You are on page 1of 15

1.

Tóm tắt nội dung thiết kế kết cấu của môn học PBL2
 Thiết kế sàn.
 Thiết kế dầm phụ.
 Thiết kế dầm chính.

2. Trình tự thiết kế
 Xác định sơ đồ tính toán và nhịp tính toán.
 Xác định tải trọng tác dụng: tĩnh tải và hoạt tải (tiêu chuẩn và tính toán).
 Tổ hợp tải trọng và xác định nội lực.
 Tính toán cốt thép.
 Bố trí cốt thép.
 Biểu đồ vật liệu.
 Thống kê thép.
 Thể hiện bản vẽ.
3. Số liệu đầu vào
Số liệu tính toán cho trước (Ví dụ)
L1 L2 bc ptc
n
(m) (m) (m) (kN/m2)
Bản Dầm phụ Cột BTCT
D 2.4 6.6 0.4 7.5 1.2
Dầm
chính l2

C Chọn vật liệu (tra bảng 6, 8, 10, 11)


1m l2
Bê tông Cốt thép
B
CT bản & Đai CT dọc
1 1 l2 B15
CB240-T CB300-V
A
l1 l1 l1
3l1 3l1 3l1 3l1 Rb Rs Rs
8.5 210 260
(MPa) (MPa) (MPa)
1 2 3 4 5
Rbt Rsc Rsc
0.75 210 260
Mặt bằng sàn (MPa) (MPa) (MPa)
Eb Rsw Rsw
24000 170 210
(MPa) (MPa) (MPa)
Es Es
pl 0.3 200000 200000
(MPa) (MPa)
1. Bản Sàn Loại Dầm
1.1. Phân loại bản sàn
a) Bản làm việc 2 phương: L2/L1 < 2
b) Bản làm việc 1 phương: L2/L1  1
L1 : chiều dài cạnh ngắn của bản.
L2 : chiều dài cạnh dài của bản.
1.2. Chọn kích thước các cấu kiện
a) Bản sàn
m: hệ số phụ thuộc vào liên kết của bản.
D Bản 1 phương: m = 30~35
hb  L1
m Bản 2 phương: m = 35~45
D: hệ số phụ thuộc vào tải trọng, D = 0,8~1,4
b) Dầm
1 1  1 1
- Dầm phụ: hdp   ~  L2 - Chiều rộng: b   ~ h
 12 20  2 4
- Dầm chính: hdc   ~  L
1 1
 8 12 
 Chiều rộng dầm thường được chọn là bội số của 2cm, chiều cao là bội số
của 5cm.
1. Bản Sàn Loại Dầm
1.3. Sơ đồ tính
Bản Dầm phụ Cột BTCT
Dầm D
chính l2
- Bản sàn loại dầm.
C
1m l2
- Cắt dải có chiều rộng b = 1m để tính.
B - Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp
1 1 l2 dẻo.
A
l1 l1 l1
3l1 3l1 3l1 3l1
1 2 3 4 5

Mặt bằng sàn


Dầm phụ
bt bc
Bản sàn Dầm phụ

hb

0.5bdp 0.5bdp 0.5bdp 0.5bdp


l0b l0 l0 0.5bdp 0.5bdp
L1 L1 L1
1 2
Mặt cắt 1-1
1. Bản Sàn Loại Dầm
1.3. Sơ đồ tính Dầm phụ
bt bc
Bản sàn Dầm phụ

hb

0.5bdp 0.5bdp 0.5bdp 0.5bdp


l0b l0 l0 0.5bdp 0.5bdp
L1 L1 L1
1 2
Mặt cắt 1-1
Nhịp tính toán của bản
Nhịp biên: l0b  L1  bdp
Nhịp giữa: l0  L1  bdp

q b = g b + pb gb: tĩnh tải.


pb
gb pd: hoạt tải.
qb: tải trọng
l0b l0 l0 l0 toàn phần.

