You are on page 1of 21

9/30/2023

KỸ NĂNG
LÀM VIỆC NHÓM

LOGO

NỘI DUNG

1. Khái niệm làm việc nhóm

2. Phân công vai trò trong nhóm

3. Tổ chức hoạt động nhóm

4. Xây dựng văn hóa nhóm

5. Giải quyết xung đột

1
Khái niệm làm việc nhóm

1
9/30/2023

Đặc điểm nhóm


❖Trên 2 người.

❖Tính bổ sung.

❖Sự cam kết cùng chung mục đích, mục tiêu và


phương pháp hoạt động.

❖Chịu trách nhiệm với nhau.

Khái niệm

Team
Nhóm là tập hợp một số ít người với các kỹ năng, đặc
tính có thể bổ trợ cho nhau:
- Cùng chung một mục đích hoạt động
- Cùng chung phương pháp hoạt động
- Cùng chịu trách nhiệm với nhau

Làm việc nhóm

❖Khuyến khích các hoạt động giao tiếp

❖Sẵn sàng hỗ trợ các thành viên khác khi cần thiết.

❖Tôn trọng những lợi ích và thành tích của các thành
viên khác.

❖Khuyến khích hoạt động cá nhân lẫn hoạt động nhóm.

2
9/30/2023

Phân loại nhóm làm việc


❖Nhóm theo nhiệm vụ
5 – 10 nhân viên cùng 1 bộ phận gặp nhau trong vài
giờ mỗi tuần để thảo luận về các vấn đề kinh doanh
như: cải thiện chất lượng, thích nghi với thay đổi…

Phân loại nhóm làm việc

❖Nhóm tự quản

Khoảng 10 thành viên, đảm nhiệm cả nhiệm vụ của


người giám sát.

Lập kế hoạch, giao việc cho các thành viên trong nhóm
và ra quyết định theo nhóm.

Phân loại nhóm làm việc


❖Nhóm đa chức năng

Các nhân viên cùng cấp bậc ở các bộ phận khác nhau
lập nên 1 nhóm để thực hiện 1 nhiệm vụ được giao
trước.

3
9/30/2023

Phân loại nhóm làm việc


❖Nhóm ảo

Nhóm sử dụng công nghệ thông tin để kết nối với


nhau, không liên lạc trực tiếp nhằm thực hiện 1 mục
tiêu chung

2
Phân công vai trò trong nhóm

Vai trò của thành viên nhóm theo Belbin

“What is needed is not well balanced


individuals, but individuals who
balance well with each other.”
Belbin 2003

4
9/30/2023

Vai trò của thành viên nhóm theo Belbin

Belbin xác định 09 vai trò đội và ông


phân loại chúng 03 nhóm:
- Người hành động,
- Người giỏi quan hệ
- Người giỏi tư duy.

Belbin’s Team Roles

Belbin’s Team Roles

5
9/30/2023

❖ 1. SHAPER – Người lập kế hoạch / thúc đẩy

❖ là người tập trung hoàn toàn vào nhiệm vụ được giao với
tinh thần trách nhiệm cao độ, là người có động lực chiến thắng
và dẫn đầu trò chơi. Nhiệm vụ của người thúc đẩy là hướng
những người trong nhóm hoàn thành mục tiêu cuối cùng.
Người này phải dùng các thách thức, tranh căi hay thể hiện
phong cách quyết liệt trong việc theo đuổi thành công. Theo
Belbin, trong nhóm có hai hay ba người mang vai trò này sẽ dễ
dẫn tới tranh căi hay đấu đá nhau.

