You are on page 1of 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH VẬT LIỆU
POLYMER

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LATEX

HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024


GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh
Nhóm 01
1. Bùi Phương Đông 20130020
2. Tống Quỳnh Giang 20130024
3. Đặng Ngọc Lượng 20130044
4. Nguyễn Hậu An 20130013
5. Phạm Huy 20130030
6. Lê Đình Hùng 20130027
7. Chu Nguyễn Thạnh Hưng 20130031
8. Nguyễn Ngọc Biển 18130006

TP. Thủ Đức, tháng 11 năm 2023


Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh
DANH SÁCH NHÓM BÁO CÁO MÔN HỌC
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CHUYÊN NHÀNH VẬT LIỆU POLYMER
NĂM HỌC 2023 -2024
1. Mã lớp môn học:
2. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Chí Thanh
3. Tên bài: Các phương pháp phân tích latex.
4. Danh sách thành viên nhóm tham gia báo cáo:
Tỷ lệ %
STT Họ và Tên MSSV Ký tên
tham gia
1 Bùi Phương Đông 20130020 100%
2 Tống Quỳnh Giang 20130024 100%
3 Đặng Ngọc Lượng 20130044 100%
4 Nguyễn Hậu An 20130013 100%
5 Phạm Huy 20130030 100%
6 Lê Đình Hùng 20130027 100%
7 Chu Nguyễn Thạnh Hưng 20130031 100%
8 Nguyễn Ngọc Biển 18130006 100%

* Ghi chú
- Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Bùi Phương Đông
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Giảng viên chấm điểm
( Ký & ghi rõ họ tên)

Nguyễn Chí Thanh


Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU.........................................................................................ii
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT...........................................................................ii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CAO SU THIÊN NHIÊN....................................1
1.1. Cấu tạo hóa học...................................................................................................1
1.2. Tính chất vật lý và hóa học................................................................................1
1.3. Mũ latex cao su và sự đông đặc mũ...................................................................2
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM.................................................................................6
2.1. Mục tiêu thí nghiệm............................................................................................6
2.2. Chuẩn bị thí nghiệm........................................................................................6
2.2.1. Hóa chất..........................................................................................................6
2.2.2. Dụng cụ..........................................................................................................6
2.2.3. Thiết bị............................................................................................................7
2.3. Quy trình..............................................................................................................8
2.3.1. Pha hóa chất....................................................................................................8
2.3.2. Xác định TSC.................................................................................................8
2.3.3. Xác định DRC.................................................................................................9
2.3.4. Chế tạo sản phẩm từ latex bằng phương pháp nhúng.......................................11
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ LƯU Ý THÍ NGHIỆM...................................................12
3.1. Kết quả TSC......................................................................................................12
3.2. Kết quả DRC.....................................................................................................12
3.3. Kết quả sản phẩm nhúng.................................................................................12
3.4. Lưu ý thí nghiệm...............................................................................................13
3.5. Câu hỏi bài tập..................................................................................................13
3.5.1. Tại sao latex để lâu ngày bị đông tụ?...........................................................13
3.5.2. Tại sao lại sử dụng acid để đông tụ latex?....................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................15
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1: Cấu trúc của cao su thiên nhiên.........................................................................1
Hình 2: Sơ đồ đại diện của chiết xuất Latex và thành phần hạt cao su. A) Khai thác
Latex là quá trình thu thập mủ cao su từ cây cao su; B) Ly tâm dẫn đến ba giai đoạn
riêng biệt của Latex; C) Đại phân tử Polyisoprene được tìm thấy trong Latex; D) Cấu
trúc của các hạt Latex (mô hình lớp phospholipid). [2]..................................................2
Hình 3: Sự thành lập các vùng theo độ pH.....................................................................4
Hình 4: Sơ đồ khối quy trình xác định TSC...................................................................8
Hình 5: Sơ đồ khối quy trình xác định DRC..................................................................9
Hình 6: Quy trình xác định DRC..................................................................................10
Hình 7: Sơ đồ khối quy trình sản xuất sản phẩm latex từ phương pháp nhúng...........11
Hình 8: Quy trình sản xuất sản phẩm latex từ phương pháp nhúng.............................11
Hình : Sản phẩm nhúng sau khi sấy..........................................................................13
Hình 10: Quá trình đông tụ latex. [4]...........................................................................14

