You are on page 1of 5

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH BIÊN ĐỘ, CHU KỲ, TẦN SỐ, PHA BAN ĐẦU CỦA DAO ĐỘNG

 Li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian hoặc là nghiệm của phương trình
vi phân: x '' 2 x  0 có dạng như sau:
x  A cos(t  )

Trong đó:
+ x là li độ của vật, đó là vị trí từ vật đến vị trí cân bằng – gốc tọa độ
+ A : Biên độ (li độ cực đại)
+  : tốc độ góc(rad/s)
+  t    : Pha dao động (rad)
+  : Pha ban đầu (rad).
, A là những hằng số dương;  phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ.
 Chu kỳ là thời gian để vật thực hiện được một dao động hoặc thời gian ngắn nhất để
2
trạng thái dao động lặp lại như cũ : T  (s) .

 Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây (số chu kỳ vật thực hiện trong
1  vong
một giây: f   (  Hz)
T 2 giay
 Vật dao động điều hòa sẽ chuyển động trên Đoạn thẳng có chiều dài L = 2A.

 Chú ý: A, , f , T là những đại lượng luôn dương, nếu biểu thức xuất hiện dấu “-”
chúng ta sẽ dùng các hàm lượng giác để biến đổi cho phù hợp
Cụ thể
 
s in  cos(  - ) -sin  cos(   )
2 2
-cos  cos(    ) cos(- )  cos(  )

Bài 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  A cos(t  ) , trong đó  có
giá trị dương. Đại lượng  gọi là
A. biên độ dao động. B. chu kì của dao động.
C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Hướng dẫn giải
Phương trình dao động điều hòa x  A cos(t  ) có đại lượng  là tần số góc của dao
động.
 Đáp án C
Bài 2: Trong dao động điều hòa của một vật thì đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời
gian?
A. Biên độ, tần số B. Biên độ, vận tốc

1 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

C. Chu kỳ, pha D. Tần số, gia tốc


Hướng dẫn giải
Trong dao động điều hòa của một vật thì biên độ, tần số là các đại lượng không đổi theo thời
gian
 Đáp án A

Bài 3: Vật dao động điều hòa với phương trình x  8cos(t  )cm . Pha ban đầu của dao động
6

  
A.  (rad) B. (rad) C.  (rad) D. t  (rad)
6 6 6
Hướng dẫn giải

Pha ban đầu của dao động là (rad).
6
 Đáp án B
Bài 4: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi cùng tần số và

A. ngược pha so với li độ B. chậm pha so với li độ
2

C. sớm pha so với li độ D. ngược pha so với gia tốc
2
Hướng dẫn giải

Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi cùng tần số và sớm pha so với li độ.
2
 Đáp án C

Bài 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x  4cos(t  )(cm) . Pha dao động
3
T
của vật tại thời điểm t  là
3
 2 
A. 0rad B.  rad C. rad D. rad
3 3 3
Hướng dẫn giải
T
Pha dao động của vật tại thời điểm t  là
3
T  2 T  2  
.   .     (rad)
3 3 T 3 3 3 3 3
 Đáp án D

Bài 6: Vật dao động điều hòa có phương trình x  5cos(2t  )(cm) . Tần số và chu kỳ dao
3
động của vật là
A. f  2Hz;T  2s B. f  2Hz;T  1s

2 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

C. f  1Hz;T  1s D. f  2Hz;T  0,5s


Hướng dẫn giải
 2
Tần số dao động của vật là f    1Hz
2 2
 Đáp án C

Bài 7: Một vật dao động điều hòa có phương trình x  5cos(2t  )(cm) . Pha dao động của
3
vật tại thời điểm t  2s là
 7 13 13
A. rad B. rad C. rad D. rad
3 3 3 3

Hướng dẫn giải


   13
Pha dao động tại thời điểm t  2s là  2.2    rad
 3 3
 Đáp án D

Bài 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x  4cos(2t  )(cm) . Biên độ và
4
pha ban đầu của dao động là
 
