You are on page 1of 22

MA TRẬN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC HỌC PHẦN

MA TRẬN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC HỌC PHẦN


T
Dạy học Dạy học Học Dạy học ự
trực tiếp gián tiếp trải nghiệm tương tác h
ọc

Nhóm nghiên cứu giảng dạy


Số Mã số Học
Tên Học phần

Thí nghiệm/Thưc hành


TT phần

Học theo tình huống


Giải quyết vấn đề

Thực tập, thực tế


Giải thích cụ thể

Câu hỏi gợi mở

Bài tập ở nhà


Thuyết giảng

Tranh luận
Tham luận

Học nhóm
Thảo luận
Mô hình
I. Khối kiến thức chung

1 THML Triết học Mác - Lênin X X X X X

Kinh tế chính trị Mác - X X X X X


2 KTCTML
Lênin
Chủ nghĩa xã hội khoa X X X X X
3 CNXHKH
học
Lịch sử Đảng Cộng sản X X X X X
4 LSDCSVN
Việt Nam
5 TTHCM Tư tưởng Hồ Chí Minh X X X X X

6 ENG01 Tiếng Anh A1 X X X X X X X

7 ENG02 Tiếng Anh A2 X X X X X X X

8 ENG03 Tiếng Anh CN X X X X X X X

KNM01 Kỹ năng mềm 1 X X X X X X


9
KNM02 Kỹ năng mềm 2 X X X X X X X
10

11 Pháp luật đại cương X X X X X


PLDC

12 GDTC01 Giáo dục thể chất 1 X X

13 GDTC02 Giáo dục thể chất 2 X X

14 GDQP01 Giáo dục Quốc phòng X X

Nhập môn ngành Công X X X X X X X


15 20001
nghệ thông tin
Tổng Quan về Hàng X X X X X
16 HKDD
Không Dân Dụng
II. Khối kiến thức Toán

17 MAT03 Đại số X X X X X
18 MAT04 Xác suất thống kê X X X X X

III. Khối kiến thức cơ sở ngành


19 20003 Kỹ thuật lập trình X X X X X X X X
20 20004 Cơ sở dữ liệu X X X X X X X
21 Cấu trúc dữ liệu và X X X X X X X X
20005
thuật giải
22 20006 Kiến trúc máy tính X X X X X X X
23 20007 Hệ điều hành X X X X X X X
24 20008 Toán rời rạc X X X X X X
25 20009 Lý thuyết đồ thị X X X X X X X X
26 Lập trình hướng đối X X X X X X X
20010
tượng
27 20011 Mạng máy tính X X X X X X X
28 Phân tích và thiết kế
20012 X X X X X X X X
thuật giải
29 20080 Đồ án cơ sở ngành X X X X X X

IV. Khối kiến thức chuyên ngành

30 20013 Thiết kế Web X X X X X X X X

31 20014 Lập Trình Windows X X X X X X X X

32 20015 Lập Trình Web X X X X X X X X


Lập Trình Thiết Bị Di X X X X X X X X
33 20016
Động
34 20017 Công Nghệ Phần Mềm X X X X X X X
Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ X X X X X X X X
35 20018
Liệu
36 20019 Trí Tuệ Nhân Tạo X X X X X X X X

37 20020 Đồ họa máy tính X X X X X X X X

38 20021 Quản Trị Mạng X X X X X X X X

39 20022 Quản Trị Dự Án CNTT X X X X X X X X

40 20081 Đồ án chuyên ngành X X X X X X


Phân tích thiết kế hệ X X X X X X X X X
41 20024
thống
42 20025 Lập trình Python X X X X X X X X
Kiểm Chứng Phần X X X X X X X X
43 20026
Mềm
44 20027 Máy Học X X X X X X X X

45 20028 Lập Trình Mạng X X X X X X X


Xử lý ảnh và thị giác X X X X X X X X
46 20029
máy tính
47 20030 Internet vạn vật (IoT) X X X X X X X

48 20031 Điện toán đám mây X X X X X X X

49 20032 Thương mại điện tử X X X X X X X X

Hệ thống thông tin X X X X X X X


50 20033
Logistic
Quản trị hãng hàng X X X X X X X
51 QTHHK
không
52 20034 Khai thác dữ liệu X X X X X X X X X

53 20035 Dữ liệu lớn X X X X X X X X X

An toàn và bảo mật X X X X X X X X X


54 20036
thông tin
55 20037 Công nghệ chuỗi khối X X X X X X X X X

56 Mạng nơron và ứng X X X X X X X X X


20038
dụng
V. Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp
57 20090 Thực tập tốt nghiệp X X

58 20091 Khóa luận tốt nghiệp X X X X X X X


MA TRẬN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC HỌC PHẦN

MA TRẬN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC HỌC PHẦN


Đánh giá quá
Đánh giá tổng kết/định kỳ
trình

Đánh giá làm việc nhóm


Bảo vệ và thi vấn đáp
Đánh giá thuyết trình

Đánh giá thuyết trình


Kiểm tra trắc nghiệm
Đánh giá chuyên cần
Số Mã số Học
Tên Học phần
TT phần

Đánh giá bài tập

Kiểm tra viết

Báo cáo
I. Khối kiến thức chung

1 THML Triết học Mác - Lênin X X X X


Kinh tế chính trị Mác X X X X
2 KTCTML
- Lênin
Chủ nghĩa xã hội X X X X
3 CNXHKH
khoa học
Lịch sử Đảng Cộng X X X X
4 LSDCSVN
sản Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí X X X X
5 TTHCM
Minh
6 ENG01 Tiếng Anh 1 X X X X X

7 ENG02 Tiếng Anh 2 X X X X X

8 ENG03 Tiếng Anh CN X X X X X


Kỹ năng mềm 1
9 KNM01 (Thuyết trình và làm X X X X X
việc nhóm)
Kỹ năng mềm 2 (Xin
10 KNM02 việc, phỏng vấn và X X X X X
luật lao động)
11 PLDC Pháp luật đại cương X X X X