i
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Tính chất vật lý cơ bản cao su thiên nhiên.......................................................1
Bảng 2: Thành phần CSTN. [3].....................................................................................3
Bảng 3: Hóa chất sử dụng............................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 4: Dụng cụ sử dụng.............................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 5: Thiết bị sử dụng...............................................................................................7
Bảng 6: Kết quả cân khối lượng Latex phân tích TSC................................................12
Bảng 7: Kết quả cân khối lượng Latex phân tích DRC...............................................12

DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Anh


TMTD Tetramethyl Thiuram Disulfide
TSC Total Solid Concentration
DRC Dry Rubber Content

ii
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CAO SU THIÊN NHIÊN


1.1. Cấu tạo hóa học
Thành phần chủ yếu của cao su thiên nhiên là Polyisopren mà mạch đại phân tử
của nó được hình thành từ các mắt xích isopenten, đồng phân cis liên kết với nhau ở vị
trí 1,4 chiếm khoảng 98%.

Hình 1: Cấu trúc của cao su thiên nhiên.


Ngoài các mắt xích isopren đồng phân 1,4-cis, trong CSTN còn có khoảng 2%
các mắt xích isopren tham gia vào hình thành mạch đại phân tử ở vị trí 3,4.
Các hợp chất chứa nitơ gồm protein và các amino aicd với hàm lượng khá cao.
Các protein có khả năng xúc tiến cho quá trình lưu hóa và ổn định cao su thiên nhiên.
1.2. Tính chất vật lý và hóa học
Tính chất vật lý đặc trưng cao su thiên nhiên được thể hiện thông qua Bảng 1
Bảng 1: Tính chất vật lý cơ bản cao su thiên nhiên.

CSTN có độ đàn hồi, độ bền kéo và bền xé rách cao nhưng không bền với ánh
sáng mặt trời, oxy và ozon, và đặc biệt “dễ bị phân huỷ nhiệt”. Cao su thiên nhiên là
vật liệu vô định hình. Tuy nhiên, khi CSTN kéo dài (stretched) có thể kết tinh, sự kết
tinh góp phần vào các tính chất cơ học của chúng. [1]
Do đặc điểm về cấu tạo hóa học, CSTN có thể xảy ra các phản ứng cộng, phản
ứng phân hủy, đồng phân hóa, polymer hóa (phản ứng trùng hợp).
- Phản ứng cộng: do có liên kết đôi trong mạch đại phân tử, trong những điều
kiện nhất định, CSTN có thể cộng hợp với hydro tạo sản phẩm hydrocarbon no dạng
parafin, cộng halogen, cộng hợp với oxy, nitơ,...
1
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

- Phản ứng đồng phân hóa, vòng hóa: do tác dụng của nhiệt, điện trường, hay một
số tác nhân hóa học như H2SO4, phenol,... Cao su có thể thực hiện phản ứng tạo hợp
chất vòng.
- Phản ứng phân hủy: dưới tác dụng của nhiệt, tia tử ngoại hoặc của oxy, CSTN
có thể bị đứt mạch, khâu mạch, tạo liên kết peroxide, carbonyl,...
1.3. Mũ latex cao su và sự đông đặc mũ
Latex là mủ cao su ở trạng thái phân tán các hạt, nằm lơ lửng trong dung dịch
chứa nhiều chất hữu cơ và vô cơ [14]. Theo nguyên tắc có thể nói đó là một trạng thái
nhũ tương của các hạt cao su hay thể giao trạng trong một serum lỏng.
Khi mủ cao su được ly tâm, nó tách thành ba phần thể hiện trong Hình 2, phần
trên bao gồm các hạt cao su thường có màu trắng đục, tương tự như màu của sữa. Phần
trung gian thứ hai là pha chứa các chất hòa tan có trong tế bào chất tế bào thực vật,
được gọi là C serum. Phần dưới cùng bao gồm các chất không phải cao su như
“lutoids” (Lutoids là các bào quan trong các chất tạo nhựa mủ ở cây cao su Hevea
brasiliensis) [2].
Hàm lượng những chất cấu tạo nên Latex thay đổi tùy theo điều kiện khí hậu,
hoạt tính sinh lý và hiện trạng sống của cây cao su. Các phân tích Latex từ nhiều loại
cây cao su khác nhau chỉ đưa ra những con số phỏng chừng về thành phần Latex thể
hiện qua Bảng 2 như sau:

