You are on page 1of 45

THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGÀNH

CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM


& NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
NỘI DUNG

1. Tổng quan kinh tế Việt Nam


2. Thị trường và sản xuất
3. Tổng quan thị trường ô tô thế giới và Asean
4. Thị trường ô tô Việt nam
5. Chiến lược công nghiệp ô tô Việt nam
6. Lựa chọn nhà đầu tư
7. Trung tâm công nghiệp ô tô quốc gia
8. Một số vấn đề liên quan.

2
1. Tổng quan về Việt Nam
Diện tích: 332,000 km2
Vị trí địa lý: trung tâm khu vực Đông Nam Á
Dân số: 86 triệu người
Kết cấu dân số trẻ (65% dân số dưới 35 tuổi).
GDP bình quân 2011: 1,300 USD.
Tỷ lệ tăng GDP :
2005 2006 2007 2008 2009 2010 - 2012 2012-2020
8.44% 8.23% 8.48% 6.15% 5.32% 6.5%-5,9% 6%-8%
Kinh tế đang trong quá trình phục hồi sau những ảnh hưởng từ cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới và chính sách vĩ mô của Việt nam
Chính phủ đang từng bước có những cải thiện về môi trường kinh
doanh và tạo môi trường hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư
Tuy nhiên, KT VN phụ thuộc vào khu vực châu Á, Asean và Trung
quốc, một số chỉ tiêu “không bình thường” (tỷ lệ thu phí-thuế cao)
3
Vị trí địa lý Việt Nam

4
Tổng quan về hạ tầng giao thông
Việt Nam đặt mục tiêu trở thành quốc gia công nghiệp vào năm 2020 và
hạ tầng giao thông trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng nhất.
Nhu cầu về phương tiện di chuyển luôn cao. Dự đoán đến 2020 dân số
Việt Nam khoảng 100 triệu người, GDP 3000 USD, PPP 7000 USD
(bằng với Thái Lan và Thổ Nhi Kỳ hiện nay). So với các quốc gia
tương tự, nhu cầu về ô tô giai đoạn 2010 – 2020 là khoảng 5 triệu chiếc.
(trung bình 500.000 chiếc/năm)
Tuy nhiên, thị trường ô tô hiện tại đang bị ảnh hưởng bởi 1 số vấn đề
sau:
Cơ sở vật chất nghèo nàn: ở cả 2 thành phố lớn (Hà Nội, HCM) và
các địa phương. (mật độ giao thông hiện tại 0,78km/km2 và
3,09km/1.000 người). Chưa có đường cao tốc Bắc Nam và Liên vận
khu vực. Chính sách vĩ mô không đồng bộ (hạn chế GT)
Giá cao: nội địa hóa thấp, công suất nhỏ, thuế cao (nhập khẩu, SCT)
(lượng bán hiện nay <200,000 chiếc/năm, tỷ lệ nội địa hóa 15-30%,
thuế nhập khẩu 83%, SCT 35-60%).
Công nghiệp ô tô là “công nghiệp mũi nhọn” của VN: Cần nhiều nổ
lực hỗ trợ của Chính phủ để cải thiện GTVT nói chung và ngành
công nghiệp ô tô cho những mục tiêu chung của đất nước.
5
Hạ tầng giao thông

Việt Nam có khoảng 256.000 km


đường bộ (200.000 km đường thành
phố). Mật độ 0,78km/km2 và
3,09km/1.000 dân. Mỗi năm tăng
thêm khoảng 1.000 km đường bộ.

Đầu tư vào hạ tầng giao thông đang


được phát triển và có khuynh hướng
gia tăng mạnh trong tương lai.

6
Cở sở hạ tầng giao thông
Chính phủ cũng đã có những động thái
trong chiến lược tổng thể để cải thiện cơ sở
hạ tầng giao thông đến năm 2020, theo
chiến lược này cơ sở hạ tầng chung sẽ được
cải thiện tập trung vào những trục đường
chính từ Bắc đến Nam, đường cao tốc nối
liền các khu kinh tế, đường nội thành…
cũng như đường ở nông thôn. Tổng vốn đầu
tư của Chính phủ đến năm 2020 khoảng
52.63 tỷ USD (trung bình 3.47 triệu
USD/năm); dự án đường cao tốc quốc gia
500 USD triệu /năm.
Bên cạnh đó, đầu tư vào hạ tầng giao thông
còn được hỗ trợ từ các Quỹ như: BOT,
ODA ….