12 GDTC01 Giáo dục thể chất 1 X X X

13 GDTC02 Giáo dục thể chất 2 X X X

14 GDQP01 Giáo dục Quốc phòng X X X


Nhập môn ngành X X X X X
15 20001
Công nghệ thông tin
Tổng quan về hàng X X X X X
16 HKDD
không dân dụng
Khối kiến thức Toán và Khoa học tự
II.
nhiên
17 MAT03 Đại số X X X X

18 MAT04 Xác suất thống kê X X X X


III. Khối kiến thức cơ sở của ngành

19 20003 Kỹ thuật lập trình X X X X X X

20 20004 Cơ sở dữ liệu X X X X X X
Cấu trúc dữ liệu và X X X X X X
21 20005
thuật giải
22 20006 Kiến trúc máy tính X X X X X X

23 20007 Hệ điều hành X X X X X X

24 20008 Toán rời rạc X X X X X

25 20009 Lý thuyết đồ thị X X X X X X

26 Lập trình hướng đối X X X X X X


20010
tượng
27 20011 Mạng máy tính X X X X X X
Phân tích và thiết kế
28 20012 X X X X X X
thuật giải
29 20080 Đồ án cơ sở ngành X X X X
IV. Khối kiến thức chuyên ngành

30 20013 Thiết kế Web X X X X X X

31 20014 Lập Trình Windows X X X X X X

32 20015 Lập Trình Web X X X X X X


Lập Trình Thiết Bị Di X X X X X X
33 20016
Động
Công Nghệ Phần X X X X X X
34 20017
Mềm
Hệ Quản Trị Cơ Sở X X X X X X
35 20018
Dữ Liệu
36 20019 Trí Tuệ Nhân Tạo X X X X X X

37 20020 Đồ họa máy tính X X X X X X

38 20021 Quản Trị Mạng X X X X X X


Quản Trị Dự Án X X X X X X
39 20022
CNTT
40 20081 Đồ án chuyên ngành X X X X
Phân tích thiết kế hệ X X X X X X
41 20024
thống
42 20025 Lập trình Python X X X X X X
Kiểm Chứng Phần X X X X X X
43 20026
Mềm
44 20027 Máy Học X X X X X X

45 20028 Lập Trình Mạng X X X X X X


Xử lý ảnh và thị giác X X X X X X
46 20029
máy tính
47 20030 Internet vạn vật (IoT) X X X X X X

48 20031 Điện toán đám mây X X X X X X

49 20032 Thương mại điện tử X X X X X X


Hệ thống thông tin X X X X X X
50 20033
Logistic
Quản trị hãng hàng X X X X X X
51 QTHHK
không
52 20034 Khai thác dữ liệu X X X X X X

53 20035 Dữ liệu lớn X X X X X X


An toàn và bảo mật X X X X X X
54 20036
thông tin
55 20037 Công nghệ chuỗi khối X X X X X X

56 Mạng nơron và ứng X X X X X X


20038
dụng
V. Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp

57 20090 Thực tập tốt nghiệp X X X X

58 20091 Khóa luận tốt nghiệp X X X X


PHỤ LỤC . PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY – HỌC TẬP & PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ

(Áp dụng tại HVHKVN từ năm học 2019)


I. Phương pháp giảng dạy – học tập
Học viện Hàng Không Việt Nam đã xây dựng phương pháp dạy và học, tập trung
phát triển mọi nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai quá trình dạy và
học. Các phương pháp dạy học này giúp cho việc giảng dạy – học tập đạt mục tiêu dạy
học hiệu quả.
Nhiều hoạt động dạy và học khác nhau được áp dụng nhằm giúp sinh viên không
những có kiến thức nền tảng chuyên môn và kiến thức xã hội mà còn có khả năng sử
dụng các kiến thức này để cộng tác với người khác và phát triển năng lực, điểm mạnh
của cá nhân. Từ đó hình thành các kỹ năng cá nhân như kỹ năng giao tiếp, thương lượng,
làm việc nhóm.
Các phương pháp dạy học được sử dụng trong chương trình đào tạo cụ thể như
sau:

Số
Phương pháp giảng dạy
TT

Dạy học trực tiếp là phương pháp dạy học trong đó thông tin
được chuyển tải đến với người học theo cách trực tiếp, giảng
viên trình bày và sinh viên lắng nghe. Phương pháp dạy học này
thường được áp dụng trong các lớp học truyền thống và tỏ ra có
Dạy học trực hiệu quả khi muốn truyền đạt cho người học những thông tin cơ
1.
tiếp bản, giải thích một kỹ năng mới.
Các phương pháp giảng dạy này được áp dụng gồm phương
pháp giải thích cụ thể (Explicit Teaching), thuyết giảng
(Lecture) và phương pháp tham luận (Guest Lecture)

Đây là phương pháp dạy học trực tiếp trong đó giảng viên hướng
Giải thích cụ
dẫn và giải thích chi tiết cụ thể các nội dung liên quan đến bài
thể (Explicit
học, giúp cho sinh viên đạt được mục tiêu dạy học về kiến thức
teaching):
và kỹ năng.

Thuyết giảng Giảng viên trình bày nội dung bài học và giải thích các nội dung
(Lecture) trong bài giảng. Giảng viên là người thuyết trình, diễn giảng.
Sinh viên chỉ nghe giảng và thình thoảng ghi chú để tiếp nhận
các kiến thức mà giảng viên truyền đạt.

Theo phương pháp này, sinh viên được tham gia vào các khóa
học mà người diễn giảng, thuyết trình không phải là giảng viên
Tham luận
mà là những người đến từ các doanh nghiệp bên ngoài. Thông
(Guest
qua những kinh nghiệm và hiểu biết của diễn giảng để giúp sinh
lecture)
viên hình thành kiến thức tổng quan hay cụ thể về chuyên ngành
đào tạo.