Hình 2: Sơ đồ đại diện của chiết xuất Latex và thành phần hạt cao su. A) Khai
thác Latex là quá trình thu thập mủ cao su từ cây cao su; B) Ly tâm dẫn đến ba giai
đoạn riêng biệt của Latex; C) Đại phân tử Polyisoprene được tìm thấy trong Latex;
D) Cấu trúc của các hạt Latex (mô hình lớp phospholipid). [2]

2
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

Bảng 2: Thành phần CSTN. [3]


Thành Phần Hàm Lượng
Pha phân tán của Latex chủ yếu có 90%
Hydrocacbon cao su hydrocacbon cao su với công thức là
(C5H8)n
Chủ yếu là protein hay những dẫn xuất
từ quá trình dehydrate hóa enzyme.
Chiếm 2% trong hỗn hợp DRC 40%,
Đạm
trong đó protein chiếm từ 1% - 1,5%
góp phần cho sự ổn định Latex nhờ đặc
tính tĩnh điện.
Lipid và dẫn xuất chiếm khoảng 2% ta
Lipid có thể thu được chúng bằng ly tâm. Có
vai trò giống như chất ổn định của hệ.
Cấu tạo từ những chất tan được chiếm
Glucid từ 2- 3%, không ảnh hưởng đến tính
chất của Latex.
Các khoáng chất Chiếm 58% tổng lượng khoáng, trong 1
Kalium
lít Latex chứa 1,7g K.
Chiếm 24% tổng lượng khoáng, 1
lít Latex thì nó chiếm 700 mg, ảnh
Magnesium
hưởng trực tiếp với tính ổn định của
Latex
Chiếm 17% tổng lượng khoáng, 1 lít
Phosphorus Latex chiếm khoảng 500mg. Chỉ số
Mg/P = 1 thì Latex ổn định tốt.
Calcium tồn tại tương đối thấp chiếm
Calcium khoảng 1%, 1 lít Latex chiếm khoảng
30mg.
Là nguyên tố quan trọng nhất của
Latex, 1 lít Latex chứa 1,7mg, nó liên
kết trực tiếp với pha serum, K/Cu =
Đồng 1000 phù hợp với pha serum của Latex.
Chức năng ái lực oxygen của đồng trực
tiếp ảnh hưởng đến sự lão hóa của
Latex.
Sắt Chỉ số Fe trong Latex thường không
xác định, nhưng không vượt quá 1mg

3
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

trên 1 lít Latex.


Cũng như đồng có ái lực oxygen mạnh
Mangan gây lão hóa cao su, lượng Mn không
bao giờ vượt quá 0,1mg/ lít Latex.
Trong 1 lít Latex chứa 70mg Rb, ảnh
Rubidium
hướng đến tính chất sinh lý Latex.

Sau khi thu hoạch, mủ cao su được ổn định với NH3. Để bảo quản mủ được lâu,
hàm lượng NH3 thường được nâng lên 0,6–0,7% (ammoniac cao) hoặc 0,2 – 0,3%
NH3 cộng với tetramethyl thiuram disulfide (TMTD) (ammoniac thấp) [3].
Ngày nay, nhiều phương pháp đông tụ Latex được thực hiện. Tuy nhiên, đông
đặc bằng axit chiếm ưu thế vì chúng lợi thế về kinh tế, nguyên liệu dễ tìm kiếm. Các
phương pháp đông tụ bao gồm:
a. Đông đặc tự nhiên
Latex tươi nếu để ngoài trời sẽ tự nhiên đông đặc lại. Một cách tổng quát, hiện
tượng này được cho là do các enzyme hay vi khuẩn biến đổi hóa học mà gây ra [3].
b. Đông đặc bằng acid
Đông đặc Latex bằng axit được thực hiện bằng cách thêm từ từ dung dịch axit
vào chúng, nhầm mục đích hạ pH xuống tới một trị số sao cho tính ổn định của thể
phân tán không còn nữa. Khi cho axit vào Latex, sự đông đặc sẽ xảy ra nhanh chóng vì
pH đã hạ xuống, giúp Latex đạt tới độ đẳng điện qua Hình 3. Trong công nghiệp cao
su, người ta thường sử dụng axit formic (lượng dùng 0,5%) và nhất là axit acetic
(lượng dùng 1%).

