You are on page 1of 8

Nội dung

p Nội dung & đặc điểm của khoản mục

Kiểm toán Tiền p


tiền
KSNB liên quan đến tiền
p Kiểm toán khoản mục tiền
p Lập hồ sơ kiểm toán khoản mục tiền

1
3

Nội dung & đặc điểm khoản mục


Mục đích tiền
Mối quan hệ giữa tiền & các chu trình nghiệp vụ
Giúp người học hệ thống hóa và vận
dụng các kiến thức về kế toán, kiểm soát
THU TIỀN CHI TIỀN
nội bộ và quy trình kiểm toán cho khoản
mục Tiền Bán
hàng
Mua HTK
hàng, CP
khác

Thu nợ TSCĐ
khách Trả
Tiền
hàng lương

Vay tiền
hay phát Trả nợ vay
hành cổ hay trả cổ
phần tức
4
2
Nội dung & đặc điểm khoản mục
tiền Ví dụ minh họa

v Chuẩn mực kế toán (VAS 10, VAS 21 & VAS 24) CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
§ Phân biệt tiền với tài sản ngắn hạn khác Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12
năm 2016
§ Quy đổi ngoại tệ: Giai đoạn XDCB và giai đoạn
hoạt động BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
§ Trình bày & thuyết minh trên BCTC
Tài sản MS TM 31.12.16 01.01.16
v Quy định
§ Thông tư 179/2012 quy định về ghi nhận, xử lý & I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
đánh giá các khoản CLTG hối đoái
1. Tiền 110 5 485.358.843.152 1.067.935.585.325
§ Thông tư 200/2014/TT-BTC
§ Thông tư 53/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung cho
TT 200.
§ Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành
Luật thuế TNDN
5 7

Nội dung & đặc điểm khoản mục


tiền Ví dụ minh họa
Trình bày và thuyết minh trên BCTC
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12
v Bảng cân đối kế toán: Tiền trình bày ở Loại A năm 2016
bên Tài sản ở mục I gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân
Thuyết minh
hàng và tiền đang chuyển; và các khoản tương
đương tiền. Tiền và các khoản tương đương tiền

v Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Tiền bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn. Các khoản
tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản cao, có
v Bản thuyết minh: Chính sách kế toán và các vấn thể dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xác định, không có nhiều rủi ro
đề có liên quan đến tiền và các khoản tương đương về thay đổi giá trị và được sử dụng cho mục đích đáp ứng các cam kết chi
tiền ngắn hạn hơn là cho mục đích đầu tư hay là các mục đích khác.
tiền.

8
6
Nội dung & đặc điểm khoản mục
tiền KSNB liên quan đến tiền
Là yếu tố để xem xét đánh giá RR có SSTY Các nguyên tắc KSNB liên quan đến tiền
§ Tiền có tính thanh khoản cao, dùng để đánh giá khả năng v Sử dụng nhân viên có năng lực và chính trực
thanh toán của DN à Gian lận v Nguyên tắc phân công phân nhiệm
§ Tiền dễ bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến các khoản v Tập trung đầu mối thu tiền
mục khác nên những sai phạm của tiền ảnh hưởng đến v Ủy quyền và xét duyệt
những khoản mục khác và ngược lại à Gian lận hoặc
nhầm lẫn v Ghi chép kịp thời & đầy đủ các nghiệp vụ thu, chi

§ Số phát sinh của tiền thường lớn hơn so với các khoản v Kiểm soát tiền chặt chẽ
mục khác à Nhẫm lẫn v Có biện pháp khuyến khích người nộp tiền yêu cầu cung cấp
biên lai hoặc phiếu thu tiền
§ Tiền là đối tượng được ưa chuộng à Gian lận
v Thực hiện tối đa thu, chi qua ngân hàng, hạn chế sử dụng tiền
Khi đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mặt
mục tiền thường được đánh giá cao (Rủi ro tiềm
v Đối chiếu giữa số liệu trên sổ sách và thực tế
tàng)
9 11

KSNB liên quan đến tiền Những sai phạm tiềm tàng chủ yếu
Yêu cầu của KSNB liên quan đến tiền vTiền ghi chép nhưng không có thực.
vKhả năng chi khống, chi quá giá trị thực bằng cách
v Thu đủ: Tất cả các khoản tiền phải nộp cho thủ quỹ
làm chứng từ khống, sửa chữa chứng từ để khai
hoặc chuyển vào tài khoản TGNH đúng thời gian quy
định. tăng chi, giảm thu để biển thủ tiền.

