You are on page 1of 27

CHƯƠNG 2: CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HÀNG HÓA

2.1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

2.2. XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH VÀ KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA LỎNG

2.3. XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH VÀ KHỐI LƯỢNG HÀNG RỜI VÀ HÀNG ĐỔ ĐỐNG

2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA
TRONG QUÁ TRÌNH VẬN TẢI, GIAO NHẬN
KHỐI LƯỢNG

 KHỐI LƯỢNG
Kg, tấn, lb (pound) 2,2 lbs = 1kg
 KÍCH THƯỚC
cm, m, ft
 SỐ KHỐI – CBM – Thể tích (Cubic Meter, m3) là ký hiệu thường dùng trong lĩnh vực
vận chuyển, xuất nhập khẩu hàng hóa. Dịch vụ vận chuyển đường hàng không, đường bộ,
đường biển dùng CBM để đo khối lượng, kích thước của lô, kiện hàng từ đó tính chi phí
cước vận chuyển hàng hóa.
 Với những lô, kiện hàng có kích thước cồng kềnh, Nhà vận chuyển sẽ quy đổi CBM (m3)
sang trọng lượng (kg) để áp dụng đơn giá vận chuyển.
KHỐI LƯỢNG

 SỐ KHỐI – CBM – Thể tích

• Nếu đơn vị đo là mét (m)


Công thức : Số khối (CBM) = (Chiều dài x Chiều rộng x
Chiều cao) x Số lượng kiện

• Nếu đơn vị đo là centimet (cm)


Số khối (CBM) = (Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao) x Số
lượng kiện / 1.000.000
KHỐI LƯỢNG

 SỐ KHỐI – CBM – Thể tích

51 cm

CBM 35 cm

47 cm
KHỐI LƯỢNG BAO BÌ

Trọng lượng tổng thể (Gross Weight) là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực đóng gói và vận
chuyển hàng hóa, chỉ tổng trọng lượng của hàng hóa và bao bì đi kèm. Muốn xác định đươc trọng
lượng hàng hóa chúng ta sử dụng bằng phương pháp cân hàng hóa. Cân hàng hoá được sử dụng
nhiều loại cân: cân tay, cân bàn, cân tự động.
KHỐI LƯỢNG BAO BÌ

Ngoài trọng lượng tổng thể (xác định bằng phương pháp cân), có các thuật ngữ khác như trọng
lượng theo khối hoặc thể tích (Volume Weight -VW) và trọng lượng cước (Chargeable Weight -
CW) được sử dụng để biểu thị trọng lượng hàng hóa như sau:
 Trọng lượng theo khối hoặc thể tích là phương pháp tính toán trọng lượng dựa trên kích thước
của hàng hóa.
 Trọng lượng cước) là trọng lượng được sử dụng để tính toán cước vận chuyển và thường áp
dụng trong ngành Logistics.
KHỐI LƯỢNG RIÊNG

 Khối lượng riêng (Density) còn được gọi là mật độ khối


lượng, đây là một khái niệm chỉ về đại lượng thể hiện đặc
tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật
chất đó.
• Khối lượng riêng được đo bằng thương số giữa khối
lượng và thể tích của chất đó ở dạng nguyên chất.
• Hiểu một cách đơn giản, khối lượng riêng là tỷ lệ thể tích
so với khối lượng của một vật.
KHỐI LƯỢNG RIÊNG

 Khối lượng riêng của nước


 Trong nhiều kết quả thực hành, khối lượng riêng của nước xấp xỉ bằng 1000 kg/m3, đây là một con số
dễ sử dụng trong chuyển đổi sang hệ đo lường quốc tế (quy tắc này được áp dụng cho toàn bộ các nước
trên thế giới).
 D (nước) được tính toán trong một môi trường nhất định.
 Trong điều kiện nước nguyên chất ở nhiệt độ 4 độ C và hiện nay người ta quy định KLR của nước là:

D nước = 1000 kg/m3


KHỐI LƯỢNG RIÊNG

 Khối lượng riêng của hàng hóa (Density of cargo) là trọng lượng của hàng hóa tính trên một feet khối
(cubic foot) hoặc đơn vị đo khối lượng khác.
Ví dụ: Một tấn gạo đóng bao có khối lượng khoảng 1,4m3 nghĩa là KLR của gạo đóng bao là 0,71
(1/1,4m3)
 KLR hàng hóa là một hàm của trọng lượng theo khối lượng.
 Đơn vị đo Thể tích là m3 (CBM – Số khối)
KHỐI LƯỢNG RIÊNG

 Trong Logistics và Vận tải, việc xác định trọng lượng và thể tích của hàng hóa vận chuyển rất quan
trọng  Giúp các nhà Logistics quyết định sử dụng phương thức vận tải nào và quan trọng hơn là
đảm bảo sự an toàn của những người vận chuyển trực tiếp, không gây nguy hiểm đến tính mạng của
họ khi vận chuyển hàng hóa vượt quá khản năng chuyên chở cửa những phương thức vận tải.
KHỐI LƯỢNG RIÊNG

 Hàng hóa khối lượng riêng cao (High density of cargo) là gì??
Lấy KLR của nước làm chuẩn  1000cm3 # 1kg
Ví dụ: Hàng hóa có mật độ cao là bất kỳ hàng hóa kim loại màu nào như sắt, thép,..
KLR của Thép là: 8050kg/m3
KHỐI LƯỢNG RIÊNG

 Hàng hóa khối lượng riêng thấp là gì??