7
2. THỊ TRƯỜNG VÀ SẢN XUẤT
Lượng xe đang lưu hành

Chủng loại xe 2009 2010

Tổng số (chiếc) 1.510.891 1.624.406

Trong đó Tỷ trọng, %

Ô tô đến 9 chỗ 42,50 43,71

Ô tô trên 10 chỗ 9,10 7,65

Ô tô tải 41,87 43,34

Xe chuyên dụng 3,99 1,33

Các loại xe khác 2,56 3,96

8
2. THỊ TRƯỜNG VÀ SẢN XUẤT
Thị trường hiện tại
2010 Lượng ô tô bán ra tăng bền
2008 2009 01- 01- vững từ 153,000 chiếc năm
05.2010 12.2010
2008 lên 180,000 chiếc năm
CKD 110,184 115,232 38,047 132,152 2009, và ước khoảng hơn
CBU (NK) 43,654 67,207 15,858 70,000 200,000 chiếc năm 2010. Tuy
Tổng cộng 153,838 182,439 53,905 202,152 nhiên 6 tháng đầu năm 2012
đã giảm mạnh (46%)
250,000

200,000
70,000
150,000 67,207
43,654
100,000

110,184 115,232 132,152


50,000

0
2008 2009 2010 (est)

CKD CBU (import)

9
Số lượng và tốc độ tăng trưởng
của các dòng xe sản xuất trong nước
Sản lượng xe SX trong nước, cái Tăng bq (%/n)
Sản phẩm 2001- 2006- 2001-
2000 2005 2008 2009 2010*
2005 2010 2010
Xe lắp ráp các
13547 59147 104750 99301 101300 33,14 11,36 22,29
loại
Xe con 4 chỗ
4935 1.605 1.145 1.075 1.000 -20,83 -9,03 -14,75
ngồi
Xe từ 5 đến 14
4533 31.548 47.518 52.304 53.850 46,15 11,29 28,08
chỗ
Xe 15 đến 30
2899 5.536 3.745 2.774 2.500 12,84 -14,70 -1,47
chỗ
Xe từ 30 chỗ trở
146 1.598 7.985 2.038 2.000 59,92 4,59 29,92
lên
Xe tải dưới 5 tấn 928 16.612 29.871 31.157 31.500 76,53 13,65 42,26
Xe tải từ 5 - 10
106 1.265 12.364 7.082 7.500 63,12 42,76 53,10
tấn
Xe tải trên 10 tấn 665 2.122 2.438 2.500 30,32
Xe chuyên dụng 318 433 450 7,19
Cơ cấu số lượng các loại xe sản xuất trong nước
0,77 1,12 2,03 2,45 2,47
100 2,14
6,85 7,13 7,4
11,8
90 1,08
21,4 28,09
80 Xe chuyên dụng
31,38 31,1
70 28,52 Xe tải trên 10 tấn
2,7
60 9,36 2,05 1,97 Xe tải từ 5 - 10 tấn
33,46 7,62 2,79 2,47 Xe tải dưới 5 tấn
50 3,57
Xe từ 30 chỗ trở lên
40
Xe 15 đến 30 chỗ
30 53,33 52,67 53,16 Xe từ 5 đến 14 chỗ
45,36
20 36,43 Xe con 4 chỗ ngồi

10
2,71 1,09 1,08 0,99
0
2000 2005 2008 2009 2010
Đánh giá chung thị trường xe ô tô

2005 2008 2009 2010


Tổng nhu cầu xe 79.940 156.323 180.090 154.440
Ô tô đến 9 chỗ 37.379 76.154 100.971 88.750
Ô tô trên 10 chỗ 7.892 12.573 6.373 4.876
Ô tô tải 30.804 60.042 64.417 55.645
Xe chuyên dụng 3.865 7.554 8.329 5.169
Tỷ lệ xe sản xuất trong nước so với tổng cầu, %
Tổng số xe SX 73,99 67,01 55,14 65,59
Ô tô đến 9 chỗ 88,69 63,90 52,87 61,80
Ô tô trên 10 chỗ 90,40 93,30 75,51 92,29
Ô tô tải 60,19 73,88 63,15 74,58
Xe chuyên dụng 8,23 - 5,20 8,71
Hiện trạng phát triển ngành giai đoạn 2001-2010
Số lượng doanh nghiệp sản xuất của ngành