Company Logo

❖ 2. IMPLEMENTER – Người thực hiện/ cân nhắc


❖ là người có khả năng thực thi các yêu cầu/nhiệm vụ từ các
thành viên khác và đạt được kết quả tốt. Người này rất giỏi và
có kỷ luật bản thân cao, là người mọi người có thể tin tưởng và
giao nhiệm vụ. Người thực thi cảm thấy giá trị của mình trong
việc trung thành với nhóm/công ty, có nghĩa là họ sẽ chấp nhận
các công việc mà mọi người khác không muốn làm. Tuy nhiên,
họ có thể bị đánh giá là thiển cận và cứng nhắc vì bản thân họ
không tự đưa ra những kế hoạch cho riêng mình
Company Logo

❖ 3. COMPLETER – Người theo dõi tiến độ


❖ là mẫu người cầu toàn, họ sẵn sàng bỏ rất nhiều thời gian
để cốt sao cho làm việc cho hoàn toàn “đúng đắn”, và mỗi kết
quả họ đưa ra chắc chắn đã được kiểm tra đi, kiểm tra lại một
cách vô cùng kỹ lưỡng. Vai trò này trong nhóm sẽ cảm thấy
chất lượng công việc chính là giá trị của họ. Họ có thể làm cho
những người cùng nhóm khó chịu vì tính quá cầu toàn, chi tiết
của mình. Và họ không bao giờ tin tưởng giao công việc cho
người khác.
Company Logo

6
9/30/2023

❖ 4. COORDINATER – Người điều phối


❖ thường trở thành chủ tịch hay trưởng nhóm, công việc là lùi
lại và thu lấy tầm nhìn tổng thể. Người kết hợp thường tự tin,
vững chãi và trưởng thành vì họ nhận ra được khả năng của
người khác, họ rất giỏi giao việc cho đúng người. Người kết hợp
làm rõ ràng ra các quyết định, giúp cho mọi người trong nhóm
tập trung vào công việc riêng của họ. Người kết hợp thỉnh
thoảng hay bị đánh giá là có khuynh hướng thao túng người
khác và để hết công việc của mình cho người khác.

Company Logo

❖ 5. TEAM WORKER– Người làm việc theo nhóm


❖ người này là tác nhân gắn bó đội nhóm, họ có khả năng lắng
nghe tuyệt vời, ngoại giao rất giỏi và có khả năng hòa giải mọi
chuyện xích mích trong nhóm và khiến cho mọi người hiểu nhau
hơn. Giá trị của người đoàn kết khó có thể nhận ra cho tới khi
nhóm thiếu vắng họ và mọi chuyện đối đầu hay xảy ra. Tuy nhiên
người gắn bó có điểm yếu là không quyết đoán trong công việc
khi cần thiết.

Company Logo

❖ 6. RESOURCE INVESTIGATOR – Người khám phá/ sáng tạo


❖ là người chỉ ra cho nhóm thấy các lợi ích của các cơ hội, khiến cho
nhóm hào hứng đuổi theo các cơ hội này. Người này có khả năng tiếp
xúc với bên ngoài nhóm rất tốt, khả năng “đánh hơi” cơ hội và “bắt
mạch” những thay đổi trong môi trường. Người khám phá cơ hội
không sáng tạo ra những tư tưởng, mà họ biết tận dụng tư tưởng của
nhóm khác/công ty khác. Một người khám phá cơ hội giỏi là người
làm việc theo hệ thống rất giỏi, nhưng có điểm yếu là họ thường khó
theo một dự án nào xuyên xuốt và thường hay quên các chi tiết nhỏ

Company Logo

7
9/30/2023

❖ 7. PLANT – Người đề xuất/ nhiều ý tưởng


❖ người này rất sáng tạo, là người hiểu các nghịch lý đồng thời
là nguồn của những sáng tạo. Khi nào cần một sáng tạo để tìm
ra giải pháp cho một vấn đề, thì đây chính là người nhóm cần.
Người này có khuynh hướng lãng-trí-bác-học và có vấn đề khi
truyền tải tư tưởng cho người khác.

