You are on page 1of 7

Phiếu điều tra tự đánh giá các đặc trưng cá nhân

của cá nhân doanh nghiệp (PEC)


Hướng dẫn:
1. Phiếu điều tra này bao gồm 55 câu ngắn. Hãy đọc kỹ các câu đó và cho biết chúng
phản ánh đúng những đặc điểm của bạn đến mức nào. Yêu cầu trả lời trung thực.
Hãy nhớ rằng không ai có thể làm tốt tất cả mọi việc và thậm chí nếu mọi việc được
thực hiện tốt cũng chưa chắc đã là điều tốt. Ngoài ra việc bạn tự cho điểm về các
phẩm chất của bạn sẽ được bảo đảm bí mật và bạn có thể mang phiếu này về nhà bạn
khi chúng ta kết thúc buổi trao đổi.
2. Hãy chọn một trong những con số sau đây để chỉ rõ các câu phản ánh các đặc điểm
của bạn đúng đến mức độ nào:
5 – Luôn luôn
4 – Thường xuyên
3 – Đôi khi
2 – Hiếm khi
1 – Không bao giờ
3. Điền số mà bạn chọn vào cuối dòng bên phải của mỗi câu. Ví dụ: “Tôi vẫn giữ
được bình tĩnh trong những tình huống căng thẳng” 2.
Người điền con số 2 ở ví dụ trên cho ta thấy phần miêu tả trên liên quan đến bản thân
anh ta rất ít.
4. Có một số câu có vẻ gần giống nhau nhưng không có phần nào giống hệt nhau.
5. Xin hãy trả lời tất cả các câu hỏi dưới đây và cho điểm đánh giá:

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC TRƯNG CÁ NHÂN


CỦA NHÀ DOANH NGHIỆP (PEC)

T Điểm đánh
55 tình huống thực tế
T giá
1 Tôi tìm những công việc cần làm 3
Khi đối mặt với một vấn đề khó khăn, tôi dành rất
2 3
nhiều thời gian để tìm ra giải pháp
3 Tôi hoàn thành công việc đúng thời gian đã định 4
Tôi cảm thấy buồn phiền khi công việc không được
4 4
hoàn thành tốt
Tôi thích các tình huống mà tôi có thể kiểm soát
5 5
được càng nhiều càng tốt
6 Tôi thích suy ngẫm về tương lai 4

