You are on page 1of 73

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.

HCM

Y KHOA HỘI

Tài liệu ôn tập


lý thuyết

KÝ SINH TRÙNG

Faust

Faust

Faust
MỤC LỤC

Phần 1: ĐƠN BÀO ....................................................................................................................................................................... 1


AMIP KÝ SINH GÂY BỆNH VÀ KHÔNG GÂY BỆNH ................................................................................................... 2
AMIP SỐNG TỰ DO CÓ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH .......................................................................................................... 3
TRÙNG LÔNG ........................................................................................................................................................................... 4
TRÙNG ROI KHÔNG KÝ SINH MÁU VÀ MÔ.................................................................................................................. 5
TRÙNG ROI KÝ SINH MÁU VÀ MÔ .................................................................................................................................. 7
TRÙNG BÀO TỬ ................................................................................................................................................................... 10
SỐT RÉT .................................................................................................................................................................................. 12
Phần 2: GIUN.............................................................................................................................................................................. 18
Phần 3: SÁN ................................................................................................................................................................................ 27
SÁN DẢI................................................................................................................................................................................... 27
SÁN LÁ ..................................................................................................................................................................................... 33
SÁN MÁNG ............................................................................................................................................................................. 37
Phần 4: CÔN TRÙNG ............................................................................................................................................................... 40
MUỖI VÀ RUỒI ..................................................................................................................................................................... 41
BỌ CHÉT ................................................................................................................................................................................. 43
VE .............................................................................................................................................................................................. 44
CÁI GHẺ ................................................................................................................................................................................... 44
CHÍ RẬN .................................................................................................................................................................................. 45
Phần 5: VI NẤM......................................................................................................................................................................... 46
VI NẤM NGOẠI BIÊN.......................................................................................................................................................... 46
VI NẤM NGOÀI DA .............................................................................................................................................................. 48
Phần 6: CHUYÊN ĐỀ ............................................................................................................................................................... 54
ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG ........................................................................................................................................ 54
BỆNH KÝ SINH TRÙNG CƠ HỘI..................................................................................................................................... 58
PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP ........................................................................................ 62
BỆNH ĐỘNG VẬT KÝ SINH .............................................................................................................................................. 63
TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN TRONG BỆNH KÝ SINH TRÙNG.............................................................................. 67
Phần 1: ĐƠN BÀO

TỔNG QUAN

1. PHÂN LOẠI
Dựa v{o đặc điểm di động của đơn b{o, người ta chia đơn b{o th{nh 4 lớp:
+ Lớp trùng chân giả: Etamoeba histolytica, E.coli,…
+ Lớp trùng lông: Balantidium coli,…
+ Lớp trùng roi: Giardia lamblia, Trichomonas sp, Leishmania sp, Trypanosoma sp,…
+ Lớp trùng bào tử: Plasmodium spp, …
2. CẤU TẠO TẾ BÀO:
- Thể tư dưỡng (hoạt động) có ngoại nguyên sinh chất giúp thực hiện chức năng chuyển đoạn,
nội nguyên sinh chất liên quan đến vấn đề dinh dưỡng, chứa nh}n,…
- Thể bào nang (không hoạt động): điều kiện sống không thuận lợi, không có khả năng di
chuyển.
3. SINH SẢN
+ Kiểu vô tính: trực ph}n, liệt sinh, nảy chồi; gặp ở đa số c|c lo{i đơn b{o.
+ Kiểu hữu tính: gặp ở sốt rét.

PHÂN LOẠI CÁC ĐƠN BÀO ĐƯỢC HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH

LỚP TÊN KÍ SINH TRÙNG NƠI KÍ SINH

AMIP KÝ SINH GÂY BỆNH Entamoeba histolytica Đại tr{ng


TRÙNG CHÂN GIẢ

Entamoeba coli Đại tr{ng


AMIP KÝ SINH KHÔNG GÂY BỆNH
Entamoeba gingivalis Vùng răng miệng

AMIIP SỐNG TỰ DO Negleria sp


Dịch n~o tủy
CÓ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH Harmanella sp
TRÙNG LÔNG Balantidium coli Đại tr{ng
Giardia lamblia Ruột non (t| tr{ng)
TRÙNG ROI KÍ GÂY BỆNH
Trichomonas hominis Đại tr{ng
SINH MIỆNG VÀ
RUỘT KHÔNG GÂY
Trichomonas tenax Vùng răng miệng
BỆNH
TRÙNG ROI KÍ SINH Ở ĐƯỜNG
Trichomonas vaginalis Âm đạo, niệu đạo
TRÙNG ROI

NIỆU-SINH DỤC
Trypanosoma gambiense,
Trypanosoma M|u
rhodesiense
TRÙNG ROI KÍ SINH MÁU VÀ MÔ Trypanosoma cruzi M|u v{ mô
Leischmania tropica,
Leishmania braziliense, Mô
Leishmania donovani
Plasmodium spp Gan, hồng cầu
Cryptosporidium sp Ruột non
TRÙNG BÀO TỬ
Ruột non, mô nghèo
Toxoplasma gondii
kh|ng thể (TK)
1
AMIP KÝ SINH GÂY BỆNH VÀ KHÔNG GÂY BỆNH

CHU TRÌNH
HÌNH THỂ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
PHÁT TRIỂN
+ d=20-30mcmm, có 1 nhân. + X}m nhập niêm mạc,
+ Ngoại nguyên sinh chất g}y vết loét hình c|i
Dạng ăn hồng cầu
(kiểu histolytica)
(ngoại NSC) ph}n biệt rõ với bình (miệng núi lửa)
nội NSC, nội sinh chất mịn, có + Vị trí vết loét thường Chu trình
nhiều hồng cầu, nh}n thể ở l{ manh tràng và kết không g}y
THỂ HOẠT ĐỘNG

vùng giữa của nh}n. tràng sigma bệnh:


+ Sống trong th{nh ruột hay ở + Dạng ăn hồng cầu di b{o nang (đồ
ngo{i mô ruột, l{ dạng gây động nhanh hơn dạng ăn, thức uống)
bệnh. không ăn hồng cầu.  hậu b{o
Entamoeba histolytica

+ d=10-12mcm, có 1 nhân. + Sống trong lòng đại nang 4 nh}n 


Dạng không ăn

(kiểu minuta)

+ Sống trong ruột, không gây tr{ng v{ trên bề mặt hậu b{o nang 8
hồng cầu

bệnh. niêm mạc đại tr{ng. nh}n  8 amip


+ Tìm thấy trong ph}n kiểu minuta
người l{nh mang mầm (lòng trực
bệnh tr{ng)
+ d=10-15mcm, tròn hoặc hơi + Không di động.
bầu dục, có 1-4 nh}n. Trong đó + Thể b{o nang chịu Chu trình g}y
THỂ BÀO NANG

bào nang non có 1-2 nhân, được điều kiện không bệnh:
bào nang già có 4 nhân. thuận lợi ngo{i môi Amip kiểu
+ Được thải ra theo ph}n, l{ trường kí chủ v{ môi minuta  kiểu
thể lây lan. trường cấy (50oC: 5 histolytica
phút; ẩm thấp, m|t: v{i
tuần; khô, ASMT: v{i
ng{y)
+ d=25µm, nội NSC thô, ngoại
ĐỘNG
HOẠT

NSC mỏng mỏng khó ph}n biệt


THỂ
Entamoeba coli

+ Ch}n giả nhô ra không rõ

+ 8 nh}n.
NANG
BÀO
THỂ

+ Thể vùi chiết quang, s|ng


hơn Entamoeba histolytica

Bảng phân biệt ly trực tràng và lỵ amip

Lỵ amip Lỵ trực tràng


Thường không sốt Sốt
Diễn biến thường không rầm rộ Diễn biến rầm rộ, biểu hiện nhiễm trùng
Bạch cầu m|u không tăng Bạch cầu m|u tăng
Soi ph}n có amip thể hoạt động ăn hồng cầu Soi ph}n không có amip
Dịch học lẻ tẻ Dịch học h{ng loạt

2
ĐIỀU TRỊ
DỊCH TỄ CHẨN ĐOÁN BỆNH HỌC
-PHÒNG NGỪA
- 10-20% nhiễm - Soi phân tìm - Cấp tính: hội chứng lị Điều trị thường
Entamoeba amip thể hoạt động +Đau quặn bụng từng dùng Metronidazole
histolytica bị bệnh. ăn hồng cầu. cơn Phòng bệnh:
- Trẻ dưới 5 tuổi ít - Công thức m|u +Mót rặn - C| nh}n: ăn chín,
bị, l{ bệnh của bình thường +Tiêu ph}n nhầy m|u uống sôi, rửa tay
người lớn. - Nội sọi trực - Mạn tính: tiêu chảy sạch
Entamoeba histolytica

- L}y truyền: b{o tr{ng- đại tr{ng xen kẽ táo bón - Cộng đồng:
nang trong thức ăn, tìm đốm loét hình - Áp xe gan do amip: +Điều trị cho người
tay bẩn, nước uống. miệng núi lửa. + Thường ở gan phải, 1 l{nh mang bệnh
- Yếu tố thuận lợi g}y Điều kiện lưu giữ ổ, bờ tròn, đều, rõ. +Vệ sinh môi
bệnh: mẫu ph}n: + Sốt, đau hạ sườn trường
+ chủng amip + Ph}n tươi: xét phải, gan to +Gi|o dục sức khỏe
+ tạp khuẩn ruột kết nghiệm không qu| + CĐHA: siêu }m bụng,
hợp 2 giờ sau khi lấy huyết thanh chẩn đo|n
+ sức đề kh|ng mẫu. amip dương.
+ Có thể dùng dung - Bệnh amip màng
dịch cố định F2AM phổi-phổi: thường ở
phổi phải, viêm m{ng
phổi, |p xe phổi.

AMIP SỐNG TỰ DO CÓ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

CHẨN ĐOÁN
LOẠI KST DỊCH TỄ HỌC BỆNH HỌC
– ĐIỀU TRỊ
+ Mỹ: 1962- - PAM: Primary amebic
2011: có 123 ca meningoencephalitis (viêm màng não
bệnh, chỉ có 1 ca amip nguyên phát)
Naegleria được cứu sống. - L}m s{ng giống viêm m{ng n~o mủ
fowleri - Không có cơ sở biết yếu tố nguy cơ
thực sự của PAM
- L}y nhiễm khi bị sặc nước v{o xoang
→ não.

+ Sinh sản trong - Ủ bệnh 2-15 ng{y, viêm mũi họng,


nước bùn, đất nhức đầu
Amphotericine B
Harmanella ướt, nhiệt độ 25- - Hội chứng m{ng n~o, sốt, hôn mê
tiêm tĩnh mạch hoặc
sp 50 độ - Nước n~o tủy đục, bạch cầu đa nh}n
cột sống
+ Hóa nang khi trung tính tăng
khô lạnh - Đa số tử vong vào hôm sau

3
TRÙNG LÔNG
Balantidium coli

HÌNH THỂ SINH HỌC CTPT-DỊCH TỄ BỆNH HỌC CHUẨN ĐOÁN

- Đơn bào lớn - Sống ở đại CTPT: - Sống trong + Soi trực
nhất ở người. tr{ng. Heo  Người  lòng đại tràng – đại
- Không có v|ch, 1 - Thể b{o Ph}n chứa thể hoạt tràng, xâm tràng
nh}n to hình hạt nang chịu động  Thể b{o nhập niêm + XN ph}n :
Thể hoạt động

đậu v{ 1 nh}n nhỏ được điều nang  Heo. mạc gây vết (Gđ cấp : thể
hình tròn, tế b{o kiện bất lợi Dịch tễ: loét, áp xe hoạt động,
chất chứa nhiều hơn l{ thể - Rải r|c khắp nơi - L}m s{ng có Người l{nh
không b{o. l}y bệnh. - Bệnh ở người dạng : mang mầm
- Có lông di - Sinh sản thường ít, nhiễm + Người l{nh bệnh thể b{o
chuyển bằng ph}n tình cờ, do nuốt b{o mang mầm nang)
đôi, tiếp hợp nang, gặp ở những bệnh
- V|ch đôi, 1 nh}n - Heo l{ KC nơi v{ nghề liên + Bệnh cấp
to, nhiều không chính, người quan đến chăn nuôi, tính (giống lỵ
b{o. ít nhạy cảm, mổ heo amip)
- Không có lông trẻ em bệnh + Bệnh mạn
Thể bào nang

di chuyển nặng hơn tính (viêm đại


tr{ng mạn)
+ Biến chứng
(viêm ruột
thừa, phúc
mạc, |p xe
gan)

4
TRÙNG ROI KHÔNG KÝ SINH MÁU VÀ MÔ

HÌNH THỂ SINH HỌC DỊCH TỄ

 + Thể hoạt động: hình quả lê,  Thể hoạt động v{ b{o  Có ở khắp nơi:
đầu trước tròn, sau nhọn. Có 2 nang chuyển đổi c|c nước đ~ ph|t
nh}n to ở 2 bên trục sống lưng trong cơ thể ký chủ. triển người lớn
như 2 mắt kính, m{ng nh}n rõ,  Thể hoạt động sống ở 2%, trẻ em 6-
nh}n thể ở giữa. Có 8 roi đi về đầu ruột non, trên bề 8%; c|c nước
phía sau. mặt niêm mạc ruột, đang ph|t triển:
Giardia lamblia
(gây bệnh)

đôi khi x}m nhập v{o 33%


 + Thể bào nang:hình bầu dục, đường mật, di động  Thường gặp ở
TRÙNG ROI KÝ SINH
Ở MIỆNG VÀ RUỘT

chiết quang, có 2 – 4 nh}n. bằng roi, sinh sản trẻ em


bằng c|ch ph}n đôi,  B{o nang có sức
chuyển th{nh thể b{o đề kh|ng cao, có
nang ở ruột gi{. thể sống trong
 Thể bào nang có sức ph}n ẩm, nước
đề kh|ng cao, l{ thể v{i tuần.
phát tán bệnh
-M{ng gợn sóng ngắn hơn th}n  Tỷ lệ cao ở
(không gây bệnh)
Trichomonas tenax

-Nh}n hình trứng. những người


-Không có thể b{o nang vệ sinh răng
miệng kém
 L}y lan do tiếp
xúc trực tiếp ly
chén
-Kích thước 10-18 mcm -Ký sinh: -L}y do thể hoạt
- rất di động +Nữ: }m đạo v{ niệu động.
-phía trước có 4 roi, sau không đạo (có thể tuyến phụ -Nhiễm chủ yếu
có. v{ b{ng quang) do quan hệ tình
Ở ĐƯỜNG NIỆU – SINH DỤC

-TBC nhiều hạt v{ không b{o +Nam: niệu đạo (có thể dục (có thể qua
Trichomonas vaginalis
TRÙNG ROI KÝ SINH

-1 nh}n to hình trứng ở trước trong túi tinh v{ tuyến nước v{ quần |o
th}n. tiền liệt). ẩm ướt).
-Không có thể b{o nang. -Sinh sản vô tính bằng -Tỷ lệ nhiễm:
c|ch ph}n đôi theo +2,6%phụ nữ có
chiều d{i. gia đình; 70%
người có liên
quan bệnh đường
tình dục.
+ VN: phổ biến ở
vùng vệ sinh kém,
thiếu nước sạch.

5
BỆNH HỌC CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ

 Phần lớn không triệu chứng. Triệu  - Soi ph}n: thể - Metronidazole
chứng xuất hiện 1-3 tuần sau khi b{o nang, thấy - Tindazole
nhiễm, kéo d{i 1-2 tuần. thể hoạt động - Secnidazole
Giardia lamblia

 Khi trong ruột có nhiều thể hoạt động, khi tiêu chảy ồ ạt - Quinacrine
(gây bệnh)

niêm mạc ruột non bị kích thích, tiết  - Hút dịch t|


ra nhiều chất nhầy, g}y đau bụng, khởi tr{ng tìm thể
đầu tiêu chảy, ph}n có thể hoạt động, hoạt động
TRÙNG ROI KÝ SINH
Ở MIÊNG VÀ RUỘT

giai đoạn tiếp theo ph}n sệt hoặc bình


thường, ph}n chỉ thấy b{o nang
 1 số ít có thể bị viêm túi mật
 Dùng tăm bông 
lấy bệnh phẩm
(không gây bệnh)

rồi phết lên lam


Trichomonas

 Sống kẽ răng, cao răng, trong mủ răng, kính có sẵn


tenax

hốc răng s}u, giữa những tế b{o hoại nước muối sinh
tử của nướu răng lý thấy trùng roi
di động rất
nhanh

-Viêm âm đạo:
+Triệu chứng:
 Huyết trắng nhiều, sữa đục, nhiều
bọt, hôi.
-Điều trị phối
 Kèm với ngứa }m hộ; đau, đăc biệt
hợp nếu nhiễm
khi giao hợp. Nóng, r|t khi tiểu.
thêm vi khuẩn
+ Kh|m thấy }m hộ đỏ, niêm mạc bị
-Nữ: tìm trong lậu Neisseria
kích thích, phù, trong c|c đường xếp
Ở ĐƯỜNG NIỆU-SINH DỤC

huyết trắng gonorrhoeae


nếp có nhiều chất tiết m{u sữa đục.
TRÙNG ROI KÝ SINH

Trichomonas vaginalis

-Nam: hay vi nấm


+ Ngo{i ra còn c|c triệu chứng: đau
+ Tìm trong giọt Candida
bụng, đau phần SD phụ.
mủ buổi sáng -Điều trị tại chỗ
-Viêm niệu đạo ở nam:
+ Trong phần cặn v{ to{n th}n
+Bệnh có tính kín đáo hơn ở nữ.
của nước tiểu sau -Điều trị người
+Triệu chứng:
khi ly tâm. phụ nữ v{ đối
 1 giọt mủ buổi s|ng, cảm gi|c hơi
+ Chất nhờn rỉ do tượng của họ.
ngứa trong niệu đạo.
xoa tuyến tiền liệt. -Để v{o }m đạo
 Rối loạn chức năng niệu: đ|i dắt,
viên nén phụ
viêm b{ng quang.
khoa.
 Tổn thương tuyến tiền liệt: thường
xảy ra nhưng ít có biểu hiện l}m
s{ng.
 Hiếm có viêm m{o tinh v{ tinh
ho{n

6
TRÙNG ROI KÝ SINH MÁU VÀ MÔ

1. Hình thể gồm có 4 dạng:

Nhân Gốc roi Màng


 Trypomastigote To giữa thân ở sau nhân dợn sóng dài
 Epimastigote To giữa thân ở trước nhân dợn sóng ngắn
 Promastigote ở đầu trước không có
 Amastigote không nhô ra khỏi thân

2. Sơ lược các điểm quan trọng:

Phương
Trung gian Vùng dịch
Nhóm Loại Tên KST Gây bệnh thức lây
truyền bệnh tễ
truyền

Ruồi Glossina
Trypanosoma
palpalis và T}y Phi
Trypanosoma ký sinh

gambiense
tachinoides.
Bệnh ngủ Tuyến
Trong m|u
Châu Phi nước bọt
Ruồi Glossina
Trypanosoma
morsitans và Đông Phi
rhodesiense
palidipes.