Company Logo

❖ 8. MONITOR/EVALUATOR– Người phân tíchh


❖ là người quan sát với con mắt vô tư những sự việc xảy ra
xung quanh. Họ có khả năng xét đoán chính xác từ một mớ các
dự kiện hỗn độn và mù mờ. Người này đo lường chính xác mọi
dữ kiện họ có, làm việc chậm mà chắc và thường dẫn đến các
quyết định chính xác. Tuy nhiên, họ quá bài bản, và thường làm
người khác mất hứng trong công việc của họ.

Company Logo

❖ 9. SPECIALIST – Chuyên gia


❖ là người có niềm đam mê trong lĩnh vực của mình. Kết quả là
họ có nền tảng kiến thức sâu sắc, và thường thích thú chia sẻ
những gì mình biết cho người khác. Họ thường xuyên trau dồi
sự khôn ngoan của mình, nêu có vấn đề mà họ chưa biết, họ sẽ
tìm ra cho bằng được. Người này thường có khả năng khiến mọi
người trong nhóm tập trung và phát triển kỹ năng công vệc,
nhưng chỉ giới hạn trong những gì họ biết, nếu có điều gì nằm
ngoài chuyên môn của họ, họ sẽ bỏ qua.

Company Logo

8
9/30/2023

3
Tổ chức hoạt động nhóm

CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT
TRIỂN NHÓM
Hình thành – Sóng gió – Ổn định – Hoạt động
hiệu quả - Thoái trào 26

Các giai đoạn phát triển nhóm

27

9
9/30/2023

Các giai đoạn phát triển nhóm


1. Hình thành (Forming)
● Các cá nhân rời rạc tham gia vào và hình thành nhóm làm
việc.
● Tham gia do giới thiệu.
● Chưa hiểu rõ mục đích chung của cả nhóm; nhiệm vụ cụ thể
của từng người
● Có rất nhiều mong đợi khi tham gia vào nhóm.
● Dè dặt trong việc tiếp cận và chia sẻ với các thành viên
khác; Quan sát và thăm dò mọi người xung quanh
28

Các giai đoạn phát triển nhóm


2. Hỗn loạn (Storming)
● Các cá nhân bộc lộ tính cách, thói quen, sở thích và bắt đầu va
chạm mạnh với nhau.
● Các thành viên cũng có thể bắt đầu chất vấn về các quy tắc –
bắt đầu không hợp tác
● Mức độ không hài lòng tăng dần, cảm giác bất mãn tăng lên.
● Các thành viên không còn đủ tập trung vào công việc hướng
đến mục tiêu chung
● Bắt đầu hiểu nhau hơn
29

Các giai đoạn phát triển nhóm


3. Chuẩn hóa (Norming)
● Các mâu thuẫn và vấn đề đang tồn tại được dàn
xếp và giải quyết.
● Các quan hệ đi vào ổn định. Các tiêu chuẩn được
hình thành và hoàn thiện.
● Các cá nhân chấp nhận thực tại của nhau. Quan
hệ bạn bè, đồng đội thực sự hình thành.
30

10
9/30/2023

Các giai đoạn phát triển nhóm


4. Thể hiện (Performing)
● Nhóm đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc
● Các cơ chế hỗ trợ lẫn nhau trong nhóm phát huy hiệu quả tốt.
● Sự nhiệt tình và cam kết của các thành viên với mục tiêu
chung là không còn nghi ngờ gì nữa
● Các thành viên cảm thấy rất thoải mái khi làm việc trong
nhóm
● Cảm giác trưởng thành thực thụ ở tất cả các thành viên của
nhóm.
31

Các giai đoạn phát triển nhóm

5. Kết thúc (Adjourning)

● Giải tán – hình thành các nhóm mới


● Xảy ra trong các tình huống khác nhau

32

4
Xây dựng văn hoá trong nhóm

11
9/30/2023

Văn hoá nhóm

“Văn hóa nhóm là hệ thống các giá trị được chia


sẻ bên trong tổ chức/nhóm, có sự đóng góp, gắn
kết của các thành viên trong tổ chức/nhóm đó.”