1
Mỗi khi bắt đầu một nhiệm vụ hay một dự án mới,
7 tôi luôn thu thập rất nhiều thông tin trước khi thực 3
sự bắt tay vào làm.
Tôi lập kế hoạch cho một dự án cỡ lớn bằng cách
8 3
phân nhỏ nó thành các mục tiêu có quy mô nhỏ hơn.
9 Tôi được người khác ủng hộ các đề xuất của tôi. 2
Tôi cảm thấy tin tưởng rằng tôi sẽ thành công trong
10 2
mọi việc tôi làm.
Dù tôi nói chuyện với bất kỳ ai, tôi luôn tỏ ra mình là
11 4
người biết nghe người khác nói.
Tôi chủ động làm các công việc trước khi tôi được
12 3
người khác yêu cầu làm việc đó.
Tôi cố gắng nhiều lần để yêu cầu người khác làm
13 2
những điều tôi muốn họ làm.
14 Tôi giữ vững lời tôi đã hứa. 4
Công việc của tôi tốt hơn công việc của những người
15 2
cùng làm với tôi.
Tôi không thử làm một điều gì mới nếu như không
16 3
chắc chắn rằng tôi sẽ thành công.
Tôi cảm thấy thật phí thời giờ nếu phải lo lắng về 2
17
cuộc đời của mình sẽ ra sao.
Tôi tìm kiếm lời khuyên ở những người hiểu biết
18 3
nhiều về những việc mà tôi đang phải làm.
Tôi suy nghĩ về ưu điểm, nhược điểm hoặc các cách
19 3
khác nhau để thực hiện công việc.
Tôi không bỏ nhiều thời gian suy nghĩ về việc làm thế
20 4
nào để có ảnh hưởng nhiều đến những người khác.
Tôi thay đổi ý kiến nếu những người khác hoàn toàn
21 3
bất đồng với tôi.
Tôi cảm thấy rất bực bội nếu tôi không thể làm theo
22 3
cách của tôi.
23 Tôi thích những thử thách và các cơ hội mới. 3
Khi có điều gì cản trở công việc mà tôi đang cố gắng
24 làm, tôi vẫn tiếp tục cố gắng để hoàn thành việc đó 4
bằng được.
Tôi sẵn sàng làm công việc của người khác trong
25 trường hợp cần phải hoàn thành công việc đó cho 3
đúng hạn.
26 Tôi buồn bực nếu như thời gian của tôi bị bỏ phí. 2
2
Tôi cân nhắc khả năng thành công hoặc là thất bại
27 4
trước khi quyết định làm một việc nào đó.
Tôi càng biết cụ thể về những gì tôi muốn trong cuộc
28 đời bao nhiêu, tôi càng có cơ hội thành công nhiều 1
bấy nhiêu.
Tôi hành động mà chẳng cần phí thời gian cho việc
29 3
thu thập thông tin.
Tôi cố gắng suy nghĩ về tất cả các vấn đề tôi có thể sẽ
30 gặp phải và lên kế hoạch phải làm gì nếu quả thực 3
các vấn đề đó xảy ra.
Tôi nhờ những người quan trọng giúp đỡ để hoàn
31 3
thành các mục tiêu của tôi.
Trong khi thử làm một việc gì đó khó khăn, tôi tin
32 3
tưởng rằng tôi sẽ thành công.
33 Trong quá khứ tôi đã từng thất bại. 3
Tôi thích những công việc mà tôi biết rõ và cảm thấy
34 5
thoải mái.
Khi đối mặt với những khó khăn chủ yếu tôi nhanh
35 4
chóng chuyển sang làm các công việc khác.
Khi tôi làm việc cho một ai đó, tôi đặc biệt cố gắng để
36 4
người đó hài lòng về công việc của tôi.
Tôi không khi nào hoàn toàn bằng lòng với những
37 cách làm việc đã có, tôi luôn nghĩ rằng còn có thể có 3
cách khác tốt hơn.
38 Tôi làm những việc phiêu lưu mạo hiểm. 3
39 Tôi có kế hoạch rất rõ ràng cho cuộc đời của tôi. 3
Khi tôi thực hiện một dự án cho ai đó, tôi đặt ra rất
40 nhiều câu hỏi để có thể chắc chắn rằng tôi đã hiểu 4
đúng những gì người đó muốn.
Tôi giải quyết các vấn đề khi chúng đã nảy sinh, chứ
41 không chịu mất thời gian để dự đoán những vấn đề 2
này.
Để đạt được mục đích của tôi, tôi suy nghĩ về các giải
42 pháp mang lại lợi ích cho tất cả những ai tham gia 4
vào công việc này.
43 Tôi làm công việc rất tốt. 3
44 Đã từng có trường hợp tôi lừa dối ai đó. 2
Tôi thử làm những việc hoàn toàn mới và khác lạ đối
45 3
với những gì tôi đã làm trước đây.
3
Tôi thử rất nhiều cách để khắc phục những cản trở
46 3
việc đạt được mục đích của tôi.
Gia đình và cuộc sống riêng tư có tầm quan trọng đối
47 2
với tôi hơn là các thời hạn mà tôi đã đặt ra cho mình.
Tôi không tìm được các cách thức để có thể hoàn
48 4
thành nhiệm vụ nhanh hơn cả ở cơ quan lẫn ở nhà.
Tôi làm những công việc mà người khác cho là mạo
49 3
hiểm.
Tôi lo lắng cho việc hoàn thành các mục tiêu trong
50 tuần chẳng kém gì lo lắng cho các mục tiêu trong cả 4
năm.
Tôi tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để
51 giải quyết các nhiệm vụ hay thực hiện các dự án của 4
mình.
Nếu cách tiếp cận vấn đề này không thành công thì
52 3
tôi suy nghĩ tìm cách tiếp cận khác.
Tôi có khả năng làm cho những người có quan điểm
53 2
hoặc ý tưởng vững chắc phải thay đổi ý kiến.
Tôi giữ vững các quyết định của mình kể cả trong
54 4
trường hợp những người khác bất đồng với tôi.
Khi tôi không biết điều gì đó, tôi công nhận là tôi
55 5
không biết.