Hình 3: Sự thành lập các vùng theo độ pH.


c. Đông đặc bằng muối hay chất điện giải
Khi cho dung dịch muối vào Latex với thể tích tăng dần, Latex sẽ bị đông đặc.
Cơ chế đông đặc bởi chất điện giải: phần tử thể giao trạng bị khử điện tích do sự hấp
thu của ion điện tích đối nghịch và sự đông kết tự sinh ra sau sự khử mất điện tích.
Thực tế, những muối được dùng để đông đặc Latex là nitrate calcium hay chloride
calcium, chloride magnesium, sulfate magnesium và sulfate nhôm.
4
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

d. Đông đặc bằng rượu (cồn) và acetone


Độ đậm đặc của cao su trong Latex ảnh hưởng lớn đến sự đông đặc với tác nhân
là cồn. Cụ thể, Latex có hàm lượng cao su khô là 35%, chúng ta cần phải dùng 10%
thể tích rượu ethylic 96° mới gây sự đông đặc ngay lập tức [3].
Cơ chế đông đặc được chứng minh là do tác dụng khử nước của cồn, các lớp
protein bám quanh hạt tử cao su hút nước mạnh. Trong khi đó, rượu là chất khử nước
mạnh, khi nồng độ rượu trong serum thích ứng, nó sẽ hạt hấp trịsố hút nước bình
thường của lớp protein, khi chỉ số về điện tích không đảm bảo để Latex ổn định. Do
vậy, sự đông đặc xảy ra.
Với việc sử dụng aceton là chất đông đặc Latex, cơ chế đông đặc theo tiến trình
tương tự như đông đặc bằng rượu. Tuy nhiên, trong công nghiệp người ta thường dụng
acetone để đông đặc hơn là dùng rượu.
e. Đông đặc bằng cách khuấy trộn
Khi khuấy trộn Latex trong thời gian đủ lâu, Latex sẽ bị đông đặc. Do việc khuấy
trộn làm cho động năng các hạt phân sử cao su tăng lên, động năng này đạt trị số đủ
lớn sẽ vô hiệu hóa lớp protein hút nước [3].
f. Đông đặc bằng nhiệt
Latex có thể bị đông đặc khi làm lạnh -15℃ và đưa về nhiệt độ bình thường nó
sẽ đông đặc. Cơ chế đông đặc có thể là sự làm lạnh phá vỡ hệ thống hấp thu nước của
protein. Trên thực tế không sử dụng phương pháp này, làm lạnh kéo dài tới 15 ngày thì
quá trình đông đặc mới có thể xảy ra [3].

5
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM


2.1. Mục tiêu thí nghiệm
- Xác định TSC, DRC của latex, sản xuất sản phẩm từ phương pháp nhúng latex.
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, siêng năng, chính xác của sinh viên trong thực
nghiệm.
2.2. Chuẩn bị thí nghiệm
2.2.1. Hóa chất
Bảng 3: Hóa chất sử dụng.
ST Tên hóa chất Xuất xứ Hình ảnh minh họa
T
1 Latex Việt Nam

Calcium chloride
2 Trung Quốc
anhydrous (CaCl2)

Acid acetice
3 Trung Quốc
(CH3COOH)

