You are on page 1of 124

Đạo hàm của hàm số

Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược


Đạo hàm cấp cao

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

GIẢI TÍCH 1

ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

1 ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ


Hàm khả vi

2 ĐẠO HÀM HÀM HỢP - ĐẠO HÀM HÀM NGƯỢC

3 ĐẠO HÀM CẤP CAO

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Trong quá trình chạy thử nghiệm mô hình tàu maglev (tàu đệm
từ) đầu tiên, tàu chạy dọc theo đường ray thẳng, vị trí của tàu
tính từ vị trí ban đầu được đo lại như sau:

s(0) = 0, s(1) = 4, s(2) = 16, s(3) = 36, ··· , s(30) = 3600.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

t =0 t =1 t =2 t =3

s (feet)

0 4 16 36 3600

Ta thấy maglev đang tăng tốc. Do đó, vận tốc của nó thay đổi
theo thời gian.
Câu hỏi đặt ra: Vận tốc của maglev tại một thời điểm bất kỳ trong
[0, 30] là bao nhiêu? Cụ thể là vận tốc tại t = 2?

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

Tuy nhiên, dựa vào thông tin có được, ta chỉ có thể tính vận tốc
trung bình trong một khoảng thời gian. Ta mong muốn khi chọn
khoảng thời gian [2, t ] khá bé thì vận tốc trung bình sẽ là vận tốc
tức thời tại t = 2.
s(t ) − s(2)
v t b (t ) = .
t −2
Từ dữ liệu thu được, các kỹ sư đã xác định rằng độ dịch chuyển
của maglev tính từ vị trí ban đầu (đo bằng feet) tại thời điểm t
(tính bằng giây) được cho bởi

s = 4t 2 , 0 ≤ t ≤ 30.

Từ đây, cho phép thực hiện tính toán với t gần 2 tùy ý (nhưng t
không bằng 2).
4t 2 − 16
vtb = .
t −2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

Thời gian t (sec)


1.5 1.9 1.99 1.999 1.9999 2 2.0001 2.001 2.01 2.1 2.5
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

Thời gian t (sec)


1.5 1.9 1.99 1.999 1.9999 2 2.0001 2.001 2.01 2.1 2.5

Vận tốc trung bình (ft/sec)

18

16.4

16.04

16.004

16.0004
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

Thời gian t (sec)


1.5 1.9 1.99 1.999 1.9999 2 2.0001 2.001 2.01 2.1 2.5

Vận tốc trung bình (ft/sec)

14 18

15.6 16.4

15.96 16.04

15.996 16.004

15.9996 16.0004

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

Nếu tồn tại giới hạn của vận tốc trung bình v t b (t ) khi t → 2 thì
giới hạn đó là vận tốc tức thời tại t = 2, được gọi là đạo hàm của
s(t ) tại t = 2.

s(t ) − s(2)
v = lim =: s ′ (2)
t →2 t −2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH NGHĨA 1.1


Cho hàm số y = f (x) xác định trên một lân cận (a, b) của x 0 . Giới
hạn
f (x) − f (x 0 )
lim
x→x 0 x − x0
(nếu tồn tại hữu hạn) được gọi là đạo hàm của f (x) tại x 0 .

Kí hiệu: f ′ (x 0 ).

Cách viết khác:


f (x 0 + ∆x) − f (x 0 )
f ′ (x 0 ) = lim
∆x→0 ∆x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

VÍ DỤ 1
Tìm đạo hàm của hàm số
(a) f (x) = sin x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

VÍ DỤ 1
Tìm đạo hàm của hàm số
(a) f (x) = sin x
sin(x + ∆x) − sin x
f ′ (x) = lim
∆x→0 ∆x
cos[x + (∆x)/2] sin[(∆x)/2]
= lim = cos x
∆x→0 (∆x)/2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

VÍ DỤ 1
Tìm đạo hàm của hàm số
(a) f (x) = sin x
sin(x + ∆x) − sin x
f ′ (x) = lim
∆x→0 ∆x
cos[x + (∆x)/2] sin[(∆x)/2]
= lim = cos x
∆x→0 (∆x)/2

(b) f (x) = |x − a| tại x = a

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

VÍ DỤ 1
Tìm đạo hàm của hàm số
(a) f (x) = sin x
sin(x + ∆x) − sin x
f ′ (x) = lim
∆x→0 ∆x
cos[x + (∆x)/2] sin[(∆x)/2]
= lim = cos x
∆x→0 (∆x)/2

(b) f (x) = |x − a| tại x = a


|x − a| − 0 |x − a| |x − a|
• lim không tồn tại, vì lim+ ̸= lim− .
x→a x −a x→a x −a x→a x −a
Vậy f không có đạo hàm tại x = a .

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

Đạo hàm của những hàm sơ cấp

f (x) f ′ (x) f (x) f ′ (x)


xn , n ∈ N nx n−1 x µ, µ ∈ R µx µ−1 , x ̸= 0
1
ax a x ln a loga |x|
x ln a
sin x cos x cos x − sin x
1 1
tan x cot x − 2
cos2 x sin x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

Ý nghĩa hình học của đạo hàm

b
+
ax
=
:y
∆ f = f (x) − f (x 0 )
ến
uy
tt

α
f (x 0 )
∆x = x − x 0
x
O x0
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

Ý nghĩa hình học của đạo hàm

b
+
ax
=
:y
∆ f = f (x) − f (x 0 )
ến
uy
tt

α
f (x 0 )
∆x = x − x 0
x
O x0
f (x) − f (x 0 )
a = tan α =
x − x0

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

b
+
ax
=
:y
ến
uy
tt

x
O
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

b
+
ax
=
:y
ến
uy
tt

x
O
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

b
+
ax
=
:y
ến
uy
tt

x
O
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

b
+
ax
=
:y
ến
uy
tt

m
: y = kx +
tiếp tuyến
x
O
∆x → 0
⇒a →k
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

b
+
ax
=
:y
ến
uy
tt

m
: y = kx +
tiếp tuyến
x
O
∆x → 0
⇒a →k

f (x) − f (x 0 )
a=
x − x0
f (x) − f (x 0 )
k = lim = f ′ (x 0 )
x→x 0 x − x0

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

Ý nghĩa hình học của đạo hàm

⋆ f ′ (x 0 ) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại


¡ ¢
điểm x 0 , f (x 0 ) .