Dạy học gián tiếp là phương pháp dạy học trong đó người học
được tạo điều kiện trong quá trình học tập mà không cần có bất
kỳ hoạt động giảng dạy công khai nào được thực hiện bởi giảng
viên. Đây là tiến trình dạy học tiếp cận hướng đến người học,
lấy người học làm trung tâm, trong đó giảng viên không trực
Dạy học gián tiếp truyền đạt nội dung bài học đến với sinh viên mà thay vào
2. đó, sinh viên được khuyến khích tham gia tích cực trong tiến
tiếp
trình học, sử dụng kỹ năng tư duy phản biện để giải quyết vấn
đề.
Các phương pháp giảng dạy này được áp dụng gồm: Câu hỏi
gợi mở (Inquiry), giải quyết vấn đề (Problem Solving), học theo
tình huống (Case Study).

Trong tiến trình dạy học, giảng viên sử dụng các câu hỏi gợi mở
hay các vấn đề, và hướng dẫn giúp sinh viên từng bước trả lời
Câu hỏi gợi câu hỏi. Sinh viên có thể tham gia thảo luận theo nhóm để cùng
mở (Inquiry) nhau giải quyết bài toán, vấn đề đặt ra.

Trong tiến trình dạy và học, người học làm việc với vấn đề được
Giải quyết
đặt ra và học được những kiến thức mới thông qua việc đối mặt
vấn đề
với vấn đề cần giải quyết. Thông qua qúa trình tìm giải pháp cho
(Problem
vấn đề đặt ra, sinh viên đạt được kiến thức và kỹ năng theo yêu
Solving)
cầu của học phần.

Đây là phương pháp hướng đến cách tiếp cận dạy học lấy người
Học theo tình học làm trung tâm, giúp người học hình thành kỹ năng tư duy
huống (Case phản biện, giao tiếp. Theo phương pháp này, giảng viên liên hệ
Study) các tình huống, vấn đề hay thách thức trong thực tế và yêu cầu
sinh viên giải quyết, giúp sinh viên hình thành kỹ năng giải
quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định cũng như kỹ năng nghiên
cứu.

Học trải nghiệm là dạy học trong đó người học tiếp nhận được
kiến thức và kỹ năng thông qua những gì mà họ được trải
nghiệm qua thực hành, thực tế quan sát và cảm nhận. Họ học
Học trải thông qua làm và trải nghiệm.
3.
nghiệm Các phương pháp dạy học này được áp dụng gồm: mô hình
(Models), thực tập, thực tế (Field Trip), thí nghiệm
(Experiment) và nhóm nghiên cứu giảng dạy (Teaching
Research Team)

là phương pháp dạy học trong đó, sinh viên thông qua việc quan
Mô hình
sát và quá trình xây dựng, thiết kế mô hình mà giảng viên yêu
(Models)
cầu để đạt được nội dung kiến thức và kỹ năng được đặt ra.

Thông qua các hoạt động tham quan, thực tập, đi thực tế tại công
trường và các công ty để giúp sinh viên hiểu được môi trường
làm việc thực tế của ngành đào tạo sau khi tốt nghiệp, học hỏi
Thực tập, thực các công nghệ đang được áp dụng trong lĩnh vực ngành đào tạo,
tế (Field Trip) hình thành kỹ năng nghề nghiệp và văn hóa làm việc trong công
ty. Phương pháp này không những giúp sinh viên hình thành
kiến thức kỹ năng mà còn tạo cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên
sau khi tốt nghiệp.

Là phương pháp dạy học trong đó giảng viên sử dụng các thao
Thí nghiệm tác thí nghiệm, sinh viên quan sát và thực hành các thí nghiệm
(Experiment) đó theo hướng dẫn của giảng viên. Từ đó hướng đến mục tiêu
dạy học.

Nhóm nghiên Sinh viên được khuyến khích tham gia vào các dự án, nhóm
cứu giảng dạy nghiên cứu và giảng dạy của giảng viên, giúp hình thành năng
(Teaching lực nghiên cứu và kỹ năng sáng tạo. Từ đó, tạo tiền đề cho sinh
Research viên tiếp tục học tập cao hơn ở bậc học thạc sỹ, tiến sỹ sau khi
Team) hoàn thành chương trình đào tạo và tốt nghiệp.

Đây là phương pháp dạy và học trong đó, giảng viên sử dụng
Dạy học kết hợp nhiều hoạt động trong lớp học như đặt vấn đề hay câu
4.
tương tác hỏi gợi mở và và yêu cầu sinh viên thảo luận, tranh luận để giải
quyết vấn đề đó. Giảng viên với vai trò hướng dẫn sinh viên
từng bước giải quyết vấn đề. Từ đó giúp sinh viên đạt được mục
tiêu dạy học. Sinh viên có thể học từ bạn học hay từ giảng viên
để phát triển các kỹ năng xã hội, kỹ năng tư duy phản biện, giao
tiếp, đàm phán để đưa ra quyết định.
Các phương pháp được áp dụng gồm có: phương pháp tranh
luận (Debate), thảo luận (Discussions), học nhóm (Pear
Learning)

Là tiến trình dạy học trong đó giảng viên đưa ra một vấn đề liên
quan đến nội dung bài học, sinh viên vơi các quan điểm trái
ngược nhau về vấn đề đó phải phân tích, lý giải, thuyết phục
Tranh luận
người nghe ủng hộ quan điểm của mình. Thông qua hoạt động
(Debates)
dạy học này, sinh viên hình thành các kỹ năng như tư duy phản
biện, thương lượng và đưa ra quyết định hay kỹ năng nói trước
đám đông.

Là phương pháp dạy học trong đó sinh viên được chia thành các
nhóm và tham gia thảo luận về những quan điểm cho một vấn
Thảo luận đề nào đó được giảng viên đặt ra. Khác với phương pháp tranh
(Discussion) luận, trong phương pháp thảo luận, người học với cùng quan
điểm mục tiêu chung và tìm cách bổ sung để hoàn thiện quan
điểm, giải pháp của mình.