Số lượng doanh nghiệp


Tăng trưởng Tăng trưởng
2000 2005 2007 2008 2009 2001-2005 2006-2009

177 377 328 392 397 16,3%/n 1,36%/năm

Cơ cấu số lượng doanh nghiệp sản xuất theo chuyên ngành, %

Chuyển dịch
TT 2000 2005 2009
2009-2000

1 Sản xuất và lắp ráp 47,46 9,64 12,59 -34,87


2 Sản xuất thân xe và thùng xe 10,73 5,79 10,08 -0,65
3 Sản xuất phụ tùng, linh kiện ô tô 35,03 36,64 52,9 17,87
4 Sửa chữa ô tô 6,78 47,93 24,43 17,65
Cơ GTSXCN theo thành phần kinh tế

100

80
69,04 66,21
60 78,16 80,31 DN có vốn ĐTNN
DN Ngoài Nhà Nước
40 DN Nhà Nước

20 8,18 8,35 24,3 25,6

13,66 11,34 8,2


6,66
0
2000 2005 2008 2009
THỊ PHẦN Ô TÔ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

THACO – Tiếp tục đứng đầu thị trường ô tô Việt Nam ;


Đứng đầu dòng xe thương mại và đứng thứ 2 dòng xe du lịch

Nguồn: VAMA
Các công ty dẫn đầu thị trường
Toyota Thaco

Vị trí: đứng thư 2 thị trường Vị trí: đứng thứ 1 thị trường
và phân khúc PV. và dẫn đầu phân khúc PC.
Chính thức hoạt động: 1996
Chính thức hoạt động: 1997
Phân phối: 3 chi nhánh và 20
đại lý. Phân phối: 24 chi nhánh, 44
Vốn đầu tư: 89.6 triệu USD đại lý.
Sản phẩm: Hiace, Camry, Vốn đầu tư: 405 triệu USD
Altis, Innova, Vios, Fortuner Sản phẩm : Kia (PC), Foton,
(CKD); Land Cruise, Hilux Hyundai (CV).
(CBU). Nhân viên: 7000 nhân viên
Nhân viên: 1400 nhân viên