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 1
1
Tìm hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số f (x) = x 2 + tại
x
x 0 = −1.

BÀI TẬP 2
Tìm tất cả các điểm trên đường cong y = f (x) = 2x 3 − x 2 − 7x − 1
mà tại đó tiếp tuyến song song với đường thẳng y = −3x − 2.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

VÍ DỤ 2
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị được thể hiện ở hình bên dưới.
Quan sát tiếp tuyến của đồ thị tại x = x 0 . Có kết luận gì về đạo
hàm của f tại x 0 ?

x
O x0
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

VÍ DỤ 2
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị được thể hiện ở hình bên dưới.
Quan sát tiếp tuyến của đồ thị tại x = x 0 . Có kết luận gì về đạo
hàm của f tại x 0 ?

b
+
y

ax
=
cx

=
+

y
d

x
O x0

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH NGHĨA 1.2


Đạo hàm trái của hàm số f (x) tại x 0 là giới hạn trái

f (x) − f (x 0 )
lim (nếu tồn tại hữu hạn).
x→x 0− x − x0

Kí hiệu: f −′ (x 0 )
ĐỊNH NGHĨA 1.3
Đạo hàm phải của hàm số f (x) tại x 0 là giới hạn phải

f (x) − f (x 0 )
lim (nếu tồn tại hữu hạn).
x→x 0+ x − x0

Kí hiệu: f +′ (x 0 )

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH NGHĨA 1.2


Đạo hàm trái của hàm số f (x) tại x 0 là giới hạn trái

f (x) − f (x 0 )
lim (nếu tồn tại hữu hạn).
x→x 0− x − x0

Kí hiệu: f −′ (x 0 )
ĐỊNH NGHĨA 1.3
Đạo hàm phải của hàm số f (x) tại x 0 là giới hạn phải

f (x) − f (x 0 )
lim (nếu tồn tại hữu hạn).
x→x 0+ x − x0

Kí hiệu: f +′ (x 0 )
ĐỊNH LÝ 1.1
f có đạo hàm tại x 0 ⇔ f −′ (x 0 ) = f +′ (x 0 ).
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 3
1

 − (x − 1)2 + 2,
 x <3
Cho hàm số f (x) = 4 .
1
 (x − 1)2 ,

x ≥3
4
(a) f có liên tục tại x = 3 không?
(b) f có đạo hàm tại x = 3 không?

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 3
1

 − (x − 1)2 + 2,
 x <3
Cho hàm số f (x) = 4 .
1
 (x − 1)2 ,

x ≥3
4
(a) f có liên tục tại x = 3 không?
(b) f có đạo hàm tại x = 3 không?
1
(a) • lim+ f (x) = lim+ (x − 1)2 = 1
x→3 x→3 4
1
• lim− f (x) = lim− − (x − 1)2 + 2 = 1
x→3 x→3 4
⇒ lim− f (x) = lim+ f (x) = f (3). Vậy f liên tục tại x = 3.
x→3 x→3

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 3
1

 − (x − 1)2 + 2,
 x <3
Cho hàm số f (x) = 4 .
1
 (x − 1)2 ,

x ≥3
4
(a) f có liên tục tại x = 3 không?
(b) f có đạo hàm tại x = 3 không?
1
(a) • lim+ f (x) = lim+ (x − 1)2 = 1
x→3 x→3 4
1
• lim− f (x) = lim− − (x − 1)2 + 2 = 1
x→3 x→3 4
⇒ lim− f (x) = lim+ f (x) = f (3). Vậy f liên tục tại x = 3.
x→3 x→3
1
f (x) − f (3) (x − 1)2 − f (3)
(b) • f +′ (3) = lim+ = lim+ 4 =1
x→3 x −3 x→3 x −3
f (x) − f (3) − 1 (x − 1)2 + 2 − f (3)
• f −′ (3) = lim− = lim+ 4 = −1
x→3 x −3 x→3 x −3
⇒ f +′ (3) ̸= f −′ (3). Vậy f không có đạo hàm tại x = 3.
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

y y

x x
O x0 O x0
y y

y = |x − x 0 |

x x
O x0 O x0

Đồ thị một số hàm số liên tục tại x 0 nhưng không có đạo hàm tại
x 0 (đồ thị không trơn tại điểm (x 0 , y 0 )).

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

Ứng dụng thực tế của đạo hàm

⋆ Đạo hàm của hàm số f tại x 0 là tốc độ thay đổi của f theo x
khi đi qua x 0 .
Vì vậy, đạo hàm của hàm số f xấp xỉ lượng tăng/giảm của f so
với f (x 0 ) khi x tăng một đơn vị, với x 0 ≫ 1.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 4
Số lượng cà phê xay (tính bằng pound) được một công ty cà phê
bán với giá p $ mỗi pound là Q = f (p).
(a) Cho biết ý nghĩa và đơn vị của f ′ (8)?
(b) f ′ (8) âm hay dương? Vì sao?