Sinh viên được tổ chức thành các nhóm nhỏ để cùng nhau giải
Học nhóm
quyết các vấn đề được đặt ra và trình bày kết quả của nhóm
(Pear
thông qua báo cáo hay thuyết trình trước các nhóm khác và
Learning)
giảng viên.

Phương pháp tự học được hiểu là tất cả các hoạt động học của
người học được thực hiện bởi các cá nhân người học với rất ít
hoặc không có sự hướng dẫn của giảng viên. Đây là một quá
trình giúp sinh viên tự định hướng việc học của mình theo kinh
Tự học nghiệm học tập của bản thân, có quyền tự chủ và điều khiển hoạt
động học của họ thông qua các bài tập, dự án hay vấn đề mà
giảng viên gợi ý, hướng dẫn ở lớp.
Phương pháp dạy học này được áp dụng chủ yếu là phương
pháp bài tập ở nhà (Work Assigment)

Bài tập ở nhà Theo phương pháp này, sinh viên được giao nhiệm vụ làm việc
(Work ở nhà với những nội dung và yêu cầu do giảng viên đặt ra.
Assigment)

Các phương pháp dạy và học nói trên giúp sinh viên đạt được CĐR, thể hiện ở bản sau:

Tự chủ, tự chịu
Kiến thức Kỹ năng
trách nhiệm

K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 A1 A2 A3 A4

1. Dạy học trực


tiếp

Giải thích cụ thể


3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
(Explicit eaching):

Thuyết giảng
2 2 2 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
(Lecture)

Tham luận (Guest


3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2
lecture)

2. Dạy học gián


tiếp

Câu hỏi gợi mở


3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 2 2 2
(Inquiry)

Giải quyết vấn đề


3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 3 3 3 3 3 2 2 2
(Problem Solving)

Học theo tình


huống (Case 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 4 4 2 2 2 4
Study)

3. Học trải
nghiệm

Mô hình (Models) 4 4 4 4 3 3 3

Thực tập, thực tế


4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 4 3 3 3 4
(Field Trip)

Thí nghiệm
4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 4 3 3 3
(Experiment)

Nhóm nghiên cứu


giảng dạy
4 4 4 4 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3
(Teaching
Research Team)

4. Dạy học tương


tác
Tranh luận
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
(Debates)

Thảo luận
2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 2 2 2 2 2 3 3 3
(Discussion)

Học nhóm (Pear


2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 2 2 2 2 2 4 4 4 4
Learning)

5. Tự học

Bài tập ở nhà


2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4
(Work Assigment)

II. Phương pháp đánh giá


1. Các phương pháp đánh giá
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là quá trình ghi chép, lưu giữ và cung cấp
thông tin về sự tiến bộ của người học trong suốt quá trình dạy học. Việc đánh giá đảm
bảo nguyên tắc rõ ràng, chính xác, hách quan và phân hóa, thường xuyên liên tục và
định kỳ. Yêu cầu và tiêu chí đánh giá cụ thể được Học viện thiết kế và công bố, làm rõ
cho người học trước khi học.
Các thông tin về đánh giá được cung cấp và chia sẽ kịp thời cho các bên liên quan
gồm người dạy, người học, phụ huynh và nhà quản lý. Từ đó, kịp thời có những điều
chỉnh về các hoạt động dạy học, đảm bảo định hướng và đạt được mục tiêu dạy học.
Học viện đã xây dựng và áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau. Tùy
thuộc vào phương pháp dạy học và yêu cầu đáp ứng chuẩn đầu ra của từng học phần để
lựa chọn các phương pháp đánh giá phù hợp, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin để
đánh giá mức độ tiến bộ của người học cũng như mức độ hiệu quả đạt được của tiến
trình dạy học.
Các phương pháp đánh giá được sử dụng trong chương trình đào tạo của Học viện
được chia thành 2 loại chính là đánh giá theo quá trình (On-going/Formative
Assessment) và đánh giá tổng kết/định kỳ (Summative Assessment).

Số Phương pháp đánh giá


TT

1. Đánh giá quá Mục đích của đánh giá quá trình là nhằm cung cấp kịp thời các thông
trình (On- tin phản hồi của người dạy và người học về những tiến bộ cũng như
going/Formative những điểm cần khắc phục xuất hiện trong quá trình dạy học.
Assessment) Các phương pháp đánh giá cụ thể với loại đánh giá quá trình được
áp dụng gồm: đánh giá chuyên cần (Attenden Check), đánh giá bài
tập (Work Assigment), và đánh giá thuyết trình (Oral Presentation)
Đánh giá chuyên Ngoài thời gian tự học, sự tham gia thường xuyên của sinh viên cũng
cần (Attendence như những đóng góp của sinh viên trong khóa học cũng phản ánh
Check) thái độ học tập của họ đối với khóa học. Việc đánh giá chuyên cần
được thực hiện theo Rubric 1 hoặc 2 tùy thuộc vào học phần lý thuyết
hay đồ án.

Đánh giá bài tập Người học được yêu cầu thực hiện một số nội dung liên quan đến bài
(Work học trong giờ học hoặc sau giờ học trên lớp. Các bài tập này có thể
Assigment) được thực hiện bởi cá nhân hoặc nhóm và được đánh giá theo các
tiêu chí cụ thể trong Rubric 3.

Đánh giá thuyết Trong một số học phần thuộc chương trình đào tạo, sinh viên được
trình (Oral yêu cầu yêu làm việc theo nhóm để giải quyết một vấn đề, tình huống
Presentaion) hay nội dung liên quan đến bài học và trình bày kết quả của nhóm
mình trước các nhóm khác. Hoạt động này không những giúp sinh
viên đạt được những kiến thức chuyên ngành mà còn giúp sinh viên
phát triển các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, thương lượng, làm việc
nhóm. Để đánh giá mức độ đạt được các kỹ năng này của sinh viên
có thể sử dụng các tiêu chí đánh giá cụ thể như Rubric 4.

