You are on page 1of 108

CÁC KỸ THUẬT • ThS.BSNT.

NGUYỄN HÀ QUỐC TRUNG


KHÂU TRONG • Email: nguyenhquoctrung1@dtu.edu.vn

RĂNG HÀM MẶT


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Trình bày được các Trình bày được các kỹ


giai đoạn lành thương thuật khâu vết
và phân loại được vết thương trong phẫu
thương phần mềm. thuật rang hàm mặt.
NỘI DUNG BÀI HỌC

Đại cương

Nguyên tắc khâu vết thương

Các kiểu khâu trong lâm sàng


ĐẶT VẤN ĐỀ

Quản lý mô mềm hiện nay là một ưu tiên tuyệt đối trong mọi thủ thuật trong
và ngoài miệng để đạt thẩm mỹ và chức năng. Hai vấn đề cần quan tâm để đạt
được mục tiêu: vạt và kỹ thuật khâu.
Các vật liệu khâu và kỹ thuật khâu sử dụng để tái tạo các cấu trúc có thể ảnh
hưởng trực tiếp đến các giai đoạn lành thương.
Người bác sĩ có kiến thức chính xác về kim chỉ khâu, mục đích và kỹ thuật khâu
góp phần chính yếu cho sự lành thương tốt.
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.1 Kỹ thuật khâu mũi rời


3.1.1 Ứng dụng
• Tất cả các phẫu thuật nhổ răng đơn giản
• Khâu thì đầu với vạt rộng và phức tạp
• Cấp cứu thắt động mạch
3.1.2 Kỹ thuật

Đâm kim qua một Hai điểm đâm


mép vạt kim cách mép
Cách mép 2mm 2mm

Buộc chỉ
Đâm kim từ mép
đối diện ra ngoài
• A: Kéo vạt về chóp
• B: Giữ nguyên vị trí vạt
• C: Kéo vạt về phía thân răng
3.1.3 Ưu điểm
• Nhanh, đơn giản, thẩm mỹ
3.1.4 Nhược điểm
• Không ép 2 mép vạt sát nhau nên 2
mép vết thương lành thương sẽ kém hơn
• Sưng sau phẫu thuật dễ làm 2 mép vết
thương tách nhau
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.2 Kỹ thuật khâu vắt


3.2.1 Ứng dụng
• Đường rạch dài hoặc khi nhổ nhiều rang
cạnh nhau
• Bệnh nhân có rồi loạn đông máu
3.2.2 Ưu điểm
• Nhanh
3.2.3 Nhược điểm
• Bung chỉ thì làm tách toàn bộ đường khâu
• Thẩm mỹ xấu hơn mũi đơn
• Tăng nguy cơ nhiễm trùng khi cắt chỉ
3.2.4.1 Kỹ thuật khâu vắt đơn giản
Khâu một mũi rời và Đâm kim qua vạt cố
thắt nút ở một đầu định
đường rạch Đâm kim qua từng
Khâu từ xa đến gần mép giúp đặt vạt chính
để dễ thao tác xác hơn

Thực hiện mũi đâm Điều chỉnh kim khâu và


kim đầu tiên từ mép kìm kẹp kim để chuẩn
vạt tự do, cách mép bị mũi khâu tiếp theo
1.5 – 2 mm
Đâm kim xuyên qua Mũi khâu cuối cùng để
2 vạt cùng lúc lỏng 1 đầu để thắt nút

Lập lại sao cho cái


vòng chỉ song song
với nhau
Chỉ vắt qua tạo
mép vết thương 1
góc 45/135 độ
Kết thúc cắt chỉ để dài khoảng 2mm
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.2.4.2 Kỹ thuật khâu vắt dạng khóa


Cải tiến của kỹ thuật khâu vắt thông thường
3.2.4.3 Kỹ thuật khâu vắt dạng khóa
kèm nút buộc chỉ
Giảm khả năng lỏng mép vạt, bung chỉ
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.3 Kỹ thuật khâu đệm