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 4
Số lượng cà phê xay (tính bằng pound) được một công ty cà phê
bán với giá p $ mỗi pound là Q = f (p).
(a) Cho biết ý nghĩa và đơn vị của f ′ (8)?
(b) f ′ (8) âm hay dương? Vì sao?
(a) Lúc giá cà phê 8$ mỗi pound, lượng cà phê bán ra thay đổi
với tốc độ f ′ (8) lb/$.
Nói cách khác,
Khi giá cà phê tăng từ 8$ mỗi pound lên 9$ mỗi pound thì
′ ′
¯lượng

¯cà phê bán ra ′tăng f (8) pound (nếu f (8) > 0) / giảm
¯ f (8)¯ pound (nếu f (8) < 0).
(b) f ′ (8) được dự đoán làm âm. Vì giá tăng thì lượng cà phê
người tiêu dùng mua giảm.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 5
Một nhóm các nhà sinh vật học tại một Viện Hải dương học
khuyến nghị một chuỗi các biện pháp bảo tồn được thực hiện
trong một thập kỷ để cứu một loài cá voi khỏi nguy cơ tuyệt
chủng. Kích thước quần thể sau khi thực hiện các biện pháp bảo
tồn này được dự kiến sẽ là

N (t ) = 3t 3 + 2t 2 − 10t + 600.

Trong đó, N (t ) là kích thước quần thể sau t năm, 0 ≤ t ≤ 10.


(a) Tìm tốc độ thay đổi quần thể theo thời gian t .
(b) Sau 8 năm thực hiện, quần thể này có số lượng là bao nhiêu
và thay đổi với tốc độ như thế nào?

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 6
Cho biết Chi phí cận biên là phần chi phí tăng thêm khi sản xuất
thêm một đơn vị sản lượng đầu ra. Nó cho biết mức phí tổn mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để có thêm một đơn vị đầu ra. Một nhà
sản xuất cho biết tổng chi phí (tính bằng nghìn USD) để sản xuất
x đơn vị sản phẩm là

C (x) = 6x 2 + 2x + 10.

Tìm chi phí cận biên khi sản xuất 10 đơn vị sản phẩm.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 7
Tổng chi phí (tính bằng đô la) để sản xuất x đơn vị của một loại
hàng hóa là
C (x) = 5000 + 10x + 0.05x 2 .
(a) Tìm tốc độ thay đổi trung bình của tổng chi phí sản xuất khi
mức sản lượng tăng
(i) từ 100 lên 105 sản phẩm
(ii) từ 100 lên 101 sản phẩm
(b) Tìm tốc độ thay đổi thức thời của C theo x tại x = 100. Nêu ý
nghĩa.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 8
Bảng sau cho ta nhiệt độ T (t ) (tính bằng ◦ F) của một vùng trong
một ngày nhất định sau t giờ, tính từ 00 : 00. Ước tính giá trị của
T ′ (10) và cho biết ý nghĩa.

t 2 2 4 6 8 10 12 14
T 73 73 70 69 72 81 88 91

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 8
Bảng sau cho ta nhiệt độ T (t ) (tính bằng ◦ F) của một vùng trong
một ngày nhất định sau t giờ, tính từ 00 : 00. Ước tính giá trị của
T ′ (10) và cho biết ý nghĩa.

t 2 2 4 6 8 10 12 14
T 73 73 70 69 72 81 88 91
f (12) − f (10) 88 − 81
• T ′ (10) ≈ = = 3.5
12 − 10 2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 8
Bảng sau cho ta nhiệt độ T (t ) (tính bằng ◦ F) của một vùng trong
một ngày nhất định sau t giờ, tính từ 00 : 00. Ước tính giá trị của
T ′ (10) và cho biết ý nghĩa.

t 2 2 4 6 8 10 12 14
T 73 73 70 69 72 81 88 91
f (12) − f (10) 88 − 81
• T ′ (10) ≈ = = 3.5
12 − 10 2
f (8) − f (10) 72 − 81
• T ′ (10) ≈ = = 4.5
8 − 10 −2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 8
Bảng sau cho ta nhiệt độ T (t ) (tính bằng ◦ F) của một vùng trong
một ngày nhất định sau t giờ, tính từ 00 : 00. Ước tính giá trị của
T ′ (10) và cho biết ý nghĩa.

t 2 2 4 6 8 10 12 14
T 73 73 70 69 72 81 88 91
f (12) − f (10) 88 − 81
• T ′ (10) ≈ = = 3.5
12 − 10 2
f (8) − f (10) 72 − 81
• T ′ (10) ≈ = = 4.5
8 − 10 −2
3.5 + 4.5
⇒ T ′ (10) ≈ =4
2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

HÀM KHẢ VI

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH NGHĨA 1.4


Hàm số f (x) được gọi là khả vi tại x = x 0 nếu f có đạo hàm tại
x = x0 .

ĐỊNH LÝ 1.2
Nếu f khả vi tại x = x 0 thì f liên tục tại x = x 0 .

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 9
2x 3 + ax + 3,
½
x <1
Cho hàm số f (x) = . Tìm f (1) biết f có đạo
3x 2 + 6x + b, x ≥1
hàm tại x = 1.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 9
2x 3 + ax + 3,
½
x <1
Cho hàm số f (x) = . Tìm f (1) biết f có đạo
3x 2 + 6x + b, x ≥1
hàm tại x = 1.
• f liên tục tại x = 1

lim f (x) = lim− f (x) = f (1)


x→1− x→1
5+a = 9+b

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 9
2x 3 + ax + 3,
½
x <1
Cho hàm số f (x) = . Tìm f (1) biết f có đạo
3x 2 + 6x + b, x ≥1
hàm tại x = 1.
• f liên tục tại x = 1

lim f (x) = lim− f (x) = f (1)


x→1− x→1
5+a = 9+b

• f ′ (1) tồn tại

f −′ (1) = f +′ (1)
¯ ¯
6x 2 + a ¯ = 6x + 6¯
¯ ¯
x=1 x=1
a =6
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH LÝ 1.3
(Định lý Lagrange) Cho f liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b),
khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho

f (b) − f (a) = f ′ (c)(b − a)

f (b)

f (a)
x
O a b
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH LÝ 1.3
(Định lý Lagrange) Cho f liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b),
khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho

f (b) − f (a) = f ′ (c)(b − a)

f (b)

f (a)
x
O a c b
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH LÝ 1.3
(Định lý Lagrange) Cho f liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b),
khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho

f (b) − f (a) = f ′ (c)(b − a)

f (b)

f (a)
x
O a c b
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH LÝ 1.3
(Định lý Lagrange) Cho f liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b),
khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho

f (b) − f (a) = f ′ (c)(b − a)

f (b)

f (b) − f (a)