2. Đánh giá tổng Mục đích của loại đánh giá này là đưa ra những kết luận, phân hạng
kết/định kỳ về mức độ đạt được mục tiêu và chất lượng đầu ra, sự tiến bộ của
(Summative người học tại thời điểm ấn định trong quá trình dạy học gồm đánh
Assessment) giá cuối chương trình học, đánh giá giữa học kỳ, và đánh giá cuối
học kỳ.
Các phương pháp đánh giá được sử dụng trong loại đánh giá này
gồm có: Kiểm tra viết (Written Exam), Kiểm tra trắc nghiệm
(Multiple choice Exam), Bảo vệ và thi vấn đáp (Oral Exam), Báo
cáo (Written Report), Thuyết trình (Oral Presentation), đánh giá làm
việc nhóm (Teamwork Assesment) và Đánh giá đồng cấp (Peer
Assessment)

Kiểm tra viết Theo phương pháp đánh giá này, sinh viên được yêu cầu trả lời một
(Written Exam) số câu hỏi, bài tập hay ý kiến cá nhân về những vấn đề liên quan đến
yêu cầu chuẩn đầu về kiến thức của học phần và được đánh giá dựa
trên đáp án được thiết kế sẳn. Thang điểm đánh giá được sử dụng
trong phương pháp đánh giá này là thang 10. Số lượng câu hỏi trong
bài đánh giá được thiết kế tùy thuộc vào yêu cầu nội dung kiến thức
của học phần.

Kiểm tra trắc Phương pháp đánh giá này tương tự như phương pháp kiểm tra viết,
nghiệm (Multiple sinh viên được yêu cầu trả lời các câu hỏi liên quan dựa trên đáp án
choice exam) được thiết kế sẳn. Điểm khác là trong phương pháp đánh giá này sinh
viên trả lời các câu hỏi yêu cầu dựa trên các gợi ý trả lời cũng được
thiết kế và in sẳn trong đề thi.

Bảo vệ và thi vấn Trong phương pháp đánh giá này, sinh viên được được đánh gia
đáp (Oral Exam) thông qua phỏng vấn, hỏi đáp trực tiếp. Các tiêu chí đánh giá cụ thể
cho phương pháp đánh giá này được thể hiện trong Rubric 5.

Báo cáo (Written Sinh viên được đánh giá thông qua sản phẩm báo cáo của sinh viên,
Report) bao gồm cả nội dung trình bày trong báo cáo, cách thức trình bày
thuyết minh, bản vẽ/ hình ảnh trong báo cáo. Tiêu chí đánh giá cụ
thể theo phương pháp này theo Rubric 6.

Đánh giá thuyết Phương pháp đánh giá này hoàn toàn giống với phương pháp đánh
trình (Oral giá thuyết trình trong loại đánh giá tiến trình theo Rubric 4. Đánh giá
Presentaion) được thực hiện theo định kỳ (giữa kỳ, cuối kỳ, hay cuối khóa).

Đánh giá làm Đánh giá làm việc nhóm được áp dụng khi triển khai hoạt động dạy
việc nhóm (Peer học theo nhóm và được dùng để đánh giá kỹ năng làm việc nhóm của
Assessment) sinh viên. Tiêu chí đánh giá cụ thể theo Rubric 7.
Quan hệ giữa phương pháp đánh giá với CĐR

Tự chủ, tự chịu
Kiến thức Kỹ năng
trách nhiệm

K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 A1 A2 A3 A4

Đánh giá quá


trình (On-
going/Formative
Assessment)

Đánh giá chuyên


cần (Attendence 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3
Check)

Đánh giá bài tập


(Work 2 2 2 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 3
Assigment)

Đánh giá thuyết


trình (Oral 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2
Presentaion)

Đánh giá tổng


kết/định kỳ
(Summative
Assessment)

Kiểm tra viết


3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2
(Written Exam)

Kiểm tra trắc


nghiệm (Multiple 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 2
choice exam)

Bảo vệ và thi vấn


4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 2
đáp (Oral Exam)

Báo cáo (Written


Report) 2 2 2 4 4 4 4 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2

Đánh giá thuyết


trình (Oral 3 3 3 4 4 4 4 4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2
Presentaion)

Đánh giá làm


việc nhóm (Peer 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 4 3 3 3
Assessment)
2. Công cụ, tiêu chí đánh giá (Rubrics)
Trên cơ sở các phương pháp đánh giá, Học viện đã xây dựng các công cụ, tiêu chí
cụ thể để thực hiện việc đánh giá sinh viên theo các Rubrics. Tùy theo yêu cầu, mục
tiêu và đặc trưng của từng môn học để lựa chọn phương pháp đánh giá cũng như Rubrics
đánh giá thích hợp. Cùng một phương pháp đánh giá có thể áp dụng Rubric đánh giá
khác nhau cho các học phần khác nhau.
Các Rubrics đánh giá được xây dựng chi tiết tương ứng với phương pháp đánh giá
trong chương trình đào tạo. Cụ thể như sau:
a. Đánh giá chuyên cần (Attendance Check)
Rubric 1: Chuyên cần (Class Attendance)

Mức độ đạt chuẩn quy định Tỷ lệ

Tiêu chí MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A


(0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10)

Chuyên Không đi học Đi học không Đi học khá Đi học chuyên Đi học đầy đủ, 50%
cần (<30%). chuyên cần chuyên cần cần (<90%). rất chuyên cần
(<50%). (<70%). (100%).