3.3.1 Tác dụng
• Di chuyển vạt về phía chóp hoặc phía than răng
3.3.2 Ưu điểm
• Đưa các mép vết thương ép sát nhau
• Khâu đệm ngang: cố định vạt tốt
• Khâu đệm dọc: lực cuộn vạt tốt
3.3.3 Nhược điểm
• Để lại khoảng trống giữa các vạt theo mặt phẳng ngang
• Cắt chỉ khó khăn đặc biệt khi khâu vùi
3.3.4.1 Kỹ thuật khâu đệm ngang
Giúp ép 2 mép vết thương vào nhau,
đảm bảo sự ổn định của vết thương
và làm tăng quá trình lành thương
Vẫn đâm kim qua mép
vạt thứ 2, khoảng
Đâm kim cách
cách 2 điểm đâm từ 2-
mép 3mm
3mm

Đâm kim qua Đâm kim trở lại


mép vạt thứ 2, mép vạt thứ nhất
vẫn cách 3mm
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.3 Kỹ thuật khâu đệm


3.3.4.2 Khâu đêm dọc
• Ép mép vết thương mạnh hơn hơn đệm ngang,
ổn định vạt trong những trường hợp phẫu thuật
tạo hình có kéo vạt
Cách mép vạt I Đâm kim qua vạt II nhưng
vạt 4-6mm cách mép 1.5-2mm

Qua mép vạt II cách Đâm kim qua vạt I cách


mép tương tự mép I mép 1.5-2mm
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.3 Kỹ thuật khâu đệm


3.3.4.3 Khâu đêm chéo
• Tương tự khâu đệm ngang nhưng bắt chéo chỉ
• Giúp cầm máu
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.3 Kỹ thuật khâu đệm


3.3.4.4 Khâu ngang vùi
• Giấu chỉ
• Thẩm mỹ hơn nhưng lực ép vạt nhỏ hơn
Đâm kim ở lớp dưới Đâm kim ở mặt vạt II
da mặt trong vạt I
cách mép vạt 2mm

Kim chui ra cũng ở


Các điểm vào và ra
mặt trong cùng độ cao với bên
đối diện
Đâm mũi thứ 2 Kim đâm qua tổ
vào vạt II, cùng chức phải dày
độ cao nhưng khoảng 1mm
cách khoảng
3mm

Đâm về vạt
thứ I, từ sâu Thắt chỉ
đến nông theo
chiều cao
tương ứng
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng
3.3 Kỹ thuật khâu đệm
3.3.4.5 Khâu đơn vùi (chôn chỉ)
• Giúp đóng khoảng chết
• Giảm căng vết thương
• Hạn chế: Hiện tượng lõm thượng bì khi vòng cung của
đường khâu chạm đến điểm nối giữa trung bì và thượng
bì. Lệch vết thương nếu khâu không đều hai mép
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.3 Kỹ thuật khâu đệm


3.3.4.6 Khâu đệm dọc vùi
• Thẩm mỹ hơn khâu đệm dọc bình thường
• Cộm vết thương và chậm lành thương
Đâm kim vào lớp Đâm kim sang mép
dưới da cách mép đối diện
khoảng 4-6mm
Đâm kim tiếp
Đâm kim vào
mặt trong vạt II,
mép vạt I với
cao hơn cách
cùng độ sâu
mép 1-1,5mm
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.4 Kỹ thuật khâu trên nhiều mặt phẳng


3.4.1 Khâu mũi rời bổ sung
Bổ sung cho mũi khâu đêm

Hạn chế nhiễm trùng trong môi trường miệng


Tốn thời gian khi khâu và cắt chỉ
3.4.4.1 Khâu mũi rời kết hợp
đệm ngang
3.4.4.1 Khâu mũi rời kết hợp
đệm dọc
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng
3.4 Kỹ thuật khâu trên nhiều mặt phẳng
3.4.2 Mũi khâu đệm cải tiến (Gottlow)
Khâu 2 mặt phẳng mà không cần 2 mũi khâu

Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, giảm chấn thương

Nhược diểm: Giảm khả năng kéo vạt, nút chỉ to gây khó chịu
cho bệnh nhân
Tương tự mũi đệm Thắt chỉ
ngang