α
f (a)
b−a
x
O a c b

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược Hàm khả vi
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 10
Khí gas thoát ra khỏi một đường ống được bơm đầy vào một
thùng dung tích một gallon trong 10 giây, tốc độ dòng chảy có thể
biến đổi liên tục hoặc không liên tục.
Có trường hợp nào, trong suốt 10s, tốc độ dòng chảy luôn khác
0.1 gallon/giây?
Nếu có, hãy xây dựng một hàm số thể hiện lượng khí trong bình
chứa theo thời gian thỏa mãn kết luận đó. Nếu không, hãy giải
thích quan điểm của bạn.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH NGHĨA 2.1


Cho hàm số u(x) có đạo hàm tại x 0 , hàm số f (u) có đạo hàm tại
u 0 = u(x 0 ). Hàm hợp F (x) = f ◦ u(x) = f (u(x)) có đạo hàm tại x 0 và

F ′ (x 0 ) = f ′ (u 0 ) · u ′ (x 0 )

Đạo hàm tại điểm x bất kỳ:

F ′ (x) = f ′ (u(x)) · u ′ (x)

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

VÍ DỤ 3
³ πx ´
Cho h(x) = f ◦ f (x) + g 1 + 2 sin . Biết g có đạo hàm tại mọi
4
điểm, f (2) = 1, f ′ (1) = 4 và f ′ (2) = 5. Tính h ′ (2).

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

VÍ DỤ 3
³ πx ´
Cho h(x) = f ◦ f (x) + g 1 + 2 sin . Biết g có đạo hàm tại mọi
4
điểm, f (2) = 1, f ′ (1) = 4 và f ′ (2) = 5. Tính h ′ (2).

³ πx ´ π πx
• Ta có: h ′ (x) = f ′ f (x) · f ′ (x) + g ′ 1 + 2 sin
¡ ¢
· cos
4 2 4

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

VÍ DỤ 3
³ πx ´
Cho h(x) = f ◦ f (x) + g 1 + 2 sin . Biết g có đạo hàm tại mọi
4
điểm, f (2) = 1, f ′ (1) = 4 và f ′ (2) = 5. Tính h ′ (2).

³ πx ´ π πx
• Ta có: h ′ (x) = f ′ f (x) · f ′ (x) + g ′ 1 + 2 sin
¡ ¢
· cos
4 2 4

⇒ h ′ (2) = f ′ f (2) · f ′ (2) + g ′ (3) · 0 = f ′ (1) · f ′ (2) = 20.


¡ ¢

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 11
Dựa vào bảng sau. Tính các đạo hàm sau
(a) Cho h(x) = f ◦ g (x). Tính h ′ (1)
(b) Cho H (x) = g ◦ f (x). Tính H ′ (1)

x f (x) g (x) f ′ (x) g ′ (x)


1 3 2 4 6
2 1 8 5 7
3 7 2 7 9

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 11
Dựa vào bảng sau. Tính các đạo hàm sau
(a) Cho h(x) = f ◦ g (x). Tính h ′ (1)
(b) Cho H (x) = g ◦ f (x). Tính H ′ (1)

x f (x) g (x) f ′ (x) g ′ (x)


1 3 2 4 6
2 1 8 5 7
3 7 2 7 9

• h ′ (1) = f ′ (g (1)) · g ′ (1) = f ′ (2) · 6 = 5 · 6 = 30

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 12
Dựa vào bảng sau. Tính các đạo hàm
(a) Cho F (x) = f ◦ f (x). Tính F ′ (2)
(b) Cho G(x) = g ◦ g (x). Tính G ′ (3)

x f (x) g (x) f ′ (x) g ′ (x)


1 3 2 4 6
2 1 8 5 7
3 7 2 7 9

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 13
Hàm số F có đồ thị là một phần parabol và một đoạn thẳng và G
có đồ thị gồm 2 đoạn thẳng (như hình vẽ). Cho H (x) = G ◦ F (x).
Tìm H ′ (4) và H ′ (1).
y

x
O 1
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 13
Hàm số F có đồ thị là một phần parabol và một đoạn thẳng và G
có đồ thị gồm 2 đoạn thẳng (như hình vẽ). Cho H (x) = G ◦ F (x).
Tìm H ′ (4) và H ′ (1).
y H ′ (4) = G ′ (F (4)) · F ′ (4)

x
O 1
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 13
Hàm số F có đồ thị là một phần parabol và một đoạn thẳng và G
có đồ thị gồm 2 đoạn thẳng (như hình vẽ). Cho H (x) = G ◦ F (x).
Tìm H ′ (4) và H ′ (1).
y H ′ (4) = G ′ (F (4)) · F ′ (4)
4.5
F • F (4) = 4.5

x
O 1 4
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 13
Hàm số F có đồ thị là một phần parabol và một đoạn thẳng và G
có đồ thị gồm 2 đoạn thẳng (như hình vẽ). Cho H (x) = G ◦ F (x).
Tìm H ′ (4) và H ′ (1).
y H ′ (4) = G ′ (F (4)) · F ′ (4)
α
4.5
F • F (4) = 4.5
1
• F ′ (4) = tan α =
4

x
O 1 4
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 13
Hàm số F có đồ thị là một phần parabol và một đoạn thẳng và G
có đồ thị gồm 2 đoạn thẳng (như hình vẽ). Cho H (x) = G ◦ F (x).
Tìm H ′ (4) và H ′ (1).
y H ′ (4) = G ′ (F (4)) · F ′ (4)
α
4.5
F • F (4) = 4.5
1
• F ′ (4) = tan α =
4 2
• G ′ (4.5) = tan β = −
G 3

