You are on page 1of 9

Hoạt động của một quá trình quản trị được coi là đạt hiệu quả cao hơn

o hơn khi:

A. Đầu vào tăng trong khi đầu ra giữ nguyên.

B. Đầu vào giữ nguyên trong khi đầu ra giảm xuống.

C. Đầu vào giảm xuống và đầu ra tăng lên.

D. Đầu vào tăng lên và đầu ra giảm xuống.

Trong một quá trình quản trị, người thừa hành là:

A. Người trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm vụ, và không có trách nhiệm trông coi công việc của những
người khác.

B. Người chỉ cần thừa hành những mệnh lệnh của cấp trên.

C. Người không cần quan tâm đến công việc của người khác.

D. Người chấp hành và thực hiện tất cả các ý kiến của mọi người.

Cơ sở để thiết kế bộ máy tổ chức đòi hỏi phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây, ngoài trừ

A. Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp

B. Tuân thủ tiến trình của chức năng tổ chức ở những tổ chức khác tương tự với mình

C. Môi trường vĩ mô, vi mô và công nghệ của doanh nghiệp

D. Các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực

Người ta phân biệt kỹ năng của một nhà quản trị gồm:

A. Điều hành, chỉ huy và lãnh đạo.

B. Hoạch định, tổ chức, điều khiển, và kiểm tra.

C. Kinh doanh, kỹ thuật, tài chính, và nhân sự.

D. Kỹ thuật, nhân sự, và tư duy

Phân cấp quản trị là:

A. Nhà quản trị giao hết cho các cấp dưới quyền hạn của mình

B. Sự chia đều quyền hạn giữa các nhà quản trị với nhau

C. Duy trì quyền hạn của những nhà quản trị cấp trên

D. Sự phân chia hay ủy thác bớt quyền hành của nhà quản trị cấp trên cho các nhà quản trị cấp dưới.

Một trong các nội dung sau đây KHÔNG được coi là tiền đề cho một quyết định hợp lý:

A. Đảm bảo tính tuyệt đối của hiệu quả sẽ đạt được.

B. Không có mâu thuẫn về mục tiêu và các khả năng lựa chọn có tính khả thi.

C. Nên xếp cố định các tiêu chuẩn ưu tiên để chọn lựa các khả năng.

D. Sự lựa chọn cuối cùng phải được đánh giá là tối ưu.

Câu 8: Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây KHÔNG thuộc chức năng điều khiển của người quản trị:

A. Giải quyết các xung đột, mâu thuẫn

B. Động viên nhân viên


C. Sắp xếp, phân công các nhân viên đã tuyển dụng

D. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên

Câu 9: Nhà quản trị không phải là:

A. Người làm việc trong tổ chức, nhưng chỉ có nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác.

B. Người có những chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm không giống như những người thừa hành.

C. Người điều khiển công việc của những người khác, làm việc ở những vị trí khác nhau và mang những trách nhiệm
khác nhau.

D. Người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu
quả để đạt được mục tiêu.

Các nhu cầu bậc cao của con người trong tháp nhu cầu Maslow là

A. Nhu cầu tự trọng, nhu cầu an toàn và xã hội

B. Nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng và tự thể hiện

C. Nhu cầu địa vị, nhu cầu phát triển và nhu cầu thành tựu

D. Nhu cầu sinh học, nhu cầu xã hội và nhu cầu an toàn

1. Quyết định xem chiến lược nào là tốt cho DN là quyết định thuộc chức năng nào?

a. hoạch định c. lãnh đạo

b. tổ chức d. kiểm soát

2. Quá trình tuyển dụng của doanh nghiệp như thế nào là quyết định loại gì?

a. Quyết định danh nghĩa

b. Quyết định Delphi

c. Quyết định theo chương trình

d. Quyết định không theo chương trình

3. Kỹ thuật ra quyết định nào mà các thành viên trong nhóm không ngồi với nhau?

a. làm việc nhóm

b. động não

c. danh nghĩa

d. Delphi

4. Có được giải pháp sáng tạo là đặc điểm của quyết định nào?

a. Quyết định theo quy trình

b. Quyết định không đc chương trình hóa

c. Quyết định được chương trình hóa

d. Quyết định cá nhân

5. Quyết định các công việc thiết kế như thế nào nằm trong quyết định nào của nhà

QT?

