You are on page 1of 42

CHƯƠNG 7: BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ

THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

LÊ HOÀI NAM
Bố cục

1. Khái quát về biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự

2. Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự

2
1. Khái quát về biện pháp cưỡng chế THADS
1.1. Khái niệm
Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự là biện pháp thi hành án dân sự dùng
quyền lực của Nhà nước buộc người phải thi hành án thực hiện nghĩa vụ thi hành
án dân sự của họ, do Chấp hành viên áp dụng trong trường hợp người phải thi
hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án.

3
1. Khái quát về biện pháp cưỡng chế THADS
1.2. Đặc điểm Đối tượng của biện
pháp cưỡng chế là tài
sản hoặc hành vi của
người phải THA

Người phải THA ngoài


Đặc
Được áp dụng khi việc thực hiện nghĩa vụ,
người phải THA họ còn phải chịu mọi chi
không tự nguyện thi phí liên quan đến việc
hành
điểm cưỡng chế

Thể hiện quyền lực nhà QĐ áp dụng biện pháp


nước trong hoạt động cưỡng chế có hiệu lực với
THADS người phải THA và những
người liên quan khác 4
1. Khái quát về biện pháp cưỡng chế THADS
1.3. Ý nghĩa

Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định và thể hiện tính
nghiêm minh của pháp luật
Ý nghĩa

Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người được THA

Có tác dụng răn đe, giáo dục ý thức pháp luật cho mọi công
dân 5
1. Khái quát về biện pháp cưỡng chế THADS
1.4. Nguyên tắc áp dụng
Không được tổ chức
cưỡng chế THA trong
thời gian luật quy định
không được cưỡng chế

CHV chỉ được áp


dụng các biện pháp
cưỡng chế thi hành án
Nguyên CHV có quyền áp dụng một
hoặc nhiều BPCCTHA nhưng
phải tương ứng với nghĩa vụ
dân sự do luật định tắc THA mà người phải THA có
nghĩa vụ thực hiện

Chỉ CHV mới có quyền


áp dụng
6
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS

Khấu trừ tiền trong Cưỡng chế trừ vào Cưỡng chế kê biên,
tài khoản; thu hồi, thu nhập của người xử lý tài sản của
xử lý tiền và giấy tờ phải THA người phải THA
có giá của người
phải THA

Khai thác tài sản Buộc trả vật, trả Cưỡng chế thi hành
của người phải nhà, công trình xây nghĩa vụ buộc thực
THA dụng, vật kiến trúc hiện hoặc không
thực hiện công việc
nhất định

7
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.1. Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền và giấy tờ có giá
của người phải THA

Điều kiện áp dụng


Điều 76, từ Điều
80 đến 83 Luật
Theo bản án, quyết định của TA thì người phải THA phải thi
THADS, Điều 21 hành nghĩa vụ trả tiền
Nghị định số
62/2015/NĐ-CP,
sửa đổi bổ sung
bởi Nghị định Có căn cứ để xác định người phải THA có tài khoản, có tiền
33/2020/NĐ-CP hoặc giấy tờ có giá để THA

8
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.1. Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền và giấy tờ có giá
của người phải THA
*) Khấu trừ tiền trong tài khoản:
ü CHV ra QĐ khấu trừ tiền trong tài khoản của người phải THA sau khi
xác định người phải THA có tiền trong tài khoản ngân hàng hoặc các tổ
chức tín dụng khác.
ü Số tiền khấu trừ không được vượt quá nghĩa vụ THA và chi phí cưỡng
Điều 76, Điều 79 đến
chế THA.
Điều 83 Luật THADS
ü Thủ trưởng của các cơ quan, tổ chức này có trách nhiệm khấu trừ ngay
tiền gửi, tài khoản của người phải THA và chuyển vào tài khoản của
CQTHADS hoặc chuyển cho người được THA theo QĐ khấu trừ
9
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.1. Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền và giấy tờ có giá
của người phải THA
*) Thu hồi, xử lý tiền và giấy tờ có giá của người phải THA:
ü Trường hợp người phải THA đang giữ tiền, giấy tờ có giá: Đ.80
LTHADS.
ü Trường hợp tiền, giấy tờ có giá của người phải THA do người

Điều 76, Điều 79 đến thứ ba giữ: Điều 81 Luật THADS, Điều 23 NĐ 62/2015, sửa
Điều 83 Luật THADS đổi, bổ sung bởi NĐ 33/2020.