β

x
O 1 4 4.5
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 13
Hàm số F có đồ thị là một phần parabol và một đoạn thẳng và G
có đồ thị gồm 2 đoạn thẳng (như hình vẽ). Cho H (x) = G ◦ F (x).
Tìm H ′ (4) và H ′ (1).
y H ′ (4) = G ′ (F (4)) · F ′ (4)
α
4.5
F • F (4) = 4.5
1
• F ′ (4) = tan α =
4 2
• G ′ (4.5) = tan β = −
G 1 3
• ⇒ H ′ (4) = −
β 6

x
O 1 4 4.5
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

y H ′ (1) = G ′ (F (1)) · F ′ (1)

x
O 1
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

y H ′ (1) = G ′ (F (1)) · F ′ (1)

3
G

x
O 1
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

y H ′ (1) = G ′ (F (1)) · F ′ (1)

F •F (1) = 3, F ′ (1) = 0

3
G

x
O 1
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

y H ′ (1) = G ′ (F (1)) · F ′ (1)

F •F (1) = 3, F ′ (1) = 0

3 •
G

x
O 1 3
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

y H ′ (1) = G ′ (F (1)) · F ′ (1)

F •F (1) = 3, F ′ (1) = 0
•G ′ (3) không tồn tại
3 • Vì G −′ (3) ̸= G +′ (3).
G

x
O 1 3
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

y H ′ (1) = G ′ (F (1)) · F ′ (1)

F •F (1) = 3, F ′ (1) = 0
•G ′ (3) không tồn tại
3 • Vì G −′ (3) ̸= G +′ (3).
G
⇒ H ′ (1) không tồn tại.

x
O 1 3

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 14
Cho f (x) và g (x) có đạo hàm tại mọi điểm và f (0) = 1, f ′ (0) = 2,
g ′ (−2) = 1. Đặt h(x) = x f (x 2 − 1), k(x) = f (x) + g (3x − 2), tính h ′ (1)
và k ′ (0).

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 14
Cho f (x) và g (x) có đạo hàm tại mọi điểm và f (0) = 1, f ′ (0) = 2,
g ′ (−2) = 1. Đặt h(x) = x f (x 2 − 1), k(x) = f (x) + g (3x − 2), tính h ′ (1)
và k ′ (0).
¤′
• h ′ (x) = 1 · f (x 2 − 1) + x · f (x 2 − 1) = f (x 2 − 1) + x · f ′ (x 2 − 1) · 2x
£

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 15
Mặt trời đang lặn với tốc độ 0.25◦ /min. Mặt trời gần như di
chuyển theo phương vuông góc với đường chân trời. Một bức
tường cao 25m in bóng dài trên mặt đất. Chiều dài bóng của bức
tường thay đổi với tốc độ bao nhiêu tại thời điểm bóng dài 50m?

∗ α(t )

25m

x (t)
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 15
Mặt trời đang lặn với tốc độ 0.25◦ /min. Mặt trời gần như di
chuyển theo phương vuông góc với đường chân trời. Một bức
tường cao 25m in bóng dài trên mặt đất. Chiều dài bóng của bức
tường thay đổi với tốc độ bao nhiêu tại thời điểm bóng dài 50m?

∗ α(t )
α′ (t 0 ) = −0.25◦ /min
π
=− (rad/min)
720

25m

x (t)
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 15
Mặt trời đang lặn với tốc độ 0.25◦ /min. Mặt trời gần như di
chuyển theo phương vuông góc với đường chân trời. Một bức
tường cao 25m in bóng dài trên mặt đất. Chiều dài bóng của bức
tường thay đổi với tốc độ bao nhiêu tại thời điểm bóng dài 50m?

∗ α(t )
α′ (t 0 ) = −0.25◦ /min
π
=− (rad/min)
720

25m
x ′ (t 0 ) =?
x (t)
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 15
Mặt trời đang lặn với tốc độ 0.25◦ /min. Mặt trời gần như di
chuyển theo phương vuông góc với đường chân trời. Một bức
tường cao 25m in bóng dài trên mặt đất. Chiều dài bóng của bức
tường thay đổi với tốc độ bao nhiêu tại thời điểm bóng dài 50m?

∗ α(t )
α′ (t 0 ) = −0.25◦ /min
π
=− (rad/min)
720

25m
x ′ (t 0 ) =?
x (t)
Ta có: x(t ) = 25 cot (α(t )).
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 15
Mặt trời đang lặn với tốc độ 0.25◦ /min. Mặt trời gần như di
chuyển theo phương vuông góc với đường chân trời. Một bức
tường cao 25m in bóng dài trên mặt đất. Chiều dài bóng của bức
tường thay đổi với tốc độ bao nhiêu tại thời điểm bóng dài 50m?

∗ α(t )
α′ (t 0 ) = −0.25◦ /min
π
=− (rad/min)
720

25m
x ′ (t 0 ) =?
x (t)
Ta có: x(t ) = 25 cot (α(t )).
Suy ra: x ′ (t 0 ) = −25 1 + cot2 (α(t 0 )) · α′ (t 0 )
£ ¤
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 15
Mặt trời đang lặn với tốc độ 0.25◦ /min. Mặt trời gần như di
chuyển theo phương vuông góc với đường chân trời. Một bức
tường cao 25m in bóng dài trên mặt đất. Chiều dài bóng của bức
tường thay đổi với tốc độ bao nhiêu tại thời điểm bóng dài 50m?