Bất kỳ hàng hóa nào có mật độ đo thấp hơn 1000 kg/m3 đều có thể được coi là hàng hóa có mật độ thấp.
Bông là loại hàng có khối lượng riêng thấp.
KLR của Bông là: 405 kg/m3
SỐ KHỐI

 Không gian mét khối cần thiết cho Bông


Để tính toán chính xác cần bao nhiêu không gian để vận chuyển 1 tấn bông:
1000 kg/ 405kg/m3 = 2,47 m3
 Không gian mét khối cần thiết cho Thép:
1000 kg/ 8050 kg/m3 = 0,124 m3
 Về lý thuyết để vận chuyển cùng một giá trị trọng lượng của hàng hóa, người vận chuyển phải phân
bổ cho Bông nhiều hơn gần 20 lần so với Thép.
QUY ĐỔI KHỐI LƯỢNG

 Nguyên tắc chung


Khối lượng thể tích và khối lượng cân nặng
Quy đổi:

( )
Hàng không

Quy đổi thể tích sang số trọng lượng:


Đường hàng không: 1 cbm = 167 kg
QUY ĐỔI KHỐI LƯỢNG

 Cách tính khối lượng hàng hóa vận chuyển đường bộ


Trong phương thức vận tải đường bộ thì hàng hóa cũng tương tự được Cân và Đo để xác định trọng
lượng thực và trọng lượng theo thể tích.
Trọng lượng theo thể tích được xác định:

Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao (cm)


Vận chuyển nội địa:
3000
Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao (cm)
Vận chuyển quốc tế:
5000

Đường bộ: 1 CBM = 333 Kg


Đường biển: 1 CBM = 1000 kg
QUY ĐỔI KHỐI LƯỢNG

 Cách tính trọng lượng hàng hóa vận chuyển đường sắt
 Theo Thông tư 83/2014 - Bộ GTVT, có những quy định cụ thể về việc tính trọng lượng hàng hóa lẻ sẽ
được tính theo trọng lượng thực tế, với trọng lượng tối thiểu là 20kg.
 Nếu trọng lượng hàng hóa nằm trong khoảng từ 20kg đến dưới 25kg, phần lẻ dưới 5kg sẽ được quy
tròn thành 5kg.
QUY ĐỔI KHỐI LƯỢNG

 Cách tính trọng lượng hàng hóa vận chuyển đường biển
 Với hàng FCL (Full Container Load): Trọng lượng hàng hóa sẽ được tính dựa trên trọng lượng thực (kg).
 Với hàng LCL (Less Container Load): Hàng hóa được tính theo trọng lượng thực (kg) và trọng lượng thể
tích (CBM - cubic meter hay mét khối). Dựa vào công thức (Dài x Rộng x Cao).
Quy đổi thể tích sang số trọng lượng:
1 CBM = 1000 kg.
1 CBM = 363 kg (đối với một số cảng biển tại Mỹ và Canada).
Khối lượng tối thiểu khi vận chuyển đường biển là 1 CBM (theo quy ước quốc tế) hoặc 2 – 3 CBM (đối với
cảng Inland, tuyến vận chuyển xa, tuyến vận chuyển phụ).
THÔNG SỐ CONTAINER 20FT
THÔNG SỐ CONTAINER 20FT
THÔNG SỐ CONTAINER 40FT
THÔNG SỐ CONTAINER 40FT
PHƯƠNG PHÁP GIAO NHẬN NGUYÊN HẦM, NGUYÊN TÀU

Nguyên tắc là giao nhận nguyên hầm, nguyên tàu là mỗi toa, mỗi hầm, mỗi tàu, mỗi Container phải có
kẹp chì (hoặc Seal). Trước khi mở, kẹp chì (hoặc Seal) phải đảm bảo nguyên vẹn thì mới nhận là đủ số
lượng hàng như trong đơn vận chuyển (vận đơn vận chuyển hàng hóa).
PHƯƠNG PHÁP ĐO MỚN NƯỚC CỦA TÀU

Mớn nước là độ chìm của tàu – Khoảng cách


theo chiều thẳng đứng, vuông góc với mặt nước,
tính từ đáy tàu lên đến mặt nước – được gọi là
mớn nước của tàu.
PHƯƠNG PHÁP ĐO MỚN NƯỚC CỦA TÀU

Trong đó:

TF: Vạch xếp hàng ở vùng nước ngọt nhiệt đới

F: Vạch xếp hàng ở vùng nước ngọt

T: Vạch xếp hàng ở vùng nhiệt đới

S: Vạch xếp hàng mớn nước vào mùa hè

W: Vạch xếp hàng mớn nước vào mùa đông

WNA: Vạch xếp hàng mớn nước ở vùng Bắc Đại Tây
Dương vào mùa đông
PHƯƠNG PHÁP ĐO MỚN NƯỚC CỦA TÀU

Ý nghĩa của mớn nước:

 Thực chất mớn nước của tàu sẽ dùng để nhận biết được tàu có thể ra vào các cảng biển, kênh
rạch, sông ngoài,.. Với độ sâu nao nhiêu.

 Mớn nước của tàu có thể thay đổi tùy thuộc vào khối lượng hàng hóa trên tàu, vùng biển kinh
doanh hay từng mùa nước khác nhau.
PHƯƠNG PHÁP ĐO MỚN NƯỚC CỦA TÀU

Ý nghĩa của mớn nước:

 Hiện tại có 2 loại mớn nước được sử dụng đó là:

 Mơn nước khi tàu không chở hàng: Thường sẽ đo chiều cao thấp nhất từ đáy tàu lên mặt nước

 Mớn nước khi tàu chở hàng: Chiều cao đạt mức cao nhất được tính từ đáy tùa lên mặt nước

(https://www.lotusport.com/mon-nuoc-la-gi-kinh-nghiem-giam-dinh-mon-nuoc-trong-tau-bien-chi-tiet)

You might also like