v Chi đúng: Tất cả các khoản chi tiền đều đúng mục đích, vKhả năng thông đồng giữa thủ quỹ với kế toán thanh
được phê chuẩn và ghi chép đúng đắn. toán để biển thủ tiền.
v Duy trì số tồn quỹ hợp lý: Vừa đủ chi trả khi cần thiết vKhả năng mất mát tiền do điều kiện bảo quản, quản
tránh dự trữ quá mức vì không tạo khả năng sinh lợi và lý không tốt.
gặp rủi ro.
vĐối với ngoại tệ, khả năng ghi sai tỷ giá khi quy đổi
với mục đích trục lợi khi tỷ giá thay đổi hoặc hạch
toán sai do áp dụng sai nguyên tắc hạch toán ngoại
tệ.
10 12
Kiểm toán tiền Đánh giá RR có SSTY
q Mục tiêu kiểm toán (Cơ sở dẫn liệu)

q Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu v Đánh giá trên góc độ toàn bộ BCTC
Xuất phát từ môi trường kinh doanh (yếu tố chính trị,
q Thử nghiệm kiểm soát kinh tế…) và tình hình hoạt động kinh doanh như (kinh
doanh xuất nhập khẩu, mạng lưới kinh doanh rộng…)
q Thử nghiệm cơ bản
v Đánh giá trên góc độ khoản mục
Gồm RRTT và RRKS

13 15

CSDL & Mục tiêu kiểm toán Tiền Đánh giá RR có SSTY

v Tính hiện hữu & Quyền


RRKS liên quan đến việc tìm hiểu KSNB và tiến
v Tính đầy đủ hành thử nghiệm kiểm soát
v Đánh giá & phân bổ (gồm tính chính xác)
v Trình bày & thuyết minh (kết hợp thử nghiệm
thuyết minh)

14 16
Tìm hiểu KSNB liên quan đến Tiền Thử nghiệm kiểm soát
Bảng câu hỏi về KSNB thu tiền
1. Doanh nghiệp có phân chia trách nhiệm giữa thủ quỹ và kế toán
không?
§ Kiểm tra chứng từ, tài liệu
2. Các phiếu thu có được đánh số trước liên tục không?
3. Các khoản thu tiền có được báo cáo và nộp vào quỹ hàng ngày không? Ví dụ: Kiểm tra chữ ký của nhân viên viết phiếu thu, chi; kiểm
4. Cuối ngày có thực hiện kiểm kê quỹ không? tra việc phê chuẩn nghiệp vụ chi tiền…
5. Cuối ngày nhân viên có kiểm tra, đối chiếu giữa số tiền thu được với
báo cáo tiền mặt, báo cáo công nợ không? § Quan sát
6. Tiền mặt có được bảo quản trong két sắt và chỉ người có thẩm quyền Ví dụ: Quan sát nơi cất giữ tiền, quan sát việc kiểm kê tiền
mới được tiếp cận?
vào cuối ngày…
7. Thủ quỹ có đối chiếu, kiểm tra lại số tiền trên chứng từ gốc trước khi
thu tiền hay không? § Phỏng vấn
8. Các khoản thu được qua tài khoản ngân hàng có được báo cáo kịp thời
hàng ngày cho doanh nghiệp không? Ví dụ: Phỏng vấn việc xét duyệt chi và thu tiền…
9. Những séc không đủ tiền bị ngân hàng trả lại có được kiểm tra kịp thời
bởi nhân viên độc lập với thủ quỹ không? § Thực hiện lại thủ tục kiểm soát (nếu cần)
10. Định kỳ lập bảng chỉnh hợp, đối chiếu giữa số tiền thu được qua ngân
hàng trên sổ phụ với giấy báo Có và sổ tiền gửi ngân hàng?
11. ………..

17 19

Tìm hiểu KSNB liên quan đến Tiền Thử nghiệm cơ bản
Bảng câu hỏi về KSNB chi tiền
1. Có sự phân chia trách nhiệm giữa người duyệt chi và thủ quỹ không?
2. Có quy định về xét duyệt chi trong doanh nghiệp không?
3. Phiếu chi, séc có được đánh số liên tục trước khi sử dụng không? v Thủ tục phân tích cơ bản
4. Thủ quỹ có kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ gốc trước khi chi tiền
không? v Kiểm tra chi tiết
5. Chừng từ có được đóng dấu “Đã thanh toán” sau khi chi tiền không?
6. Phiếu chi và séc chưa sử dụng có được cất giữ ở nơi an toàn không?
7. Phiếu chi và séc bị hủy có được quản lý và lưu trữ không?
8. Phiếu chi và séc có được xét duyệt bởi người có thẩm quyền độc lập
với thủ quỹ và chỉ được ký khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh không?
9. Cuối ngày có đối chiếu số tiền đã chi với sổ sách ghi chép các khoản
chi không?
10. Định kỳ có đối chiếu sổ phụ ngân hàng với sổ tiền gửi ngân hàng
không?
11. …