∗ α(t )
α′ (t 0 ) = −0.25◦ /min
π
=− (rad/min)
720

25m
x ′ (t 0 ) =?
x (t)
Ta có: x(t ) = 25 cot (α(t )).
Suy ra: x ′ (t 0 ) = −25 1 + cot2 (α(t 0 )) · α′ (t 0 )
£ ¤

¤ π 25π
= 25 1 + 22
£
= (m/min).
720 144
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 16
Một đèn đường cao 15 ft. Một người cao 6ft đi bộ từ cột đèn ra
ngoài với vận tốc 4ft/s theo một đường thẳng. Đầu bóng của
người này chuyển động với vận tốc bao nhiêu khi người này cách
cột đèn 40ft?

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 16
Một đèn đường cao 15 ft. Một người cao 6ft đi bộ từ cột đèn ra
ngoài với vận tốc 4ft/s theo một đường thẳng. Đầu bóng của
người này chuyển động với vận tốc bao nhiêu khi người này cách
cột đèn 40ft?

15ft

6ft

x (ft) y (ft)

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 16
Một đèn đường cao 15 ft. Một người cao 6ft đi bộ từ cột đèn ra
ngoài với vận tốc 4ft/s theo một đường thẳng. Đầu bóng của
người này chuyển động với vận tốc bao nhiêu khi người này cách
cột đèn 40ft?

15ft

6ft

x (ft) y (ft)

• Gọi x = x(t ), y = y(t ) lần lượt là vị trí của người đi bộ và vị trí


đầu bóng. Ta có
y(t ) − x(t ) 6 5 20
= ⇔ 9y(t ) = 15x(t ) ⇒ y ′ (t ) = x ′ (t ) = (ft/s)
y(t ) 15 3 3
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 17
Một quả cầu tuyết đang tan chảy. Diện tích bề mặt của nó giảm
với tốc độ 1cm2 /phút. Đường kính quả cầu giảm với tốc độ bao
nhiêu khi đường kính là 10cm?

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 17
Một quả cầu tuyết đang tan chảy. Diện tích bề mặt của nó giảm
với tốc độ 1cm2 /phút. Đường kính quả cầu giảm với tốc độ bao
nhiêu khi đường kính là 10cm?
• S = 4πR 2 = πd 2 =: f (d )

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 17
Một quả cầu tuyết đang tan chảy. Diện tích bề mặt của nó giảm
với tốc độ 1cm2 /phút. Đường kính quả cầu giảm với tốc độ bao
nhiêu khi đường kính là 10cm?
• S = 4πR 2 = πd 2 =: f (d )

• Diện tích thay đổi theo thời gian nên S là hột hàm theo thời gian:
S = S(t ). Và đường kính cũng thay đổi theo thời gian: d = d (t )

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 17
Một quả cầu tuyết đang tan chảy. Diện tích bề mặt của nó giảm
với tốc độ 1cm2 /phút. Đường kính quả cầu giảm với tốc độ bao
nhiêu khi đường kính là 10cm?
• S = 4πR 2 = πd 2 =: f (d )

• Diện tích thay đổi theo thời gian nên S là hột hàm theo thời gian:
S = S(t ). Và đường kính cũng thay đổi theo thời gian: d = d (t )

S ′ (t ) −1
• S ′ (t ) = f ′ (d ) · d ′ (t ) = 2πd · d ′ (t ) ⇒ d ′ (t ) = = cm/phút.
2πd 20π

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 18
Với một mol khí lý tưởng, phương trình trạng thái cho bởi
PV = 8.31T , trong đó P đo bằng Kilopascal (Kpa), V đo bằng lít
(l), T đo bằng Kenvin (K). Tại thời điểm nhiệt độ 300(K) và thể
tích 100(l), nhiệt độ tăng với vận tốc 0.1(K/s) và thể tích tăng với
tốc độ 0.2 (l/s). Tính tốc độ thay đổi của áp suất tại thời điểm đó.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 18
Với một mol khí lý tưởng, phương trình trạng thái cho bởi
PV = 8.31T , trong đó P đo bằng Kilopascal (Kpa), V đo bằng lít
(l), T đo bằng Kenvin (K). Tại thời điểm nhiệt độ 300(K) và thể
tích 100(l), nhiệt độ tăng với vận tốc 0.1(K/s) và thể tích tăng với
tốc độ 0.2 (l/s). Tính tốc độ thay đổi của áp suất tại thời điểm đó.

PV = 8.31T
• P ′ (t )V (t ) + P (t )V ′ (t ) = 8.31T ′ (t )
• Tốc độ thay đổi của áp suất: P ′ (t 0 ) =

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 19
Một con đường hướng bắc-nam cắt một con đường hướng
đông-tây tại điểm P. Ô tô A đang theo con đường thứ nhất chạy
về hướng bắc, và ô tô B đang chạy về hướng tây dọc theo con
đường thứ hai. Tại thời điểm ô tô A cách điểm P 10 km về phía
bắc, nó đi với vận tốc 80 km/h, thì ô tô B cách P 15 km về phía
đông và đi với vận tốc 100 km/h. Lúc đó, khoảng cách giữa hai xe
thay đổi với tốc độ như thế nào?