10
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.1. Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền và giấy tờ có giá
của người phải THA
Lưu ý:
ü Nguyên tắc: tương ứng với nghĩa vụ của người phải THA
ü Ngoại lệ: Điều 79 Luật THADS, Điều 22 NĐ 62/2015, sửa đổi,
bổ sung bởi NĐ 33/2020

11
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.2. Trừ vào thu nhập của người phải THA

Người phải THA phải thi hành nghĩa vụ trả tiền


Điều kiện áp dụng

Chỉ được thực hiện trong những trường hợp luật định: do các đương
Điều 78 Luật sự thoả thuận; được ấn định trong BA, QĐ; THA cấp dưỡng, THA
THADS theo định kỳ, hoặc khoản tiền phải THA không lớn hoặc tài sản của
người phải THA không đủ để THA

Có căn cứ xác định người phải THA có thu nhập để khấu trừ (thu
nhập bao gồm: tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp
mất sức lao động và thu nhập hợp pháp khác)
12
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.2. Trừ vào thu nhập của người phải THA

ü CHV ra QĐ khấu trừ thu nhập của người phải THA khi xác
định rõ người phải THA có thu nhập để khấu trừ và gửi cho
đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý thu nhập của
người phải THA
Thủ tục ü Quyết định cưỡng chế này được gửi cho cơ quan, tổ chức,
người sử dụng lao động, Bảo hiểm xã hội nơi người phải thi
hành án nhận tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ
cấp và các thu nhập hợp pháp để thực hiện việc khấu trừ.
13
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.2. Trừ vào thu nhập của người phải THA

ü Đối với tiền lương, tiền công, lương hưu, tiền trợ cấp mất
sức lao động: 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng, trừ
trường hợp đương sự có thỏa thuận khác
ü Đối với các khoản thu nhập khác: căn cứ vào thu nhập thực
Mức khấu trừ tế, nhưng phải bảo đảm điều kiện sinh hoạt tối thiểu của
người phải THA và gia đình.
ü Thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải THA

14
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA

Người phải THA phải thi hành nghĩa vụ trả tiền


Điều kiện áp dụng

Người phải THA có tài sản để thi hành nghĩa vụ trả tiền

Có căn cứ xác định người phải THA có thu nhập để khấu trừ (thu
nhập bao gồm: tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp
mất sức lao động và thu nhập hợp pháp khác)
15
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA
Người phải THA có quyền thỏa thuận với người được THA về TS
được kê biên; có quyền đề nghị CHV kê biên TS nào trước và
CHV phải chấp nhận nếu không cản trở việc THA (khoản 4, Điều Kê biên TS thuộc sở hữu riêng của
24 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP); người phải THA trước; nếu người
phải THA không có TS riêng hoặc
TS riêng không đủ để THA thì mới
được kê biên phần TS của người

Nguyên phải THA trong khối TS thuộc sở


hữu chung với người khác và chỉ
kê biên, xử lý tài sản chung là
Các nguyên tắc chung của việc
áp dụng BPCC THA tắc quyền sử dụng đất, nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất khi các tài sản
khác không đủ để thi hành án hoặc
khi có đề nghị của đương sự (Đ.74
LTHADS);

Mọi TS của người phải THA đều có thể bị kê biên để


THA, trừ những TS không được kê biên theo quy
định tại Đ.87 LTHADS
16
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA
Việc kê biên nhà ở là nơi ở duy nhất của người phải THA và gia
đình chỉ được thực hiện nếu người phải THA không có TS khác
hoặc có nhưng không đủ để THA (Đ.95 LTHADS 2008; k.6,
Đ.24 NĐ 62/2015/NĐ-CP)
Đối với TS đang được thế chấp,
cầm cố hợp pháp; nếu người phải
THA không còn TS nào khác mà
TS thế chấp, cầm cố có giá trị lớn
Nguyên hơn nghĩa vụ đã được bảo đảm
theo hợp đồng thế chấp, cầm cố và
tắc các chi phí liên quan đến TS thế
chấp, cầm cố cộng với chi phí cho
việc kê biên, bán đấu giá TS thì
CHV vẫn kê biên TS đó để THA
mặc dù hợp đồng thế chấp, cầm cố
chưa đến hạn (Đ.90 LTHADS và
Chỉ được kê biên TS của người phải THA đủ để k.3, Đ.24 NĐ 62/2015/NĐ-CP )
THA và thanh toán các chi phí THA