Trong m|u Trypanosoma Bệnh Carlo Rệp có c|nh


Ph}n Nam Mỹ
v{ mô cruzi Chagas Triatoma sp
Bệnh
Leishmania
Leishmania Ch}u Á, Phi
tropica
ở da
Leishmania ký sinh

Bệnh
Leishmania Leishmania
Ch}u Mỹ
braziliense ở da và Muỗi c|t
Trong mô
niêm mạc Phlebotomus
Bệnh
Leishmania ĐTH, Ấn Độ,
Leishmaniaa
nội tạng TQ, Mỹ,
donovani
(bệnh Kala Đông Phi.
azar)

7
HÌNH THỂ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Trypanosoma - Ở người có dạng : Trypomastigote
gambiense, - Ở ruồi Glossina ký chủ trung gian v{ Có 2 ký chủ: người v{ ruồi
Trypanosoma môi trường cấy invitro, KST có dạng : Glossina, 3 dạng hình thái.
rhodesiense Epimastigote, Promastigote
- Cần 2 kí chủ: người v{ rệp hút
m|u.
-Yếu tố nguy cơ:
-Người: Trypomastigote, Amastigote
Trypanosoma cruzi +Do rệp đốt
-Rệp: Epimastigote, Promastigote
+Truyền m|u
+Sữa mẹ
+Tai nạn
Leishmania da -có 2 dạng -Cần 2 kí chủ:
Leishmania da và +Dạng không roi (amastigote): trong +KCTG: Phlebotomus
niêm tế b{o +KCVV: người
Leishmania nội +Dạng có roi (promastigote):ở trung -Muỗi đốt người truyền KST từ
tạng gian truyền bệnh, dạng g}y nhiễm tuyến nước bọt
BỆNH HỌC CHUẨN ĐOÁN
1 .GĐ KST ở trong máu, bạch
huyết:
- Thiếu m|u, tăng bạch cầu, nhất
Bệnh diễn tiến qua 3 giai đoạn:
l{ tương b{o có nhiều không b{o.
- Ở nơi Glossina đốt : 1 mụn nhọt
- IgM huyết thanh tăng
- Trypanosoma v{o m|u: sốt, không
- Tốc độ lắng m|u tăng mạnh
đều, không run, không đổ mồ hôi, nổi
Trypanosoma 2. Chuẩn đoán xác định
hạch, không đau, di động, căng mọng,
gambiense, - Tìm KST trong m|u, dịch n~o
viêm da
Trypanosoma tủy, dịch chọc dò hạch. tủy xương
- Giai đoạn thần kinh: Rối loạn giấc
rhodesiense (soi tươi hoặc nhuộm)
ngủ, đảo lộn nhịp độ ngủ, ngủ mê man
- Cấy bệnh phẩm v{o mt NNN
Diễn tiến: điều trị trước khi vào gđ
hoặc tiêm truyền v{o thú
thần kinh. Nếu không điều trị BN suy
(hamster, chuột)
kiệt v{ chết
- Chuẩn đo|n huyết thanh miễn
dịch huỳnh quanh, tìm kh|ng thể
trong m|u hay trong dịch n~o tủy

8
Cấp tính: Mãn tính: - Cấp tính: tìm KST trong m|u
- Tại nơi đốt: viêm, phù - Âm thầm, - M~n tính: sinh thiết hạch,
nề, nổi hạch kéo d{i phương ph|p miễn dịch
- Sốt cao, không đều, h{ng chục Dự phòng:
nhức đầu, mệt mỏi năm - Chống côn trùng: hóa chất
- Viêm cơ tim cấp - T|i xuất - Xét nghiệm s{ng lọc ph|t hiện
- Phù, tập trung lan tỏa, hiện với - Dẹp chỗ trú ẩn
Trypanosoma cruzi hạch to những biến
- Gan, l|ch to chứng tim
- Rối loạn tiêu hóa, viêm v{ tiêu hóa
m{ng n~o – n~o
Diễn tiến: bệnh nh}n có
thể chết. Nếu thoát chết
bệnh chuyển sang mãn
tính
Sang -Xét nghiệm m|u:
Ph|t triển tại nơi
thương + Tốc độ lắng m|u tăng, từ 80-
Leishmania da nhiễm, không lan
lan rộng 100 mm ở giai đoạn đầu
ra vùng kh|c của
ra, KST + Tăng tỉ lệ globulin, tỉ lệ
cơ thể
+++ albumin/globulin <1
Leishmania da và Ở da, lan dần đến + Công thức m|u: giảm 3 dòng tb
+ Tìm KST trong bệnh phẩm
Bệnh Leishmania và AIDS (cột bên cạnh)

niêm niêm mạc


-Cấy BP trong môi trường NNN
T|i ph|t -Phương ph|p MD: MD huỳnh
sau khi quang
được chữa -PCR: đầu dò hoặc kh|ng thể đơn
l{nh v{ dòng
sang
thương ở
Bệnh lan tỏa của hệ
những vị
võng-mô
trí bất
Leishmania nội Sốt, thiếu m|u, l|ch
thường
tạng to (giảm 3 dòng tb)
(KST lan
Không điều trị: tử
rộng ra do
vong cao (90%)
hệ MD của
bệnh nh}n
bị suy
giảm: TB
lympho T
CD4+)

9
TRÙNG BÀO TỬ

TÊN HÌNH THỂ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH TỄ


-Rất phổ biến
-Nguồn chứa mầm
Cryptosporidium sp

-Cần 1 KC. bệnh: bò s|t, chim, c|,


-Gồm 2 chu trình: hữu nhũ, người l{nh
Trứng nang (dạng l}y +Liệt sinh (vô tính, tạo mảnh mang bệnh
nhiễm) trùng), -Trứng nang đề kh|ng
+Giao tử sinh (hữu tính tạo trứng tốt với môi trường
nang) ngo{i
-Tăng v{o mùa nóng
ẩm
- Thể hoạt động có hai
loại :
+Loại ph|t triển nhanh
(l{m vỡ tế b{o KC) gặp
giai đoạn cấp tính -Mèo l{ KC chính v{ vĩnh viễn (chu
-Tỷ suất bệnh mới kh|c
+Loại ph|t triển chậm trình sinh sản vô tính v{ hữu tính)
nhau tùy theo vùng:
(không l{m vỡ tế b{o KC), -Người l{ KC tình cờ.
+Anh ( 1/4 phụ nữ có
cho ra b{o nang, giai đoạn -KC trung gian (chu trình sinh sản
Toxoplasma gondii

thai bị nhiễm)
mạn tính vô tính)
+Ph|p (3/4 phụ nữ có
-Thể bào nang: -Chu trình đầy đủ: gồm sinh sản vô
thai bị nhiễm)
+Có nhiều trong mô nghèo tính v{ hữu tính, chỉ xảy ra ở mèo
-Tỷ suất mắc bệnh tỉ lệ
kh|ng thể (thần kinh) v{ c|c động vật họ mèo.
với tuổi trong d}n số
+Trong mô tồn lại rất l}u -Chu trình không đầy đủ hoặc chu
-Phụ thuộc v{o chế độ
+ L{ dạng đề kh|ng ở mô, trình sinh sản vô tính: xảy ra trên
ăn uống tiếp xúc với
t|c nh}n g}y nhiễm nhiều kí chủ trung gian (mèo + kí
mèo
-Thể trứng nang chủ trung gian)
+Ký sinh trong biểu mô
ruột non
+Có tính đề kh|ng v{ ph|t
t|n trong đất.

10
TÊN BỆNH HỌC CHẨN ĐOÁN
-Người miễn dịch bình thường: không triệu chứng -Tìm KST trong bệnh phẩm.
hay tiêu chảy nhẹ, bệnh tự giới hạn. -Phương ph|p miễn dịch: miễn
-Người SGMD: dịch huỳnh quang gi|n tiếp v{
+Bệnh nặng v{ kéo d{i miễn dịch men (ELISA)
Cryptosporidium sp

+Chủ yếu ở người bị AIDS -Kĩ thuật sinh học ph}n tử: PCR
+Tế b{o lympho CD4 <150/mm3: bệnh cảnh giống
như ở người có miễn dịch bình thường
+Tế b{o lympho CD4 <10/mm3: bệnh nặng, kéo d{i
 Tiêu chảy kéo d{i g}y rối loạn nước, điện
giải, suy dinh dưỡng.
 Lan sang c|c cơ quan kề cận: đường mật,
phổi.
-Bệnh Toxoplasma mắc phải - Các phương pháp chuẩn đoán
+Đa số không x|c định được thời điểm v{ nguồn 1. Soi tìm KST trong bệnh
nhiễm phẩm
+Thời gian ủ bệnh : 1-3 tuần 2. Ph}n lập KST: tiêm tuyền
+Triệu chứng: sốt vừa phải (38-38,5oC). Nổi hạch cho thú hoặc nuôi cấy tb
(không to, không đau, cứng, di động ở cổ, n|ch, 3. GPB : sinh thiết hạch hoặc
trung thất, bụng kéo d{i nhiều th|ng). n~o
+Mệt mỏi kéo d{i nhiều th|ng 4. Thử nghiệm bì : ng{y nay ít
+Bệnh nhẹ không biến chứng kéo d{i v{i th|ng, tự sử dụng
Toxoplasma gondii

khỏi, không cần điều trị 5. Chụp n~o bằng vi tính cắt
- Thể bệnh bẩm sinh: lớp
+Thể viêm n~o, m{ng n~o, tủy sống (hiếm). 6. Điều trị thử
+Thể nội tạng. - Bệnh Toxoplasma mắc phải ở
+Thể ở mắt ( 80 % trường hợp bẩm sinh) phụ nữ có thai: theo dõi bằng
-Bệnh Toxoplasma trên bệnh nhân bị suy giảm phương ph|p chuẩn đo|n huyết
miễn dịch: AIDS, chuẩn bị ghép cơ quan thanh học tìm KT IgG, IgM, IgA
- Thể bệnh cực kỳ hiếm - Ở thai nhi : siêu }m, XN m|u thai
+Sơ suất trong phòng thí nghiệm, nhiễm số lượng nhi, tìm KST trong m|u v{ nước ối
lớn - Ở bệnh suy giảm miễn dịch:
+Nhiễm bẩm sinh, suy giảm miễn dịch chụp Scanner, PCR
+KST tăng sinh mạnh, g}y tổn thương hoại tử khu - Bệnh Toxoplasma thể mắt :
trú, sau đó ph|t t|n theo đường m|u g}y bệnh thể kh|m đ|y mắt, tìm kh|ng thể
lan tỏa chết

11
SỐT RÉT

I. HÌNH THỂ: th{nh phần cấu tạo gồm nh}n, tế b{o chất, sắc tố sốt rét (haemozoin) v{ hạt trên
m{ng hồng cầu (Maurer, Schuffner)

Plasmodium falciparum Plasmodium Plasmodium Plasmodium


vivax ovale malariae
-Hình nhẫn -Hình nhẫn
-Đường kính 1-2 mcm -Đường kính 2-3
-Chiếm 1/3-1/4 hồng cầu mcm
THỂ TƯ giống giống
-Hồng cầu bình thường -Chiếm 1/3 –1/2
DƯỠNG Plasmodium Plasmodium
hồng cầu
NON vivax vivax
-Hồng cầu thay
đổi hình dạng
(lớn, méo mó)
- Dạng amip -Dạng amip -Dạng trứng/d{i,
- Đốm Maurer, thường -Hạt Schuffner, dải băng vắt
lớn nhỏ không không đồng đều ngang qua
THỂ TƯ giống
đều, rải r|c tế tìm -Hồng cầu lớn hồng cầu
DƯỠNG Plasmodium
b{o chất thấy hơn bình thường - Hồng cầu nhỏ
GIÀ vivax
- Hồng cầu trong hơn bình
nhiễm có nhiễm m|u thường
nhiều KST ngoại
THỂ 16-32 mảnh vi 16-24 mảnh, xếp 4-16 nh}n, hạt 6-12 nh}n xếp
PHÂN trùng ngẫu nhiên không sắc tố giữa tế b{o hình hoa cúc
LIỆT đều chất
Hình liềm hay chuối, hơi Hình tròn, 2/3 Hình tròn/bầu Hình tròn, chiếm
THỂ
cong, nh}n m{u đỏ, rải hồng cầu dục, hạt sắc tố rải to{n bộ hồng cầu
GIAO
r|c, xen kẽ l{ hạt sắc tố r|c tế b{o chất
BÀO
đen

II. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN: l{ KST bắt buộc, có đặc hiệu kí chủ hẹp
1. Chu kì vô tính ở người (CT liệt sinh):
 Chu kì ở gan: Ở gan: Thoa trùng → Da → M|u → Tế b{o gan → Thể TD 1 nh}n → Thể PL
→ Vỡ → Mảnh trùng
 Chu kì ở hồng cầu: Ở HC: Mảnh trùng → Không b{o HC → Thể TD → Thể PL → HC vỡ →
Mảnh trùng → HC kh|c → GIAO BÀO (m|u ngoại vi) → Muỗi Anopheles→ Thể vô tính chết
(chỉ có giao b{o mới sống)

Lưu ý:

 Chu kì ở gan không có triệu chứng, l{ thời kì ủ bệnh


 Plasmodium falciparum, malariae thoa trùng ph|t triển v{o m|u không trở lại gan
 Plasmodium vivax, ovale: c|c thoa trùng ph|t triển chậm sẽ nằm lại gan trở th{nh thể
ngủ, l{ nguyên nh}n g}y t|i ph|t xa.

2. Chu kì hữu tính ở muỗi (CT bào tử sinh): GB đực → Xuất roi → 8 giao tử đực → Giao tử
c|i → Trứng → Dạ d{y muỗi → Trứng nang chứa ng{n thoa trùng (mặt ngo{i dai d{y) →Vỡ →
Thoa trùng đến tuyến nước bọt muỗi → Người

12
P. falciparum P. vivax P.ovale P.malariae
CK ở gan 6 ng{y 8 ng{y 15 ng{y
CK hồng cầu 36-48h 48h 72h
HC ở mọi lứa tuổi, thích kí sinh
HC ký sinh HC non HC gi{
ở HC non hơn
Số lượng mảnh trùng/thể
40.000 10.000-15.000 2.000
PL/gan
Số lượng mảnh trùng /thể
16-32 16-24 6-12
PL/HC
Thể ngủ Không Có Không
Nơi sinh sản Mạch m|u nội tạng Mạch m|u ngoại biên v{ nội tạng
T|i ph|t xa Không 8 năm 2 năm 20-30 năm
Mật độ KST trong m|u Có thể lên đến 40-50% <2% 1-2%
Thời điểm xuất hiện thể GB Muộn Sớm
Khả năng kh|ng thuốc Có Không

III. DỊCH TỄ HỌC:


1. Phương thức lây truyền:
 Muỗi Anopheles c|i
 Truyền m|u
 Nhau thai
2. Đánh giá tình hình dịch tễ học sốt rét:
Chỉ số Chỉ số
trên Ý nghĩa trên Ý nghĩa
muỗi người
Đ|nh gi| tình trạng bệnh mới
Mật độ Tiên đo|n c|c đỉnh cao sốt rét v{ dịch
Tỷ lệ KST nhiễm, nói lên động lực truyền
muỗi sốt rét
bệnh
X|c định vai trò của mỗi loại muỗi
Tỷ lệ Cường độ nhiễm trong từng
Anopheles trong l}y truyền bệnh sốt rét, Mật độ
thoa bệnh nh}n hoặc trong một cộng
ước lượng mức độ thích nghi của muỗi KST
trùng đồng
v{ người
Tỷ lệ
Khả nang của muỗi tiếp xúc với người Tỷ lệ giao Liên quan trực tiếp đến l}y
trứng
v{ thích ứng với Plasmodium b{o truyền sốt rét
nang
Vừa phản |nh mức độ sốt rét
Tỷ lệ l|ch
vừa phản |nh kết quả của công
to
t|c phòng chống sốt rét
Tỉ lệ lách to: được ph}n tích theo lứa tuổi, thường chọn trẻ em từ 2 đến 9 tuổi
 độ 1: sờ thấy l|ch nhưng l|ch không qu| bờ sườn
 độ 2: giữ bờ sườn v{ rốn
 độ 3: ngang rốn
 độ 4: qu| rốn
 độ 5: gần xương mu

13
3. Phân vùng sốt rét:
a. Quốc tế: dựa trên chỉ số l|ch to (CSLT):
+ Sốt rét lưu h{nh nhẹ: CSLT ≤ 10%
+ Sốt rét lưu h{nh trung bình: 11% ≤ CSLT ≤ 50%
+ Sốt rét lưu h{nh nặng: CSLT > 50%
+ Sốt rét lưu h{nh thật nặng: CSLT > 75%
b. Việt Nam: dựa trên nguyên tắc dịch tễ học.

Các đặc điểm dịch tễ học cần nắm


 Chỉ có ¾ loài gây Plasmodium Plasmodium
Plamsmodium falciparum
bệnh ở VN vivax malariae
ĐỊA LÍ  Nhiệt đới, cận nhiệt  Nhiệt đới, cận  Nhiệt đới
VÀ KHÍ nhiệt, ôn đới
HẬU
Trước đ}y vùng rừng núi, cao Vùng đồng bằng  Vùng d}n tộc ít
DỊCH TỄ

VÙNG nguyên, ven biển miền Nam từ Phan ven biển: Phan người T}y
DỊCH TỄ Thiết v{o. B}y giờ lan xuống đồng Thiết ra Bắc: 18- Nguyên, biên
bằng ven biển: 70-80% 27% giới: 1-3%
Vector truyền bệnh: muỗi Anopheles cái, ở Việt Nam: 3 trung gian truyền
KCTG
bệnh chính: An. Dirus, An. Minimus, An. Sundaicus.

IV. MIỄN DỊCH:


1. Yếu tố đề kháng tự nhiên:
- Kh|ng nguyên Duffy (-) thì P.vivax không x}m nhập được
- Hồng cầu hình bầu dục: ngăn cản P.falciparum x}m nhập
- HbS: giảm sự x}m nhập của P.falciparum.
2. Miễn dịch thu được: có tính đặc hiệu cao với c|c lo{i Plasmodium kh|c nhau v{ đặc hiệu với
chu kì ph|t triển.
3. Tiền miễn nhiễm:
- Miễn dịch sốt rét không có khả năng tiêu diệt t|c nh}n g}y bệnh, ngăn ngừa t|i nhiễm m{ chỉ l{
loại giúp bệnh nh}n giữa c}n bằng với KSTSR ở mật độ thấp. Khi KSTSR biến mất khỏi cơ thể thì
miễn dịch cũng biến mất theo → tiền miễn nhiễm.
- Tiền miễn nhiễm:
 Trạng th|i c}n bằng giữa cơ thể v{ KST SR, người mắc ít bị bệnh nặng hoặc không có biểu
hiện sốt rét.
 Gặp ở người sống ổn định l}u d{i trong vùng có sốt rét lưu h{nh

V. BỆNH HỌC:
1. Cơ chế bệnh sinh
Sốt rét l{ bệnh to{n th}n, hậu quả của hiện tượng vỡ hồng cầu bị ký sinh, phóng thích KST v{ c|c
chất trong hồng cầu v{o m|u.
a. Các biến đổi bệnh lý quan trọng: (có 7 hiện tượng trong đó 2 hiện tượng là trọng tâm)
 Hiện tượng kết dính hồng cầu: hồng cầu bị nhiễm P. falciparum dính v{o liên b{o nội
mạch.
 Hiện tượng tạo hoa hồng: kết dính hồng cầu bị nhiễm với hồng cầu không nhiễm. Xảy
ra ở thể tư dưỡng gi{ của P.falciparum
 Hai hiện tượng n{y góp phần l{m tắc nghẽn dòng m|u lưu thông.
b. Biểu hiện triệu chứng:
14
-Cơn sốt rét trải qua 3 giai đoạn: rét run, sốt, đổ mồ hôi
 Sốt:
o Do thể ph}n liệt vỡ, chất g}y sốt l{ sắc tố sốt rét (hesmozoin)
o Cơn sốt liên quan đến nhịp độ sinh trưởng vô tính trong hồng cầu
-Thiếu máu:
 Dấu hiệu hằng định ở bệnh nh}n sống trong vùng có sốt rét lưu h{nh
 Do hồng cầu bị nhiễm v{ không bị nhiễm bị tiêu hủy
 L|ch to

Plasmodium Plasmodium
Plamsmodium falciparum
vivax malariae

 48 giờ, sốt c|ch nhật |c tính, sốt có  48 giờ, sốt c|ch  72 giờ, sốt c|ch
CHU KÌ
thể c|ch 24, 36, 48 giờ nhật nhẹ nhật 2 ng{y
CƠN SỐT

 -Thể l}m s{ng quan trọng nhất, g}y Thể sốt nhẹ, ít  -Thể sốt rét
MỨC ĐỘ tử vong cao nhất. biến chứng, nhẹ ít biến
BỆNH  -Tỉ lệ mắc cao nhất ở Việt Nam v{ chứng
nhiều vùng trên thế giới
THỜI
GIAN Ủ 8-14 ng{y 12-20 ng{y 18-45 ng{y
BỆNH
-Thể l}m s{ng quan trọng nhất gồm  -Khởi ph|t liên tục -Biểu hiện l}m
2 thể chính: 2-3 ng{y, dấu hiệu s{ng giống P.
+Thể thông thường: khởi ph|t đau có tính c|ch quy vivax nhưng
đầu, đau lưng, li bì, buồn nôn, tiêu luật: rét run, sốt, thường nhẹ
chảy, sốt. Tính chu kì không điển v~ mồ hôi. hơn.
hình.
+Thể nặng có biến chứng:
LÂM SÀNG

 thể thần kinh


 cơn co giật to{n thể
 thiếu m|u đẳng sắc nặng
 suy thận
 phù phổi
 hạ đường huyết
 trụy tim mạch
 đông m|u nội mạch rải r|c
 toan m|u
 đ|i huyết sắc tố, thể n~o.