Luồn kim xuống


vòng chỉ ở mép đối
diện

3.4.2.1 Mũi khâu Gottlow ngang


3.4.2.2 Mũi khâu Gottlow ngang
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng
3.4 Kỹ thuật khâu trên nhiều mặt phẳng
3.4.3 Mũi khâu hình số 8
Đóng kín vết thương theo 2 mặt phẳng
Áp dụng rộng rãi trong nhổ răng, nội nha, nha chu và tái sinh xương
Ưu điểm: Nhanh, đóng mép vết thương theo 2 mặt phẳng
Nhược diểm: Kém thẩm mỹ, độ dài chỉ nằm trong mô nhiều gây ảnh
hưởng đến lành thương, cắt chỉ khó
Đâm kim Đâm kim
qua mép vạt qua mép vạt
I cách mép II tương tự
4-6mm và độ sâu
sâu 4-6mm
Quay trở lại Quay lại mép II
mép vạt I đâm
cách mũi đầu
1-2mm và
cách mép vạt
1-2mm
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.5 Kỹ thuật khâu neo


3.5.1 Khâu neo quanh cổ răng
3.5.1.1 Khâu neo đơn giản
Đặc điểm:
• Kéo vạt với lực tương đối, chủ yếu tác dụng lên lợi dính.
• Cố định màn sinh học trong phẫu thuật ghép xương
• Khi khâu nên bắt đâu từ phía gần để khi thắt nút chỉ ở phía gần, dễ cắt chỉ sau này
Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, lực kéo trung bình giúp kiểm soát chảy máu và sưng tốt
Nhược diểm: Chỉ vòng quanh cổ răng tăng mảng bám và nguy cơ nhiễm trùng
Sợi chỉ vòng
quanh cổ răng

Đâm kim theo


chiều ngoài trong Đâm kim từ mép
ở phía gần cách xa cũng cách
mép khoảng mép 1,5mm
1,5mm
Chỉ vòng
quanh cổ răng

Đâm cách lỗ đâm đầu tiên


1.5mm và cùng một mặt phẳng
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.5 Kỹ thuật khâu neo


3.5.2 Khâu neo trượt
Chỉ định:
• Thay đổi vị trí vạt
• Thường dung trong phẫu thuật nha chu (làm dài thân răng lâm sàng)
• Thường áp dụng cho hàm trên
Ưu điểm: Có thể kéo về chóp, thân, hoặc giữ nguyên linh hoạt
Nhược điểm: Vạt đi qua mang xương nên rút chỉ sẽ đau, tăng mảng bám quanh răng
Nguyên tắc: Không được căng, hai mép tương thích nhau và không có vật cản ở giữa
Đâm kim cách ranh giới lợi
niêm mạc 3mm về phía chop
Điểm ra cách 2-4mm điểm
đâm thứ nhất
Nút chỉ mặt ngoài => kéo về phía chóp
Nút chỉ mặt trong => kéo về phía thân răng
Nút chỉ ngang mức men cement => giữ nguyên
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.5 Kỹ thuật khâu neo


3.5.3 Khâu neo dạng vắt chéo
Chỉ định:
• Sử dụng ở mặt khẩu cái trong trường hợp lấy mô liên kết. Mũi khâu được
neo giữ bởi răng, implant hoặc màng xương bên đối diện
Ưu điểm: Tỷ lệ chỉ trong mô ít nên tổn thương được giảm tối thiểu
Nhược điểm: Cắt và rút chỉ gây đau; tăng mảng bám
Luôn kim qua kẽ
răng phía gần của
răng trong cùng

Đam kim cách


đường rạch
khoảng 2-3mm
Hình chữ H

Hình chữ X

Hình chữ U
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.5 Kỹ thuật khâu neo


3.5.4 Khâu neo liên tục
Chỉ định:
• Phẫu thuật nha chu từ 2 răng trở lên
Đâm kim phía Tiếp tục vòng Đâm kim phía xa
gần và mặt ngoài qua cổ răng mặt mặt trong
cách mép vạt trong và đâm
1,5mm kim mặt ngoài
Đâm kim ra mặt ngoài và cách điểm đâm kim đầu tiên 2mm
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.6 Kỹ thuật khâu bảo vệ


Đặc điểm
• Cố định mô mềm quanh vết thương trong các hoạt động chức năng
• Đâm xuyên màn xương nên đau khi cắt chỉ
Đâm kim cách đường rạch Tiếp tục đâm kim tương tự
5mm xuyên qua màng xương
khoảng 2-3mm và thoát ra
Đi hết chiều dài đường rạch thì
quay ngược kim
3. Các kiểu khâu trong lâm sàng

3.7 Kỹ thuật khâu khép góc

You might also like