị:
- Van xả đáy phài được đóng hoàn toàn
- Cho nước vào bình chứa khoảng 2/3 thể tích của bình chứa. Nếu bình chưa có
nước thì kiểm tra van xả đáy trước khi cho nước vào. - Mở hoàn toàn tất cả các van.

7.4.2 Các lưu ý:


- Đảm bảo mực nước trong bình chứa 2/3 thể tích bình.
- Khi bơm bật nhưng bơm không hoạt động hoặc không có lưu lượng thì phải tắt
ngay bơm và phải báo giảng viên hướng dẫn.
- Đảm bảo không còn bọt khí trong hệ thống trước khi tiến hành thí nghiệm.
- Thường xuyên kiểm tra và so sánh các giá trị đo được trong quá trình làm thí
nghiệm.
Nếu thay đổi độ mở van đáng kể mà các giá trị đo không thay đổi thì phải báo ngay cho
giảng viên hướng dẫn.

15
7.4.3 Báo cáo:
- Biểu diễn đặc tuyến mạng ống (H0 – Q) và đặc tuyến thực của hệ thống ghép 2
bơm song song (H – Q).
- Xác định giao điểm của đường đặc tuyến của mạng ống và đặc tuyến thực của hệ
thống ghép hai bơm song song để xác định điểm làm việc của hệ thống ghép hai
bơm song song.

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 4


STT Q (l/phút) Phút (cmHg) Pđẩy (Psi)

1 15 -19 21

2 20 -22 20

3 25 -24 19

4 30 -28 18

5 40 -33 15

1 10−3
 Đổi đơn vị: = (m3/s)
𝑝ℎ 60

40𝑙 40∙10−3
Q= = = 6,7. 10−4 (m3/s)
𝑝ℎ 60
ɸ27× 1,8𝑚𝑚 → 𝑑 = 27 − 1,8.2 = 23,4 𝑚𝑚 = 0,0234 𝑚
𝜌ℎú𝑡 = −33𝑐𝑚𝐻𝑔 = −33.1333,22 = −43996,26 Pa
𝜌đẩ𝑦 = 15. 𝑃𝑠𝑖 = 15. 6894,757 = 103421,355 𝑃𝑎
𝑘𝑔
Tra nước ở t = 250 𝐶 , 𝜌𝑛ướ𝑐 = 1000 , g = 9,81 m2/s
𝑚3
 Chênh lệch áp tĩnh :
𝑃𝑜𝑢𝑡 − 𝑃𝑖𝑛 103421,355+43996,26
𝐻𝑠 = = = 4,4869(m)
𝜌𝑔 1000×9,81
Ta có :𝑣𝑜𝑢𝑡 = 𝑣𝑖𝑛 (lưu lượng đầu vào và đầu ra là như nhau)
2 −𝑣 2
𝑣𝑜𝑢𝑡 𝑖𝑛
𝐻𝑣 = = 0 (m)
2𝑔
 Chênh lệch chiều cao hình học:
𝐻𝑒 = 𝑧𝑜𝑢𝑡 − 𝑧𝑖𝑛 = 1,24 − 0,985 = 0,255 (𝑚)
H = 𝐻𝑠 + 𝐻𝑣 + 𝐻𝑒 =4,4869 + 0 + 0,255= 4,7419(m)
Đặc tuyến mạng ống: 𝐻𝑚𝑜 = 𝐶 + 𝐾𝑄2 , (𝑚)
Vì áp suất đầu ra và vào quá trình này đều đặt trong 1 thùng nên 𝑃2 − 𝑃1 = 0 và đồng
thời chiều cao đầu vào và đầu ra của ống cũng như nhau (𝑧2 − 𝑧1 ) = 0
𝑃 −𝑃
C = 2 1 + (𝑧2 − 𝑧1 ) = 0 (𝑚)
𝜌𝑔
mà d = 0,0234 (m)
𝑙 16 3,195 16
𝐾 = (𝛴𝜉 + 𝜆 ) = ( 56 +0,03. ). = 52030063,43
𝑑 𝜋𝑑4 2ɡ 0,0234 𝜋.(0,0234)4 .2.9,81
16
𝛴𝜉 = 56
𝜆 = 0,03
𝐻𝑚𝑜 = 𝐶 + 𝐾𝑄2 = 0 + 52030063,43 . ( 6,7.10−4 )2 = 23,3563(m)

Tương tự ta có bảng sau:


Bảng: Kết quả thu được sau tính toán của thí nghiệm 4
Q(l/ph) Q (m3/ s) Phút (Pa) P đẩy (Pa) Hs (m) H (m) Hmo (m)
15 2,5.10-4 -25331,18 144789,897 17,3415 17,5965 3,2518
20 3,3.10-4 -29330,84 137895,14 17,0464 17,3014 5,6660
25 4,2.10-4 -31997,28 131000,383 16,6154 16,8704 9,1781
30 5.10−4 -37330,16 124105,626 16,4562 16,7112 13,0075
40 6,7.10-4 -43996,26 103421,355 15,0272 15,2822 23,35623

Biểu đồ 4: Điểm làm việc của bơm ghép song song


BI Ể U ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮ Q,H VÀ H
MO

Q (m3/ s) H (m) Hmo (m)

25 23.3562

20 17.5965 17.3014 16.8704 16.7112


15.2822
15 13.0075

9.1781
10
5.6660
5 3.2518

0.00025 0.00033 0.00042 0.0005 0.00067


0

Nhận xét chung:

- Đường H - Q biểu diễn mối quan hệ giữa cột áp và lưu lượng. Cột áp giảm không
tuyến tính khi lưu lượng tăng.
- Đường Hmo-Q thể hiện đặc tuyến mạng ống. Khi lưu lượng tang thì tổn thất cột
áp càng tăng.

- Điểm làm việc của bơm là giao điểm của H-Hmo.

17
8. BÀN LUẬN
- Việc xác định các đường đặc tính máy bơm bằng lý thuyết có nhiều khó khăn. Vì
vậy, hiện nay để có các đường đặc tính mỗi loại máy bơm đều dựa vào kết quả thí
nghiệm đồng thời dung phương pháp tương tự và phân tích thứ nguyên làm cơ sở
để tổng hợp phát triển kết quả thí nghiệm.

- Nhưng xác định đường đặc tính của một máy bơm bằng thí nghiệm thường có những
khó khăn tốn kém. Vì vậy, khi đã có một đường đặc tính với một số vòng quay
người ta có thể mở rộng phạm vi hoạt động của bơm tương ứng với các số vòng
quay cần thiết và hiệu suất của máy bơm sẽ đạt được ứng với một giá trị cột nước
và lưu lượng.

9. TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 2007.

[2]. Tập thể tác giả Sổ tay quá trình & Thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1 & 2, NXB Khoa
học và Kỹ Thuật, 2012.

18
19

You might also like