VI. CHẨN ĐOÁN:


Dựa v{o: dịch tễ học, l}m s{ng, xét nghiệm.
1. Định hướng dịch tễ học: hết sức quan trọng
a. Đối với bệnh nhân nằm trong vùng dịch tễ: Bệnh nh}n có sốt m{ kh|m l}m
s{ng không có triệu chứng khẳng định được nguyên nh}n của sốt thì phải nghĩ
đến sốt rét.
b. Đối với người không ở trong vùng dịch dịch tễ: phải hỏi kĩ về:
+Nơi họ đ~ đến
15
+Thời gian họ rời
+Có truyền m|u không
+Nơi họ đang ở v{ xung quanh có ai bị nghi ngờ l{ mắc sốt rét không
2. Dấu hiệu lâm sàng:
- Cơn sốt rét điển hình: rét, sốt, đổ mồ hôi.
- Cơn sốt rét không điển hình: không th{nh cơn hoặc liên tục
- Thiếu m|u
- L|ch to
3. Xét nghiệm
a. Tìm KST trong máu ngoại vi
- Phết máu: có tính quyết định, gi| th{nh thấp, thời gian l{m khoảng 1 giờ.
o Lấy bệnh phẩm và nhuộm: phết mỏng, giọt d{y.
Ưu điểm Nhược điểm
Số lượng hồng cầu bị nhiễm
Phết Hồng cầu nguyên vẹn, hình
KST ít thì phải xem rất l}u đến
mỏng dạng KST dễ nhận thấy
20 phút
Đòi hỏi người l{m xét nghiệm
Giọt d{y Số lượng KST tập trung hơn
phải có kinh nghiệm

o Đếm số lượng KST:


 Trên giọt mỏng: đếm số lượng hồng cầu bị nhiễm KST trên 10.000 hồng cầu
 Trên giọt đặc: đếm KST song song với đếm bạch cầu. Đếm KST trên 1000 bạch
cầu v{ số lượng bạch cầu qui định l{ 8.000mm3/m|u
 1(+): khi thấy 1-10 KST trên 100 vi trường giọt đặc
 2(++): khi thấy 11-100 KST trên 100 vi trường giọt đặc
 3(+++): khi thấy 1-10 KST trên 1 vi trường giọt đặc
 4(++++): khi thấy >10 KST trên 1 vi trường giọt đặc
- QBC: để ph|t hiện những trường hợp KST trong m|u thấp
- Test chẩn đoán nhanh:
o Thử nghiệm Parasite F
 Dựa trên sự ph|t hiện chất histidine rich protein II đặc hiệu của P.falciparum
o Thử nghiệm Optimal
 Dựa trên sự ph|t hiện parasite Lactate Dehydrogenase (pLDH) của P.falciparium,
P. vivax, P.ovale, P. malariae
 1 vạch: }m tính
 2 vạch: dương tính với 3 loại P. vivax, P.ovale, P. malariae
 3 vạch: dương tính với P.falciparum
o Cho kết quả trong 10 phút
- Phương pháp khuếch đại chuỗi PCR:
o Ưu điểm: ph|t hiện những trường hợp KST trong m|u thấp
o Nhược điểm: thời gian d{i (1 ng{y), nhiều m|y móc, thường dùng trong nghiên cứu
- Phương pháp miễn dịch phát hiện kháng thể: miễn dịch huỳnh quang, ELISA thường
dùng trong dịch tễ
b. Xét nghiệm sinh học bổ sung:
- Công thức m|u: thiếu m|u
- Bạch cầu cơn sơ ph|t thường cao
- Tiểu cầu giảm, IgM, IgG cao trong cơn sốt phủ tạng tiến triển

16
VII. ĐIỀU TRỊ:

1. Nhóm diệt thể phân liệt: để cắt cơn sốt, l{m sạch KST trong m|u
2. Nhóm diệt giao bào còn gọi l{ thuốc ngăn ngừa sự lan truyền của bệnh
3. Nhóm diệt thể KST trong chu kì gan: ngăn ngừa t|i ph|t xa, điều trị tiệt căn
Lưu ý:
- Điều trị KST còn sót trong máu → ngăn ngừa t|i ph|t gần
- Điều trị KST còn sót trong gan → ngăn ngừa t|i ph|t xa
VII. PHÒNG BỆNH:
1. Mục tiêu:
- Giảm tỉ lệ chết do sốt rét
- Giảm tỉ lệ mắc sốt rét
- Giảm thiệt hại kinh tế
2. Nguyên tắc:
- Bệnh sốt rét lan truyền được phải có 3 yếu tố nối liền nhau: KST SR, muỗi Anopheles v{
cơ thể cảm thụ
- Muốn l{m giảm bệnh sốt rét chỉ cần cắt đứt được 1 trong 3 kh}u của d}y chuyền n{y:
+ Giải quyết nguồn l}y
+ Giải quyết trung gian truyền bệnh: diệt muỗi, chống muỗi đốt
+ Tiêu diệt mầm bệnh

17
Phần 2: GIUN
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
- Giun hình ống, không có hệ tuần hoàn và hô hấp.
- Chất dịch (~m|u) trong cơ thể chứa hemoglobin, glucose,…
- Dinh dưỡng nhờ hút máu, sử dung c|c chất mô lý giải hoặc hấp thu c|c chất dinh dưỡng.
2. PHÂN LOẠI:
Dựa theo vị trí ký sinh, người ta chia l{m 3 loại:
+ Ký sinh ở ruột: truyền bệnh thụ động do nuốt trứng (giun đũa, kim, tóc); truyền bệnh chủ
động qua da (giun móc, lươn).
+ Ký sinh ở ruột và tổ chức, truyền bệnh thụ động do ăn thịt heo chứa ấu trùng không nấu
chín: giun xoắn.
+ Ký sinh ở máu và tổ chức: giun chỉ (da hoặc hệ bạch huyết)

Bảng 1. So sánh các đặc điểm nội bật của giun đũa – tóc – móc – kim – lươn-xoắn-chỉ
Giun đũa Giun tóc Giun móc Giun kim Giun lươn Giun xoắn Giun chỉ
BCĐH ở Hội chứng
Hội chứng Hội chứng
giai Loeffler Đau cơ
Loeffler Loeffler
đoạn ÂT
Triệu
chứng lỵ
BCĐH ở Tiêu chảy Đau bụng,
khi nhiễm Thiếu Ngứa hậu Xem phần
giai Tắc ruột ph}n lỏng buồn nôn,
kết hợp m|u môn sau
đoạn TT như nước nôn
amip, trực
tr{ng
Ít nhất 4
Thời
60-70 tuần,
gian ủ 60 ng{y 1 th|ng
ng{y thường 8-
bệnh
16 th|ng
Thời
gian 5-12 tuần 30-45 ng{y 2 th|ng 2-4 tuần
CTPT
Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Gi|n tiếp
CTPT
d{i d{i d{i ngắn d{i ngắn qua 1 kctg
AT/ mạch
Nơi kí Ruột non m|u nội
sinh con Ruột non Manh tr{ng Ruột non Manh tr{ng Ruột non (TT)/ Cơ tạng
TT v}n (AT) TT/hạch,
mạch BH
Trứng Trứng Trứng Trứng Trứng chứa AT (phôi
Đẻ AT
chứa phôi chứa phôi chứa phôi chứa AT AT giun chỉ)
- Sinh thiết
cơ tìm ấu - Nhuộm
Kĩ thuật - Soi ph}n - Soi ph}n - Soi ph}n - Soi ph}n
trùng Giemsa
phát tìm trứng tìm trứng tìm trứng -Graham tìm trứng
- Miễn dịch -Phết m|u
hiện - Willis - Willis - Willis - Baermanm
tìm kh|ng ngoại biên
thể
Nhiều
đỉnh (hình
răng cưa),
BCTT đạt
đỉnh sau
Giản đồ đỉnh khi
thấp hơn
Lavier giun đũa
đỉnh
đến phổi
trước, do
cơ thể có
MD.
18
Bảng 2. So sánh các đặc điểm về hình thể và dịch tễ học của giun đũa - tóc – kim – lươn –
móc– chỉ

LOẠI HÌNH THỂ


DỊCH TỄ HỌC
KST Trứng-Ấu trùng Trưởng thành
Trứng có 3 loại: - 1/4 d}n số thế giới nhiễm giun
- Trứng chắc, còn gọi - Th}n d{i, đầu đuôi có đũa
là trứng thụ tinh, hình chóp nón - VN: Bắc>Nam (do tập qu|n ủ
Ascaris lumbricoides

trứng điển hình : 3 lớp - Miệng có 3 môi: 2 bụng, phân tươi tưới rau)
GIUN ĐŨA

(albumin, glycogen, 1 lưng - Trứng giun:


lipid) - Giun đực: đuôi cong, 2 + Ph|t triển nơi đất ẩm (đất c|t),
- Trứng lép: 2 lớp gai giao hợp cuối đuôi có bóng m|t
(albumin, glycogen) - Giun cái: to hơn giun + Đề kháng với lạnh v{ c|c hóa chất
- Trứng mất vỏ đực, đuôi thẳng, 2 gai nhú (chlor 2%, formol 2%)
albumin (chắc, lép) sau hậu môn + Chết do |nh nắng trực tiếp, nhiệt
độ >450C
- M{u trắng hay hồng lợt. - Đứng thứ 3 sau giun đũa, giun
- Vỏ có v}n. móc
- Trứng hình thoi,
- Đầu d{i, mảnh như sợi - Trên thế giới khoảng 755 triệu
giống quả cau.
tóc chiếm 3/5 chiều d{i người nhiễm, nhiều nhất ở học
- Vỏ d{y, nhẵn. Gồm 3
Trichuris trichiura

cơ thể, chứa thực quản sinh tiểu học


lớp.
GIUN TÓC

hẹp. - Trứng chịu được nhiệt độ thấp, đề


- 2 đầu có 2 nút trong,
- Đuôi phình to, chứa ruột kh|ng cao với ngoại cảnh, chết nếu
chứa 1 phôi lúc mới
và CQSD. gặp khô
đẻ
- Đực: đuôi chóp nón uốn -Vùng nhiệt đới tỉ lệ nhiễm 80%,
- Trứng th{nh ÂT: 21
cong, 1 gai sinh dục. miền Bắc 52%, miền Nam 3-5%.
ng{y.
- Cái: đuôi thẳng tròn, nửa
th}n sau l{ tử cung chứa
trứng

19
- Tỉ lệ nhiễm:
Trẻ em > người lớn (trẻ em cầm
nắm đồ vật nhiều hơn), thành thị >
- Vỏ có 2 c|nh ở đầu gọi nông thôn (tập qu|n đưa trẻ đi nh{
l{ cánh môi trẻ sớm)
- Có 2 gờ d{i chạy theo - 4 khả năng nhiễm giun kim:
th}n ph}n-miệng, chăn đệm, bụi không
Enterbius vermicularis

- Miệng có 3 môi nhỏ, khí, tự nhiễm (g~i hậu môn rồi đưa
- Trứng hình thoi
thực quản có phần cuối tay v{o miệng, vô tình đưa trứng v{o
GIUN KIM

d{i,vỏ mỏng, lép 1


phình to miệng).
bên
- Giun cái có đuôi dài v{ - Trứng đề kh|ng yếu với ngoại cảnh,
- Có tính lây nhiễm
nhọn, }m môn nằm ¼ chết: ≥36oC ,<24oC cho nên nhiệt độ
ngay sau vài giờ đẻ ra
trước th}n 37oC của cơ thể l{m giun kim phải ra
- Giun đực nhỏ hơn, ngo{i hậu môn để trứng v{o ban đêm,
đuôi cong lại về phía cắn v{o hậu môn l{m điểm b|m g}y
bụng, tận cùng 1 gai ngứa.
sinh dục - Tỉ lệ nhiễm không phụ thuộc v{o
yếu tố khí hậu m{ chủ yếu l{ vệ sinh
cá nhân nên bệnh có ở khắp mọi nơi,
mọi vùng.
- Ph|t hiện ở người
lính viễn chinh của
Ph|p đi x}m lược - Giun lươn kí sinh: - Kí sinh chủ yếu ở người nhưng có
Việt Nam. +Cái: dài, đuôi nhọn, gặp ở chó, mèo, khỉ, tinh tinh.
Strongyloides stercoralis

- Ấu trùng giai đoạn miệng có hai môi, thực - ÂT chết ở nhiệt độ < 8oC và >40oC,
GIUN LƯƠN

1: thực quản ụ quản hình ống d{i. khô hạn.


phình: có xoang bao + Đực: ngắn. - Phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận
miệng ngắn, đuôi - Giun lươn tự do: nhiệt đới.
nhọn. + Cái: thực quản dạng - Yếu tố thuận lợi: thuốc ức chế miễn
- Ấu trùng giai đoạn 2: ụ phình dịch, bệnh m|u |c tính, cắt dạ d{y,
thực quản hình ống: + Đực: đuôi cong, có 2 suy giảm miễn dịch kéo d{i, điều trị
ph|t triển từ thực gai sinh dục. bằng corticoide.
quản ụ phình, đuôi
chẻ l{m hai.
- Ngo{i người, có thể kí sinh ở c|c loại
Trichinella spiralis

động vật. C|c động vật th}n nhiệt


GIUN XOẮN

- Có thể tạo nang. dưới 37oC miễn dịch tự nhiên với


- Nang có thể vôi hóa, giun xoắn.
nang m{u trắng. - Có thể g}y th{nh dịch.
- Nang chết khi to≤-150C trong 20
ng{y v{ chết ngay ở 37oC

20
-Hình thoi d{i, vỏ mỏng
trong suốt.
-Lúc mới đẻ, trứng có 2-
4 phôi b{o.
Đặc điểm chung - Ph}n biệt bằng kính
trắc vi.
-Ấu trùng trải qua 3 giai 3 hướng tính: oxy, độ
đoạn: ẩm, nhiệt độ cao
GĐ 1: Ấu trùng có thực
quản ụ phình, xoang
miệng d{i
GĐ 2+3: AT có thực
quản hình ống, xoang
miệng ngắn
GIUN MÓC

% ĐBSCL < % nhiễm Đông


- Ấu trùng nhiễm qua
Nam Bộ
da và miệng (trong đó
Ancylostoma duodenale

-Sợi chỉ, m{u trắng


miệng l{ do ấu trùng
x|m/đỏ n}u do tiêu
được đưa v{ miệng, v{
hóa hồng cầu.
x}m nhập qua niêm
-Có bao miệng và hai
mạc miệng)
cặp răng sắc để b|m
- Ấu trùng không phát
v{o ruột non.
triển ở phổi nhưng có
-Con đực có đuôi xòe
khả năng ngừng phát
triển
- Ấu trùng chỉ nhiễm
qua da.
americanus
Necator

- Ấu trùng phát triển ở -Bao miệng nhỏ hơn 2


phổi nhưng không có bản dao thay răng
khả năng ngừng phát
triển.
-Chỉ đẻ ra ấu trùng: -Vùng nhiệt đới v{ cận nhiệt
-Miệng gồm môi v{
phôi giun chỉ đới: Ch}u Phi, Ch}u Á,
bao miệng không rõ
Wuchereria

(microfilaria) Nhật,Đ{i Loan, Philippines,


bancrofti

r{ng
GIUN CHỈ HỆ BẠCH HUYẾT

- Đuôi không có nhân. Indonesia, c|c đảo TBD.


-Thực quản hình ống.
-Ph|t hiện 1 năm sau - Miền Nam: ổ dịch tại Khánh
- Con c|i v{ con đực
nhiễm. Vĩnh 13,3% chủ yếu l{
sống cuộn v{o nhau.
W.bancrofti.
- Vùng dịch tễ: Nam Trung
- Giống W.bancrofti
malayi
Brugia

Quốc, Ấn Ðộ, Ðông Nam Á.


- Đuôi có 2 nhân nhưng mảnh v{ ngắn
- Miền Bắc: ÐBSH
hơn.
-Miền Nam: Khánh Hòa
Brugia

- Vùng dịch tễ: Một số đảo ở


timori

- Đuôi có 1 nhân
Indonesia.

21
Bảng 3. So sánh các đặc điểm về chu trình phát triển, bệnh học, chẩn đoán, điều trị-phòng
bệnh của giun đũa - tóc – kim – lươn – móc– chỉ
ĐIỀU TRỊ-
LOẠI CHU TRÌNH
BỆNH HỌC CHẨN ĐOÁN PHÒNG
KST PHÁT TRIỂN
BỆNH
Ruột non (giun đẻ trứng) - Ấu trùng: +Soi ph}n: trực - Điều trị:
… Ph}n (trứng)… Đất +Hội chứng Loeffler tiếp hoặc kĩ +Đặc hiệu
(phôi ph|t triển th{nh ấu (viêm phổi không kéo thuật tập trung +Biến chứng
Ascaris lumbricoides

trùng) … Nuốt … Dạ d{y d{i, hết sau 1-3 tuần) Willis. Tẩy giun cho
(ấu trùng tho|t vỏ) … +Hoại tử gan +Xét nghiệm trẻ trên 2
GIUN ĐŨA

M|u … Phổi (ấu trùng lột - Trưởng th{nh BCTT tuổi mỗi 6
x|c) … Phế nang … Thực +Tại ruột: rối loạn tiêu +X-quang phổi th|ng hoặc 1
quản … Ruột (giun hóa, tắc ruột. +Huyết thanh năm/lần.
trưởng th{nh) +Ngo{i ruột: viêm chẩn đo|n
phúc mạc, viêm tụy
cấp, viêm ống mật chủ,
tắc mật.
- Nuốt -> Ruột non: ÂT - Nhiễm ít: không có - Chẩn đo|n x|c -Quản lý v{
tho|t vỏ … vi nhung mao triệu chứng định: xét xử lý ph}n
ruột (1 tuần) -> Ât đến - Nhiễm kết hợp với nghiệm phân đúng vệ sinh
Trichuris trichiura

ruột già, trưởng th{nh amip, trực trùng: tìm trứng giun -Không đi
GIUN TÓC

(3 th|ng) -> Giun trưởng triệu chứng lỵ sẽ xuất tóc, dùng kỹ ch}n đất, hạn
th{nh đẻ trứng ở ruột hiện thuật tập trung chế tiếp xúc
gi{ -> Trứng thải ra -Nhiễm nặng: trứng đất bằng da
ngo{i theo ph}n -> Phôi +Lỵ do giun tóc +Nhiễm trần
th{nh ÂT (21 ng{y) +Ngón tay dùi trống ≥30.000
- ÂT không có giai đoạn +Tổn thương th{nh trứng/1g ph}n:
chu du qua gan, tim, phổi. ruột nhiễm nặng
Giun trưởng th{nh ở ruột G}y bệnh ở 3 giai -Xét nghiệm Bổ sung muối
non … Trứng … MT đoạn ph}n tìm trứng, sắt, diệt giun
ngo{i…AT1 (2 lần lột x|c) -GĐ x}m nhập: g}y hoặc kĩ thuật để điều trị
Ancylostoma duodenale

… AT2 … da … mạch viêm tại nơi x}m Willis


Necator americanus

m|u… tim… phổi … thực nhập: nốt sẩn ngứa, -Cấy ph}n để
GIUN MÓC

quản … lột x|c lần 3…giun mụn nước, ch{m hóa. x|c định giun
trưởng th{nh. -GĐ ở phổi: H/C móc v{ ph}n
Loeffler biệt giun móc
-GĐ ở ruột: đau v{ giun lươn.
thượng vị, RL tiêu hóa,
biếng ăn, buồn nôn.
Thiếu máu + suy tim
nếu nhiễm mạn tính.