a. hoạch định c. lãnh đạo


b. tổ chức d.kiểm soát

6. Các quyết định được chương trình hóa có đặc điểm:

a. Quyết định có giải pháp sáng tạo

b. Quyết định đúng hay không phụ thuộc vào khả năng người ra quyết định

c. Tương đối đầy đủ thông tin

d. Nhằm giải quyết các vấn đề mới

7. Xác định xem điều kiện ra quyết định thuộc loại chắc chắn, rủi ro hay bất trắc là

việc nhà QT sẽ nghiên cứu trong bước nào của quá trình ra quyết định

a. Xác định các tiêu chí

b. Phân bổ trọng số

c. Đánh giá các phương án

d. Lựa chọn phương án

8. Hành vi trực giác kết hợp với sự chấp nhận mơ hồ là cao là đặc điểm của phong

cách ra quyết định nào?

a. Khái quát c. phân tích

b. chỉ dẫn d. hành vi

9. Đáp án nào không phải là yếu tố của duy lý trong giới hạn?

a. Tối ưu

b. Dựa trên lý trí

c. Quá trình được đơn giản hóa

d. Thiết lập các mục tiêu cụ thể, rõ ràng

10. Bước ra quyết định nào không thuộc kỹ thuật nhóm danh định

a. Các thành viên độc lập viết ý tưởng

b. Các lần lượt trình bày

c. Kết quả được ghi lại và sao làm nhiều bản

d. Các thành viên độc lập cho điểm các ý tưởng

Ai là cha đẻ của phương pháp Quản trị Khoa học?

Taylor

Tìm ra cách làm thế nào để tăng năng suất là đặc trưng của trường phái quản trị nào?

Quản trị bằng phương pháp khoa học

Ai là người đầu tiên đưa ra các chức năng quản trị?

Fayol

Trường phái tâm lý xã hội được xây dựng trên cơ sở:


Những nghiên cứu ở nhà máy Halthome, Phân tích quan hệ giữa con người với con người, quan điểm hành vi học
( Cả 3)

Phương pháp cây gậy và củ cà rốt đúng với tư tưởng quản trị của ai?

Mc Gregor

không quan tâm đến con người là nhược điểm lớn nhất của tư tưởng quản trị nào?

Phương pháp quản trị bằng khoa học

Phương pháp quản trị nào phù hợp với những quyết định quản trị sáng tạo?

Quản trị định lượng

Coi quản trị là một nghề là tư tưởng của ai?

Fayol

Quan điểm của Haroll Koontz về quản trị là

Quản trị là một tiến trình

Luôn ghi nhận những ý kiến đóng góp của nhân viên, khuyến khích nhân viên báo cáo mọi vấn đề là lý thuyết của
quản trị

Kaizen

1.Có bao nhiêu bước trong quá trình hoạch định chiến lược?

A.5

B.6

C.7

D.8

2.Bước đầu tiên trong quá trình hoạch định chiến lược là:

A. Phân tích các đe dọa và cơ hội thị trường.

B. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức.

C.Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.

D. Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn.

3. Bước 2 trong quá trình hoạch định chiến lược là:

A. Phân tích các đe dọa và cơ hội thị trường.

B. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức.

C.Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.

D. Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn.

4. Bước 3 trong quá trình hoạch định chiến lược là:

A. Phân tích các đe dọa và cơ hội thị trường.


B. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức.

C.Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.

D. Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn.

5.Bước 4 trong quá trình hoạch định chiến lược là:

A. Phân tích các đe dọa và cơ hội thị trường.

B. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức.

C.Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.

D. Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn.

6. Bước 5 trong quá trình hoạch định chiến lược là:

A. Kiểm tra và đánh giá kết quả.

B. Triển khai các kế hoạch tác nghiệp.

C. Triển khai kế hoạch chiến lược.

D. Lặp lai quá trình hoạch định.

7. Bước 6 trong quá trình hoạch định chiến lược là:

A. Kiểm tra và đánh giá kết quả.

B. Triển khai các kế hoạch tác nghiệp.

C. Triển khai kế hoạch chiến lược.

D. Lặp lai quá trình hoạch định.

8. Bước 7 trong quá trình hoạch định chiến lược là:

A. Kiểm tra và đánh giá kết quả.

B. Triển khai các kế hoạch tác nghiệp.

C. Triển khai kế hoạch chiến lược.

D. Lặp lai quá trình hoạch định.

9. Bước 8 trong quá trình hoạch định chiến lược là:

A. Kiểm tra và đánh giá kết quả.

B. Triển khai các kế hoạch tác nghiệp.

C. Triển khai kế hoạch chiến lược.

D. Lặp lai quá trình hoạch định.

D
10. Trong tiến trình hoạch định chiến lược, 3 quá trình phải được tiến hành một cách

đồng thời là:

A. Xây dựng các chiến lược để lựa chọn, triển khai các kế hoạch chiến lược, kiểm tra

và đánh giá kết quả.