34

Văn hoá nhóm

● Các biểu tượng trực quan


● Các biểu tượng phi trực
quan

35

Các biểu tượng trực quan

● Biểu tượng

● Khẩu hiệu

● Đồng phục

● Quy tắc làm việc

● Ấn phẩm nội bộ

● Nghi lễ

36

12
9/30/2023

Các biểu tượng trực quan


● Biểu tượng: Logo hoặc biểu trưng riêng của
nhóm

37

Các biểu tượng trực quan

● Khẩu hiệu:
● Những câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu, ví von, ẩn dụ
hay một sắc thái ngôn từ.
● Slogan: ngắn gọn, hay sử dụng các ngôn từ đơn
giản, dễ nhớ; diễn đạt cô đọng nhất về sứ mệnh,
mục tiêu của nhóm.

38

Các biểu tượng trực quan

● Đồng phục

39

13
9/30/2023

Các biểu tượng trực quan


● Nghi lễ

Liên hoan, tổ chức sinh nhật, picnic, họp mặt các ngày lễ
tết…

Lễ đón thành viên mới

Ăn mừng các thành quả

Sinh hoạt chuyên môn

→ Gắn kết các thành viên, giúp chia sẻ, hợp tác hiệu quả

40

Các dạng Văn hóa nhóm


● Văn hóa gia đình
● Văn hóa tháp Eiffel
● Văn hóa tên lửa dẫn đường
● Văn hóa lò ấp trứng

41

Văn hóa gia đình


● Vai trò lãnh đạo giống như bậc phụ huynh chăm sóc con
cái
● Nhấn mạnh đến thứ bậc và có định hướng về cá nhân
● Quyền lực được thực thi thông qua sự hòa hợp giữa các
thành viên
● Thiên về trực giác hơn là về trình độ kiến thức,
● Khích lệ bằng những lời tán dương hay đánh giá cao hơn
là bằng tiền

42

14
9/30/2023

Văn hóa tháp Eiffel

● Phân chia lao động hướng vào vai trò và chức năng.
● Thứ tự cao, thấp hơn được phân chia một cách rõ
ràng và dựa trên các điều lệ, quy định
● Khó thích nghi với sự thay đổi của môi trường
● Có phần cứng nhắc trong việc giải quyết vấn đề
● Trả lương theo vị trí công việc

43

Văn hóa tên lửa dẫn đường

● Chú trọng tới sự bình đẳng trong nơi làm việc và định hướng
công việc.
● Thường xuất hiện trong những nhóm làm việc của các chuyên
gia.
● Tôn trọng vai trò của cá nhân trong tổ chức.
● Nhóm có xu hướng làm việc tạm thời, mối quan hệ không còn
khăng khít khi dự án kết thúc.
● Ý kiến của mỗi người trong nhóm có liên quan đến nhau

44

Văn hóa lò ấp trứng

● Nhấn mạnh vào sự bình đẳng là định hướng cá


nhân.
● Mô hình này có cấu trúc tối giản nên hệ thống thứ
bậc cũng được tinh giản.
● Mô hình lò ấp trứng ưu ái quá trình sáng tạo và đổi
mới

45

15
9/30/2023

5
Phương pháp giải quyết
xung đột nhóm

Khái niệm xung đột nhóm

Xung đột nhóm là sự phát sinh mâu thuẫn xảy ra


giữa hai hoặc nhiều thành viên trong nhóm và
ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm, dẫn đến
nhóm không hoạt động ở mức tối ưu.

47

Nguyên nhân

● Khác biệt về nhận thức


● Khác biệt về quyền lực
● Hiềm khích cá nhân
● Không tuân thủ nguyên tắc
● Nhu cầu được chú ý

48

16
9/30/2023

Xung đột nhóm: tốt hay xấu?