22
- Chỉ có một ký chủ. -Trong ruột, giun - L}m s{ng: dựa
- Bình thường ký sinh ở trưởng th{nh thường v{o ngứa hậu
manh tr{ng, hấp thụ c|c g}y tổn thương không môn ban đêm
dinh dưỡng trong ruột ký đ|ng kể, giun lạc chỗ - Xét nghiệm:
chủ mới g}y bệnh. phương ph|p
-Giun đực sau giao hợp - Tại ruột non: Graham (băng
chết đi, ban đêm, giun c|i + Ngứa hậu môn v{o kéo dính) v{o
Enterbius vermicularis

chui ra hậu môn, đẻ trứng, ban đêm kèm NT thứ s|ng sớm
sau đó chết. ph|t
GIUN KIM

- Trứng (hậu môn, ngón + RL tiêu hóa: đau


tay, chăn chiếu) ph|t triển bụng, ch|n ăn, buồn
nhanh để cho ra ấu trùng nôn
bên trong, có thể g}y +RL thần kinh: thức
nhiễm sau v{i giờ. Khi nuốt giấc, mất ngủ, v{ độc
phải trứng giun kim … t| tố v{ c|c chất chuyển
tr{ng …ruột gi{…. trưởng hóa trong thời gian ký
th{nh sinh.
-Chu kỳ tự nhiễm: trứng - Giun lạc chỗ: viêm
hậu môn chui ngược v{o }m đạo, viêm vòi
ruột non trứng , viêm }m hộ.
- Chu trình gi|n tiếp: điều - Ấu trùng chui qua da - L}m s{ng: dựa - Bệnh phải
kiện thuận lợi, AT thực g}y viêm da tại nơi theo bệnh học. được điều trị
quản ụ phình sẽ ph|t x}m nhập. - Xét nghiệm: triệt để nếu
triển th{nh giun lươn - Đến phổi g}y hội tìm ấu trùng có không, giun
sống tự do ở ngoại cảnh chứng Loeffler, nhiễm thực quản hình lươn sẽ tồn
- Chu trình trực tiếp: nếu nhiều, BCTT tăng ụ phình: tại trong cơ
điều kiện không thuận lợi, 30%. + Soi ph}n trực thể g}y nhiều
Strongyloides stercoralis

AT thực quản ụ phình - Giun trưởng th{nh tiếp hậu quả tai
GIUN LƯƠN

ph|t triển th{nh AT thực ký sinh ở ruột nhiều + Tập trung hại
quản hình ống chui qua g}y nóng r|t, đau theo kĩ thuật
da…m|u… tim phải… nhiều ở thượng vị, Baermanm
phổi… ruột non. tiêu chảy ph}n lỏng (mất khoảng 3
-Chu trình tự nhiễm: hiện như nước, nhiều lần giờ, dựa trên
tượng tự nhiễm bên trong trong ng{y, kéo d{i đặc tính ưa
(xem thêm sách trang 204) d}y dưa. nước v{ nhiệt
- Người có hệ miễn độ của ấu
dịch suy yếu, suy dinh trùng
dưỡng có thể nhiễm + Hút dịch t|
giun lươn nặng. tr{ng

23
Trứng (ruột, mạch bạch - L}m s{ng: - L}m s{ng: dựa
huyết) mạch m|u + Nhẹ, không có triệu v{o c|c triệu
khắp cơ thể (chỉ sống chứng <10 giun/gram chứng ở bệnh
ở cơ v}n) hóa nang cơ. học.
(2-3 tuần) cuộn hình + Nhiễm trung bình: - Xét nghiệm:
lò xo. 50-500 giun /gram + Eos tăng
- Nuốt nangtho|t + Nhiễm nặng: >1000 cao(50%) +
Trichinella spiralis

nang ở t| tr{ng  lớn giun/gram Sinh thiết cơ


GIUN XOẮN

lên (ngõ cùng kí sinh, -Thời kỳ trưởng thấy ÂT giun


ký chủ vĩnh viễn vì th{nh: RL tiêu hóa, xoắn cuộn hình
người không bị động vật đau bụng, tiêu chảy lò xo trong
kh|c ăn thịt) - Thời kỳ ÂT di chuyển nang.
- Không nuốt  nang trong cơ: đau cơ, phù
hóa vôi  chết mặt, mí mắt, sốt cao,
suy nhược, khó thở,
khó nuốt.
- Thời kỳ AT hóa nang:
suy kiệt, mặt phù nề,
đốm xuất huyết

24
-Người KC vĩnh viễn, -Thời kỳ ủ bệnh: ngắn - Điều trị: khó
muỗi KC trung gian nhất l{ 4 tuần, nhưng th{nh công.
+ÂT giun chỉ được muỗi thường l{ 8 -16 th|ng. +Chưa có
hút v{o dạ d{y muỗi. -Thời kỳ ph|t bệnh: thuốc
khi đốt người. biểu hiện qua 3 gđ: đặc hiệu.
+Nếu at không được + Giai đoạn không + (DEC) t|c
truyền qua muỗi , nó sẽ triệu chứng: phôi dụng tốt
chết sau khoảng 7 tuần có trong m|u nhưng trong diệt
-CTPT chia l{m 3 loại: không biểu hiện triệu phôi g.chỉ v{
+ Chu kì đêm: mật độ chứng LS. t|c dụng 1
phôi giun chỉ trong m|u + Giai đoạn cấp tính: phần đối với
ngoại biên cao nhất về viêm mạch bạch huyết giun trưởng
đêm v{ hạch bạch huyết th{nh.
+ B|n chu kì đêm: mật cấp với sốt, nhức đầu, + Ngoại khoa:
độ phôi giun chỉ xuất đau cơ v{ đau tứ chi tìm buốt giun.
hiện trong m|u ngoại do pứ dị ứng với at, sự - Kiểm so|t
biên về đêm > ng{y. lột x|c. CQSD thường c|c lo{i muỗi
+ B|n chu kì ng{y: mật bị tổn thương nhiều có khả năng
độ phôi giun chỉ xuất nhất: viêm tinh ho{n, -L}m s{ng: đ~ truyền bệnh.
hiện trong m|u ngoại viêm m{o tinh ho{n có hiện tượng -Cho người
biên về đêm < ng{y. v{ viêm thừng tinh, đ|i dưỡng trấp bệnh uống
- CT ↑ ở muỗi(trung kéo d{i nhiều ng{y hoặc phù voi DEC diệt phôi
GIUN CHỈ
HỆ BH

bình 1 th|ng) đến 6 tuần. (giai đoạn giun


M|u… dạ d{y + Giai đoạn mạn tính: muộn) chỉ trong
muỗi…tho|t mạch bạch huyết bị -Xét nghiệm: m|u, để
m{ng (cơ ngực)… ÂT1 tắc nghẽn, tr{n dịch phết m|u ngoại không thể l}y
…Lột x|c 2 lần…ÂT3 m{ng tinh, phù voi, vi, nhuộm truyền cho
(vòi muỗi)…người. đ|i dưỡng chấp, giemsa. người kh|c.
- CT ↑ ở người: không có phôi trong
Muỗi đốt… truyền m|u ngoại vi.
ÂT…mạch m|u/ bạch Phù voi: thường gặp
huyết… ÂT4… hệ bạch ở chi (cả 2 chi), ngực,
huyết… trưởng th{nh… CQSD.
sinh sản hữu tính … (*) Wuchereria
trứng… ÂT trong m|u bancrofti: tr{n dịch
nội tạng. m{ng tinh, tiểu dưỡng
+ ÂT sống ở mạch m|u trấp, phù cả chi.
nội tạng, trưởng th{nh (*) Brugia Malayi: phù
sau 1 năm. giới hạn ở dưới gối
+ Giun trưởng th{nh
sống ở mạch/hạch bạch
huyết sinh sản hữu tính,
con c|i đẻ ra ấu trùng, at
sống trong mạch m|u
nội tạng.

25
Bảng 4. So sánh các đặc điểm khác của các giống giun chỉ hệ bạch huyết

GIUN CHỈ
Wuchereria bancrofti Brugia malayi Brugia timori
HỆ BH
- Chu kì đêm: mật độ phôi trong
- Chu kì đêm: mật độ phôi
m|u ngoại nhất: 20 giờ (19
Đặc điểm trong m|u ngoại nhất: 20 giờ
giờ)-3 giờ (2 giờ) Chu kì đêm
CTPT - 3 giờ
- B|n chu kì đêm
- B|n chu kì đêm
- B|n chu kì ng{y
- Ở th{nh thị, chu kì đêm: Muỗi - Chu kì đêm: Mansonia spp An.barbitrostris
Culex quinquefasciatus (chính), (chính), An. barbirostris, An.
Culex pipiens campestris.
Đặc điểm - Nông thôn: - B|n chu kì đêm: Mansonia
KCTG + Chu kì đêm: Anopheles spp, spp.
Aedes spp, Mansonia uinformis.
+ B|n chu kì đêm: Aedes niveus
 + B|n chu kì ng{y: Aedes spp
Thời gian
7-8 th|ng 2 th|ng
ủ bệnh

26
Phần 3: SÁN

SÁN DẢI

Bảng 1: Bảng so sánh các loại sán dải

Đặc điểm Diphyllobothrium


Taenia solium Taenia asiatica Taenia saginata
so sánh latum

D{i 2-4m 4m (2-6m) 4-10m (8-10m) 3-10m (10-20m)


Nhỏ, hình cầu, Hình tr|i lê
đường kính 1mm đường kính 1-2 mm Nhỏ, hình huẫn
4 đĩa hút Giống s|n dải 4 đĩa hút
Đầu
2 h{ng móc, mỗi heo 0 móc 0 đĩa hút
h{ng 20-25 móc 2 r~nh hút
2 chủy 0 chủy
 Ngắn
Cổ
 L{ nơi sinh sản của đốt
800-1000 đốt 1000-2000 đốt 3000-4000 đốt
Đốt 800-1000 đốt
(600-1000 đốt) (2000-3000 đốt)
 Hình chữ nhật, CN > CD
Đốt non
 Chỉ có CQSD đực
Đốt trưởng Hình vuông Hình thang
th{nh Có CQSD đực v{ c|i
Kích
CD > 1,5-2 CN Giống s|n dải bò CD > 2,5-3 CN CD < CN
thước
Đặc
Tử cung ph|t triển
điểm
Đốt 15-30 nh|nh,
gi{ 7-12 nh|nh mảnh khảnh
Cuộn như bông hoa
Nh|nh (Dưới 20 nh|nh) 17-24 nh|nh, ít (Trên 30 nh|nh
bên Chứa 30.000- hơn s|n dải bò d{i)
Đẻ 1.000.000trứng
50.000 trứng Chứa 80.000-
100.000 trứng

Mỗi đốt s|n có


Mỗi đốt s|n có 1
Đặc điểm lỗ sinh dục bên Lỗ sinh dục v{ lỗ đẻ
lỗ sinh dục 1 bên,
riêng hông, xen kẽ thông với tử cung
xen kẽ không đều
kh| đều

27
Bảng 2: Sự khác nhau trong chu trình phát triển của sán dải heo và sán dải bò

Đặc điểm so
Taenia solium Taenia saginata
sánh
Mỗi lần t|ch 4-5 đốt, c|c đốt bất động T|ch từng đốt một, tự động
T|ch đốt
theo ph}n ra ngo{i bò ra ngo{i
Phóng thích Phóng thích ngay sau khi
2-3 tuần tiêu hủy, phóng thích trứng
trứng t|ch đốt
Thời gian hình
10-12 tuần 14-16 tuần
th{nh ÂT
Kích thước ÂT 10mm 6-8mm
M{u sắc Trắng đục (do albumin v{ nước) Đỏ (do myoglobin v{ nước)
Vị trí kí sinh Mặt dưới lưỡi, cơ cổ, cơ vai Trong mô mỡ, cơ ho{nh
-Nang ấu trùng (gạo heo) - Nang ấu trùng (gạo bò)
Nang ấu trùng
(Cysticercus cellulosae) (Cysticercus bovis)

Bảng 3: Đặc điểm chu trình phát triển và bệnh ĐVKS của sán dải

Taenia Taenia Diphyllobothrium Echinococcus


Sparganum
solium saginata latum granulosus
Đặc điểm
Qua 1 kí chủ Qua 1 kí chủ Qua 2 kí chủ Qua 2 kí chủ Qua 1 kí chủ
chu trình
trung gian trung gian trung gian trung gian trung gian
phát triển
(I) Cyclops (I) Cyclops
KCTG Heo Bò (II) C| hồi, c| (II) Rắn, Cừu
măng ếch…
KCVV Người Người Người Chó mèo Chó mèo
Người l{ Người l{
Khác
KCTG tình cờ KCTG tình cờ
Bệnh động vật ho{n chỉnh
Bệnh động vật Bệnh động Bệnh động
Bệnh ĐVKS (nếu xét heo, bò là ký chủ
ho{n chỉnh vật một chiều vật một chiều
chính)

28
Bảng 4: Bảng so sánh các loại sán dải về hình thể – dịch tễ học – chu trình phát triển

HÌNH THỂ
LOẠI KÍ SINH CHU TRÌNH PHÁT
TRỨNG TRƯỞNG DỊCH TỄ HỌC
TRÙNG TRIỂN
-ẤU TRÙNG THÀNH
- Yếu tố nguy cơ: -Hỗng tr{ng… rụng đốt
thịt heo không nấu (4-5 đốt/lần) … ph}n ra
chín: nem ngo{i …heo… phôi
- Việt Nam: đồng phóng thích/ruột heo …
bằng ít hơn miền m|u … vị trí kí sinh…
núi (do thói quen nang AT (gạo heo )/lưỡi
ăn thịt heo không cơ cổ, vai.
-Hình cầu,
nấu chín, thả heo -Sau 1 năm, AT chết v{
vỏ d{y,
rông, đi tiêu ngo{i hóa vôi…không l}y
d=35mcm
SÁN DẢI HEO đồng. -Hoặc người ăn thịt heo
- Bên trong
Taenia solium -Người nhiễm s|n …đầu s|n phóng thích
chứa phôi 6
dải heo chỉ nhiễm b|m niêm mạc ruột…
móc - DD thẩm
1 con, nếu nhiễm s|n TT/8-10w
thấu qua da
nhiều con cùng lúc - Có thể sống chung vs
- Gluxit ph|t
l{ do ăn 1 lúc nhiều c|c loại s|n kh|c.
triển tốt
ấu trùng - Bò ăn trứng sán dải heo
- Protid, lipid,
không mắc bệnh và
vitamin A, D,
ngược lại heo ăn trứng
E, K không
sán dải bò không mắc
ph|t triển
bệnh.
- Yếu tố nguy cơ: Hỗng tr{ng… rụng
thịt bò tái 1đốt/lần…bò ra ngo{i …
- d=30- - Việt Nam: đồng tr}u, bò… phóng thích
40µm bằng cao hơn miền phôi… v|ch ruột …m|u…
- giống núi cơ quan đích (cơ tim,
SÁN DẢI BÒ
trứng s|n - 1 con/1 người nhai, mỡ)
Taenia saginata
dải heo (giống T.solium) - Sau 1 năm, AT chết v{
- Phôi có 6 hóa vôi…không l}y
móc - Hoặc nang AT/ruột
đầu s|n phóng
thích…niêm mạc ruột …
3 th|ng… TT
- Đầu giống - Bệnh do ăn gan
SÁN DẢI
s|n dải heo, heo
CHÂU Á
th}n giống
Taenia asiatica
s|n dải bò
- Yếu tố nguy cơ: Ruột non… trứng… ph}n
ăn gỏi cá … ra ngo{i… nước… ÂT
SÁN DẢI CÁ
- Nhiều con /1người lông … Cyclops
Diphyllobothrium
- Người l{ ký chủ Diatomus … Procercoid
latum
chờ thời … cá hồi, cá măng …
plerocercoid … người …
th{nh ruột… 1 th|ng…

29
TT
-Yếu tố nguy cơ: - Vô tình nuốt trứng 
rau sống, tiếp xúc thường xảy ra.
ẤU TRÙNG với heo, người mắc - Tự nhiễm: đốt gi{…
SÁN bệnh s|n dải heo. nhu động ruột…đi
DẢI HEO - Việt Nam: x~ Phú ngược lên dạ d{y…
Cysticercus Hòa, huyện Lương phóng thích trứng…
cellulosae T{i, Bắc Ninh ruột… phôi 6 móc… v|ch
ruột… m|u… nơi thích
hợp thường l{ n~o, mắt,
mô dưới da.
- L{ ÂT của - Yếu tố nguy cơ: Ruột… trứng… ph}n ra
- Hình bầu
s|n dải +Ăn thịt rắn, ếch ngo{i…nước…ÂT lông…
dục, có nắp
Spirometra chưa chín Cyclops… 3 tuần …
nhưng không
ẤU TRÙNG mansoni - +Uống nước có Procercoid … xuyên
đối xứng như
SÁN NHÁI giống SD c| Cyclops th{nh … cơ … nòng nọc
SD c| - d=65
Sparganum nhưng ngắn +Bơi trong nước … sparganum … chó
µm
hơn +Giã nát thịt ếch mèo… người.
đắp lên mắt.
-Ch}u Á.
-Dạng bướu, -KCVV: chó, chồn, mèo,..
kích thước -KCTG: cừu.
10-17mm. -Người: ký chủ trung
-ÂT nhiều gian tình cờ, ngõ cụt ký
nang, nhiều sinh.
đầu. -CT ở chó:
-Kích thước
-Cấu tạo Ruột…trưởng th{nh …
3mm x
nang: m{ng -Yếu tố nguy cơ: t|ch đốt gi{ … trứng …
SÁN DẢI CHÓ 0,9mm.
phiến (không + Người: nuôi chó ph}n … cỏ … cừu. Hoặc
Echinococcus -Đầu có
nh}n, chọn cừu. chính đốt gi{ theo ph}n
granulosus chủy v{ 2
lọc thẩm + Thú ra ngo{i.
h{ng móc.
thấu) -CT ở người:
-Th}n 3 đốt
M{ng sinh Dạ d{y … xuyên th{nh …
mầm (nh}n c|c CQ … bướu s|n. (Chủ
to chứa đựng yếu l{ Gan, Phổi)
c|c chất dự (xem thêm sách trang
trữ glycogen 278-279 để hiểu thêm)
v{ mỡ)

30
Bảng 5: Bảng so sánh các loại sán dải về bệnh học - chẩn đoán - điều trị

LOẠI KÍ SINH
BỆNH HỌC CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ
TRÙNG
- Thông thường: nhẹ không triệu - Xét nghiệm:
chứng + Đốt
SÁN DẢI HEO
- Nặng: s|n/ph}n
Taenia solium
+ Đau hạ sườn phải: ruột thừa. + PP Graham:
(Hỗng tr{ng) -Hạt bí rợ tươi:
+ Rối loạn tim mạch. giống tìm
Peporezine Fugitène:
+ Rối loạn thần kinh: động kinh, trứng giun kim
30ml
co giật, buồn nôn, nhức đầu, tiêu
-Niclosamid
chảy
-Praziquantel: ức chế tạo
SÁN DẢI BÒ + Rối loạn hô hấp. - Xét nghiệm:
ATP
Taenia saginata + Rối loạn ở da. + Đốt
- Albendazol
(Hỗng tr{ng) + Rối loạn gi|c quan. s|n/ph}n
-Prochlorperazine
Thực tế, sán dải heo nguy hiểm
Cần cho bệnh nh}n uống
hơn sán dải bò
thuốc chống ói.
- Người bình thường: không triệu
-Bổ sung thêm vitamin
chứng - HC thiếu
SÁN DẢI CÁ B12 với trường hợp mắc
- Nhiễm nhiều: triệu chứng giống m|u/ vùng
Diphyllobothrium s|n dải c|.
s|n dải heo kèm theo thiếu m|u dịch tễ
latum
(do s|n hấp thu vitamin B12, - Tìm
(Lòng ruột non)
B9, tiết ra Lysolecithine l{m trứng/ph}n
m{ng hồng cầu kém bền)
- Thể dưới da, cơ: nhiễm nhẹ
không triệu chứng; đau, phồng
cơ; nốt dưới da, hơi cứng, không
đau. X quang khi nang hóa vôi/cơ
- Thể ở mắt: giảm thị lực. Soi
đ|y mắt  nang.
+ Hốc mắt  đẩy nh~n cầu g}y
lồi, đau.
+ Mi mắt, kết mạc, gi|c mạc.
ẤU TRÙNG - Dịch n~o tủy:
+ Pha lê thể, võng mạc.
SÁN DẢI HEO có protein -Praziquantel
- Thể ở não:
Cysticercus tăng -Albendazol
+ M{ng n~o: viêm m{ng n~o 
cellulosae - Chẩn đo|n -Dexamethazone v{
tắt dẫn dịch n~o tủy  tăng |p
(N~o, mắt, mô miễn dịch: dextrochlorpheniramine.
lực nội sọ đau đầu, nôn ói.
dưới da) ELISA - Phenytoin, Risperidone.
+ Nhu mô n~o: đau đầu dữ dội,
động kinh.
+ N~o thất 3: tạo bướu có cuống.
đau đầu đột ngột, lúc đau lúc
không.
+ N~o thất 4: Rối loạn trương lực
cơ (vẹo cổ 1 bên, ch}n tay co…)
- Thể ở cột sống:
+ Tủy cao: liệt tứ chi
+ Tủy thấp: rối loạn tiểu tiện, liệt

31
chi dưới
- Thể lan tỏa.
- Thể ở cơ quan nội tạng.
- Thể không triệu chứng: ở n~o
thất bên.
- Tiền căn,
hình ảnh l}m
- Ở mắt: 10 ng{y… giảm thị lực, s{ng, tìm ÂT
ẤU TRÙNG
viêm loét gi|c mạc, TK thị gi|c từ vết thương
SÁN NHÁI Rạch v{ gắp ra
viêm  mù -Tiền căn đắp
Sparganum
- Ở mô: đau, ngứa, |p xe thịt ếch/nh|i.
Hay ăn rắn …
chưa chín
Gan (66%):
+Ứ mật  v{ng da, ăn không - Tìm bướu
tiêu… con, đầu s|n
Đối với người:
+Nhiễm trùng  vỡ bướu  chu khi bn nôn ra
- PT 10% formalin 5 phút
du tạo bướu bậc 2 đầu s|n
SÁN DẢI CHÓ - Mebendazol
Phổi (22%) - Xquang
Echinococcus - Albendazol
+Nang nguyên ph|t hoặc thứ - CĐ ký sinh
granulosus - Praziquantel
ph|t  ho, sốt, ngứa…vỡ nang - ELISA, MRI
Đối với chó: Drontal
ho ra m|u. - Tuyệt đối
flavor plus.
Thận 3% không chọc dò,
Xương 2% sinh thiết
N~o, l|ch, mắt, tim, TG …6%

32
SÁN LÁ

Bảng 1: Bảng so sánh về các loài sán lá về đặc điểm chung - chu trình phát triển

Fasciola Fasciolopsis Clonorchis Paragonimus Echinostoma


sp buski sinensis sp sp
SÁN LÁ LỚN Ở SÁN LÁ LỚN Ở SÁN LÁ NHỎ Ở SÁN LÁ PHỔI SÁN LÁ NHỎ
GAN RUỘT GAN Ở RUỘT
Màu Trắng x|m X|m Hồng Hồng nhạt Đỏ x|m gai
Kích
3,5 cm 1-1,5cm 0,8-0,9cm
thước
Đĩa hút Miệng<Bụng < > = <
Lỗ sinh
Sau
dục
Manh
Ph}n nh|nh
tràng
Buồng
Ph}n nh|nh Ph}n nh|nh Ph}n thùy
trứng
Tinh
Ph}n thùy Ph}n thùy
hoàn
Trứng 140(µm) 30(µm) 90(µm) 120(µm)
KC
1. Ốc Limnea 1. Ốc Planorbis 1. Ốc Bythinia 1. Ốc Melania 1. Ốc Limnea
trung
2. TV thủy sinh 2. TV thủy sinh 2. Cá Cyprinidae 2. Giáp xác 2. Ngao
gian
Ống mật của Ống mật người
Nơi kí
người, tr}u, bò, T| tr{ng heo chó, mèo, heo, Phổi chó, mèo
sinh
cừu chuột
Đặc
điểm Qua 2 kí chủ trung gian
CTPT
Bệnh
Bệnh động vật chưa hoàn chỉnh Bệnh động vật hoàn chỉnh
ĐVKS
T| tr{ng … T| tr{ng … T| tr{ng…ống T| tr{ng … T| tr{ng …
Đường th{nh ruột… không tr{ng mật th{nh ruột … ruột non
đi trong xoang bụng … cơ ho{nh … (ruột gi{)
cơ thể bao gan …ống m{ng phổi …
mật phổi

Nhận xét:
- Clonorchis sinensis có phôi ngay lúc sinh, còn các loài sán còn lại chỉ có phôi bào lúc sinh
- Paragonimus sp có lỗ sinh dục phía sau
- Sán lá lớn ở gan có eo, không có là sán lá lớn ở ruột
- CTPT: tất cả các loài đều có giai đoạn ấu trùng lông được ốc ăn vào, trừ trứng sán lá nhỏ ở gan
kích thước 30 µm ốc ăn trực tiếp.