16
3. Tổng quan thị trường ô tô trên thế giới và Asean

Sản lượng sản xuất xe ô tô thế giới 2002-2009

Xe tải Xe Xe con/
Năm Tổng số Xe con Xe tải nhẹ
nặng khách tổng số

2002 58.309.789 42.169.507 12.981.586 2.774.849 383.847 0,723

2003 59.486.010 42.621.247 14.096.961 2.440.750 327.052 0,716

2004 63.328.958 44.435.199 15.952.811 2.545.090 395.858 0,701

2007 72.178.476 56.301.121 12.775.910 2.685.200 416.245 0,780

2008 69.561.356 55.846.163 10.652.432 2.598.495 464.266 0,802

2009 60.499.159 51.075.480 7.817.520 1.305.755 300.404 0,844


Sản lượng sản xuất xe ô tô của 12 hãng lớn nhất thế giới năm 2009
Hãng xe Tổng số, cái Thị phần sản xuất
TOYOTA 7.234.439 12%
G.M. 6.459.053 11%
VOLKSWAGEN 6.067.208 10%
FORD 4.685.394 8%
HYUNDAI 4.645.776 8%
PSA 3.042.311 5%
HONDA 3.012.637 5%
NISSAN 2.744.562 5%
FIAT 2.460.222 4%
SUZUKI 2.387.537 4%
RENAULT 2.296.009 4%
DAIMLER AG 1.447.953 2%
12 hãng hàng đầu 46.483.101 77%
50 hãng hàng đầu 60.499.159 99,2%
Toàn thế giới 60.986.985 100%
Sản lượng xe sản xuất tại một số nước
Nước/Khu
2000 2005 2007 2008 2009
vực
Thế Giới 58.374.162 66.482.439 73.101.695 70.520.493 60.986.985
Khối EU 17.142.142 18.176.860 19.717.643 21.770.913 17.001.022
Nhật Bản 10.140.796 10.799.659 11.596.327 11.575.644 7.934.516
Mỹ 12.799.857 11.946.653 10.780.729 8.693.541 5.711.823
Trung Quốc 2.069.069 5.708.421 8.882.456 9.299.180 13.790.994
Đức 5.526.615 5.757.710 6.213.460 6.045.730 5.209.857
Hàn Quốc 3.114.998 3.699.350 4.086.308 3.826.682 3.512.926
Braxin 1.681.517 2.530.840 2.970.818 3.215.976 3.182.617
Canada 2.961.636 2.687.892 2.578.238 2.082.241 1.489.651
Ấn Độ 801.360 1.638.674 2.306.768 2.332.328 2.632.694
Nga 1.205.581 1.354.504 1.660.120 1.790.301 722.431
Slovakia 181.783 218.349 571.071 575.776 461.340
Đài loan 372.613 446.345 283.039 182.974 226.356
Thái Lan 411.721 1.122.712 1.238.460 1.393.742 968.305
Indonesia 292.710 500.710 419.040 600.628 464.816
Malaysia 282.830 563.408 413.440 530.810 485.191
Các hãng sản xuất ô tô lớn trong khu vực Asean
Năng lực
Hãng xe Nhãn hiệu Quốc gia
sản xuất
Toyota Motor Thailand Toyota Thái Lan 450.000
Toyota. Daihatsu. Isuzu. Nissan
Astra Indonesia 318.000
. Lexus. Peugeot. BMW. Honda
Auto Aulian Ford. Mazda Thái Lan 300.000
MMC Sittiphol Mitsubishi Thái Lan 200.000
Perodua Perodua Malaysia 250.000
Isuzu Motor Isuzu Thái Lan 180.000
Proton Proton Malaysia 167.000
Siam Motor & Nissan Nissan Thái Lan 130.000
Honda Automobile Honda Thái Lan 120.000
Suzuki. Nissan. Volvo.
Indomobil Volkswagen. Renault. Audi. Indonesia 120.000
Chery. Hino
General Motor Chevrolet Thái Lan 115.000
Dự báo qui mô thị trường nhóm nước sản xuất, xuất
khẩu ô tô khối AFTA đến năm 2018
Năm
Quốc gia
2012 2015 2018
Sản xuất 1.200.000 1.600.000 2.000.000
Thailand Nội địa 727.00 956.000 1.250.000
Xuất khẩu 600.000 800.000 1.000.000
Sản xuất 500.000 600.000 700.000
Malaysia Nội địa 571.000 604.000 636.000
Xuất khẩu 100.000 200.000 250.000
Sản xuất 700.000 800.000 1.150.000
Indonesia Nội địa 625.000 808.000 1.050.000
Xuất khẩu 150.000 200.000 250.000
Sản xuất 200.000 350.000 600.000
Việt Nam Nội địa 283.000 392.000 530.000
Xuất khẩu 10.000 100.000 300.000
NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ ASEAN
ASEAN bao gồm 10 quốc gia với tổng dân số khoảng 526 triệu người (2009), tổng GDP
vào khoản 1,271 tỉ USD và tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 5%. Tỷ lệ sở hữu xe ô
tô của khu vực vào khoảng 25 xe/ 1,000 người.

S Quốc gia Dân Diện tích Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ GDP/n


T số (km2) trong hộ thất gười
T (triệu độ nghèo nghiệ (USD)
người tuổi p
) lao
động

1 Indonesia 240.3 1.919.440 66% 17% 10% 2246

2 Philippine 92,7 300 60% 41% 7% 1866

3 Việt Nam 86 331.212 64% 37% 2% 1056

4 Thái Lan 64 513.115 69% 18% 1% 4115

5 Myanmar 49 678.5 65% 48% 6% 462

6 Malaysia 27 329.75 63% 2% 4% 8141

7 Campucia 14.24 181.035 59% 36% 2% 818

8 Lào 6.32 236.8 55% 45% 1% 841

9 Singapore 4.8 692,7 72% 0% 4% 38.97

1
Brunei 0.38 5.769 47% 0% 5% 37052
0
NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ ASEAN (tt)
 Trong số 11 hãng xe có năng lực sản xuất trên 100.000 xe/năm khối AFTA
thì Thái Lan có đến 06 hãng xe, Indonesia và Malaysia cùng có 2 hãng xe.
Không có hãng xe nào của Hàn quốc
Năng lực sản xuất
STT Hãng xe Nhãn hiệu Quốc gia
(xe/ năm)
1 Toyota Motor Thailand Toyota Thái Lan 450,000