A. A  4cm;    rad B. A  4cm;   rad
4 4
 3
C. A  4cm;   rad D. A  4cm;   rad
2 4
Hướng dẫn giải
 3
Ta có: x  4cos(2t  )(cm)  4cos(2t  )cm
4 4
3
Pha ban đầu của dao động là rad . Biên độ dao động A  4cm
4
 Đáp án D

Bài 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x  6cos(4t)(cm) . Tần số dao động
của vật là
A. 2Hz B. 3Hz C. 4Hz D. 5Hz
Hướng dẫn giải :
 4
Tần số dao động của vật f    2Hz
2 2
 Đáp án A
Bài 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  6cos(4t)(cm) . Biên độ dao động của
vật là
A. A  4cm B. A  6cm C. A  6cm D. A  12cm

3 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Hướng dẫn giải :


Biên độ dao động của vật A  6cm
 Đáp án B
Bài 11: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo dài 8 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 8cm B. 4cm C. 16cm D. 4 2cm
Hướng dẫn giải
Vật dao động trên quỹ đạo dài 2A  8cm  Biên độ dao động A = 4cm.
 Đáp án B
Bài 12: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 3sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao
động và tần số góc của vật là
A. A = – 3 cm và ω = 5π (rad/s). B. A = 3 cm và ω = – 5π (rad/s).
C. A = 3 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 3 cm và ω = – π/3 (rad/s).
Hướng dẫn giải
Đổi phương trình về dạng chuẩn
x = – 3sin(5πt – π/3) = 3cos(5πt – π/3+π/2) =3cos(5πt +π/6)
 Đáp án C

Bài 13: Vật dao động điều hòa có phương trình x  8cos(4t  )(cm) . Thời gian vật thực hiện
3
được 5 dao động toàn phần là
A. 2,5(s) B. 2(s) C. 5(s) D. 20(s)
Hướng dẫn giải
2 2
Chu kỳ dao động là thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần: T    0,5(s)
 4
Thời gian vật thực hiện được 5 dao động toàn phần là 5T  5.0,5  2,5(s)
 Đáp án A
Bài 14: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 5sin(-5πt – π/6) cm. Biên độ dao
động và pha ban đầu của vật là
A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad. B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad.
C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad. D. A = 5 cm và φ = π/3 rad.
Hướng dẫn giải
Đổi phương trình về dạng chuẩn
x = – 5sin(-5πt – π/6) = 5cos(-5πt – π/6+π/2) = 5cos(-5πt +π/3) = 5cos(5πt - π/3)
 Đáp án A
Bài 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại
thời điểm t = 1 (s) là
A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D.0,5π (rad).
Hướng dẫn giải
Pha dao động: t     t   / 2   .1   / 2  1,5
 Đáp án A

4 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số
dao động của vật là
A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
Câu 2:Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = –4sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động
và pha ban đầu của vật là
A. A = – 4 cm và φ = π/3 rad. B. A = 4 cm và  = 2π/3 rad.
C. A = 4 cm và φ = 4π/3 rad. D. A = 4 cm và φ = –2π/3 rad.
Câu 3:Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 5sin(5πt – π/6) cm. Biên độ dao
động và pha ban đầu của vật là
A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad. B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad.
C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad. D. A = 5 cm và φ = π/3 rad.
Câu 4:Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động
và tần số góc của vật là
A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s).
C. A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).
Câu 5:Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 3sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao
động và tần số góc của vật là
A. A = – 3 cm và ω = 5π (rad/s). B. A = 3 cm và ω = – 5π (rad/s).
C. A = 3 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 3 cm và ω = – π/3 (rad/s).
Câu 6:Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài
quỹ đạo của dao động là
A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2.
Câu 7:Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của
vật là
A. A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A= –6 cm. D. A = 12 m.
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động
của chất điểm là
A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 0,5 (s). D.T= 1,5 (s).
Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của
vật là
A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D.f = 0,5 Hz.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại
thời điểm t = 0,25 (s) là
A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm.

1B 2B 3C 4D 5C 6B 7B 8A 9C 10 A

5 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

You might also like