18 20
Thử nghiệm cơ bản Thử nghiệm cơ bản
Khách hàng: Công ty Alpha Thực hiện: Ngày: Trang C1
Nội dung: Kiểm toán tiền Kiểm tra: Ngày:
Niên độ: 31/12/20X1
v Thủ tục phân tích cơ bản
BIỂU CHỈ ĐẠO
Thường chỉ áp dụng là phân tích xu hướng Số chưa Điều Số đã Số năm +/- trước
Tham kiểm toán chỉnh kiểm toán trước điều
Mã TK Nội dung chiếu 31/12/20X1 31/12/20X1 31/12/20X0 chỉnh

111 Tiền mặt -


112 Tiền gửi ngân hàng - - - A -L
F /
S
Tổng cộng - - - -Y

L/Y: Khớp báo cáo kiểm toán năm trước


G/L: Khớp bảng cân đối thử ngày 31/12/20X1
AFS:Khớp báo cáo tài chính đã kiểm toán ngày 31/12/20X1
T: Đã kiểm tra cộng dồn 23
21 23

Thử nghiệm cơ bản Thử nghiệm cơ bản

v Kiểm tra chi tiết v Kiểm tra chi tiết

1. Lập bảng số liệu tổng hợp (biểu chỉ đạo) có so 2. Thu thập bảng kê chi tiết số dư tiền và các
sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số khoản tương đương tiền tại các quỹ và các
dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và ngân hàng tại ngày khóa sổ, tiến hành đối
giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu chiếu với các số dư trên sổ chi tiết, sổ cái và
có). BCTC.

Mục tiêu kiểm toán: ?


Mục tiêu kiểm toán: ?
(Giấy làm việc C4)
(Giấy làm việc C1)

22 24
Thử nghiệm cơ bản Thử nghiệm cơ bản

v Kiểm tra chi tiết


3. Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt (bao gồm cả vàng, v Kiểm tra chi tiết
bạc, đá quý, nếu có) tại ngày khóa sổ và đối chiếu với
số dư của sổ quỹ và sổ chi tiết tại ngày khoá sổ, đảm 5. Đọc lướt sổ cái để phát hiện những nghiệp vụ bất
bảo toàn bộ các quỹ của DN đều được kiểm kê. thường về giá trị, về tài khoản đối ứng hoặc về
Trường hợp chứng kiến kiểm kê tiền mặt trước hoặc bản chất nghiệp vụ. Kiểm tra đến chứng từ gốc
sau ngày khóa sổ, tiến hành chọn mẫu kiểm tra phiếu
thu/ chi đối với các nghiệp vụ phát sinh sau hoặc (nếu cần).
trước thời điểm kiểm kê, thực hiện đối chiếu
xuôi/ngược đến số dư tiền thực tế trên sổ quỹ tại ngày
khóa sổ bằng cách điều chỉnh các nghiệp vụ thu chi Mục tiêu kiểm toán: ?
phát sinh tương ứng. Phát hiện và tìm ra nguyên nhân (Giấy làm việc C7)
gây nên chênh lệch (nếu có).

Mục tiêu kiểm toán: ?


(Giấy làm việc C5)
25 27

Thử nghiệm cơ bản Thử nghiệm cơ bản

v Kiểm tra chi tiết v Kiểm tra chi tiết


4. Lập và gửi thư xác nhận số dư tài khoản để gửi 6. Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá chuyển đổi sang
đến ngân hàng. Tổng hợp kết quả nhận được, đối đồng tiền hạch toán đối với các số dư tiền có gốc
chiếu với số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các ngoại tệ tại thời điểm khoá sổ. Kiểm tra cách tính
khoản chênh lệch (nếu có). toán và hạch toán chênh lệch tỷ giá.

Mục tiêu kiểm toán: ? Mục tiêu kiểm toán: ?


(Giấy làm việc C6) (Giấy làm việc C8)

26 28
Thử nghiệm cơ bản

v Kiểm tra chi tiết


7. Kiểm tra các khoản thu, chi lớn hoặc bất thường
trước và sau ngày khóa sổ, xác định xem chúng
có được ghi nhận đúng kỳ không.

Mục tiêu kiểm toán: ?


(Giấy làm việc C9)

29

You might also like