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 19
Một con đường hướng bắc-nam cắt một con đường hướng
đông-tây tại điểm P. Ô tô A đang theo con đường thứ nhất chạy
về hướng bắc, và ô tô B đang chạy về hướng tây dọc theo con
đường thứ hai. Tại thời điểm ô tô A cách điểm P 10 km về phía
bắc, nó đi với vận tốc 80 km/h, thì ô tô B cách P 15 km về phía
đông và đi với vận tốc 100 km/h. Lúc đó, khoảng cách giữa hai xe
thay đổi với tốc độ như thế nào?
y

A•

• x
O B
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 19
Một con đường hướng bắc-nam cắt một con đường hướng
đông-tây tại điểm P. Ô tô A đang theo con đường thứ nhất chạy
về hướng bắc, và ô tô B đang chạy về hướng tây dọc theo con
đường thứ hai. Tại thời điểm ô tô A cách điểm P 10 km về phía
bắc, nó đi với vận tốc 80 km/h, thì ô tô B cách P 15 km về phía
đông và đi với vận tốc 100 km/h. Lúc đó, khoảng cách giữa hai xe
thay đổi với tốc độ như thế nào?
y

A• •d 2 (t ) = s B2 (t ) + s 2A (t )

• x
O B
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 19
Một con đường hướng bắc-nam cắt một con đường hướng
đông-tây tại điểm P. Ô tô A đang theo con đường thứ nhất chạy
về hướng bắc, và ô tô B đang chạy về hướng tây dọc theo con
đường thứ hai. Tại thời điểm ô tô A cách điểm P 10 km về phía
bắc, nó đi với vận tốc 80 km/h, thì ô tô B cách P 15 km về phía
đông và đi với vận tốc 100 km/h. Lúc đó, khoảng cách giữa hai xe
thay đổi với tốc độ như thế nào?
y

A• •d 2 (t ) = s B2 (t ) + s 2A (t )

•2d (t )d ′ (t ) = 2s B (t )s B′ (t ) + 2s A (t )s ′A (t )

• x
O B

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 20
Một đoạn mạch gồm hai biến trở R 1 và R 2 mắc song song. Khi đó
1 1 1
điện trở tương đương của đoạn mạch được tính bởi = + .
R R1 R2
Tại thời điểm, biến trở R 1 = 80Ω đang tăng với tốc độ 0.3 Ω/s ,
biến trở R 2 = 100Ω đang tăng với tốc độ 0.2 Ω/s . Lúc đó, điện trở
tương đương thay đổi với tốc độ bao nhiêu?

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 21
Liều lượng thuốc hóa trị Carboplatin phụ thuộc vào một số thông
số của loại thuốc cụ thể, cũng như tuổi, cân nặng và giới tính của
bệnh nhân. Đối với bệnh nhân nữ, công thức cho liều lượng là
w
D = 0.85A(c + 25) và c = (140 − y) .
72x

Trong đó, A và x phụ thuộc vào loại thuốc được sử dụng, D là liều
lượng tính bằng miligam (mg), c được gọi là độ thanh thải
Creatine, y là tuổi của bệnh nhân tính bằng năm và w là cân nặng
của bệnh nhân tính bằng kilôgam (kg). (Nguồn: U.S. Oncology.)

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

(a) Giả sử một bệnh nhân nữ 45 tuổi sử dụng loại thuốc có các
tham số A = 5, x = 0.6. Lúc đó D là một hàm số theo c , và c
là một hàm số theo w . Sử dụng các thông tin này để viết
công thức cho D và c .
(b) Sử dụng các hàm số ở câu a, tính d D/d c , d c/d w và nêu ý
nghĩa.
(c) Tính d D/d w và nêu ý nghĩa.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

ĐẠO HÀM CỦA HÀM NGƯỢC

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH LÝ 2.1
Cho f : (a, b) −→ (c, d ) là một song ánh liên tục. Nếu f có đạo hàm
tại x 0 và f (x 0 ) ̸= 0, thì hàm ngược f −1 của f có đạo hàm tại
y 0 = f (x 0 ) và
¢′ 1
f −1 (y 0 ) =
¡
f ′ (x
0)

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 22
¢′
Cho f : R → R, f (x) = sinh(x). Tìm f −1 (0).
¡

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 22
¢′
Cho f : R → R, f (x) = sinh(x). Tìm f −1 (0).
¡

¢′ 1
f −1 (y 0 ) =
¡
f ′ (x
0)

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 22
¢′
Cho f : R → R, f (x) = sinh(x). Tìm f −1 (0).
¡

¢′ 1
f −1 (y 0 ) =
¡
f ′ (x
0)

• y 0 = 0 ⇔ sinh(x 0 ) = 0 ⇔ x 0 = 0

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 22
¢′
Cho f : R → R, f (x) = sinh(x). Tìm f −1 (0).
¡

¢′ 1
f −1 (y 0 ) =
¡
f ′ (x
0)

• y 0 = 0 ⇔ sinh(x 0 ) = 0 ⇔ x 0 = 0
• f ′ (x) = cosh(x)

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 22
¢′
Cho f : R → R, f (x) = sinh(x). Tìm f −1 (0).
¡

¢′ 1
f −1 (y 0 ) =
¡
f ′ (x
0)

• y 0 = 0 ⇔ sinh(x 0 ) = 0 ⇔ x 0 = 0
• f ′ (x) = cosh(x)
¢′ 1
• f −1 (0) =
¡
=1
cosh(0)

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

Đạo hàm của những hàm sơ cấp

1 1
arcsin x p arccos x −p
1 − x2 1 − x2
1 1
arctan x arccot x −
1 + x2 1 + x2
sinh x cosh x cosh x sinh x
1 1
tanh x coth x −
cosh2 x sinh2 x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

ĐẠO HÀM CẤP CAO

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH NGHĨA 3.1


Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ′ (x). Nếu f ′ (x) có đạo hàm tại x 0
thì đạo hàm của f ′ (x) tại x 0 là đạo hàm cấp hai của f (x) tại x 0 .
Kí hiệu: f ′′ (x 0 ) ¡ ¢′
f ′′ (x 0 ) := f ′ (x 0 )

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH NGHĨA 3.1


Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ′ (x). Nếu f ′ (x) có đạo hàm tại x 0
thì đạo hàm của f ′ (x) tại x 0 là đạo hàm cấp hai của f (x) tại x 0 .
Kí hiệu: f ′′ (x 0 ) ¡ ¢′
f ′′ (x 0 ) := f ′ (x 0 )

ĐỊNH NGHĨA 3.2


Đạo hàm cấp n của hàm số f (x):
¢′
f (n) (x) = f (n−1) (x)
¡

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

Một số công thức cơ bản

f (x) f (n) (x) f (x) f (n) (x)


(−1)n−1 (n − 1)!
ax a x (ln a)n loga |x|
x n³ln a
³ nπ ´ nπ ´
sin ax a n sin ax + cos ax n
a cos ax +
2 2
f (x) f (n) (x)
(ax + b)α a n α(α − 1) · · · (α − n + 1)(ax + b)α−n

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

Ý nghĩa của đạo hàm cấp cao

⋆ f (n) (x 0 ) là tốc độ thay đổi của f (n−1) theo x khi đi qua x 0 .