B. Xây dựng các chiến lược để lựa chọn, triển khai các kế hoạch chiến lược, triển khai

các kế hoạch tác nghiệp.

C. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức, đánh giá những điểm mạnh và điểm

yếu của tổ chức.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

...đề cập đến những gì mà tổ chức mong muốn trong tương lai

mục tiêu

.... xác định những kết quả cụ thể trong tương lai và ....xác định những cách thức cụ thể hiện tại

những mục tiêu; những hoạt động

một bản thiết kế xác định lịch trình phân bổ nguồn lực và các hành động khác cần thiết để đạt được các mục tiêu
gọi là ...

hoạch định

trong các chức năng của quản trị chiến lược điều gì được coi là cơ bản nhất ?

hoạch định

quá trình hoạch định bắt đầu với ...

xác định mục tiêu của tổ chức

....là hành động xác định các mục tiêu và các cách của tổ chức để đạt được chúng

hoạch định

loại hoạch định nào giúp các nhà quản trị thực hiện kế hoạch chiến lược tổng thể ?

chiến thuật

quá trình hoạch định bắt đầu với những gì ?

sự phát triển của một tuyên bố về sứ mệnh

.... là cơ sở cho các mục tiêu và các kế hoạch ở cấp độ chiến lược ;đến lượt mình chiến lược định hình cấp
độ ....và....

sứ mệnh; chiến thuật; tác nghiệp

....chịu trách nhiệm chủ yếu cho các mục tiêu chiến lược

quản

1 . . . là quá trình triển khai các nguồn lực của tổ chức để đạt được các mục tiêu chiến lược , a . Hoạch định b .
Kiểm soát ( c . Tổ chức d . Lãnh đạo

c
2 . Chiến lược xác định . . . . . . . . . trong khi tổ chức xác định . . . . a . cần phải làm như thế nào ; những gì cần phải
làm b . cần phải làm như thế nào , tại sao cần phải làm ( c ) những gì cần phải làm ; cần phải làm như thế nào d . khi
nào cần phải làm ; những gì cần phải làm

3 . Cấu trúc tổ chức bao gồm . . . . . . a . một tập hợp các nhiệm vụ chính thức được giao cho các cá nhân và bộ phận
b . việc thiết kế một hệ thống đảm bảo sự phối hợp có hiệu quả giữa | những nhân viên thuộc các bộ phận c , việc
thiết lập các quan hệ báo cáo chính thức ( d . tất cả các phương án trên

4 . Cấu trúc tổ chức được định nghĩa là . . . . . . . . ... . a . phần thấy được của tổ chức ( b . một bức tranh trong đó mô
tả các nhiệm vụ được phân chia , nguồn lực được triển khai , và sự phối hợp giữa các bộ phận như thế nào C . phân
chia lực lượng lao động d . không phá vỡ các tuyến quyền lực kết nối mọi cá nhân trong tổ chức

5 . Sơ đồ tổ chức : a , cho thấy đặc điểm của cấu trúc tổ chức theo chiều dọc | b . là phần nhìn thấy được của cấu
trúc tổ chức C . chi tiết hóa các mối quan hệ báo cáo chính thức tồn tại trong tổ chức . d . tất cả các phương án đều
đúng

6 . . . . phác họa chuối mệnh lệnh , chỉ ra nhiệm vụ và cách thức / phối hợp với nhau của các bộ phận , và cung cấp
một trật tự logic cho tổ chức , a . Sơ đồ quản trị b . Bảng cấu trúc c . Sơ đồ quản trị d . Sơ đồ tổ chức

abcd

7 . Phát biểu nào sau đây cho thấy mức độ các nhiệm vụ của tổ chức được chia nhỏ thành những công việc giao
cho từng cá nhân ? a . Đa nhiệm vụ b . Tuyển quyền lực ( c Chuyên môn hóa công việc d . Tự chủ

8 . Khi chuyên môn hóa công việc cao : ( 2 nhân viên làm một việc duy nhất b . nhân viên làm nhiều việc C . nhân
viên thường được thử thách cao d . nhân viên thường không hiểu quả

9 , Louise làm trong một xưởng sản xuất tại Ice Sculptures . Công việc trong xưởng của Louise có mức độ chuyên
môn hóa thấp . Kết quả là Louise : a . thường làm một công việc duy nhất ( b . làm nhiều loại công việc và hoạt động
khác nhau c . thường cảm thấy buồn chán d . hiểm khi được thử thách

10 . . . . . . . . . . . . cũng liên quan đến chuyên môn hóa công việc . ( a ) Phân công lao động b . Thống nhất chỉ huy c .
Tạo lập tinh thần đồng đội d . Cách tiếp cận mạng ảo

You might also like