17
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA

Trường hợp có tranh chấp về tài sản kê biên: theo quy định tại
khoản 1, Điều 75 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi
hành án dân sự;

Trường hợp tài sản thi hành án được


Nguyên giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ
thi hành án: khoản 2, Điều 75 Luật
tắc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật thi hành án dân sự; khoản 1,
Điều 24 Nghị định số 62/2015/NĐ-
CP

Kê biên tài sản của doanh nghiệp: khoản 5, Điều 24


Nghị định số 62/2015/NĐ-CP.
18
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA

Lưu ý: Tài sản không được kê biên


ü Thứ nhất, người phải THA là cá nhân;
ü Thứ hai, người phải THA là doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở
kinh doanh và dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế;
ü Thứ ba, không kê biên TS bị cấm lưu thông theo quy định của
pháp luật, TS do NSNN cấp cho cơ quan, tổ chức; TS phục vụ
quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng.

19
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA

20
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA

21
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA
Định giá tài sản kê biên: (Điều 98 Luật THADS và Điều 25 Nghị định số
62/2015/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 33/2020/NĐ-CP)
ü Nếu ĐS thỏa thuận được về giá TS: giá do ĐS thỏa thuận là giá khởi điểm để
bán đấu giá
ü Nếu ĐS có thỏa thuận về tổ chức thẩm định giá: ký hợp đồng dịch vụ với tổ
chức thẩm định giá đó;
ü Nếu ĐS không thỏa thuận được về giá, tổ chức thẩm định giá hoặc tổ chức
thẩm định giá do ĐS lựa chọn từ chối ký hợp đồng và việc THA do
CQTHADS phải chủ động THA: ký hợp đồng với tổ chức thẩm định giá trên
địa bàn tỉnh nơi có tài sản kê biên trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kê
22
biên tài sản.
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA
Định giá tài sản kê biên: (Điều 98 Luật THADS và Điều 25 Nghị định số
62/2015/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 33/2020/NĐ-CP)

ü Chấp hành viên tự xác định giá:


+ Không thực hiện được việc ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá;
+ Tài sản kê biên thuộc loại tươi sống, mau hỏng hoặc có giá trị nhỏ mà đương
sự không thỏa thuận được với nhau về giá: Tài sản kê biên có giá trị nhỏ là tài sản
mà tại thời điểm xác định giá, tài sản giống hệt hoặc tương tự chưa qua sử dụng có
giá mua bán trên thị trường không quá 10.000.000 đồng (khoản 2, Điều 26 Nghị
định số 62/2015/NĐ-CP).

23
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA
Định giá tài sản kê biên: (Điều 98 Luật THADS và Điều 25 Nghị định số
62/2015/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 33/2020/NĐ-CP)

ü Lưu ý:
Trong trường hợp CHV tự xác định giá cần phải lưu ý nếu trên địa bàn tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản kê biên chưa có tổ chức thẩm định giá, thì
Chấp hành viên yêu cầu đương sự thoả thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá ở địa
bàn khác. Nếu đã yêu cầu mà đương sự không thỏa thuận hoặc không thỏa thuận
được thì Chấp hành viên tiến hành xác định giá tài sản kê biên theo quy định.