Sơ đồ tính của bản khi có khớp dẻo


1. Bản Sàn Loại Dầm
1.4. Xác định tải trọng
 Tải trọng tính toán phân bố đều trên mặt sàn : qb = gb + pb (kN/m2)
 Tĩnh tải:
Tĩnh tải là tải trọng do trọng lượng bản thân các lớp sàn, phân bố đều
trên 1 đơn vị diện tích bản được tính theo công thức sau:
g    i .hi .ni
Trong đó :
i, hi, ni tương ứng là trọng lượng riêng, chiều dày, hệ số tin cậy của
tải trọng đối với lớp sàn thứ i. Đơn vị của i là kN/m3, hi là m.
 Hoạt tải:
Hoạt tải là tải trọng do yêu cầu sử dụng đặt ra. Giá trị tải trọng tính toán
của hoạt tải được tính theo công thức sau:
p  n. p tc
Trong đó :
ptc là giá trị hoạt tải tiêu chuẩn (kN/m2), n là hệ số tin cậy của hoạt tải.
 Tải trọng toàn phần tác dụng lên dải bản có bề rộng b=1m:
qb  gb  pb  gb  pb    i hi ni  1m  np tc  1m , đơn vị kN/m
1. Bản Sàn Loại Dầm
1.5. Nội lực tính toán
 Nội lực :
 Xác định nội lực trong dải bản theo sơ đồ khớp dẻo.
 Khi sự chênh lệch giữa các nhịp l < 10%, bằng phương pháp phân
phối mô men trên nguyên tắc đảm bảo điều kiện cân bằng tĩnh học, xác
định được giá trị mô men ở các nhịp và các gối theo công thức lập sẵn
như sau. q =g +p b b b
pb
gb

l0b l0 l0 l0

Mô men

0.5l0 0.5l0 0.5l0 0.5l0


Lực cắt 0.4l0b
0.5l0 0.5l0 0.5l0
0.6l0b
Sơ đồ tính, biểu đồ mô men và biểu đồ lực cắt
1. Bản Sàn Loại Dầm
1.6. Tính toán cốt thép
1.6.1 Tính cốt thép chịu mô men uốn
Tính toán cốt thép chịu mô men cho dải bản theo bài toàn tính cốt đơn,
tiết diện chữ nhật b×hb. (b = 1000 mm)
a) Chọn a: (C0 là lớp bê tông bảo vệ, a là khoảng cách từ mặt dưới bản
sàn đến trọng tâm cốt thép)
• Trong các gian phòng được che phủ với độ ẩm bình thường và thấp (không
lớn hơn 75 %) => lấy C0 = 20mm.
• Trong các gian phòng được che phủ với độ ẩm nâng cao (lớn hơn 75 %) (khi
không có các biện pháp bảo vệ bổ sung) => lấy C0 = 25mm.
• Trong đất (khi không có các biện pháp bảo vệ bổ sung), trong móng khi có lớp
bê tông lót => lấy C0 = 40mm.
b) Tính h0: h0  hb  a
M
c) Tính m, m: m  ;   1  1  2 m
Rbbh02
d) kiểm tra điều kiện sử dụng cốt đơn m  pl hoặc m  pl
Cấp BT  B25 B30 B35 B40 B45 B50 B55 B60
pl 0,37 0,36 0,35 0,34 0,33 0,32 0,31 0,30
1. Bản Sàn Loại Dầm
1.6. Tính toán cốt thép
1.6.1 Tính cốt thép chịu mô men uốn
e) Tính diện tích cốt thép
Rbbh0 Tra bảng suy ra lượng cốt thép thực tế.
As 
Rs Ví dụ: 10s150
f) kiểm tra hàm lượng cốt thép
As Rb
 min  0,1%      pl
bh0 Rs
Chú ý:
- Điều kiện kiểm tra: m < pl, đối với bản  = 0.3~0.9% là hợp lý.
+ Khi  > 0,9% có nghĩa là chiều dày hb của bản chọn bé. Nên tăng thêm chiều
dày hb cho bản.
+ Khi  < 0,3% có nghĩa là chiều dày hb của bản chọn lớn. Nên giảm bớt chiều
dày hb cho bản.
- Với bản có chiều dày bé hơn 150mm, khoảng cách s nên chọn:
70mm  s  200mm.
- Khi chọn khoảng cách của cốt thép, nên chọn số tròn cm để tiện lợi cho
việc thi công.
1. Bản Sàn Loại Dầm
1.6. Tính toán cốt thép
1.6.1 Tính cốt thép chịu mô men uốn
Chọn cốt thép bản
Chọn thép
h0 = h- a As 
Vị trí m  Asc
(mm) (mm2) (%)  (mm) s (mm)
(mm2)
Gối và
nhịp
biên
Gối và
nhịp
giữa
Vùng
giảm
20%
Kiểm
tra
1. Bản Sàn Loại Dầm
1.6.1 Tính cốt thép chịu mô men uốn
1. Bản Sàn Loại Dầm
1.6. Tính toán cốt thép
1.6.2 Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bản
Bản không bố trí cốt đai, vì lực cắt của bản hoàn toàn do bê tông chịu.
Điều kiện để bê tông bản chịu toàn bộ lực cắt là:

Qmax  0,6qbl0b  Qb min  0,5Rbt bh0


1. Bản Sàn Loại Dầm
1.7. Cốt thép cấu tạo
1.7.1 Cốt thép chịu mô men âm đặt theo phương vuông góc với
dầm chính
‒ Thép cấu tạo này có tác dụng tránh cho bản không xuất hiện khe nứt
do chịu tác dụng của mô men âm mà trong tính toán chưa xét đến và
làm tăng độ cứng tổng thể của bản.
d 6a 200
As ,ct 
(1 / 3) As As là diện tích thép gối giữa.

‒ Độ dài đoạn vươn ra khỏi mép dầm chính (1/4)×l0.

(1/4)l0 (1/4)l0 (1/4)l0

hb

As,ct As,pb As,ct


Dầm chính
Dầm chính

Chi tiết thép theo phương vuông góc với dầm chính
1. Bản Sàn Loại Dầm
1.7. Cốt thép cấu tạo
1.7.2 Cốt thép chịu mô men âm đặt theo phương vuông góc với
dầm phụ
l0b l0 l0 l0
(1/4)l0b (1/6)l0b (1/6)l0 (1/6)l0 (1/6)l0
hb
Dầm
phụ (1/12)l0b (1/8)l0b (1/8)l0 (1/8)l0 (1/8)l0
l0b l0
L1 L1
Dầm phụ Dầm phụ

- Độ dài đoạn vươn ra khỏi mép gối tự do kê lên dầm phụ biên (1/4)l0b.
- Độ dài đoạn vươn ra khỏi mép dầm phụ l0.
 = 1/3 nếu pb/gb  3, và  = 1/4 nếu pb/gb < 3.
Thép dọc chịu mô men âm được đặt xen kẽ (1/6)l0.
- Thép dọc chịu mô men dương được đặt xen kẽ nhau, khoảng cách từ
đầu mút đến mép dầm phụ biên (1/12)l0b, và khoảng cách từ đầu mút
đến mép dầm phụ giữa (1/8)l0.
- Số lượng cốt thép.
d 6s 200
As ,ct 
(1 / 3) As As là diện tích thép gối giữa.
1. Bản Sàn Loại Dầm
1.7. Cốt thép cấu tạo
1.7.3 Cốt thép phân bố được bố trí vuông góc với cốt thép chịu
lực
30% As Khi 2 < L2/L1 < 3
As , pb 
20% As Khi L2/L1 > 3

Khoảng cách s giữa các thanh cốt thép phân bố nên thỏa mãn:
200mm < s < 300mm.

You might also like