Đóng góp Không tham Hiếm khi tham Thỉnh thoảng Thường xuyên Tham gia tích 50%
tại lớp gia hoạt động gia phát biểu, tham gia phát phát biểu và cực các hoạt
gì tại lớp đóng gớp cho biểu, trao đổi ý trao đổi ý kiến động tại lớp:
bài học tại lớp. kiến tại lớp. liên quan đến phát biểu, trao
Đóng góp Phát biểu ít khi bài học. Các đổi ý kiến liên
không hiệu có hiệu quả. đóng góp cho quan đến bài
quả. bài học là hiệu học. Các đóng
quả. góp rất hiệu
quả.

Rubric 2: Tham gia buổi hướng dẫn đồ án của giảng viên (Project Attendance)

Mức độ đạt chuẩn quy định


Tiêu chí Trọng
đánh giá MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A số
(0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10)

Tổ chức Nhóm bị phá Trách nhiệm Mỗi thành viên Nhiệm vụ của Nhiệm vụ của 20%
nhóm vỡ hoàn và nhiệm vụ có nhiệm vụ mỗi thành viên các thành viên
toàn: Trách của mỗi thành riêng nhưng trong nhóm rõ trong nhóm rất
nhiệm và viên trong chưa rõ ràng ràng và phù rõ ràng và phù
nhiệm vụ của nhóm không rõ và chưa phù hợp với khả hợp với khả
các thành ràng, không hợp với khả năng của họ. năng của họ,
viên trong phù hợp với năng của thành Sự phối hợp phát huy điểm
nhóm không khả năng của viên. Sự phối làm việc của mạnh của các
được phân họ. Không có hợp làm việc nhóm tốt. thành viên. Sự
công cụ thể, sự phối hợp của nhóm chưa phối hợp làm
không có sự làm việc giữa tốt. việc của nhóm
liên kết, phối các thành viên rất tốt.
hợp nhóm. trong nhóm.

Chuyên cần < 30% <50% <70% <90% 100% 10%

Thảo luận Không bao Hiếm khi tham Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn tham gia 20%
giờ tham gia gia thảo luận tham gia thảo tham gia thảo thảo luận
thảo luận nhóm và đóng luận nhóm và luận nhóm và nhóm và đóng
trong nhóm góp ý kiến đóng góp ý đóng góp ý góp ý kiến
kiến kiến cho thảo hiệu quả cho
luận giữa các các hoạt động
nhóm. của nhóm và
giữa các nhóm.

Nội dung Không có Nội dung tính Nội dung tính Nội dung tính Nội dung tính 20%
theo tiến độ nội dung tính toán không toán đầy đủ về toán đầy đủ về toán đầy đủ về
quy định toán. đầy đủ khối lượng khối lượng khối lượng
(<50%), kết theo tiến độ theo tiến độ theo tiến độ
quả tính toán quy định quy định quy định
sai, trình tự các (100%). Kết (100%). Kết (100%). Trình
bước tính toán quả tính toán qủa tính toán tự các bước
không hợp lý. còn một số sai đúng, có sử tính toán hợp
sót, nhầm lẫn. dụng phần lý, kết qủa tính
mềm tính toán toán đúng, sử
nhưng chưa dụng phần
hợp lý mềm tính toán
hợp lý.

Trình bày Không có Trình bày Nội dung trình Nội dung phù Nội dung phù 15%
thuyết minh thuyết minh thuyết minh bày trong hợp. Cấu trúc, hợp, cấu trúc
hoặc thuyết lộn xộn, không thuyết minh bố cục thuyết thuyết minh rất
minh không đúng trình tự, phù hợp. minh rõ ràng, chi tiết, rõ
đầy đủ. hình vẽ, bảng Thuyết minh logic. Ghi chú, ràng, logic.
biểu và ký hiệu còn một số lỗi giải thích, hình Hình vẽ, bảng
sử dụng trong chính tả, một vẽ, bảng biểu biểu, chú thích
thuyết minh số nhầm lẫn về đầy đủ, ít trình bày khoa
không phù kích

b. Đánh giá bài tập (Work Assigment)


Rubric 3: Bài tập (Work Assigment)

Trọng
Mức độ đạt chuẩn quy định
số
Tiêu chí
đánh giá MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A
(0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10)
Nộp bài tập Không nộp Nộp bài tập Nộp bài tập Nộp bài tập Nộp bài tập 20%
bài tập. 70% số lượng đầy đủ (100% đầy đủ (100% đầy đủ (100%
bài tập được số lượng được số lượng được số lượng được
giao. Chưa giao). Một số giao). Hầu hết giao). Đúng
đúng thời gian bài tập nộp bài tập nộp thời gian quy
quy định. chưa đúng thời đúng thời gian định.
gian quy định. quy định.

Trình bày Không có bài Bài tập trình Bài tập trình Bài tập trình Bài tập trình 30%
bài tập tập bày lộn xộn, bày đúng yêu bày đẹp, đầy bày đẹp, đầy
không đúng cầu (font chữ, đủ, đúng yêu đủ, đúng yêu
yêu cầu về cỡ chữ, giản cầu (font chữ, cầu (font chữ,
trình bày (font dòng). Hình cỡ chữ, giản cỡ chữ, giản
chữ, cỡ chữ, vẽ, bảng biểu dòng). Hình dòng), logic
giản dòng). sử dụng trong vẽ, bảng biểu Hình vẽ, bảng
Hình vẽ, bảng bài tập rõ ràng, sử dụng trong biểu sử dụng
biểu sử dụng phù hợp. Còn bài tập rõ ràng, trong bài tập rõ
trong bài tập một số lỗi nhỏ phù hợp. Ghi ràng, khoa
không phù về trình bày chú, giải thích học. Ghi chú,
hợp. (lỗi chính tả, đầy đủ, hợp lý. giải thích cụ
nhầm lẫn ghi thể, hợp lý.
chú, kích
thước)