33
Bảng 2: Bảng so sánh về các loài sán lá về trứng – con trưởng thành- dịch tễ

TÊN TRỨNG CON TT DỊCH TỄ


- F.gigantica: - Yếu tố nguy cơ: ăn xà lách xoong và ăn
SÁN LÁ LỚN Ở
dài 5cm gan trâu bò không nấu chín
GAN
- F.hepatica: - F.hepatica nước ôn đới, F.gigantica
1. Fasciola - Hình bầu dục, có
dài 3cm nước nhiệt đới
gigantica nắp, vỏ dày, n}u
- Th}n d{y - Việt Nam: Bình Định, Tây Nguyên
2. Fasciola
hình chiếc l|, - Bệnh nh}n nữ chiếm 2/3
hepatica
thể hình nón - Tuổi: 21-50t
ở đầu - TG : 17 tr người
- Yếu tố nguy cơ: ăn sống cây thủy sinh
SÁN LÁ LỚN Ở
- Hình bầu dục, có - Ph}n biệt với (bèo, lục bình, ngó sen, rau muống), củ ấu
RUỘT
nắp, vỏ mỏng s|n l| lớn ở - TG: 20tr người
Fasciolopsis
- KT: gần bằng gan: không có – Ch}u Á
buski
s|n l| lớn ở gan eo - Việt Nam: Huế, ĐBSCL (Hậu Giang 2-
3%)
SÁN LÁ NHỎ Ở - Yếu tố nguy cơ: gỏi cá chép, rô sống
GAN - 30 triệu người nhiễm
- Rất nhỏ, hình
1. Clonorchis - Ph|t hiện đầu tiên ở Trung quốc
thuẫn, có nắp lồi
sinensis - VN: miền Bắc do C.sin; còn miền Trung
- Gai nhỏ đối diện
2. Opisthorchis do O.viv (Bình Định, Phú Yên)
với nắp, n}u sậm
viverrini - Bệnh nh}n nam chiếm 2/3
3. Opisthorchis - Tuổi: 31-40t
felineus
Yếu tố nguy cơ: tôm cua sống, giã nước
- Hình bầu dục, có
tôm cua lấy nước chữa bệnh.
SÁN LÁ PHỔI nắp, n}u sậm
- TG: 22tr người
Paragonimus - Vỏ d{y, nhất l{
– C.Á, Phi, Mỹ La Tinh
spp phía đối diện với
- Việt Nam: Sìn Hồ (Lai Châu)→trẻ
nắp
nướng cua ăn mắc sán lá phổi.
- Tuổi: 9-15t

34
Bảng 3: Bảng so sánh về các loài sán lá về lâm sàng - chẩn đoán - điều trị - phòng bệnh

PHÒNG
TÊN LÂM SÀNG CHUẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ
BỆNH
- Khởi phát (v{i ng{y đến
v{i th|ng): giai đoạn chu du
→ đau, sốt, gan to.
- Toàn phát:
+Viêm ống mật cấp
+Viêm ống, túi mật phối
hợp đau bụng, v{ng da, l|ch - CT m|u: BCTT
SÁN LÁ LỚN Ở to,… tăng cao.
GAN +Sỏi đường mật - Siêu }m gan -Không nên
1. Fasciola - ÂT lạc chỗ: loét vách ruột, - Tìm kh|ng thể ăn rau sống.
Bithlonol
gigantica tim, hốc mắt - Tìm trứng -Trồng rau
Triclabendazol
2. Fasciola -Bệnh Halzoun: một tình trong phân, xa chuồng
hepatica trạng hiếm gặp do s|n non mật, hay dịch tá nuôi trâu bò
dính v{o th{nh sau họng tràng.
g}y loét th{nh họng v{ kích
thích ngứa liên tục cho
bệnh nh}n. Bệnh nh}n biểu
hiện viêm hầu họng nặng,
khó nuốt, cảm gi|c như có
dị vật trong họng v{ tắc
nghẽn đường thở.
- Ủ bệnh: mệt mỏi, đau
+L}m s{ng -Không ăn
bụng tiêu chảy
SÁN LÁ LỚN Ở +Xét nghiệm: các cây thủy
- Phát bệnh: đau thượng vị,
RUỘT CT m|u (Eos sinh sống.
tiêu chảy, mệt mỏi, thiếu
Fasciolopsis tăng 20-25%) -Không lấy
m|u, tắc ruột
buski + Soi ph}n tìm bèo cho heo
-Trẻ em có thể làm chậm
trứng ăn.
phát triển thể lực tâm thần
- Nhiễm ít: không triệu
SÁN LÁ NHỎ Ở
chứng. - Xét nghiệm: Praziquantel
GAN
- Nhiễm nhiều: BCTT tăng cao, -Nên ủ ph}n
1. Clonorchis
+Khởi ph|t: RLTH. trứng trong 4-5 ng{y,
sinensis
+To{n ph|t: sụt c}n, đau ph}n hay dịch không đi cầu
2. Opisthorchis
bụng, trầm trọng hơn SLL hút t| tr{ng tiêu ao c|,
viverrini
+Ung thư đường mật. - CTM: Eos tăng không cho c|
3. Opisthorchis
- Lạc chỗ: viêm ống tụy 15% ăn ph}n.
felineus
- L}m s{ng + tiền căn: gan
to, đau, v{ng da, ăn c| sống

35
L}m s{ng:
giống lao
nhưng không
thấy
- Ủ bệnh: ho, đ{m, tia máu M.Turboculosis
- Ph|t bệnh: ho,khạc đ{m - Xét nghiệm:
màu rỉ sét, đau xuyên ngực, CT m|u; tìm
tr{n dich m{ng phổi, khó trứng s|n trong
SÁN LÁ PHỔI -Không ăn
thở đ{m, ph}n; pư
Paragonimus tôm, cua
- Lạc chỗ: động kinh, nhức miễn dịch.
spp nướng.
đầu, rối loạn ý thức,áp xe - Đối với bệnh
gan. nh}n tr{n dịch
-Biến chứng: suy tim, suy m{ng phổi, nếu
hô hấp,nhiễm trùng phổi. không soi ph}n
không tìm thấy
trừng thì hút
dịch m{ng phổi
để tìm.
SÁN LÁ NHỎ Ở
-Không ăn
RUỘT Nhiễm nhiều: tiêu phân ra
ngao, ốc, gỏi
Echinostoma máu
cá.
spp

36
SÁN MÁNG
ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
- Sán đơn tính
- 1 ÂT lông ~ 100.000 ÂT đuôi chẻ (furocerria)
- Sống kí sinh ở hệ tuần hoàn
- Bệnh sán máng do trứng gây ra. Trứng tiết ra c|c chất tiêu mô v{ thu hút bạch cầu
- Manh tràng nhập lại
- Trứng không có nắp nhưng có gai, đều có phôi lúc sinh
- S|n m|ng không phân đốt
- Định danh nhờ manh tr{ng, trứng, tinh ho{n.

Bảng 1: Bảng so sánh sán lá thực sự và sán máng

So sánh Sán lá thực sự Sán máng


Ph|i Lưỡng tính Đơn tính
Manh tr{ng Không nhập cuối đuôi Nhập ở cuối đuôi
Trứng Có nắp Có gai
Ấu trùng đuôi Đuôi đơn giản Đuôi chẻ hai
Đường nhiễm Qua miệng Qua da
Nơi ký sinh Gan, ruột, phổi Hệ tuần hoàn

Bảng 2: Bảng so sánh đặc điểm các loại sán máng

S.mansoni S.haematobium S.japonicum


Vỏ bọc ngoài Gai bì to Gai bì nhỏ Không
Tinh ho{n 8-9 4-5 6-8
Tử cung 1-4 20-30 trứng 50-100
Manh tràng duy
Dài hơn ½ thân Ngắn ½ thân Rất ngắn
nhất
Trứng Thuẫn Thuẫn Hơi tròn
Kích thước trứng 120mcm-140mcm 120mcm-140mcm 70mcm
Có gai Bên hông Cuối đuôi Bên hông

37
Bảng 3: Bảng so sánh các loại sán máng về hình thể – dịch tễ học – nơi kí sinh/ kí chủ trung
gian

HÌNH THỂ
Nơi kí sinh/Kí chủ
LOẠI KST TRỨNG - ẤU TRƯỞNG DỊCH TỄ HỌC
trung gian
TRÙNG THÀNH
- Gai bì to, có 2 TM hậu môn và TM
- Hình bầu dục, - Ký sinh ở khỉ
đĩa hút miệng v{ mạc treo tràng dưới.
Schistosoma n}u s|ng, gai ở v{ lo{i gặm
bụng (Nhánh ở TM cửa và
mansoni bên hông nhấm
- 1 manh tràng TM mạc treo tràng
- ÂT lông tơ di - Phi, Nam Mỹ,
duy nhất, dài dưới)
động bên trong Trung Đông
hơn 1⁄2 thân /Ốc Planorbis.
- Hình bầu dục,
vỏ x|m, chiết
Schistosoma quang, gai ở cuối - Manh tràng - Ký sinh ở TM bàng quang và TM
haematobium đuôi duy nhất ngắn nguời v{ khỉ lách.
- Trứng chứa ÂT hơn ½ thân -Ch}u Phi /Ốc Bullinus.
có lông tơ di
động
- Tròn, nhẵn, n}u
Ký sinh ở
x|m, có gai nhỏ
Schistosoma - Manh tràng người, chuột, TM cửa và TM mạc
bên hông
japonicum duy nhất rất chó, ngựa, tr}u treo tràng trên.
- Trứng chứa ÂT
ngắn bò heo,.. /Ốc Onchomelania.
có lông tơ di
- Ch}u Á
động..

Bảng 4: Bảng so sánh các loại sán máng về hình thể – dịch tễ học – chu trình phát triển

LOẠI CHẨN ÐOÁN – ÐIỀU


BỆNH HỌC PHÒNG BỆNH
KST TRỊ
- Lâm sàng
- Xét nghiệm: Làm sạch cỏ, tiêu
+Trứng/ phân diệt ốc
-GĐ 1: ÂT x}m nhập v{o da l{m
Schistosoma mansoni

+Eos tăng - Bảo vệ da: đi


ngứa, nổi mề đay
+Soi trực tràng: sang gi{y ống, thoa
-GĐ 2: ÂT di chuyển đến nơi ký
thương, u bướu. DMP
sinh nổi mẩn, nhức đầu, đau khớp
-Phản ứng MD: điện di- (Diméthyl
-GĐ 3: trưởng th{nh, đẻ trứng: giai
huỳnh quang. phtalat)
đoạn toàn phát: triệu chứng ở
-Điều trị: - ĐT người bệnh,
ruột, gan, ...
+Praziquantel: 40mg/kg không tắm sông
+Oxamniquine (Vansil): rạch.
15mg/kg.

38
G}y bệnh chủ yếu do trứng của
chúng
- Lâm sàng + tiền căn
- ÂT lông tiết ra chất thu hút tb
- Xét nghiệm:
Schistosoma haematobium
viêm; men tiêu mô chung quanh
+trứng/ nuớc tiểu+Eos
-GÐ 1: ngứa, mề đay
tăng
-GÐ 2: nổi mẩn, nhức đầu, đau khớp
+soi bàng quang
-GÐ 3: to{n ph|t
- Trắc nghiệm
+B{ng quang →vết loét giống trái
+Vogel Minning
dâu tây, đ|i gắt
+Oliver-Gonzales
+Ống niệu: phình to
-Điều trị :Bilarcil: 10
+Thận: HC suy thận
mg/kg 15 ng{y sau
+Sinh dục nam (tắc thừng tinh)/nữ
uống liều thứ 2.
(m{ng trong tử cung g}y băng
huyết).
- Lâm sàng.
- Gây bệnh ở Gan, ruột, lách
- Xét nghiệm: tìm trứng
- Ủ bệnh: sốt cao, nhức đầu, đau
Schistosoma
japonicum

s|n trong ph}n, tìm


khớp
nhiều lần vì trứng ít
- Toàn phát: viêm gan, viêm l|ch:
trong ph}n.
gan to, l|ch to, v{ng da, tiêu chảy →
-Điều trị: Praziquantel
Bại liệt
40 mg/kg

39
Phần 4: CÔN TRÙNG

ĐẠI CƯƠNG

I. VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP


1. Gây bệnh trực tiếp: c|i ghẻ, rệp, nhện, bò cạp, ruồi Glossina, muỗi, ve.
2. Kí chủ trung gian: Cyclops, bọ chét, tôm, cua
3. Trung gian truyền bệnh:
 Truyền bệnh cơ học: mầm bệnh không ph|t triển trong cơ thể ĐVCK. ĐVCK chỉ có
vai trò chuyên chở mầm bệnh: ruồi, gián.
 Truyền bệnh sinh học: sốt rét/muỗi Anopheles, Trypanosoma/ruồi Glossina, dịch
hạch/bọ chét.
o Mầm bệnh nhiễm v{o vector khi hút máu.
o Mầm bệnh được thải ra bằng nhiều đường kh|c nhau.
o Có sự sinh sản v{/hoặc ph|t triển của mầm bệnh, có 3 hình thức ph|t triển
của mầm bệnh trong cơ thể ĐVCK.
1. Tăng sinh: vi khuẩn Pasteurella, Rickettsia/ruồi.
2. Chuyển đổi, ph|t triển c|c giai đoạn: sốt rét/muỗi Anopheles,
Trypanosoma/ ruồi Glossina.
3. Vừa tăng sinh, vừa chuyển đổi giai đoạn ph|t triển: giun chỉ/ muỗi.
o Phương thức truyền bệnh sinh học:
1. Qua nước bọt: sốt rét
2. Nôn ra mầm bệnh: bọ chét truyền vi khuẩn dịch hạch (Pasteurella
pestis), cơ chế: vi khuẩn dịch hạch tạo cục m|u đông ở vị trí tiền
phòng, l{m bọ chét nôn ra mang theo vi khuẩn.
3. Phóng thích KST trên da: giun chỉ.
4. Thải mầm bệnh theo ph}n: Rickettsia trong ph}n chí.
5. Qua dịch coxa (ở vùng h|ng của ve): Borrelia.
6. Bị nghiền n|t : Borrelia recurrentis/chí.

II. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN :


1. Biến thái hoàn toàn (4 giai đoạn) : trứng, ấu trùng, nhộng, trưởng th{nh.
2. Biến thái không hoàn toàn (3 giai đoạn) : trứng, ấu trùng, trưởng th{nh.

Bảng tổng quan vai trò y học của các côn trùng

Muỗi Ruồi Bọ chét Ve Cái ghẻ Chí rận


Trung gian sốt ph|t
sốt rét,
truyền bệnh dịch hạch bệnh ban, hồi qui
SXH…
sinh học ...
Trung gian tả, lỵ,
truyền bệnh thương
cơ học h{n …
Gây bệnh bệnh c|i
ngo{i da bệnh giòi ngo{i da ngo{i da ngo{i da
trực tiếp ghẻ
Kí chủ
s|n
trung gian
Biến thái Ho{n to{n Bất to{n

40
MUỖI VÀ RUỒI

MUỖI Anopheles sp Aedes sp Culex sp Mansonia sp


-Rời rạc - Riêng lẻ, không -Dính th{nh bè -Hình thoi, d{i
-Phao hai bên phao. - Phao một đầu -Thường đẻ th{nh
hông - Có tế b{o nhỏ ở - Hình thoi, d{i chùm dưới mặt l| c}y
TRỨNG

-Hình thoi. mặt ngo{i chứa khí mọc dưới nước


- Hình thoi, d{i. -Nhọn ở một đầu
- Không có nắp. Bề
mặt lõm
-Không có ống -Ống thở ở đốt thứ -Ống thở ở đốt thứ -Ống thở ở đốt thứ 8
thở 8, ngắn 8, thon , d{i, xuất -Ống thở hình mỏ
ẤU TRÙNG

-Có 2 lỗ thở ở - Trên ống thở có 1 ph|t từ đốt |p quặng với một h{ng
đốt thứ 8 chùm lông chót. răng ở 1 bên để cắm
-Trên ống thở có v{o rễ c}y thủy sinh
nhiều chùm lông để hút khí trời
-Đốm đen trắng -Có đốm trắng bạc To{n th}n phủ lớp
ĐẶC ĐIỂM

ở to{n th}n v{ ở ch}n, bụng có vẩy m{u n}u


CHUNG

bờ trước c|nh băng ngang trắng.


-Xúc biện h{m
TRƯỞNG THÀNH

d{i gần bằng vòi


R}u rậm, xúc
ĐỰC

biện h{m d{i r}u rậm, xúc biện h{m d{i


phình ở đầu
R}u thưa, xúc
biện h{m d{i
CÁI

r}u thưa, xúc biện h{m ngắn


không phình ở
đầu
- Đẻ trứng ở - Đẻ trứng ở nơi - Đẻ trứng ở nơi - Hoạt động về đêm,
những nơi nước tương đối sạch nước bẩn, giếng bỏ chủ yếu ở ngo{i nh{,
sạch v{ nước như lu chứa nước, hoang, hố xí một số loại cũng v{o
bẩn ở ao hồ hốc c}y - Hoạt động về nh{. Sau khi hút m|u
VÀ SINH THÁI
TẬP TÍNH

(nước phẳng) - Hoạt động v{o đêm. thường trú ẩn ngo{i


- Hoạt động về s|ng sớm hoặc c|c - Phổ biến ở đô thị nh{.
đêm buổi chiều mới.
- Culex
quinquefasciatus
thích sống gần
người.
- L{ trung gian - L{ trung gian - Culex - Truyền bệnh giun
duy nhất truyền truyền bệnh sốt tritaeniorhynchus chỉ M~ Lai (Mansonia
VAI TRÒ Y HỌC

bệnh sốt rét. xuất huyết, sốt trung gian truyền uniformis)
- Có thể truyền v{ng. bệnh viêm m{ng
bênh giun chỉ. - Truyền bệnh giun n~o Nhật Bản
- Một số truyền chỉ. - Truyền bệnh giun
bệnh viêm m{ng - Truyền bệnh chỉ Bancroft (Culex
n~o-n~o do viêm m{ng n~o do quinquefasciatus)
virut. virut Zika.

41
ĐẶC ĐIỂM VAI TRÒ Y HỌC
L{ lo{i muỗi nhỏ
Trung gian truyền bệnh:
Hoạt động về đêm.
+ bệnh Leishmania nội
Không có khả năng bay xa (<1km)
MUỖI CÁT tạng
Hầu hết muỗi c|i hút m|u lo{i có vú
Phlebotomus sp + bệnh sốt muỗi c|t do
Chỗ chích đau nhức ngứa, nổi sần
Arbovirus
hồng, có thể kèm sốt, buồn nôn, khó
+ bệnh do Bartonella
chịu
RUỒI NHÀ
Ruồi nh{ có 4 sọc đen ở lưng
Musca domestica
Ruồi có
bộ phận NHẶNG XANH Trung gian truyền bệnh tả,
Th}n mập tròn óng |nh kim loại
miệng Lucilia sp thương h{n, kiết lị…
kiểu hút - Sọc ngang dọc ở bụng Giòi : g}y bệnh bọ giòi
RUỒI LẰN - M{u x|m, mắt n}u đỏ, ngực 3 sọc
Sarcophaga sp đen, bụng chia ô như b{n cờ

L{ loại ruồi lớn, to{n th}n phủ bởi


lông mịn
Ruồi có Có vòi hút m|u
RUỒI TRÂU
bộ phận Con đực cặp mắt gần nhau, con c|i Trung gian truyền bệnh
Tabanus sp
miệng cặp mắt xa nhau giun chỉ Loa Loa
Chrysops sp
kiểu - Kh| lớn th}n m{u v{ng Hút m|u
Haematopota sp
chích - Ngực đen có vệt v{ng, bụng m{u
v{ng, đôi mắt lớn
- Bộ phận miệng kiểu chích

42
BỌ CHÉT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG


 Không c|nh
 Dẹp 2 bên
 D{i: 0.8-6.5mm
 Đôi ch}n thứ 3 rất ph|t triển
 Bờ dưới của m| v{ lưng của đốt ngực 1 của một số lo{i có h{ng lược, l{ 1 đặc điểm giúp định
danh

Loại không có lược, chỉ có Loại có một h{ng Loại có một h{ng lược ở ngực,
lông tơ lược ở ngực một h{ng lược ở h{m
PHÂN
Xenopsylla Nosopsyllus Ctenocephali Ctenocephalides
LOẠI Pulex irritans
cheopis fasciatus des canis felis
(NGƯỜI)
(CHUỘT) (CHUỘT) (CHÓ) (MÈO)
-Không có -Có lông -Có 1 lược ngực, Có 2 lược:
lông trước trước mắt không có lược -1 lược ngực
mắt -Hai h{ng m| -1 lược m|
-Lông sau lông sau mắt
ĐẶC mắt thưa v{ v{ kết th{nh
ĐIỂM không kết hình chữ V
hình chữ V -Trung ức chẻ
-Trung ức đôi.
không chẻ
đôi
-Gđ nhộng thụ động tìm kiếm ký chủ
SINH
-Con trưởng th{nh đực c|i đều hút m|u
HỌC
-Khi ký chủ chết chúng sẽ nhảy ra để tìm ký chủ mới
Truyền bệnh dịch hạch:
Cơ chế: Nôn ra mầm bệnh
VAI TRÒ TRONG Y HỌC

- Xenopsylla cheopis truyền bệnh dịch hạch từ chuột sang người.