2.2.2. Dụng cụ
Bảng 4: Dụng cụ sử dụng.

STT Tên dụng cụ Số lượng

1 Đĩa pettri 1

2 Cốc 100 mL 3

3 Pipet 1

4 Ống đong 1

5 Giấy lọc 4

6
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

2.2.3. Thiết bị
Bảng 5: Thiết bị sử dụng.
STT Tên thiết bị Hình ảnh minh họa

1 Cân kỹ thuật

2 Máy khuấy từ gia nhiệt

7
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

2.3. Quy trình


2.3.1. Pha hóa chất
a. Pha 50 ml dung dịch 20% Calcium chloride anhydrous (CaCl2)
mdd = 50 (g)
mct x 100 % m x 100 %
Ta có C% = ⟺ 20% = = ct ⟺ mct = 10 (g)
mdd 50
Vậy cần cân 10 g CaCl2 thêm vào 50 ml H2O thu được dung dịch CaCl2 20%.
b. Pha 100 ml Acid acetice 2%
C 1 ×V 1=C2 ×V 2 →99 . 5 % × V 1=2 % ×100 → V 1=2(ml )
Vậy cần lấy 2 ml acid acetice pha với 98 ml H2O thu được dung dịch acid acetice 2%.
2.3.2. Xác định TSC
Cân 2 g mũ latex trên cân kỹ
thuật

Đem 2g mũ latex đi sấy ở 105oC


trong 1 giờ

Sau 1 giờ lấy mũ latex ra cân


xác định khối lượng

Sau đó đem mũ latex sấy thêm


e
10 phút, lặp lại đến khi khối
lượng không đổi

Khối lượng không đổi m1

Hình 4: Sơ đồ khối quy trình xác định TSC.

8
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

* Thuyết minh quy trình


Bước 1: Cân 2g mũ latex trên cân kỹ thuật;
Bước 2: Đem 2g mũ latex vừa cân đi sấy ở 105oC trong 1 giờ;
Bước 3: Sau 1 giờ lấy mẫu ra cân xác định khối lượng;
Bước 4: Tiếp tục sấy mẫu trong 10 phút, thực hiện quá bước này đến khi khối lượng
không đổi;
Bước 5:Khối lượng không đổi thu được m1.
2.3.3. Xác định DRC
Pha loãng TSC về 20%
m1 m1 57.3 ×20 × D
TSC 1= ×100 →57.3= ×100 → mrắn =
mtổng 20× D 100
mrắn 57.3 × 20× D
TSC 2= ×100 →20= → V 2=37.3( ml)
(V 1 +V 2) × D (20+V 2)× D

Vậy lấy 37.3 ml latex pha với 62.7 ml H2O thu được dung dịch latex có TSC là 20%.
Pha 100ml dung dịch latex có
TSC 20%

Nhỏ từ từ acid acetice 2% vào


latex

Vừa nhỏ acid acetice vừa khuấy


dung dịch

Latex đông tụ

Rửa bằng nước để loại bỏ acid

Sau khi loại bỏ acid sấy mẫu


trong 1 giờ 30 phút đến khối Khối lượng không đổi thu
lượng không đổi được m1

Hình 5: Sơ Đồ khối quy trình xác định DRC

9
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

Hình 6: Quy trình xác định DRC


* Thuyết minh quy trình
Bước 1: Pha 100ml dung dịch latex có TSC 20%;
Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch acid acetice 2% vào latex;
Bước 3: Vừa nhỏ acid vừa khuấy liên tục latex đến khi dung dịch trong lại, latex bị
đông tụ;
Bước 4: Rửa latex bị đông tụ để loại bỏ acid;
Bước 5:Sau khi loại bỏ acid, đem mẫu sấy trong 1 giờ 30 phút ở 105 oC đến khối lượng
không đổi thu được m1.

10
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

2.3.4. Chế tạo sản phẩm từ latex bằng phương pháp nhúng

Pha dung dịch CaCl2 20%

Lấy ống nghiệm nhúng vào


dung dịch CaCl2 trong 1 phút,
để khô tự nhiên

Nhúng ống nghiệm đã khô vào


latex

Sấy ở 105oC trong 1 giờ

Dùng bột mì bôi bên ngoài


mẫu để dễ lấy mẫu, thu được
sản
Hình 7 : Sơ đồ khối quy trình sản xuất sản phẩm latex từ phương pháp nhúng.

Hình 8: Quy trình sản xuất sản phẩm latex từ phương pháp nhúng.