Toyota, Daihatsu, Isuzu, Nissan,


2 Astra Indonesia 318,000
Lexus, Peugeot, BMW, Honda

3 Auto Aulian Ford, Mazda Thái Lan 300,000


4 MMC Sittiphol Mitsubishi Thái Lan 200,000

5 Perodua Perodua Malaysia 250,000

6 Isuzu Motor Isuzu Thái Lan 180,000


7 Proton Proton Malaysia 167,000
8 Siam Motor & Nissan Nissan Thái Lan 130,000
9 Honda Automobile Honda Thái Lan 120,000
Suzuki, Nissan, Volvo,
10 Indomobil Volkswagen, Renault, Audi, Indonesia 120,000
Chery, Hino
11 General Motor Chevrolet Thái Lan 115,000
NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ ASEAN (tt)
 Sản lượng tiêu thụ ô tô các nước sản xuất ô tô tiêu biểu khối AFTA thống kê
theo phân khúc (năm 2009)
Xe thương mại Xe du lịch
Quốc gia Mini Light Sub Sporty
Pick up Light Bus MPV SUV
truck truck compact car
Thái Lan 2242 1,946 247,938 13,442 428,694 309,284 155,195 877
Malaysia 2 12,024 29,339 9,653 231,810 60,453 13645 261
Indonesia 28,000 20,772 15,115 21,994 43,644 220,347 65,941 68
Philippine 536 2,423 13,248 8,614 27,949 21,133 38,975 122
Việt Nam 16,650 30,265 377 9,216 34630 13,761 14,304 28

 Các phân khúc xe dẫn đầu tại các quốc gia sản xuất ô tô tiêu biểu khối AFTA 2009

Light
Quốc gia Pickup Subcompact Mini truck MPV SUV
truck
Thái Lan X X

Malaysia X X

Indonesia X X
Việt Nam X X
Philippines X X
Xu hướng phát triển thị trường ô tô thế giới và khu vực
1. Phát triển sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng: phân
khúc thị trường mới như xe hạng sang, xe cỡ nhỏ, xe sử
dụng nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường.
2. Tăng cường các hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A),
xây dựng các quan hệ đồng minh giữa các hãng nhằm
thích ứng nhanh với những thay đổi của thị trường
3. Xu hướng chuyển từ cạnh tranh của từng tập đoàn,
thương hiệu sang cạnh tranh giữa các chuỗi giá trị
toàn cầu từ nguyên liệu thô đến sản phẩm cuối cùng
bán đến tay người tiêu dùng. Năng lực cạnh tranh
không chỉ thuần tuý trên sản phẩm, thị trường mà cốt lõi
từ văn hóa, hệ thống quản trị, nhân lực, công nghệ và
dịch vụ….
XU HƯỚNG Ô TÔ THẾ GIỚI
 Xu hướng ngành công nghiệp ô tô thế giới sản xuất xe hạng sang, xe cỡ
nhỏ hay sử dụng nhiên liệu sạch, thân thiệt với môi trường.
 Xe hạng sang

 Xe cỡ nhỏ

 Xe sử dụng nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường


XU HƯỚNG KHU VỰC ASEAN
 Lộ trình giảm dần thuế nhập khẩu từ năm 2011 và bằng 0% vào 2018.
 Các nước, các tập đoàn lớn tại khu vực đều bước vào giai đoạn phải điều chỉnh, sắp xếp
hợp lý chuỗi giá trị hoạt động tại khu vực. Xu thế này tạo cơ hội cho các nước đang phát
triển mới ở lĩnh vực ô tô trong đó có Việt Nam
 Gia nhập AFTA, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam gặp thách thức lớn nhất từ sản phẩm ô
tô thuộc 4 nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Phillipin.

100%
80% 83% 83%
70% 70%
60% 60%
50%
40% 35%
20% 20%
10%
0% 0%
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Year 2010 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018