Nội dung Không có bài Nội dung bài Nội dung bài Nội dung bài Nội dung bài 50%
bài tập tập tập không đầy tập đầy đủ, tập đầy đủ, hợp tập đầy đủ,
đủ, một số đúng với yêu lý, đúng theo hợp lý, đúng
không đúng cầu nhiệm vụ yêu cầu nhiệm theo yêu cầu
theo yêu cầu nhưng chưa vụ. Tính toán nhiệm vụ.
nhiệm vụ. hợp lý. Còn đúng, rõ ràng. Tính toán
một số sai sót logic, chi tiết
trong tính và rõ ràng,
toán. hoàn toàn hợp
lý.
c. Rubric 4: Thuyết trình (Oral Presentation)

Mức độ đạt chuẩn quy định

Tiêu chí MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A Trọng


đánh giá (0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10) số

Nội dung Không có Nội dung phù Nội dung phù Nội dung phù Nội dung phù 50%
báo cáo nội dung hợp với yêu hợp với yêu hợp với yêu hợp với yêu
hoặc nội cầu, hình ảnh cầu. Sử dụng cầu. Sử dụng cầu. Sử dụng
dung không và giải thích thuật ngữ đơn thuật ngữ đơn thuật ngữ đơn
phù hợp với chưa rõ ràng giản, dễ hiểu. giản, dễ hiểu. giản, dễ hiểu.
yêu cầu. Hình ảnh minh Hình ảnh minh Hình ảnh minh
họa rõ ràng, họa rõ ràng, họa rõ ràng,
đẹp đẹp, phong đẹp, phong
phú. Có sử phú. Có sử
dụng video dụng video và
giải thích cụ
thể hiểu biết
trên video.

Trình bày Slide trình Slide trình bày Slide trình bày Slide trình bày Slide trình bày 25%
slide bày quá sơ với số lượng với bố cục với bố cục với bố cục
sài, không đủ phù hợp, sử logic, rõ ràng, logic, rõ ràng, logic, rõ ràng,
số lượng dụng từ ngũ và gồm 3 phần gồm 3 phần, gồm 3 phần.
theo quy hình ảnh rõ (introduction, thể hiện sự Thuật ngữ sử
định ràng body and thành thạo dụng đơn giản
conclusion) trong trình bày dễ hiểu. Thể
hiện sự thành
thạo trong
trình bày và
ngôn ngữ.

Thuyết Trình bày Bài trình bày Phần trình bày Phần trình bày Phần trình bày 25%
trình không logic, đầy đủ. Giọng có bố cục 3 ngắn gọn, dễ ngắn gọn. Bố
vượt quá thời nói nhỏ, phát phần rõ ràng. hiểu. Sử dụng cục rõ ràng.
gian quy âm còn một số Giọng nói vừa các thuật ngữ Giọng nói rõ
định. Sử từ không rõ, sử phải, rõ ràng, đơn giản, dễ ràng, lưu loát.
dụng thuật dụng thuật ngữ dễ nghe, thời hiểu. Bố cục rõ thu hút sự chú
ngữ không phức tạp, chưa gian trình bày ràng. Giọng ý của người
đúng, phát có tương tác đúng quy định, nói rõ ràng, nghe, tương
âm không rõ, với người nghe thỉnh thoảng lưu loát. Thời tác tốt với
giọng nói khi trình bày. có tương tác gian trình bày người nghe.
nhỏ. Người với người đúng quy định. Người nghe có
nghe không nghe. Người Tương tác tốt thể hiểu và
hiểu. nghe có thể với người theo kịp tất cả
hiểu và kịp nghe. Người nội dung trình
theo dõi nội nghe có thể bày. Thời gian
dung trình bày. hiểu được nội trình bày đúng
dung trình bày. quy định.

d. Đánh giá kiểm tra viết (Written Exam): Theo thang điểm 10 dựa trên đáp
án được thiết kế sẳn
đ. Đánh giá kiểm tra trắc nghiệm (Multiple choice exam): Theo thang điểm
10 dựa trên đáp án được thiết kế sẳn
e. Đánh giá bảo vệ và thi vấn đáp (Oral Exam)
Rubric 5: Bảo vệ và thi vấn đáp (Oral Exam)

Trọng
Mức độ đạt chuẩn quy định
số
Tiêu chí
đánh giá MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A
(0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10)

Thái độ trả Thái độ giao Thái độ giao Thái độ giao Thái độ trong Thái độ giao
lời câu hỏi tiếp, trả lời tiếp, trả lời câu tiếp, trả lời nhẹ câu trả lời tự tiếp, trả lời rất
thô lỗ, không hỏi lễ độ. Sử nhàng, hòa tin, từ tốn, nhẹ tự tin, Giọng
hợp tác, dụng các thuật nhã. Giọng nói nhàng, điềm nói rõ ràng,
thiếu tôn ngữ trong câu vừa phải, rõ đạm. Thuật lưu loát. thu
trọng trong trả lời phức ràng, dễ nghe. ngữ sử dụng hút sự chú ý
20%
giao tiếp. Sử tạp, khó hiểu. Thuật ngữ sử trong câu trả của người
dụng thuật Giọng nói nhỏ, dụng trong câu lời đơn giản, nghe, tương
ngữ không thiếu tự tin. trả lời lời phù dễ hiểu. Giọng tác tốt với
phù hợp, hợp, dễ hiểu. nói lưu loát, rõ người nghe.
gióng nói ràng.
khó nghe.