Bảng ghi điểm


Hướng dẫn:

1. Hãy điền các điểm đánh giá ở mẫu F16, phụ lục 1 vào vị trí phía trên các gạch
ngang ở biểu mẫu dưới đây, mẫu số là các số thứ tự của các câu ở phụ lục 1. Nên nhớ
rằng các số thứ tự này là các số kế tiếp nhau theo cột dọc.
Ví dụ: số 2 nằm dưới số 1 …

2. Thực hiện các phiếu tính cộng và trừ theo hàng ngang trong biểu mẫu để có được
điểm số cho mỗi PEC.
3. Cộng dồn kết quả của tất cả các PEC để có được tổng số điểm.

4
Kết quả đánh giá Điểm PEC

+ + - + + 6 = ___13__ Tìm kiếm


(1) (12) (23) (34) (45) các cơ hội

+ + - + + 6 = _14____ Kiên định


(2) (13) (24) (35) (46)

+ + + - + 6 = ____19_ Gắn bó
(3) (14) (25) (36) (47) với công việc

+ + + - + 6 = __13___ Tìm kiếm


(4) (15) (26) (37) (48) các cơ hội

- + + + + 6 = __18___ Chịu
(5) (16) (27) (38) (49) mạo hiểm

- + + + + 6 = __16___ Có mục
(6) (17) (28) (39) (50) đích rõ ràng

- + + + + 6 = ____17_ Chịu thu thập


(7) (18) (29) (40) (51) thông tin

+ + - + + 6 = _16____ Có hệ thống trong


(8) (19) (30) (41) (52) lập kếhoạch và quản lý

- + + + + 6 = _13____ Có sức thuyết phục


(9) (20) (31) (42) (53) và gây quan hệ

- + + + +6= ____15_ Tự tin


(10) (21) (32) (43) (54)

Tổng số điểm của các PEC = 154_____

- - - + + 18 = __19___ Yếu tố hiệu chỉnh


5
(11) (22) (33) (44) (55)

Phiếu điều tra tự đánh giá các đặc trưng các nhân của các nhà DN

Bảng ghi điểm đã hiệu chỉnh

Hướng dẫn:
1. Yếu tố hiệu chỉnh (tổng của các câu 11, 22, 33, 44, và 55) được sử dụng để xác
định xem cá nhân có cố gắng để giữ biểu tượng tốt đẹp về bản thân mình hay không.
Nếu tổng số điểm của yếu tố này bằng 20 hoặc lớn hơn, thì tổng điểm của 10 PEC
cần phải được hiệu chỉnh lại để đảm bảo có một sự đánh giá chính xác về các mặt
mạnh của điểm ôố của các PEC cho cá nhân đó.
2. Sử dụng các con số sau đây trong khi tính toán điểm số được hhiệu chỉnh:
Nếu yếu tố
hiệu chỉnh đó là: Thì trừ đi con số sau đây từ mỗi điểm PEC:
24 hoặc 25 7 điểm
22 hoặc 23 5 điểm
20 hoặc 21 3 điểm
19 hoặc nhỏ hơn 0 điểm
3. Sử dụng trang sau (phụ lục 4) để hiệu chỉnh từng điểm PEC trước khi sử dụng
bảng tóm tắt (phụ lục 5)
B¶ng ®iÓm ®· hiÖu chØnh
PEC Điểm Điểm phải trừ Điểm đã hiệu
ban đầu chỉnh
1. T×m kiÕm c¬ héi
2. Kiªn ®Þnh
3. G¾n bã víi c«ng viÖc
4. §ßi hái cao vÒ chÊt lîng, hiÖu qu¶
5. ChÞu m¹o hiÓm
6. Cã môc ®Ých râ ràng
7. ChÞu thu thËp thông tin
8. Cã tÝnh hệ thèng trong
lËp KH & QL
9. Cã søc thuyÕt phôc vµ
biÕt g©y quan hÖ
10. Tù tin
Tæng sè ®iÓm ®· hiÖu chØnh

6
§Æc trng c¸ nh©n PEC

0 5 10 15 20 25

T×m kiÕm c¬ héi

Kiªn ®Þnh

G¾n bã víi c«ng viÖc

§ßi hái cao vÒ chÊt lîng vµ hiÖu qu¶

D¸m chÞu m¹o hiÓm

Cã môc ®Ých râ rµng

ChÞu thu thËp thËp th«ng tin

Cã tÝnh hÖ thèng trong lËp


KH&QL

Cã søc thuyÕt phôc vµ g©y quan hÖ

Tù tin

You might also like