AFTA -> VN 83% 70% 60% 50% 35% 20% 10% 0%
VN -> AFTA 5% 5% 5% 5% 5% 5% 5% 0%
EU, US, Janpan, 80%
Korea ->
ASEAN
4. Thị trường ô tô Việt nam: Dự báo nhu cầu ô
tô đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
5. Chiến lược công nghiệp ô tô Việt nam
Hội nhập kinh tế quốc tế - những cơ hội và thách thức đối với sự phát
triển của ngành ô tô Việt Nam
1. Áp lực cạnh tranh khi gia nhập ngành
2. Áp lực cạnh tranh từ phía khách hàng
3. Áp lực cạnh tranh từ phía các nhà cung cấp linh kiện
4. Áp lực cạnh tranh từ các hàng hoá thay thế
5. Áp lực cạnh tranh giữa các hãng xe đang tham gia thị trường
6. Một số cơ hội và thách thức tác động đến ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam:
• Theo cam kết AFTA. biểu thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc vào Việt
Nam sẽ giảm đến bằng 0% vào năm 2018,
• Thuế xuất khẩu vào các nước từ Việt Nam bắt đầu còn 5% vào năm
2010.
• Các quan hệ FTA mới cũng như lộ trình tự do hoá thị trường AFTA.
CAFTA…sẽ ảnh hưởng mạnh đến cấu trúc ngành ô tô trong khu vực,
tạo ra những cơ hội/thách thức mới cho các nước có ngành công
nghiệp ô tô mới hình thành như Việt Nam.
XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
 Trong những năm vừa qua, Việt nam sẽ phải nhập các hàng hóa từ nước ngoài
vào Việt nam nhằm phục vụ cho việc sản xuất cũng như nhu cầu người dân.
Nếu đến năm 2018, Việt nam không phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt
ngành công nghiệp ô tô sẽ làm cho Việt nam thâm hụt đến khoảng 12 tỷ USD
 Cán cân xuất nhập khẩu và Diễn biến tình hình xuất nhập khẩu
Ý NGHĨA & VAI TRÒ CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM
 Việc phát triển ngành ô tô với mục tiêu sản xuất ô tô đáp ứng nhu cầu thị trường
trong nước và xuất khẩu trong khu vực AFTA sẽ giúp giảm nhập khẩu xe từ nước
ngoài vào, điều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại, đóng góp vào
GDP cho quốc gia.
Ý NGHĨA & VAI TRÒ CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM (tt)
Ngành công nghiệp ô tô có nhiều ưu điểm hơn so với các ngành khác:
 Không cần nguồn vốn đầu tư quá lớn, Công nghệ sản xuất ô tô không
quá phức tạp
 Nhu cầu tiêu dùng ô tô tăng nhanh. Chi phí quản lý vận hành thấp
 Việt nam với lãnh thổ trải dài rất thích hợp cho vận tải đường bộ. Vận
tải đường bộ vẫn chiếm tỉ trọng rất cao trong GTVT.
 Ngành công nghiệp ô tô thế giới đang chuyển dần công nghệ sang các
nước đang phát triển tăng trưởng nhanh (AFTA) để tận dụng ưu thế
nhân công giá rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
 Ngành công nghiệp tàu thủy cần nguồn vốn lớn/đơn vị sản phẩm, vấn
đề xử lý chất thải, môi trường, số lượng tiêu thụ chọn lọc, có giới hạn.
 Công nghiệp hóa dầu cần vốn đầu tư lớn, phụ thuộc nhiều vào tài
nguyên thiên nhiên, trữ lượng quặng, mỏ, công nghệ khai thác phức
tạp, xử lý chất thải, chi phí vận hành quản lý nhà máy cao.
 Công ngiệp xe máy sẽ giảm dần khi thu nhập người dân tăng cao do cự
lý ngắn, khả năng tải không cao, độ an toàn thấp tỉ lệ tai nạn cao.
Ý NGHĨA & VAI TRÒ CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM (tt)
 Khi đã là ngành công nghiệp mũi nhọn thì cần đòi hỏi sự phát triển song song của các
ngành công nghiệp phụ trợ. Các ngành công nghiệp phụ trợ dưới đây sẽ được hỗ trợ nhằm
đảm bảo quá trình công nghiệp hoá lành mạnh và trôi chảy:
 Các ngành cứng (nguyên vật liệu và linh kiện)
 Các ngành phục vụ nhu cầu nội địa (thép, hoá chất, nhựa, giấy, xi măng, .v.v. Những ngành này
cần đầu tư một phần chứ không phải 100% nội địa và cần được đánh giá kỹ lưỡng về chi phí và
khả năng cạnh tranh).
 Các ngành mềm (thiết kế sản phẩm, mua sắm và marketing quốc tế, viễn thông, vận tải, năng
lượng, cấp nước….)
ASEAN FTA và Việt Nam
Năm 2009 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
AFTA -> VN 83% 70% 60% 50% 35% 20% 10% 0%
VN -> AFTA 5% 5% 5% 5% 5% 5% 5% 0%
EU, US, Nhật, Hàn 80%
Quốc -> ASEAN
Theo hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và ASEAN; ASEAN và các quốc gia khác, các
cộng đồng kinh tế, đến năm 2018 Việt Nam sẽ sẵn sàng trở thành cơ sở sản xuất ô tô dựa trên:
Thuận lợi: thuế nhập khẩu các quốc gia nội khối AFTA là 0-5% so với các nước ngoài khối
AFTA (80%).
Các nhà sản xuất nội địa được bảo hộ bởi chính sách thuế cao. Thuế nhập khẩu hiện nay là 83%.
(chính sách cho các thành viên mới ASEAN ).
GDP tăng 7%, thị trường nội địa tăng trưởng cao trong khi Chính phủ vẫn đang cải thiện hạ
tầng cơ sở.
Hỗ trợ của Chính phủ về cơ khí, các ngành công nghiệp phụ trợ.
Trung tâm công nghiệp ô tô quốc gia là 1 chiến lược trọng điểm của ngành công nghiệp ô tô cho
thị trường AFTA bởi việc kết hợp các thuận lợi của hiệp định thương mại tự do FTA, thuận lợi
địa điểm (nguồn nhân lực và vị trí đị lý của tỉnh Quảng Nam), ngành công nghiệp hiện tại (công
nghiệp ô tô đã thành công ở Quang Nam), ưu đãi của Chính phủ và địa phương (cộng thêm
những ưu đãi riêng của khu kinh tế mở Chu Lai).