11
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

12
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ LƯU Ý THÍ NGHIỆM


3.1. Kết quả TSC
Ban đầu khối lượng cân m0 = 2.214g latex sau khi sấy đến khối lượng không đổi
thu được mẫu có khối lượng m1= 1.269g latex đã được sấy khô.
Bảng 6: Kết quả cân khối lượng Latex phân tích TSC.
Lần cân khối lượng Khối lượng (g)
0 1.587
1 1.423
2 1.356
3 1.270
4 1.269
m1 1.269
TSC= ×100= ×100=57.3 %
m0 2.214
Vậy tổng hàm lượng rắn có trong 2.214g latex là 57.3%.
3.2. Kết quả DRC
Ban đầu khối lượng cân m0 = 120.134g latex có TSC là 20% sau khi sấy đến khối
lượng không đổi thu được mẫu có khối lượng m1= 60.485g latex đã được sấy khô.
Bảng 7: Kết quả cân khối lượng Latex phân tích DRC.
Lần cân khối lượng Khối lượng (g)
0 61.025
1 60.884
2 60.710
3 60.580
4 60.486
5 60.485
m1 60.485
DRC= ×100= × 100=50.3 %
m0 120.134
3.3. Kết quả sản phẩm nhúng
Thu được sản nhúng từ latex tuy sản phẩm nhúng bị một số khuyết tật, do lúc
nhúng không khuấy đều hỗn hợp latex, latex để lây ngày bị đông tụ 1 một phần.

13
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

Hình 9: Sản phẩm nhúng sau khi sấy.


3.4. Lưu ý thí nghiệm
- Nắm rõ về cơ sở lý thuyết về cao su tự nhiên.
- Trong quá trình nhúng phải khuấy đều dung dịch latex.
- Tỉ mỉ trong từng thao tác khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị tại thí nghiệm.
- Tính toán số liệu để pha dung dịch cẩn thận và chính xác.
3.5. Câu hỏi bài tập
3.5.1. Tại sao latex để lâu ngày bị đông tụ?
Latex để lâu ngày trong quá trình sử dụng sẽ tiếp xúc với không khí, sự tách pha
của các thành phần khác nhau trong latex.
3.5.2. Tại sao lại sử dụng acid để đông tụ latex?
Tại vì một hạt cao su được tạo thành từ các polymer được bảo phủ boiuws một
lớp protein. Các điện tích âm được tìm thấy trên bề mặt màng, làm cho mỗi hạt cao su
tích điện âm. Các hạt cao su tích điện âm đẩy nhau, khiến chúng không thể kết hợp và
đông tụ. Khi thêm acid vào Các ion hydro từ axit trung hòa các điện tích âm trên bề
mặt màng. Một hạt cao su trung tính được hình thành, các hạt trung tính này va chạm
với nhau, lớp màng bên ngoài của chúng sẽ vỡ ra. Các polyme cao su được giải phóng,
bắt đầu đông tụ bằng cách kết hợp với nhau để tạo thành các khối polyme cao su lớn,
sau đó kết tủa ra khỏi dung dịch latex.

14
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

Hình 10: Quá trình đông tụ latex. [4]

15
Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu polymer GVHD: TS. Nguyễn Chí Thanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] E. Farida, N. Bukit, E. M. Ginting, and B. F. Bukit, “The effect of carbon black
composition in natural rubber compound,” Case Stud. Therm. Eng., vol. 16, no.
October, p. 100566, 2019.
[2] L. M. Polgar et al., “Water-swellable elastomers: Synthesis, properties and
applications,” Rev. Chem. Eng., vol. 35, no. 1, pp. 45–72, 2019.
[3] N. B. Guerra, G. Sant’Ana Pegorin, M. H. Boratto, N. R. de Barros, C. F. de
Oliveira Graeff, and R. D. Herculano, “Biomedical applications of natural rubber latex
from the rubber tree Hevea brasiliensis,” Mater. Sci. Eng. C, vol. 126, no. April, p.
112126, 2021.
[4] https://www.aplustopper.com/acid-used-coagulating-rubber-latex/, truy cập ngày
08/11/2023.

16

You might also like