Nội dung Các câu trả Các câu trả lời Các câu trả lời Các câu trả lời Các câu trả lời
trả lời lời hoàn toàn không rõ ràng, đúng trọng tâm ngắn gọn, rõ ngắn gọn, rõ
không liên gần như không câu hỏi, liên ràng, đầy đủ, ràng, đầy đủ,
quan đến câu liên, không tập quan đến câu liên quan đến liên quan trực
hỏi. trung vào hỏi nhưng câu hỏi yêu tiếp đến câu
trọng tâm của thiếu tự tin cầu. Thể hiện hỏi yêu cầu; tự
80%
câu hỏi. trong các câu sự tự tin về sự tin trong câu
trả lời. hiểu biết trong trả lời; lập
câu trả lời, lập luận, giải thích
luận giải thích cho câu hỏi
chưa thuyết hoàn toàn
phục. thuyết phục.

g. Đánh giá báo cáo (Written Report)


Rubric 6: Báo cáo (Written Report)

Tiêu chí Mức độ đạt chuẩn quy định Trọng


đánh giá số
MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A
(0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10)

Nội dung đồ Không có Nội dung trình Đầy đủ nội Đầy đủ nội Đầy đủ nội 60%
án hoặc nội bày trong báo dung theo yêu dung theo yêu dung theo yêu
dung được cáo đầy đủ cầu, còn một cầu, trình tự cầu, tính toán
trình bày theo yêu cầu. số nhầm lẫn tính toán hợp chi tiết, rõ
trong báo Tính toán sai, trong tính lý, tính toán ràng, logic,
cáo không không cụ thể, toán, một số chính xác. Kết trình tự tính
phù hợp với không đáp ứng nội dung chưa quả tính toán toán hợp lý.
yêu cầu. yêu cầu. hợp lý và chọn chưa Kết quả tính
có giải thích cụ toán và chọn
thể, chưa có sự phân
thuyết phục. tích, lý giải cụ
thể, rõ ràng và
thuyết phục.

Trình bày Không có Trình tự trình Nội dung, Nội dung phù Nội dung phù 20%
thuyết minh thuyết minh bày trong trình tự trình hợp. Trình tự, hợp. Trình tự,
hoặc thuyết thuyết minh bày thuyết cấu trúc logic, cấu trúc logic,
minh không không đúng. minh phù hợp rõ ràng đáp rõ ràng đáp
đúng với nội Nội dung phù theo yêu cầu. ứng yêu cầu. ứng yêu cầu.
dung theo hợp theo yêu Trình bày còn Hình ảnh, Hình ảnh,
yêu cầu. cầu. Hình vẽ, một số lỗi về bảng biểu rõ bảng biểu rõ
bảng biểu còn chính tả, kích ràng, logic, ghi ràng, logic, ghi
nhiều mâu thước, ghi chú chú phù hợp. chú phù hợp.
thuẩn với nội chưa đầy đủ. Thể hiện kỹ Thể hiện việc
dung. năng soạn thảo sử dụng thành
văn bản còn thạo máy tính
hạn chế. trong trình bày
báo cáo.

Bản vẽ kỹ Không có Đầy đủ số Đầy đủ bản vẽ Đầy đủ bản vẽ Đầy đủ bản vẽ 20%
thuật và hoặc thiếu lượng bản (3 bản) với nội (3 bản) với nội (3 bản) với nội
hình ảnh bản vẽ/hình vẽ/hình ảnh (3 dung theo dung theo dung theo
ảnh, bản bản) với nội đúng quy định. đúng quy định. đúng quy định.
vẽ/hình ảnh dung theo Kích thước, Sắp xếp các Sắp xếp các
không đúng đúng quy định. ghi chú trên phần trên bản phần trên bản
nội dung Kích thước, bản vẽ đầy đủ, vẽ hợp lý. Kích vẽ hợp lý.
theo quy ghi chú trên rõ ràng. Còn thước, ghi chú Kích thước,
định. bản vẽ/hình một số lỗi về đầy đủ, rõ ghi chú đầy đủ,
ảnh không trình bày (sai ràng. rõ ràng. Thể
được thể hiện chính tả, nét hiện việc sử
hoặc thể hiện vẽ). dụng thành
không rõ ràng, thạo công cụ
thiếu một số vẽ trên máy
phần trên các tính, có thể
bản vẽ/hình ứng dụng
ảnh trong công
trình xây dựng
thực tế.

h. Đánh giá làm việc nhóm (Teamwork Assessment)


Rubric 7: Làm việc nhóm (Teamwork Assessment)

Mức độ đạt chuẩn quy định


Tiêu chí Trọng
đánh giá MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A số
(0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10)

Tổ chức Không có sự Trách nhiệm Mỗi thành viên Nhiệm vụ Nhiệm vụ 30%
nhóm làm việc và nhiệm vụ có nhiệm vụ công việc rõ công việc của
nhóm công việc của công việc ràng và phù mỗi thành viên
các thành viên riêng nhưng hợp với khả rõ ràng, cụ thể,
trong nhóm không rõ ràng năng của mỗi phù hợp. Phát
không được và không phù thành viên huy thế mạnh
phân công cụ hợp với khả trong nhóm. của các thành
thể. năng của thành viên trong
viên trong nhóm. Tương
nhóm. tác, phối hợp
tốt giữa các
thành viên.

Tham gia < 30% <50% <70% <90% 100% (Tham 20%
làm việc gia đầy đủ các
nhóm buổi họp, thảo
(chuyên luận của
cần) nhóm)

Thảo luận Không bao Hiếm khi tham Thỉnh thoảng Thưởng xuyên Luôn tham gia 20%
giờ tham gia gia vào thảo tham gia thảo tham gia thảo thảo luận
vào việc thảo luận nhóm và luận nhóm và luận nhóm và nhóm và đóng
luận của đóng góp ý đóng góp ý đóng góp ý góp ý kiến hay,
nhóm. kiến. kiến. kiến hay. hiệu quả cho
các hoạt động
của nhóm.

Phối hợp Không bao Hiếm khi hợp Hợp tác, phối Hợp tác, phối Hợp tác, phối 20%
nhóm giờ phối hợp, tác, phối hợp hợp với nhóm. hợp với nhóm. hợp với nhóm.
hợp tác với làm việc Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn luôn tôn
nhóm. nhóm. tôn trọng và tôn trọng và trọng và chia
chia sẽ kinh chia sẽ kinh sẽ kinh nghiệm
nghiệm từ các nghiệm từ các từ các thành
thành viên thành viên viên khác của
khác của khác của nhóm.
nhóm. nhóm.

You might also like