35
6. Lựa chọn nhà đầu tư:
Thuận lợi với Hyundai/Kia ở Việt Nam
Chính trị ổn định, tỷ lệ tăng trưởng GDP cao, tạo nên sự tăng trưởng và tiềm
năng của thị trường, nguồn nhân lực và điều kiện cần cho công nghiệp ô tô đã
sẵn sàng.
Sản phẩm của Hyundai/Kia đã có được sự tin tưởng của người tiêu dùng Việt
Nam và ASEAN: mẫu mã đẹp, công nghệ cao, chất lượng tốt, giá phù hợp,
thương hiệu nổi tiếng.
Các nhà sản xuất ô tô khác ở Việt Nam gặp phải rủi ro vì nhiều lý do: Chính
phủ không hỗ trợ nhiều hơn. Đây cũng là yếu tố cạnh tranh tiềm năng.
Trong bối cảnh ASEAN, Việt Nam có điều kiện đặc biệt là có cơ sở cho Kia /
Hyundai sản xuất và xuất khẩu sang thị trường AFTA .
Trong khối ASEAN, các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đã đặt cơ sở sản xuất
trong thời gian dài. Thời gian này cũng là cần thiết cho các nhà sản xuất Hàn
Quốc xâm nhập vào các quốc gia này.
Ở Việt Nam, môi trường kinh doanh năng động, hầu hết các công ty đều
thuộc dạng vừa và nhỏ và không được cải thiện (trong bối cảnh thị trường
dịch vụ AFTA).
Thuận lợi giữa FTA và Viet Nam, ASEAN và các quốc gia khác.
Khu NIAC như là trung tâm được kết hợp tất cả các lợi thế làm nền tảng cho
việc sản xuất của thị trường AFTA. Và NIAC cũng sẵn sàng cho việc đầu tư
của Hyundai/KIA với nhiều ưu đãi đặc biệt đối với ngành công nghiệp ô tô.