- Pulex irritans truyền từ người sang người (không bắt buộc tắc nghẽn tiền phòng).
Truyền bệnh giun, sán:
- Ctenocephalides canis, Pulex irritans: truyền bệnh s|n Dipylidium caninum.
- Truyền bệnh do vi trùng v{ virus.
- Tại vết chích có thể g}y ngứa.
- Cơ thể ký chủ có thể có phản ứng với nước bọt của bọ chét, đưa đến mất ngủ rối
loạn thần kinh.
Bọ chét ký sinh trong da: do Tunga penetrans
Tại vết chích có thể g}y ngứa.
LÂM
Cơ thể ký chủ có thể phản ứng vs nước bọt của bọ chét, đưa đến mất ngủ, rối loạn
SÀNG
thần kinh
PHÒNG Phải trừ bọ chét trước chuột (bột DDT/HCH/c|c loại hóa chất chlor hữu cơ)
NGỪA Diệt chuột bằng c|ch bẫy chuột, bắt chuột v{ thuốc diệt chuột

43
LỚP NHỆN (CÁI GHẺ + VE)
(Không có sự phân biệt rõ rệt giữa đầu, ngực và bụng;
có 4 đôi chân, không có cánh, không có râu)

VE

ĐẶC ĐIỂM CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VAI TRÒ Y HỌC


- Đầu giả phía trước: 1 - Biến thái hoàn toàn -G}y ngứa
vòi, 2 kềm, 2 xúc biện - Ấu trùng, nhộng, trưởng -Mất m|u
h{m. th{nh đều hút m|u. -Viêm nhiễm tại chỗ
VE CỨNG - Đầu, ngực, bụng dính - Chỉ hút m|u trước khi đẻ -Bại liệt hướng lên (độc tố
Rhipicephalus th{nh 1 khối phía sau, trứng. trong tuyến nước bọt)
sp có mai ở lưng - Đẻ trứng xong con c|i - Truyền bệnh do vi trùng,
- 4 đôi ch}n đều chết virus (bệnh lyme)
- Con đực không hút m|u
hoặc ít
- Đầu giả ở mặt bụng, - Biến thái hoàn toàn - Truyền bệnh sốt hồi qui
VE MỀM không có tấm chitin - Hút m|u nhiều lần, mỗi - C|c bệnh do vi trùng,
Argas sp cứng (mai) lần hút m|u l{ đẻ trứng virus kh|c
- Sống l}u - G}y bại liệt hướng lên

CÁI GHẺ
Sarcoptes scabiei

Phổ biến khắp nơi, trại tập trung.


ĐẶC ĐIỂM Nơi điều kiện vệ sinh kém.
L}y trực tiếp do tiếp xúc, hoặc gi|n tiếp qua quần |o
Sống trong đường hầm dưới da.
Sau khi thụ tinh, c|i ghẻ c|i đ{o hang v{ đẻ.
CHU TRÌNH
Đ{o 2-3 mm mỗi ng{y. Mỗi ng{y đẻ từ 3-5 trứng.
PHÁT TRIỂN
Thời gian một chu trình từ 9-11 ng{y.
Con c|i sống 1 th|ng. Con đực chết sau giao phối.
Ngứa: vị trí ngứa tập trung ở kẽ ngón tay, cổ tay, khuỷu tay, n|ch, bẹn, rốn v{
sinh dục.
Vùng da dầy không có c|i ghẻ
Mụn nước trong, to bằng kim gút ở đầu đường hầm.
Bội nhiễm hoặc ch{m ho|.
BỆNH HỌC
Ở trẻ sơ sinh: c|i ghẻ không ở kẽ tay m{ trước hết ở b{n ch}n rồi đến n|ch,
rốn, mông v{ nhượng ch}n.
Ở người suy giảm miễn dịch c|i ghẻ lan ra khắp cơ thể, l{m cho da đỏ lên,
ngứa dữ dội, từng nơi trên da xuất hiện những vảy cứng, m{u v{ng rồi lan dần
khắp cùng mình. Thể n{y còn gọi thể ghẻ Na Uy.
CĐ lâm sàng dựa v{o c|c dấu hiệu ngứa, mụn nước ở c|c đầu đường hầm, ở
CHẨN ĐOÁN những vị trí đặc biệt kể trên.
CĐ xác định bằng c|ch tìm thấy c|i ghẻ trong đường hầm.

44
Chữa trị bệnh nh}n
PHÒNG
S|t trùng quần |o v{ giường chiếu.
BỆNH
Giữ vệ sinh c| nh}n
Điều trị tập thể v{ vệ sinh c| nh}n, môi trường.
Lindane 4%, D.E.P, Benzoat de benzyl xức ngo{i da.
ĐIỀU TRỊ
SPREGAL (dạng xịt)
Ivermectine uống

CHÍ RẬN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
- Côn trùng hút máu
- Có tính đặc hiệu ký chủ hẹp
- Sống hoàn toàn trên ký chủ
- Biến thái bất toàn. Chu trình ph|t triển gồm 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng, con trưởng th{nh
- Phổ biến trên thế giới
- Từ trứng đến giai đoạn trưởng th{nh 18 ngày
- Ấu trùng mới nở cũng như dạng trưởng th{nh đều hút m|u
- Trưởng th{nh sống được 1 tháng
- Đốt: g}y ngứa

TRỨNG TRƯỞNG THÀNH VAI TRÒ Y HỌC TẬP TÍNH


- Trứng có nắp - Th}n gồm 3 Vai trò trung gian -Sống trên đầu
CHÍ THÂN
bằng, có 1 hàng phần: đầu, ngực truyền bệnh của chí hoặc trên rúc trong
Pediculus
tế bào với 3 đốt dính liền th}n (chí đầu, rận quần |o.
humanus
- Trứng thon, nhau, v{ bụng. không truyền bệnh) -Chí l}y truyền do
CHÍ ĐẦU
dài - Đầu hình ngũ - Sốt phát ban do dùng chung nón,
Pediculus
gi|c Rickettsia mũ, khăn, quần áo,
capitis
prowazeki. lược, ngủ chung
- Sốt chiến hào do giường
- Trứng có nắp - Đầu tương đối Rickettsia Quintana.
đầy, có 2 hàng ngắn v{ nằm Mầm bệnh chứa -Phần lớn kí sinh ở
RẬN tế bào trong một lõm trong ph}n của chí. lông bộ phận sinh
Phthirius - Trứng mập của ngực - Sốt hồi qui do dục
pubis tròn - Ngực v{ bụng Borrelia recurrentis. -Rận l}y truyền chủ
liền một khối Người bị nhiễm do yếu qua đường
xoắn trùng từ chí bị quan hệ tình dục
cắn n|t.
Biến thái bất toàn
-Lo{i ngoại kí sinh tạm thời
-Côn trùng hút máu
- Không truyền bệnh
RỆP -Sống trong kẽ giường chiếu
- Vết đốt th{nh mụn ngứa
GIƯỜNG -L}y qua m{ mền giường chiếu
- G}y ngứa, khó chịu cho con người
Cimex -Rệp phải hút m|u mới đẻ trứng bình
lectularius thường, đẻ trứng trong khe giường, có thể
đẻ 200 trứng/ngày
-Thời gian 1 chu trình : 7-10 tuần
-Đời sống kéo d{i : 6-12 th|ng

45
Phần 5: VI NẤM

ĐẠI CƯƠNG
1. HÌNH THỂ: b. Các hiện tượng:
- Vi nấm hạt men: vi nấm l{ những tế b{o - Hiện tượng biến hình: khi để l}u hoặc
nhỏ, bầu dục sinh sản bằng c|ch nảy búp, nuôi cấy chuyển nhiều lần, khúm nấm chỉ
kéo d{i v{ dính với nhau th{nh những sợi tơ còn l{ đ|m sợi tơ m{u trắng, c|c b{o tử biến
nấm giả mất nên không còn yếu tố định danh nữa
- Vi nấm sợi tơ: sợi tơ d{i, có hoặc không có - Hiện tượng nhị độ (lưỡng hình): khi cấy
v|ch ngăn ở giữa. Sinh sản bằng bào tử lên môi trường gi{u chất dinh dưỡng, ủ ở
2. NUÔI CẤY: 37oC hoặc khi ở cơ thể kí chủ, vi nấm có
a. Đặc điểm môi trường nuôi cấy: dạng hạt men; khi cấy lên môi trường nghèo
- Môi trường Sabouraud: pepton (1%) + chất dinh dưỡng, u ở nhiệt độ phòng thí
glucose (2%) nghiệm… nấm có dạng sợi tơ.
- Nhiệt độ:
+ Đối với vi nấm kí sinh: 370C
+ Đối với vi nấm hoại sinh: nhiệt độ phòng

VI NẤM NGOẠI BIÊN

CÁC LOẠI
BỆNH DỊCH TỄ LÂM SÀNG
/ TÁC NHÂN
-Phổ biến khắp nơi nhất l{ vùng - Lang ben: Da có mảng trắng vùng hở/
nóng ẩm. n}u vùng che kín, giới hạn rõ, bóng
 -Yếu tố thuận lợi: vẩy, hơi gồ cao.
+Đổ mồ hôi nhiều - Viêm nang lông: sẩn hoặc mủ quanh
BỆNH DO
+Dùng kem có chất béo nang lông
MALASSEZIA
+Tăng cortisone trong m|u - Viêm da tăng b~ nhờn v{ gầu: viêm v{
/Malassezia
+Thai kỳ bong vẩy ở những vùng da gi{u tuyến
furfur
+Yếu tố di truyền b~ nhờn
 - Bệnh l}y trực tiếp từ người sang - Nhiễm khuẩn huyết.
người hoặc gi|n tiếp qua chăn
mền, quần |o..
- Nóng ẩm - Tóc, lông, r}u có nhiều hạt m{u đen,
TRỨNG TÓC
- Nam, trẻ cứng chắc
ĐEN
- L}y qua dùng chung lược, - Da đầu không viêm
/Piedraia
chung khăn lau - Chải tóc cảm gi|c sợi kim khí
hortae
- Vùng nhiệt đới - Ống tai ngo{i ngứa, sưng đau, bong vẩy,
VIÊM ỐNG TAI - Cận nhiệt đới chảy nước v{ng v{ mủ.
NGOÀI - Nấm có thể mọc bít kín ống tai l{m
/Candida sp, nghe kém.
Aspergillus sp - Hiếm khi vi nấm x}m nhập tới m{ng
nhĩ.

46
-Khắp nơi, kh| phổ biến nước ta -Bắt đầu l{ một cục nhỏ hơi gồ cao, m{u
VIÊM GIÁC -Thường xảy ra sau khi chấn trắng x|m trên gi|c mạc.
MẠC thương mắt -Sau đó tạo vết loét nông m{u trắng,
/Candida - Sử dụng thuốc nhỏ mắt có kh|ng chung quanh vết loét có một vòng rộng,
albicans, sinh, thuốc có corticoides bừa b~i x|m nhạt, giới hạn rõ, có những đường
Aspergillus sp, kéo d{i tia.
Penicillium sp, -G}y bệnh có sẵn trong đất hoặc cỏ -Nhức mắt, thị trường bị che khuất dần
Fusarium sp, c}y -Dần dần đưa đến ứ mủ tiền phòng, viêm
Nigrospora sp. to{n nh~n cầu v{ mù

BỆNH CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ


- Ph|t huỳnh quang m{u v{ng xanh l| c}y nhạt dưới |nh s|ng - Kem Ketoconazole
MALASSEZIA

đèn WOOD. - Uống Ketoconazole,


BỆNH DO

- Cạo da hoặc d|n băng keo trong, sau đó l{m phết ướt với Itraconazole.
KOH 10-20%, soi dưới kính hiển vi sẽ thấy: sợi tơ nấm ngắn, - Không dùng chung
cong, ph}n nh|nh hình chữ S, V, Y, xen lẫn với những tế b{o quần |o.
hạt men tạo hình ảnh nui trong thịt.
- Bằng l}m s{ng: dễ  - Cạo trọc đầu
TRỨNG TÓC

- Phết KOH 20% thấy:


+ sợi nấm m{u n}u, v|ch d{y, v|ch ngăn gần nhau tạo
ĐEN

th{nh 1 bao d{y phía ngo{i - Thoa thuốc diệt nấm


+ bên trong có túi hình tròn chứa b{o tử túi HgCl2 1/200
- Cấy: thường không cần thiết. - Terbinafine

- Rửa tai bằng nước


VIÊM ỐNG TAI NGOÀI

- L}m s{ng kéo d{i muối, sau đó nhỏ acid


- Bệnh phẩm l{ r|y tai, vẩy da tai salicylic 2% trong rượu
- Quan s|t dưới kính hiển vi ngo{i tế b{o v{ hạt chất béo của 70* giúp lấy hết r|y tai
tai còn thấy những hạt men, sợi tơ nấm thật hoặc giả, ph}n v{ tế b{o rửa n|t.
nh|nh, có v|ch ngăn hoặc không túy theo lo{i nấm. - Nhỏ tai bằng thuốc
- Để định danh, nên cấy thêm vi trùng l{m kh|ng sinh đồ để nước có amphotericin
điều trị nhiễm trùng đồng thời B hoặc thoa thuốc mỡ,
kết hợp kh|ng sinh.

Bệnh phẩm được cạo bởi c|c b|c sĩ chuyên khoa mắt trong
điều kiện vô trùng, cho v{o chai nhỏ đựng nước muối sinh lí
VIÊM GIÁC MẠC

vô trùng
- Quan s|t trực tiếp dưới KHV
- Mycostatin
+Tế b{o gi|c mạc
- Amphotericine B
+Nếu do Candida sp sẽ thấy tb hạt men và sợi nấm giả
+Nếu do nấm sợi thì sẽ thấy được sợi nấm thật có hoặc không
có v|ch ngăn, ph}n nh|nh
- Cấy : Chỉ giúp định danh

47
VI NẤM NGOÀI DA

I. PHÂN LOẠI:
Bào tử đính lớn Microsporum sp Trichophyton sp Epidermophyton sp
Số lượng +++ +/- ++
Số vách ngăn 3-15 2-8 2-4
Bề dày vách bào tử D{y Mỏng Trung bình
Bề mặt Xù xì Nhẵn Nhẵn
Cách đính từng c|i từng c|i Chùm 2-3 c|i
Số loài 15 21 1

II. NƠI KÍ SINH:


Vi nấm DA TÓC LÔNG MÓNG
Microsporum sp + + + 0
Trichophyton sp + + + +
Epidermophyton sp + 0 0 +
II. CHẨN ĐOÁN
1. Bệnh phẩm:
- Da: Dùng dao cùn cạo ở rìa sang thương
- Móng: Cạo phần lùi xùi dưới móng
- Tóc: Dùng nhíp nhổ những sợi đục, ngắn, cong hoặc những sợi tóc ph|t huỳnh quang dưới
|nh s|ng đèn Wood.
Chú ý: ngưng thuốc kh|ng nấm ít nhất 1 tuần trước khi lấy bệnh phẩm
2. Quan sát trực tiếp: dùng dung dịch KOH 10-20% để l{m trong bệnh phẩm
3. Nuôi cấy:
- Cấy trên môi trường Sabouraud, có thể thêm kháng sinh v{ cycloheximid
- Ủ 25-28oC
- Mọc chậm từ 1 tuần tới nhiều tuần
- Quan s|t hình dạng khúm, lấy một mảnh khúm quan s|t dưới kính hiển vi, rồi dựa v{o kiểu
b{o tử cho phép định danh lo{i nấm
- Một số trường hợp cần l{m thêm một số thử nghiệm, cấy trên môi trường định danh
chuyên biệt thì mới định danh được.
III. NẤM TÓC:
1. Nhóm phát ngoại: b{o tử tròn bao quanh sợi tóc 2-3cm
- Kiểu Microsporum: C|c lo{i Microsporum
- Kiểu giống Microsporum: T.mentagrophytes
- Kiểu b{o tử lớn: T.verrucosum, T. rosaceum, T.ochraceum
2. Nhóm phát nội: b{o tử, hạt men, sợi vi nấm trong sợi tóc
- Kiểu chấm đen: T.tonsurans, T.violaceum
- Kiểu lõm chén: T.choenleinii
IV. ĐIỀU TRỊ: ít hỏi, xem thêm sách

48
NẤM DA ĐẦU

CHỐC ĐẦU MẢNG CHỐC ĐẦU CHỐC ĐẦU


CHỐC ĐẦU LÕM CHÉN
XẢM MƯNG MỦ CHẤM ĐEN
Microsporum sp
TÁC M.canis T. mentagrophytes T. tonsurans
T. schoenleinii
NHÂN M. ferrugineum T. verucosum T. violaceum
M. audouinii
Không
DA (Tổn thương mảng Viêm ±Viêm (Da đầu Viêm (Da đầu bị viêm
ĐẦU tròn, lan nhanh (Da đầu bị sưng) viêm ít nhiều) mạn tính)
rộng trên da đầu)
V{i mm Tuột (Mủ ở ch}n Sợi tóc đứt ngang (Tóc không rụng nhưng
(Sợi tóc x|m đục, sợi tóc l{m sợi tóc s|t da đầu mất nước bóng)
TÓC
g~y ngang c|ch da tuột đi tạo th{nh
ĐỨT
đầu v{i mm) những mảng tròn
gồ cao)
Không (Khi chữa hết
MỌC nấm, tóc cũng không mọc
Mọc Mọc Không
LẠI lại được, bệnh nh}n bị
sói đầu)
-M{i hình lõm chén, bờ
DỊCH Thường gặp ở trẻ gồ cao v{ không đều,
TỄ/ em v{ l}y th{nh sang thương bốc mùi hôi
LÂM dịch nhỏ ở trường như chuột
SÀNG học (dịch tễ). -Bệnh kéo d{i v{ teo da
đầu

NẤM DA NHẴN

BỆNH/TÁC NHÂN DỊCH TỄ LÂM SÀNG

HẮC LÀO -Sẩn đỏ,bóng nước, ngứa, lan rộng ra


T.rubrum, Microsporum, chung quanh, trung t}m l{nh dần
E.floccosum -Vết thương gần nhau th{nh hình đa vòng

Vùng d}n tộc ít -Da không viêm nhưng ngứa, tróc vảy, xếp
VẨY RỒNG người th{nh hình đồng t}m
T.concentricum -Một vùng rộng lớn bị có khi cả th}n mình

Kẽ ch}n -Gặp ở người thường xuyên đi gi{y.


CHÂN VẬN ĐỘNG

Thể mạn tính -Kẽ ch}n tróc vảy trắng để lộ da non bên
(T.rubrum) dưới
VIÊN

-Kẽ nứt da-nhiễm khuẩn- đau nhức.


Thể bóng nước Lưng, lòng b{n Do dị ứng chất độc của vi nấm thấm v{o
(T.mentagrophytes, ch}n. m|u: bóng nước ở lòng b{n ch}n, th}n
E.floccosum) mình…

49
2 bên bẹn có 2 mảng da đỏ hồng , ngứa, đối
Epidermophyton
xứng bờ viêm, có bóng nước, lan rộng ra 2
floccosum
NẤM BẸN
Gặp ở người béo bên đùi.
phì, đổ mồ hôi, suy 2 mảng ở bẹn ngứa, không đối xứng, lan
T.rubrum,
giảm miễn dịch chậm ra mông hoặc lên th}n mình.
T.memtagrophytes
và T.interdigitale
NẤM MÁ
Truyền từ thú sang
T.mentagrophytes, M.canis ở
người do hôn hít
chó mèo; T.verrucosum ở
thú nuôi trong nh{.
trâu bò
-Bắt đầu từ phần đầu móng ăn dần lên trên
NẤM MÓNG v{ v{o trong
Trichophyton sp, E.floccosum. - Móng trở nên đục, lồi lõm, xù xì

TỔ ĐĨA Sang thương bóng nước trên lòng b{n tay.