Tiêu cực
● Mất thời gian, giảm năng suất làm việc.
● Nhân viên bỏ việc.
● Không khí làm việc căng thẳng

49

Xung đột nhóm: tốt hay xấu?

Tích cực
● Nâng cao khả năng phối hợp nhóm
● Nâng cao hiểu biết của từng thành viên về
các mục tiêu của mình.
● Tăng tính sáng tạo – phản biện

50

Phân loại xung đột nhóm

Theo tính chất lợi – hại: Theo bộ phận:


● Xung đột có lợi ● Xung đột giữa các nhóm
● Xung đột có hại ● Xung đột giữa các cá nhân
● Xung đột nội tại của 1 cá
nhân

51

17
9/30/2023

Các biểu hiện của xung đột nhóm


● Không đảm bảo thời gian, chất lượng công việc
của nhóm.
● Không tham dự các cuộc họp quan trọng.
● Xuất hiện sự dèm pha, nói xấu lẫn nhau.
● Xuất hiện hành vi thụ động

52

Các nguyên tắc giải quyết xung đột

● Tấn công vấn đề, không tấn công con người.

● Giải quyết xung đột đồng thời với xây dựng quan hệ.

● Khuyến khích các ý kiến trái chiều.

● Bày tỏ sự tôn trọng đối với ý kiến của người khác.

53

Các bước giải quyết xung đột

5.
2. 3.
Áp
Ra Thu 4.
dụng
1. Lắng quyết thập Tìm hiểu
chiến
nghe định thêm nguyên
lược để
đình thông nhân
giải
chiến tin
quyết

54

18
9/30/2023

Phương pháp giải quyết xung đột


● Cạnh tranh
● Giúp đỡ
● Lảng tránh
● Cộng tác
● Thoả hiệp

55

Cạnh tranh

Đây là một phương pháp quyết đoán, không mang nhiều


tính hợp tác.
Áp dụng khi:
● Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng
● Vấn đề không quá quan trọng
● Người quyết định biết chắc mình đúng
● Vấn đề nảy sinh đột xuất không phải lâu dài và định kì

56

Giúp đỡ

- Đây là phương pháp mang tính hợp tác.

- Sẵn sàng hy sinh quyền lợi của mình, mà không đòi


hỏi hành động tương tự từ bên kia

Áp dụng khi:

● Giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp là ưu tiên hàng đầu

● Cảm thấy vấn đề là quan trọng với người khác hơn


với mình

57

19
9/30/2023

Lảng tránh

Đây là phương pháp vừa không quyết đoán, vừa không hợp
tác.

Phó mặc cho đối phương, hoặc người thứ 3 định đoạt, không
tham gia tranh luận để đòi quyền lợi.

Áp dụng khi:

● Vấn đề không quan trọng hoặc không liên quan đến quyền
lợi của mình

● Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn


58

Cộng tác

Cách này vừa kiên quyết vừa mang tính hợp tác,

Thỏa mãn tất cả mọi người có liên quan.

Áp dụng khi:

● Vấn đề là rất quan trọng, và có đủ thời gian để tập hợp


thông tin để có phương pháp xử lý hoàn hảo nhất

● Cần tạo dựng mối quan hệ lâu dài giữa các bên

59

Thoả hiệp
Đây là cách giải quyết mang tính trung gian của sự cạnh tranh và
giúp đỡ.

Mỗi bên chịu nhường một bước để các bên đều cảm thấy thoải mái
nhất.

Áp dụng khi:

● Vấn đề tương đối quan trọng, thời gian không nhiều và hai bên
giữ ý kiến

● Hậu quả của việc không giải quyết xung đột là nghiêm trọng
hơn sự nhượng bộ của cả 2 bên
60

20
9/30/2023

Nguyên tắc chung khi áp dụng


● Nên bắt đầu bằng phương pháp hợp tác

● Không thể sử dụng tất cả các phương pháp

● Áp dụng các phương pháp theo hoàn cảnh

61

Thank You !

LOGO

21

You might also like