36
LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ
• Tại thị trường ASEAN, các hãng ô tô Nhật
Bản đã đầu tư tại Thái Lan và Indonesia. Hiện
nay các hãng ô tô Hàn Quốc có dự định đầu tư
sản xuất tại 1 trong 2 quốc gia Đông Nam Á.
• Việt Nam và Hàn Quốc đã ký kết Hiệp định Lựa chọn đối
Đối tác chiến lược  thuận lợi trong quan hệ tác
kinh tế giữa các nhà đầu tư KIA/HYUN
• Hiện nay Hyundai và KIA là tập đoàn DAI là phù
(HUYNDAI-KIA Motors) phát triển nhanh trên hợp, tiềm
thế giới với hình ảnh trẻ trung, năng động và
năng và khả
kinh tế, tập đoàn phát triển nhanh ngay cả trong
giai đoạn khủng hoảng của kinh tế toàn cầu thi nhất.
2008-2009. Sản lượng hàng năm của cả tập đoàn
đạt 4.7 triệu xe (năm 2009), trong đó riêng KIA
đạt được 1.6 triệu xe (năm 2009). Chiếm 8% thị
phần tại Mỹ và 6% thị trường EU, Đứng thứ 4
thế giới
7. Trung tâm công nghiệp ô tô quốc gia
Chiến lược xây dựng khu kinh tế Chu Lai trở thành khu
vực kinh tế trọng điểm miền Trung, kết hợp với môi trường
kinh tế toàn cầu.
Xu hướng của các nhà sản xuất ô tô, đặc biệt là Hàn quốc là chọn Việt Nam như
là một điểm đến quan trọng để gia nhập thị trường khu vực AFTA.
Lợi thế địa điểm của Chu Lai trong ASEAN, trình độ chuyên môn của lực lượng
lao động về cơ khí và công nghiệp ô tô.
Chiến lược, kế hoạch, thuận lợi và tiềm năng của ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam trong bối cảnh hòa nhập AFTA.
Sự thành công của những dự án ô tô tại Quảng Nam.

Chính phủ dự định thiết lập Trung tâm công nghiệp ô tô


quốc gia tại khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam.
4 chức năng của khu vực rộng hơn 8,000 ha, bao gồm:
1. Khu vực sản xuất phụ tùng và lắp ráp
2. Kho ngoại quan and khu logistics
3. Khu thương mại và khu dân cư
4. Khu du lịch, nghỉ dưỡng và giải trí
38
Trung tâm công nghiệp ô tô quốc gia
Trong vòng
(NIAC: National Industry Automotive Centre ) bán kính
3,000 km,
NIAC là 1
trung tâm
kinh tế năng
động khu
vực Đông
Nam Á như:
Singapore,
Hồng Kông,
Trung Quốc,
Nhật Bản,
Hàn Quốc ...
Tọa lạc tại miền
Trung Việt Nam,
khoảng 1g bay từ
sân bay quốc tê Nội
Bài (Hà Nội) và
Tân Sơn Nhất (Hồ
Chí Minh).

39
 Theo Quy hoạch kinh tế xã hội KKTM Chu Lai và Quy hoạch
ngành công nghiệp ôtô VN có phát triển dự án ôtô tại KKTM
Chu Lai.
 Đến nay KKTM Chu Lai chưa có dự án động lực có tính đòn
bẩy, kích thích các dự án khác triển khai (như dự án Nhà máy lọc
dầu đối với KKT Dung Quất, dự án nhà máy thép tại KKT Vũng
Áng, Hà Tĩnh).

Cần lựa chọn đầu tư tại KKTM


Chu Lai như một dự án động lực:
Dự án Trung tâm Công nghiệp Ô
tô Quốc gia, mang tầm quốc gia
sản xuất ôtô tại Việt Nam, xuất
khẩu sang ASEAN với tỷ lệ nội
địa hóa đến 70%.
QUI HOẠCH TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP Ô TÔ QUỐC GIA NIAC
SƠ ĐỒ LIÊN HỆ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG
8. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN: Nội địa hóa

I. KHÁI NIỆM VỀ NỘI ĐỊA HÓA

NỘI ĐỊA HÓA


CBU = CKD + (Local part)

CBU: Complete Build-up Unit


CKD: Complete Knock Down

www.truonghaiauto.com.vn 42 KLH SX&LR Ô TÔ CHU LAI – TRƯỜNG HẢI


8. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN: Nội địa hóa

Nội địa hóa: (Xét theo hàm lượng Việt Nam)


- Tự sản xuất.
- Mua trong nước.
Tự sản xuất

NỘI ĐỊA HÓA


(Local part)
Mua
trong
nước

www.truonghaiauto.com.vn 43 KLH SX&LR Ô TÔ CHU LAI – TRƯỜNG HẢI


8. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN: Nội địa hóa

Nội địa hóa: (Xét theo hàm lượng Asean)


- Tự sản xuất.
- Mua trong nước.
- Mua trong Khu vực Asean.
Tự sản xuất

NỘI ĐỊA HÓA


(Local part)
Mua C Mua trong
trong khu vực
nước Asean

www.truonghaiauto.com.vn 44 KLH SX&LR Ô TÔ CHU LAI – TRƯỜNG HẢI


Xin chân thành cảm ơn !

You might also like