T.mentagrophytes, Ngứa : phản ứng cơ thể trước độc tố của
T.verrucosum nấm

50
VI NẤM NỘI TẠNG

TÊN ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ


- L{ nấm dạng hạt men
Cryptococcus - Có nang mucopolysaccharide bao
Thường gặp ở người suy giảm hệ
neoformans quanh
miễn dịch
- Có ái lực mạnh với hệ thần kinh trung
ương
- Yếu tố cơ hội
+ Có thai
- Sống hoại sinh trên da và niêm mạc g}y + Tiểu đường
Candida
bệnh cơ hội. + Suy dinh dưỡng, sơ sinh.
albicans
- Nấm hạt men +L{m việc trong môi trường ẩm
ướt
+Suy giảm miễn dịch
- Nấm sợi
- Sống hoại sinh khắp nơi -Khắp nơi, không ph}n biệt
-Ph|t t|n trong không khí chủng tộc, tuổi t|c, giới.
Aspergillus sp
- G}y loạn nhiễm phòng xét nghiệm - Hay gặp ở những người nhiễm
- Gây bệnh khi có cơ hội: nang lao, đường AIDS
v{o.
-Vi nấm nhị độ
- Dạng hạt men, kí sinh nội tế bào
Penicillium
- Suy giảm miễn dịch > MD bình thường
marneffei
- Lần đầu tien được ph|t hiện ở chuột
tre Việt Nam
- Hiện diện khắp nơi
-Ph|t triển ở đất có nhiều ph}n
chim v{ dơi
Histoplasma - Vi nấm nhị độ - Liên quan đến nghề nghiệp tiếp
sp - Suy giảm miễn dịch > MD bình thường xúc
- X}m nhập đường hô hấp
- Không lây trực tiếp người sang
người
- Gặp nhiều ở vùng cao nguyên (Đ{
Lạt l{ vùng nội dịch )
- L{ vi nấm nhị độ
- Nam nhiều hơn nữ
Sporothrix - X}m nhập v{o cơ thể qua vết trầy
- Tuổi : 20-40
schenckii xước ở da hoặc qua đường hô hấp (
- Bệnh có liên quan đến nghề
vùng nội dịch )
nghiệp : trồng c}y, cắt c}y, công
nh}n mỏ, cắm hoa…

51
TÊN BỆNH HỌC CHUẨN ĐOÁN
Bệnh phẩm : dịch não tủy, đàm , dịch
rữa phế quản
- Bệnh nguyên phát ở phổi: viêm phổi mạn tính,
- Soi : nhuộm mực tàu, Seller
Cryptococcus

có thể không có triệu chứng


neoformans

- Cấy có giá trị


- Bệnh ở hệ thần kinh trung ương : thường gặp
Miễn dịch chuẩn đo|n
nhất viêm màng não, viêm màng não – não (
Dịch não tủy: trong, |p lực tăng,
nhức đầu, buồn nôn, sốt nhẹ, song thi, dấu
đạm tăng, đường giảm, bạch cầu
m{ng n~o (+) , phù gai thị ), bướu n~o.
tăng chủ yếu l{ lympho. Bạch cầu
giảm -> tiên lượng nặng
- Nấm miệng ( đẹn): mảng trắng, xung quanh
viêm đỏ. - Quan s|t bệnh phẩm với nước
albicans
Candida

- Nấm thực quản : kèm nuốt đau, nghẹn sau ức muối sinh lý, thấy nấm hạt men, sợi
- Huyết trắng: giống sữa đông, niêm mạc đỏ tơ ch}n giả
nóng r|t - Cấy không có giá trị chuẩn đoán.
- Nấm móng : thường kèm viêm quanh móng.
- Bệnh phẩm : đ{m, dịch rữa phế
- Bướu nấm ở phổi ( thể hiện không x}m nhập/ quản, sinh tiết phổi, gan l|ch
bướu Aspergillus ) xương…
+ Yếu tố cơ hội : gi~n phế quản, hang lao, ổ |p xe - Quan sát trực tiếp: KOH 10% (
đ~ l{nh,.. ngoại biên )
+ Vị trí thường gặp : thùy đỉnh, và phân thùy - Nhuộm mô học : sau khi sinh
đỉnh của thùy dưới thiết rồi nhuộm bằng Hematoxylin
Aspergillus sp

+ Biều hiện : ho ra m|u, ho đ{m kéo d{i, sốt kéo & Eosin ( HE )
d{i, sụt c}n. Diễn tiến kéo d{i - Cấy:
 Đặc trưng bệnh l{ tam chứng DEVE: + SDA 37ºC / nhiệt độ phòng 25º C (
 Ho khạc ra đ{m v{ m|u nhưng sức khỏe nhanh )
vẫn tốt + Cần phân biệt giữa cây nhiễm với
 Bệnh phổi diễn tiến chậm, BK nhiều lần ngoại nhiễm dựa vào nhiệt độ ủ :
(-) X-quang phổi l{ 1 khối tròn đồng  G}y nhiễm : 25ºC ( chậm )/
nhất có liềm hơi phía trên. Thử nghiệm 37ºC (nhanh)
miễn dịch khuếch tán dương tính và IgE  Ngoại nhiễm : ngược lại
đặc hiệu kháng Aspergillus - Chẩn đo|n miễn dịch : khó lý giải
kết quả.
- Bệnh phẩm : da, tủy xương, m|u
- Từ sẩn da : lấy dịch tiết ra từ sang
- Phát tán toàn thân gâynhiễm nấm huyết
Penicilium marneffei

thương da cấy v{o Sabouraud, l{m


- Triệu chứng : sốt, thiếu m|u, giảm c}n; gan
phết ấn mô rồi nhuộm Giemsa để
l|ch, hạch to, viêm khớp; sẩn da, hoại tử trung
soi dưới kính hiển vi
t}m, loét miệng ( vòm họng ); sẩn dạng nốt;
- Cấy : SDA, BHI
thường kèm theo nhiễm trùng huyết gram }m
+ 37ºC : dạng hạt men, trắng đục
hoặc tụ cầu.
+ Nhiệt độ phòng : dạng sợi, m{u
x|m lục hay xanh lục, sinh hắc tố đỏ
ở thạch xung quanh

52
- Soi tươi: không có giá trị
-Nhuộm : trải BP trên phiến kính
rồi nhuộm Giemsa
- Sơ nhiễm : viêm phổi cấp tính
+ Tế bào hạt men nảy búp, chung
Histoplasma sp
- Toàn thân: ký sinh nội tế bào trong mô bào và
quanh vòng s|ng do b{o tương co
ĐTB
lại
+ Cơ địa SGMD, sốt, lạnh run, mệt mỏi, ăn không
- Cấy : sớm trong 2h, nhị độ
ngon
+ MT phòng : dạng sợi trắng mịn,
+ Gan, l|ch, hạch to, thiếu m|u
chuyển m{u n}u
+ Sẩnda, loét da v{ niêm mạc
+ MT 37oC : dạng hạt men, bề mặt
nhẵn
- Chẩn đo|n miễn dịch
-Bệnh phẫm: chọc hút mủ
- Phương ph|p
Sporothrix schenckii

- Thể da- mạch bạch huyết (thường gặp nhất ) :


+ Soi trực tiếp (ít có gi| trị ) : thể
sẩn cứng trên da có vết loét, sưng mạch bạch
sao tua rua
huyết, không đau, không sốt
+ Cấy : đặc điểm nhị độ, có gi| trị
- Thể khu trú ở da : bướu gai, mụn cóc
+ Cấy nhiễm nhị độ, có gi| trị
-Thể lan tỏa
+ Cấy nhiễm cho phòng thí nghiệm:
-Thể nguyên phát ở phổi
tê bào hạt men d{i như điếu xì gà
( tiêm đường m{ng bụng cho thú)

53
Phần 6: CHUYÊN ĐỀ

ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG

I. CÁC KIỂU TƯƠNG QUAN GIỮA NHỮNG SINH VẬT:

Hình
Đặc điểm Ví dụ
thức
-Vi nấm v{ tảo
CỘNG
Sự sống chung 2 SV bắt buộc v{ cả 2 có lợi. -Con mối v{ đơn b{o Trichomympha
SINH
-Wolbachia v{ giun chỉ
TƯƠNG
Sự sống chung 2 SV k bắt buộc v{ cả 2 có lợi. -Cua biển v{ hải tức
SINH
HỘI -Entamoeba coli, Escherichia coli
1 bên có lợi, bên kia ko lợi cũng k hại.
SINH trong ruột gi{ người

SV sống b|m hưởng lợi trong khi SV kia bị hại. -Giun đũa v{ người,…
SINH

II. PHÂN LOẠI KST:


1. KST bắt buộc : Giun kim, giun đũa, rệp…
2. KST tùy nghi : giun lươn, Aspergillus sp,…
3. Nội KST : giun đũa, s|n l| gan, amip.
4. Ngoại KST : chí, rận, c|i ghẻ.
5. KST lạc chỗ : giun đũa chui v{o ống tụy hoặc ống mật
6. KST lạc chủ: Toxocara canis (giun đũa chó)
7. KST ngẫu nhiên : Fasciola spp

III. KÍ CHỦ :

PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM VÍ DỤ


Người l{ KCVV của giun đũa
Ký chủ chứa KST ở giai đoạn trưởng
Ký chủ vĩnh viễn Muỗi Anopheles l{ KCVV của KST
thành hay giai đoạn đ~ định giống
sốt rét
Ký chủ trung gian Ký chủ chứa KST giai đoạn ấu trùng S|n dải c| có cyclops (lăng quăng
đỏ) l{ KCTG I v{ c| l{ KCTG II
L{ ký chủ nuốt KCTG II nhưng trong cơ
Ký chủ chờ thời thể thì ấu trùng vẫn ở giai đoạn ấu C| lớn nuốt c| bé có ấu trùng II
của s|n dải c|
trùng II
L{ ký chủ chứa KST trưởng thành với
Ký chủ chính
tần suất nhiễm cao
L{ ký chủ chứa KST trưởng thành với Balantidium coli,
Ký chủ phụ Người l{ kí chủ phụ của Fasciola
tần suất nhiễm thấp
gigantica
T{ng chủ Động vật có mang KST của người Mèo l{ t{ng chỉ của Clonorchis
sinensis
Khi KST ph|t triển, tăng d}n số trong KST sốt rét trong Anopheles spp
Sinh
Trung gian học Giun chỉ trong muỗi Mansonia,
cơ thể
Culex,…
truyền
bệnh Cơ Khi KST chỉ được chuyên chở một c|ch B{o nang Entamoeba histolytica
học thụ động dính trên cơ thể ruồi

54
Người mang mầm Người có KST trong cơ thể nhưng Người mang b{o nang amip, trùng
bệnh không có biểu hiện bệnh lý lông

IV. TÍNH ĐẶC HIỆU KÍ SINH :


 Những KST có tính đặc hiệu hẹp về ký chủ, dễ phòng chống
 Những KST có tính đặc hiệu hẹp về cơ quan, dễ chẩn đo|n bệnh v{ điều trị

Ascaris lumbricoides
ĐH hẹp
Pulex irritans
ĐH về ký chủ
Toxoplasma gondii
Tính đặc ĐH rộng
Trichinaella spiralis
hiệu ký sinh
Enterobius vermicularis
ĐH hẹp
ĐH về nơi ký sinh Ascaris lumbricoides
ĐH rộng Toxoplasma gondii

V. VỊ TRÍ CON NGƯỜI :

PHÂN LOẠI VÍ DỤ
Ascaris lumbricoides
Người l{ ký chủ duy nhất Enterobius vermicularis
Entamoeba histolytica
Taenia solium
GĐ ở người xen kẽ với GĐ ở động
Taenia saginata
vật
Diphyllobothrium latum
Microsporum canis
Fasciola hepatica
Ký chủ chính ở ĐV, KS người phụ
Balantidium coli
Trichophyton mentagrophytes
Ancylostoma caninum (hội chứng Larva migrans ngo{i hay
Người l{ ngõ cụt thật sự
nội tạng do giun đũa, móc chó, mèo)
Trichinella spiralis
Ngõ cụt cảnh ngộ
Ấu trùng Echinococcus granulosus

VI. CTPT CỦA KST ĐƯỜNG RUỘT

CHU TRÌNH
CT ngắn CT dài
TRỰC TIẾP
KST khi rời khỏi cơ thể kí chủ đ~ có KST khi rời khỏi cơ thể kí chủ, cần một
tính l}y nhiễm ngay v{ thường x}m thời gian ph|t triển ở ngoại cảnh để
Định nghĩa
nhập kí chủ mới ngay đạt đến giai đoạn l}y nhiễm, sau đó
x}m nhập v{o kí chủ mới
Entamoeba histolytica, Enterobius Ascaris lumbricoides, Giun móc, Giun
Ví dụ vermicularis, Hymenolepsis nana, Giun lươn, Giun tóc, Toxoplasma gondii
xoắn, Pentatrichomonas intertinaluis

55
KST phải trải qua kí chủ trung gian trước khi x}m nhập v{o kí chủ vĩnh viễn
CHU TRÌNH kh|c
GIÁN TIẾP Qua một kí chủ Qua hai kí chủ trung KCVV đồng thời cũng
trung gian gian là KCTT
Taenia saginata Sán lá lưỡng tính Taenia solium
Taenia solium Diphyllobothrium Cysticercus cellulosae
Ví dụ
Echinococcus latum Hymenolepsis nana
granulosis

VII. NHỮNG YẾU TỐ CỦA DÂY TRUYỀN NHIỄM KST


1. Đường ra:
- Chất tiết:
+ Ph}n: trứng, AT giun s|n, c|c đơn b{o ruột.
+ Nước tiểu: trứng Schistosoma haematobium
- Đ{m: Paragonimus spp
- Da: AT ruồi
- Qua trung gian truyền bệnh: Plasmodium spp, giun chỉ
- Đường sinh dục: Trichomonas vaginalis
- Khi ký chủ chết: Echinococcus granulosus
2. Đường vào và phương thức lây truyền:
- Nuốt v{o miệng: Giun đũa, giun móc, giun xoắn,… amip, trùng roi đường ruột, s|n l| đơn tính
- Đi ch}n đất: giun móc, giun lươn
- Tiếp xúc với nước: s|n l| đơn tính
- Côn trùng đốt: KST sốt rét, giun chỉ
- Hít qua đường hô hấp: Enterobius vermicularis, Cryptococcus neoformans…
- Giao hợp: T. vaginalis
3. Nguồn nhiễm
- Người:
+ Người bệnh
+ Người l{nh mang trùng
- Động vật:
+ C|c lo{i thú hoang, c|c lo{i gặm nhấm: Leishmania, Toxoplasma…
+ Động vật sống gần người: Toxocara sp, Fasciola spp…
- Môi trường xung quanh
+ Đất: giun móc, giun lươn, giun tóc, giun đũa,..
+ Nước: b{o nang amip, trùng roi, s|n m|ng,..
+ Cỏ: Echinococcus granulosis,…
- Thực phẩm:
- Côn trùng hút m|u: muỗi truyền KST sốt rét,…
VIII. TÁC HẠI:
1. Gây bệnh:
- Côn trùng
- Cái ghẻ: Sarcoptes scabiei
- Ve: g}y bại liệt: acetylcholin như Dermacentor anderson, Ixodes holocyclus
- Ruồi: bệnh giòi (myiasis)
- Bọ chét kí sinh trong da: Tunga penetrans
2. Gây nhiễm:
- Ruồi: Bacillus anthracis (bệnh than), Pasteurella tularensis

56
- Muỗi: SR, giun chỉ, virus
- Ve: Rickettsia ricketsii, Borrelia duttoni, Arbovirus
- Chí: Borrelia recurrents (sốt hồi qui), Rickettsia prowazekii (sốt phát ban)
3. Tác động rút kiệt:
- Giun móc
- Giun đũa
- Sán dải cá
4. Gây dị ứng
- Ve, muỗi đốt
- Giun
- Giun đũa
- AT giun móc, at s|n m|ng
- Sán : S|n l| gan, Echinococcus granulosis
5. Tác động cơ học, chấn thương
- Giun: Giun đũa, giun chỉ
- Sán: S|n l| gan, Echinococus granulosis
- Plasmodium: hemolysin
- Entamoeba histolytica: Cystein proteinase
6. Phản ứng mô
- Phản ứng viêm
- Thay đỗi tế bào mô
+ Qu| dưỡng (phì đại): Plasmodium vivax
+ Tăng sản (tăng sinh): Fasiola spp, Clonorchis sinensis
+ Chuyển sản
+ T}n sinh
7. Biến đổi huyết học
- Bạch cầu ái toan tăng
- Hồng cầu: thiếu máu
+ Giun móc
+ Diphyllobothrium latum (vitamin B12)
+ Plasmodium sp
IX. MIỄN DỊCH KST:
Các cơ chế tồn tại KST
1. Ẩn vào tế bào KC: Toxoplasma gondii, Leishmania sp…
2. Ức chế miễn dịch: Candida albicans
3. Thay đổi kháng nguyên: Trypanosona sp
4. Ngụy trang: Schistosoma sp.

57
BỆNH KÍ SINH TRÙNG CƠ HỘI

Các điểm cần lưu ý:


 Bệnh cơ hội do KST v{ vi nấm thường gặp nhất l{ Candida
 Ở bệnh nh}n AIDS, thường gặp nhất l{ Pneumocysis jiroveci, sau đó l{ Toxoplasma
gondii, Cryptococcus.
 Giun lươn |c tính chỉ ghi nhận ở những người dùng corticoid

Bảng phân loại KST theo bệnh cơ hội

Tiêu chảy (nói chung) Viêm phổi Viêm não/màng não Bệnh lan tỏa
1. Giardia lamblia 1. Pneumocystis jirovaci 1. Toxoplasma gondii
2. Cryptosporidium sp 2. Penicillium marneffei 2. Cryptococcus neoformans
3. Isospora belli 3. Aspergillus sp Đa số các loài
4. Microsporidia 4. Histoplasma đều có
5. Strongyloides
stercoralis

Bảng phân loại chi tiết về các loài KST gây bệnh cơ hội

Tên KST Yếu tố nguy cơ Lâm sàng Chẩn đoán


-Người bình thường:
+ 30% có biểu hiện l}m s{ng
+ 10% biểu hiện đường ruột
Giardia lamblia

-Người suy giảm miễn dịch,


-Người suy giảm miễn
thiếu IgA:
dịch, thiếu IgA.
+Viêm tá tràng, viêm túi mật,
ống dẫn mật.
+Tiêu chảy kéo d{i, kém hấp
thu dẫn đến tình trạng suy dinh
dưỡng.
-Bệnh lan toả của hệ võng mô:
Leishmania nội

+Sốt
-Người điều trị
+Thiếu máu
tạng

corticoid v{ bị nhiễm
+Lách to
HIV
-Không điều trị tử vong cao
(90%)

58
1. Ph|t hiện KST trong
bệnh phẩm
-Nhiễm do ăn thức ăn
2. Ph}n lập KST
Toxoplasma gondii có lẫn phân mèo chứa -Suy giảm miễn dịch:
3. Giải phẫu bệnh lý
trứng nang hoặc ăn +AIDS: viêm não khu trú, lan
4. Thử nghiệm bì
thịt các ĐV bị nhiễm tỏa tim, gan, hệ thần kinh TƯ,
5. Chụp n~o bằng vi tính
bào nang phổi
cắt lớp ở bệnh nh}n bị
-Người bị suy giảm +Ghép cơ quan: sốt, mất ý thức,
bệnh bẩm sinh hoặc
miễn dịch, AIDS, ghép suy hô hấp
AIDS
tạng (tim)
6. Điều trị thử để khẳng
định chuẩn đo|n
7. Kỹ thuật miễn dịch
-Người bình thường: có thể
Cryptosporidium

không có triệu chứng hoặc tiêu


-L}y truyền do nuốt
chảy nhẹ. -Xét nghiệm trực tiếp
phải trứng nang
-Người suy giảm miễn dịch: -Xét nghiệm mô học
sp

-Suy giảm miễn dịch


tiêu chảy ồ ạt, kéo dài, làm mất ELISA
nước và rối loạn điện giải trầm
trọng.
-Tiêu chảy cấp
Isospora belli

-Sốt 39-40oC
-Buồn nôn, nôn Tìm trứng nang trong
-Suy giảm miễn dịch
-Suy giảm miễn dịch: tiêu chảy ph}n
kéo dài xen kẽ với những đợt
bình thường
- Trẻ sơ sinh thiếu -Đa số khởi ph|t }m thầm -L}m s{ng
tháng -1 số khởi ph|t đột ngột với ho, -Bệnh sử
Pneumocystis

-Người lớn suy giảm khó thở, sốt -Tìm KST trong đ{m,
jiroveci

miễn dịch, chiếm vị trí -AIDS: g}y bệnh ở phổi (viêm nước rửa phế quản, mẫu
hàng đầu trong c|c phổi) v{ ngoài phổi sinh thiết
bệnh cơ hội trên người -Huyết thanh chuẩn đo|n
bị AIDS.
-15 – 30% tiêu chảy không rõ
Microsporidia

nguyên nhân trên người bị


-Người bị nhiễm HIV nhiễm HIV l{ do Microsporidia
-Ph|t t|n ra ruột gan, mật, phổi,
th}n, mắt

59
-Ở người suy giảm miễn dịch:
Strongyloides stercoralis Tỉ lệ nhiễm không nhiều hơn
hoặc g}y bệnh nặng hơn so với
-Thuốc ức chế miễn
người bình thường
dịch
-Ở người điều trị corticoid:
-Bệnh ác tính về máu,
+ G}y bệnh nặng, lan tỏa
suy giảm miễn dịch
+ Bệnh nh}n tiêu chảy ồ ạt kéo
kéo d{i
dài dây dưa, kèm theo kém hấp
-Corticosteroid
thu, gan to, viêm não, màng não
+ Trong ph}n, đ{m, dịch n~o
tủy tìm thấy AT ở c|c giai đoạn
ph|t triển
-Đất, không khí, phân -Thể lan tỏa
chim bồ câu +Bệnh nguyên ph|t ở phổi: có
-Nhiễm do hít phải b{o thể không có triệu chứng, viêm
tử phổi mạn tính tiến triển
-Bệnh phẩm: dịch n~o
Cryptococcus neoformans

-Người bình thường: ít chậm.


tủy, sinh thiết, đ{m. Dịch
gặp +Bệnh ở hệ thần kinh trung
rửa phế quản, mủ, m|u,
-Thường gặp: người bị ương: thường gặp nhất là viêm
nước tiểu.
ung thư, Hodgkin, tiểu màng não: nhức đầu, buồn ngủ,
-Quan s|t: tế b{o hạt men
đường, dùng thuốc chóng mặt, giảm thị gi|c, hôn
có nang.
corticoid lâu ngày hoặc mê. Viêm m{ng n~o-n~o ít gặp:
-Cấy : DNT 100 % (+)
thuốc ức chế miễn dịch phù n~o, n~o ứ nước, phù gai
- TCD4: 68,9%
và người bị suy giảm thị.
<200/mm3 m|u
miễn dịch do AIDS. -Thể bệnh ngoài da: sang
thương loét, viêm mô liên kết
-Thể bệnh khác ở xương, nh~n
cầu, thận…
-Phổ biến gặp ở mọi đối tượng
Histoplasma

-Ở những người bị suy giảm


miễn dịch, HIV: g}y bệnh lan
sp

tỏa sơ nhiễm hoặc t|i ph|t lần


nhiễm trước
-Những người bị suy -G}y viêm phổi, sốt, nổi hạch,
giảm miễn dịch sang thương ở da
Penicillium
marneffei

-Dùng corticoid kéo d{i


-Lao
-Bệnh Hogkin
-Bệnh AIDS

60
-Đa số c|c trường hợp Candida
sp ph}n lập từ bệnh phẩm l{
Candida albicans.
-Trong trường hợp dùng kháng
sinh dài ngày, hoặc có thai, hoặc
trẻ sinh non: gây viêm da,
-Bệnh phẩm: mảng trắng
-Điều kiện thuận lợi viêm đường sinh dục, viêm
trong miệng, đ{m, huyết
g}y bệnh: đường tiêu hóa.
trắng…
+Yếu tố sinh lí: có thai -Thể bệnh nội tạng do Candida
-Quan s|t trực tiếp: tế
 gia tăng c|c albicans thường thứ ph|t, xảy
b{o men tròn hay bầu
hormone, l{m biến đổi ra sau khi mổ, hoặc đặt ống
dục 3-5 mcm, nảy chổi
sinh th|i ở }m đạo. catheter…
Candida albicans

hay búp, sợi tơ nấm giả.