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 23
p
µ ¶
′′1
Tính f với f (x) = arcsin 1 − x 2
2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 23
p
µ ¶
1 ′′
Tính f với f (x) = arcsin 1 − x 2
2

u ′ (x) −2x −2
• f ′ (x) = [arcsin(u(x))]′ = p = 2 =
1 − u2 x x
µ ¶
1
• f ′′ =
2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 24
Hình sau mô tả đồ thị của f , f ′ , f ′′ . Hãy xác định đồ thị của mỗi
hàm số.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 24
Hình sau mô tả đồ thị của f , f ′ , f ′′ . Hãy xác định đồ thị của mỗi
hàm số.

• b ≡ a ′ , c ≡ b ′ ≡ a ′′
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 25
Một chiếc xe đang chuyển động. Hình sau mô tả đồ thị của các
hàm số: vị trí của xe, vận tốc của xe, gia tốc của xe và độ giật
(jerk) của xe. Hãy xác định đồ thị của mỗi hàm số.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 25
Một chiếc xe đang chuyển động. Hình sau mô tả đồ thị của các
hàm số: vị trí của xe, vận tốc của xe, gia tốc của xe và độ giật
(jerk) của xe. Hãy xác định đồ thị của mỗi hàm số.

• c ≡ d ′ , b ≡ c ′ ≡ d ′′ , a ≡ b ′ ≡ d (3) .
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 26
1
Giả sử rằng f (3) = 2, f ′ (3) = , f ′ (x) > 0 và f ′′ (x) < 0, ∀x .
2
(a) Phương trình f (x) = 0 có tối đa bao nhiêu nghiệm?
1
(b) Có khả năng f ′ (2) = không, vì sao?
3

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 27
Cho f (t )(◦ F) là nhiệt độ của một nơi tại thời điểm t (h). Nhiệt độ
thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau:
(a) f ′ (3) = 2, f ′′ (3) = 4
(b) f ′ (3) = 2, f ′′ (3) = −4
(c) f ′ (3) = −2, f ′′ (3) = 4
(d) f ′ (3) = −2, f ′′ (3) = −4

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 27
Cho f (t )(◦ F) là nhiệt độ của một nơi tại thời điểm t (h). Nhiệt độ
thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau:
(a) f ′ (3) = 2, f ′′ (3) = 4
(b) f ′ (3) = 2, f ′′ (3) = −4
(c) f ′ (3) = −2, f ′′ (3) = 4
(d) f ′ (3) = −2, f ′′ (3) = −4
(a) f ′ (3) = 2(◦ F/h) > 0: f (t ) tăng, f ′′ (3) = 4 (◦ F/h2 ) > 0: f ′ (t )
tăng.
⇒ Tại t = 3, nhiệt độ đang tăng với tốc độ 2(◦ F/h), và sau đó
tốc độ này tăng 4(◦ F/h) mỗi giờ (tăng nhanh dần).
(b) f ′ (3) = 2 > 0: f (t ) tăng, f ′′ (3) = −4 < 0: f ′ (t ) giảm.
⇒ Tại t = 3, nhiệt độ đang tăng với tốc độ 2(◦ F/h), và sau đó
tốc độ này giảm 4(◦ F/h) mỗi giờ (tăng chậm dần).
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH LÝ 3.1
Nếu f và g có đạo hàm cấp n thì
¢(n)
= c 1 f (n) + c 2 g (n)
¡
c1 f + c2 g

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

ĐỊNH LÝ 3.1
Nếu f và g có đạo hàm cấp n thì
¢(n)
= c 1 f (n) + c 2 g (n)
¡
c1 f + c2 g

ĐỊNH LÝ 3.2
Nếu f và g có đạo hàm cấp n thì
¢(n) n
Ckn f (n−k) · g (k)
¡ X
f ·g =
k=0

với f (0) = f .

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 28
Tính giá trị đạo hàm cấp cao:
x +1
(a) f (5) (1) với f (x) = p
x
(10)
(b) f (0) với f (x) = (x − 3) e−x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 28
Tính giá trị đạo hàm cấp cao:
x +1
(a) f (5) (1) với f (x) = p
x
(10)
(b) f (0) với f (x) = (x − 3) e−x

1 (5) X 5 1 (5−k)
µ ¶ µ ¶
f (5) (x) = (x + 1) · p = Ck5 (x + 1)(k) · p
x k=0 x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022


Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm hàm hợp - Đạo hàm hàm ngược
Đạo hàm cấp cao

BÀI TẬP 28
Tính giá trị đạo hàm cấp cao:
x +1
(a) f (5) (1) với f (x) = p
x
(10)
(b) f (0) với f (x) = (x − 3) e−x

1 (5) X 5 1 (5−k)
µ ¶ µ ¶
f (5) (x) = (x + 1) · p = Ck5 (x + 1)(k) · p
x k=0 x

• (x + 1)(k) = 0 khi k ≥ µ 2. ¶(5)


1 (4)
µ ¶
1
• f (5) (x) = C05 (x + 1) · p + C15 (x + 1)′ · p
x x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 2 tháng 10 năm 2022

You might also like