24
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA
Định giá tài sản kê biên: (Điều 98 Luật THADS và Điều 25 Nghị định số
62/2015/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 33/2020/NĐ-CP)

ü Lưu ý:
LQ đến vấn đề thẩm định giá: áp dụng quy định tại các Nghị định số
89/2013/NĐ-CP ngày 06/8/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật Giá về thẩm định giá; Thông tư số 25/2014/TT-BTC ngày 17/2/2014
quy định phương pháp định giá chung đối với hàng hóa,dịch vụ; Thông tư số
38/2014/TT-BTC ngày 28/3/2014 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn một số điều
của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 6/8/2013 của Chính phủ.
25
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA
Định giá tài sản kê biên: (Điều 98 Luật THADS và Điều 25 Nghị định số
62/2015/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 33/2020/NĐ-CP)

ü Lưu ý:
CHV tự xác định giá: khoản 1, Điều 26 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP

26
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA
Định giá lại tài sản kê biên:
ü Chấp hành viên có vi phạm nghiêm trọng quy định tại Điều 98 của LTHADS
2008 dẫn đến sai lệch kết quả định giá tài sản (khoản 1 Điều 99)
ü Đương sự có yêu cầu định giá lại trước khi có thông báo công khai về việc bán
đấu giá tài sản (khoản 2, Điều 99)
ü Lưu ý: yêu cầu định giá lại tài sản kê biên chỉ được thực hiện một lần và chỉ
được chấp nhận nếu đương sự có đơn yêu cầu trong thời hạn 05 ngày làm việc,
kể từ ngày nhận được thông báo về kết quả thẩm định giá và phải nộp ngay tạm
ứng chi phí định giá lại tài sản. Giá thẩm định lại được lấy làm giá khởi điểm để
bán đấu giá theo quy định 27
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA
Xử lý tài sản kê biên:

28
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải THA
Xử lý tài sản kê biên:

29
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.4. Khai thác tài sản của người phải THA

Tài sản của người phải THA có giá trị quá lớn so với nghĩa vụ phải
thi hành
Điều kiện áp dụng

Tài sản đó có thể khai thác được

Việc khai thác tài sản không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp
pháp của người thứ ba

Người được THA đồng ý


30
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.4. Khai thác tài sản của người phải THA

31
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.5. Buộc trả vật, giấy tờ, chuyển giao quyền sử dung đất
Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả vật
Điều kiện áp dụng

Sau khi đã hết thời hạn tự nguyện THA nhưng người phải THA
không tự nguyện THA

Vật phải giao đang hiện còn

32
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.5. Buộc trả vật, giấy tờ, chuyển giao quyền sử dung đất
Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả vật

33
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.5. Buộc trả vật, giấy tờ, chuyển giao quyền sử dung đất
Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả nhà, công trình xây dung, vật kiến
trúc khác
Điều kiện áp dụng

Sau khi đã hết thời hạn tự nguyện THA nhưng người phải THA
không tự nguyện THA

Người phải THA có điều kiện THA

34
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.5. Buộc trả vật, giấy tờ, chuyển giao quyền sử dung đất
Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả nhà, công trình xây dung, vật kiến
trúc khác

35
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.5. Buộc trả vật, giấy tờ, chuyển giao quyền sử dung đất
Cưỡng chế chuyển giao quyền sử dụng đất
Điều kiện áp dụng

Được xác định trong bản án, quyết định của toà án

Người phải THA phải chuyển quyền sử dụng đất cho người trúng
đấu giá, người nhận quyền sử dụng đất để THA

36
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.5. Buộc trả vật, giấy tờ, chuyển giao quyền sử dung đất
Cưỡng chế chuyển giao quyền sử dụng đất

37
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.5. Buộc trả vật, giấy tờ, chuyển giao quyền sử dung đất
Cưỡng chế trả giấy tờ
Điều kiện áp dụng

Sau khi đã hết thời hạn tự nguyện THA mà người phải THA
không tự nguyện THA

Có căn cứ để xác định người phải THA hoặc người thứ ba đang
giữ giấy tờ thuộc quyền sở hữu, sử dụng của người được THA

38
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.5. Buộc trả vật, giấy tờ, chuyển giao quyền sử dung đất
Cưỡng chế trả giấy tờ

39
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.6. Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực
hiện công việc nhất định

Đối tượng là công việc mà người phải THA buộc phải làm hoặc
không được làm
Đặc điểm

Công việc phải làm có thể là công việc có thể chuyển giao hoặc
không thể chuyển giao

40
2. Các biện pháp cưỡng chế THADS
2.6. Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực
hiện công việc nhất định

41
Cảm ơn đã theo dõi!

42

You might also like