+Yếu tố bệnh lí: tiểu -BN bị bệnh mất tế bào hạt,
*Bệnh phẩm:
đường, suy dinh hoặc ghép cơ quan, ghép tủy,
+Lỏng: soi tươi với 1 giọt
dưỡng. nguy cơ nhiễm trùng máu do
NaCl 0.9%
+Yếu tố nghề nghiệp: Candida rất lớn.
+Đặc: phết KOH 20%
nghề ẩm ướt thường -Ở những người bệnh nh}n bị
Sinh thiết: cố định
xuyên. suy giảm miễn dịch:
Formalin 10%, cắt GPB,
+Yếu tố thuốc: kháng +Thường gặp Candida ở da và
nhuộm HE
sinh, corticoide, niêm mạc.
-Cấy chỉ để định danh,
thuốc ức chế miễn +90% người có HIV (+) bị đẹn
không có gi| trị trong
dịch. ở miệng b|o hiệu dự hậu xấu.
chẩn đo|n.
+Viêm thực quản do Candida
b|o hiệu bệnh nh}n nhiễm HIV
đang ở giai đoạn AIDS.
+Mầm bệnh sẽ ph|t t|n đi khắp
cơ thể, g}y bệnh lan tỏa thứ
ph|t.
-Ở người bị suy giảm miễn dịch:
+X}m nhập mô, ph|t t|n khắp
cơ thể
+ G}y viêm phổi :
Aspergillus sp

 ở người bị bệnh về máu,


ghép tủy, ghép cơ quan
 người dùng thuốc làm
giảm bạch cầu
 dùng corticoid liều cao
+Có |i tính cao với mao mạch
+Bệnh diễn tiến nhanh v{
thường g}y ho ra máu.

61
PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP

PHƯƠNG PHÁP ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ


-Thay đổi mực nước
(quản lý môi trường)

-Thay đổi độ mặn


SINH THÁI HỌC

Cần lặp đi lặp lại để


-Ph|t quang c}y cối, vớt quang
duy trì hiệu quả.
thực vật dưới nước.
Đơn giản chi phí thấp Đòi hỏi sự tỉ mỉ, duy trì
-Tho|t nước, lấp đầy hố.
l}u d{i, gi|m s|t
-Dọn dẹp c|c chuồng nuôi gia súc;
thường xuyên.
chôn ph}n, r|c; đậy nắp c|c thùng
đựng r|c.
Chỉ có t|c dụng trong
Chất xua: xua được côn trùng, ve,
3-6h. Dùng cho c|
dĩn, vắt hút m|u.
nh}n (DEET, DEPA).
Chất dẫn dụ
Đồng diệt ấu trùng,
Chất diệt: được dùng phổ biến nhất

Xanh Paris, aceto arseniat được dùng giữa 2 cuộc


chiến tranh TG.
HOÁ HỌC

Độc tính cao vs người


Nhóm Clor hữu cơ (DDT,
v{ vật nuôi. Kh|ng
lindane, dieldrin)
hiện nay.

thuốc
Nhóm phosphor hữu cơ Phòng chống sốt rét
Nhóm carbamat:
Dùng phun trong nh{
propoxur
Hiệu lực nhanh, mạnh;
Pyréthrine và
ít độc với người v{ ĐV.
pyréthrinoide
Tẩm mùng.
SINH
Đưa kẻ thù tự nhiên của ĐVCK v{o
HỌC
Bắt v{/hoặc diệt ĐVCK không cho
tiếp xúc với người v{ mầm bệnh.
+Dùng lưới che cửa ra v{o, cửa sổ
VÀ LÝ HỌC
CƠ HỌC

+Dùng m{n Dễ sử dụng, không Không hiệu quả khi


+Dùng |nh s|ng, hơi nóng, khói để kh|ng ho| chất mật độ ĐVCK cao.
xua đuổi.
+Dùng bẫy, vỉ đập, mồi.
+Dùng lồng b{n đậy thức ăn.
Nhằm l{m mất khả năm sinh sản
DI v{ biến đổi tính nhạy cảm của
TRUYỀN ĐVCK với mầm bệnh m{ chúng di
truyền.

62
BỆNH ĐỘNG VẬT KÍ SINH

PHÂN LOẠI

Định nghĩa Ví dụ
BỆNH
Khi nguồn bệnh sống tự do ở môi trường bên Aspergillus sp
ĐỘNG
ngo{i, x}m nhập người v{ thú như một kí sinh Cryptococcus neoformans
VẬT GIẢ
trùng tùy nghi Histoplasma capsulatum
BỆNH Khi nguồn bệnh l{ một KST bắt buộc, x}m
ĐỘNG nhập v{ truyền qua lại giữa ĐVCXS v{ người
VẬT
THẬT
Phân loại bệnh động vật thật

Bệnh động vật hoàn Bệnh động vật chưa Bệnh động vật một
chỉnh hoàn chỉnh chiều
ĐỊNH NGHĨA

Khi nguồn bệnh truyền Khi KST x}m nhập có khả Khi KST truyền từ thú
qua lại giữa người v{ năng đẻ trứng nhưng tuổi sang người chỉ ph|t
ĐVCXS thọ của trứng giảm rất triển đến giai đoạn ấu
nhiều trùng, đ}y chính l{
trường hợp ngõ cụt kí
sinh
ĐƠN Toxoplasma gondii
BÀO
GIUN Trichinella spiralis
PHÂN LOẠI

Diphyllobothrium latum Echinococcus granulosus


SÁN
Taenia saginata Sparganum
DẢI Taenia solium
Paragonimus westermani Fasiola gigantica
SÁN
Clonorchis sinensis Fasiola hepatica

Fasiolopsis buski

BỆNH ĐỘNG VẬT KÍ SINH MỘT CHIỀU

NƠI KÍ Đặc điểm


BỆNH ĐVKS TÁC NHÂN CTPT
SINH CTPT
1. Ancylostoma Trứng (ph}n) → đất, b~i c|t (nóng
canium ẩm) nở → AT rhabditiform → AT
2. Ancylostoma Ruột non filariform → da, thiếu men Trực tiếp
Larva
braziliensis chó mèo collagenase (không tiêu v|ch TM, v{ d{i
migrans
3. Urinaria không trở về phổi) → lang thang
ngoài da
ctenocephala dưới da
Nói thêm: Ancylostoma ceylanicum l{ giun móc kí sinh ở chó mèo nhưng không
phải l{ Larva migrans ngo{i da vì nó ph|t triển đến gia đoạn trưởng th{nh

63
Ruột non - Trứng → trứng có phôi (có khả
chó mèo năng l}y nhiễm) →người nuốt
con (trưởng trứng chứa phôi → AT2 chui ra
1. Toxocara canis th{nh, giun khỏi vỏ trứng tại ruột→ v|ch ruột
Trực tiếp
2. Toxocara cati bị đẩy ra →gan, n~o.. (không ph|t triển
v{ d{i
ngo{i do th{nh con trưởng th{nh)
miễn dịch, - Chó nuốt trứng giun→ AT lên
Larva
nhu động phổi, ph|t triển ở ruột non, lang
migrans nội
ruột) thang cơ quan nội tạng
tạng
Trứng (v|ch bao tử)→ ấu trùng
thực quản ụ phình (nước)→ ấu
Gnasthostoma trùng 2 (Cyclops sp)→ ấu trùng 3 Qua hai kí
V|ch bao tử
spinigerum (cá, lươn, ếch,..)→người: ấu chủ trung
(chó, mèo,..)
trùng 3/giun non (v|ch bao tử → gian
da, gan, phổi,...) không ph|t triển
th{nh con trưởng th{nh.
Trứng (v|ch phế nang/6 ng{y)
→AT đi lên phế quản → ruột → Qua 1 kí
ph}n → các loại ốc nuốt → pt chủ trung
Angiostrongylus Động mạch AT3 gian (ốc
Viêm màng
cantonensis phổi của + X}m nhập chuột → TT/ động sống nửa
não-não
chuột mạch phổi cạn nửa
+ Người ăn ốc, rau sống →n~o, nước-ốc
g}y viêm (|i tính với hệ thần sên)
kinh)
Trứng (ph}n chó)→cừu nuốt
Bệnh do ấu trứng → bướu s|n→cừu chết →
Ấu trùng
trùng chó ăn thịt cừu chết → chó nhiễm Qua 1 kí
Echinococcus
Echinococcus Chó, cừu bệnh. chủ trung
granulosus
granulosus Trứng (rau sống)→ người, đv ăn gian
rau → ruột →ấu trùng (gan, phổi,
n~o…)
Trứng (ph}n)→ phôi có lông tơ
(nước)→ ấu trùng 1 (Cyclops
Ruột non Qua 2 kí
Bệnh do Sparganum sp)→ ấu trùng 2 (ếch, nh|i) →
chó, mèo, chủ trung
Sparganum người đắp thịt ếch nh|i hoặc
lo{i Fediles giản
Uống nước có cylops hoặc
Ăn thịt ếch nh|i chưa nấu chín
Trứng (ph}n)→ ấu trùng có lông
Tĩnh mạch Qua 1 kí
Viêm da do Trichobilharzia tơ (nước)→b{o tử nang mẹ, b{o
mạc treo chủ trung
sán máng tử nang con (ốc)→ ấu trùng đuôi
ruột ở vịt gian
chẻ (nước)→ da người

64
BỆNH ĐVKS TÁC NHÂN DỊCH TỄ BỆNH HỌC CHẨN ĐOÁN
1. Ancylostoma
canium
Larva Vùng nhiệt Đường ngoằn ngoèo gồ gề trên
2. Ancylostoma Dựa v{o dịch
migrans đới nóng da g}y ngứa
braziliensis tễ + l}m s{ng
ngoài da ẩm Nhiễm khuẩn phụ do g~i
3. Urinaria
ctenocephala
Bệnh Toxocara nội tạng có 2
thể: Toxocara nội tạng v{
Toxocara ở mắt
Nội tạng:
- Ho, viêm phổi l{ triệu chứng - Huyết thanh
thường gặp. Triệu chứng ít chẩn đo|n,
gặp l{ động kinh ngứa. Nhưng Toxocara nói
bệnh nh}n thường đi kh|m v{ chung không
1. Toxocara Phổ biến
được chỉ định do triệu chứng ph}n biệt lo{i
canis khắp nơi,
ngứa. Trong hình ảnh học của ấu trùng di
2. Toxocara cati chủ yếu l{
1 bệnh nh}n bị Toxocara ở chuyển nội
trẻ em
gan: nhiều th}m nhiễm dạng tạng,
Larva nốt. -Công thức
migrans nội Bệnh Toxocara nội tạng không m|u BCTT
tạng dùng thuốc 1 liều duy nhất, tăng
phải dùng nhiều ngày
Mắt:
Đốm trắng ở võng mạc, để
chẩn đo|n.
-Tăng BCTT
Thường gặp: sưng tấy ở da v{
-Dịch tễ
mô mề có tính di chuyển
-Bắt được ấu
C| lóc Ít gặp: mắt tai, nội tạng, v{ hệ
Gnasthostoma trùng/giun
nướng chui, thần kinh/ có thể g}y viêm
spinigerum non trong sang
mắm th|i màng não tăng BCAT nhưng
thương
không phải nguyên nhân hàng
-Phản ứng nội
đầu.

-ốc, rau
Angiostrongylus sống -Viêm màng não cấp tăng -Dịch n~o tủy
Viêm màng
cantonensis -Viễn Đông, BCTT -Phản ứng nội
não-não
Đông Nam -Bướu n~o bì
Á

65
-Gan: ứ mật,v{ng da
-L}m s{ng
-Phổi: ho dai dẳng, khạc
- X-quang
đ{m m|u
Bệnh do ấu -Chẩn
- Thường gặp nhất: bướu
trùng Ấu trùng -những xứ đo|n miễn
s|n ở gan: bướu có nhiều
Echinococcus Echinococcus nuôi cừu dịch
lớp, lớp giữa chứa h{ng
granulosus granulosus -tiếp xúc chó -Tuyệt đối
triệu đầu s|n → bướu vỡ→
không
s|n ra ngo{i ph|t triển
được chọc
th{nh bướu mới →chèn ép
hút bướu
mô l{nh
Có 2 thể bệnh :
-Dịch tễ
Miền Bắc đắp Nuốt ât: gây bệnh ở mô
Bệnh do -Tìm kst ở
Sparganum thịt ếch nh|i mềm ngoài da (nhẹ)
Sparganum sang
lên mắt Đắp thịt ếch nhái lên mắt
thương
chữa đau mắt.
Viêm da: ngứa dữ dội, phù,
Viêm da do sán Vùng nước -Dịch tễ
Trichobilharzia nổi mẩn đỏ, bệnh ngo{i da,
máng ngọt -L}m s{ng
l{nh tính

66
TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN TRONG BỆNH KÝ SINH TRÙNG

I. Định nghĩa tăng BCTT: Tăng: >3% hoặc 300bc/1mm3


II. Các nguyên nhân gây tăng BCTT:
1. Phản ứng thuốc: iode, aspirin, sulfonamides, kh|ng sinh,…
2. Bệnh dị ứng: hen, viêm mũi xuất tiết, mề đay, nh{y,.. dị ứng với với thức ăn, phấn hoa , ..
3. Bệnh tạo keo: : viêm đa khớp dạng thấp
4. Ung thư: Hodgkin, ung thư bạch cầu |i toan,…
5. Một số bệnh đường ruột: viêm đại trang xuất tiết,…
6. Bệnh KST: giun, s|n, côn trùng,…
7. Không rõ nguyên nh}n (Eosin không qu| 10%)
Trong đó:
- Phản ứng thuốc v{ bệnh dị ứng thường gặp nhất ở c|c nước ph|t triển
- Bệnh KST thường gặp nhất ở c|c nước đang ph|t triển
- Nghĩ do KST khi BCAT tăng trên 10%
III. Sinh bệnh học:
- Khi nhiễm KST, miễn dịch tự nhiên ít có gi| trị, phương thức bảo vệ chủ yếu l{ miễn dịch
đặc hiệu.
- Hệ thống đ|p ứng miễn dịch đặc hiệu sử dụng 2 phương thức:
o MD dịch thể (lympho B): IgG, IgD, IgE, IgM (quan trọng nhất là IgE), sản xuất
kh|ng thể có khả năng tương t|c đặc hiệu với kh|ng nguyên
o MD qua trung gian tế b{o (lympho T) TDTH, Tc, Ts, Th v{ c|c cytokin. Cơ chế đề
kh|ng: thực b{o.
- 3 chức năng của hệ thống miễn dịch đặc hiệu: Nhận diện kh|ng nguyên lạ (mang tính đặc
hiệu cao), g}y đáp ứng miễn dịch, ghi nhớ KN lạ.
- KN có 2 đặc tính cơ bản: tính đặc hiệu v{ tính sinh kh|ng thể.
- Cơ chế tăng BCTT trong nhiễm KST giống cơ chế tăng BCTT trong nhiễm c|c dị nguyên
kh|c.
- L{ phản ứng qu| mẫn typ 1, hay phản ứng dị ứng.
- 3 thành phần tham gia: kháng thể IgE; tế bào Mast - BC ái kiềm (Basophil); BC ái toan
(BCTT- Eosinophil)
Kháng thể IgE Tế bào Mast – Basophil Eosinophil
Đặc - Có |i lực cao - Trên bề mặt có nhiều thụ thể đối với IgE Tiết men histaminase ->
điểm với tế b{o Mast - 4 th{nh phần: BCTT c{ng cao thì khả
v{ Basophil  Histamin: chủ yếu v{ quan trọng nhất năng vô hiệu hóa dị ứng
- Thụ thể Fc của  Yếu tố hóa hướng động Eosinophil - c{ng tốt bấy nhiêu
IgE trên bề mặt ECF
c|c tế b{o n{y  Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu –PAF
 Chất phản ứng chậm của phản ứng
phản vệ- SRS-A (vai trò giống histamin
nhưng phản ứng chậm hơn)
Chức Vai trò diệt KST - Chức năng của Basophil giống tb Mast - Thu dọn sạch phức hợp
năng hoặc tạo phản nhưng kéo d{i hơn. KN-KT
ứng viêm nhanh - T|c hại của c|c chất trung gian: chủ yếu - Vô hiệu hóa histamin
v{ mạnh để giải trên hệ thống cơ trơn: mạch m|u, ruột, - Vô hiệu hóa SRS-A
tho|t phế quản,… g}y co cơ, tho|t mạch, tiết - Ph}n giải photpholipids
dịch, phù nề -> hạ huyết |p, hen suyễn,
buồn nôn, đau bụng, mẫn đỏ da, ngứa.

67
- Khi nhiễm KST, sẽ có hai cơ chế đồng thời t|c động lên cơ thể: IgE- dị nguyên gắn lên tế b{o
mast-basophil v{ kí sinh trùng kích hoạt hai dòng lympho b{o B v{ T
- Nếu phức hợp KNKT nhiều trong cơ thể sẽ lắng đọng trong m|u sẽ không tốt, do đó BCTT
xuất hiện để ph| vỡ phức hợp n{y.
- Bản chất của BCTT cũng giống như bạch cầu đa nh}n trung tính l{ thực b{o vi khuẩn,
nhưng BCTT không thể thực b{o được giun, s|n, côn trùng l{ những động vật đa b{o, đồng
thời, khi KST v{ cơ thể, chúng sẽ thay đổi cấu trúc kh|ng nguyên l{m cho tính đặc hiệu trong
cơ thể không phản ứng kịp với sự thay đổi KN của KST.
 Tăng BCTT trong bệnh KST:
- Chu du: đi v{o trong mô, tiếp xúc với tế b{o của cơ thể l{m tăng BCTT mô
- Định vị: nếu cơ quan nó định vị c|ch biệt với hệ miễn dịch (lòng ống tiêu hóa, lòng
mạch), BCTT giảm
IV. TĂNG BẠCH CẦU TRONG BỆNH NHIỄM KST
1. Các giun sán ký sinh tạng rỗng hoặc ống dẫn tạng đặc
- Nhóm không có giai đoạn chu du: x}m nhập v{o ngay nơi ký sinh thường xuyên như giun
kim, tóc, sán lá ruột…
- Nhóm có giai đoạn chu du: x}m nhập mô, chu du trước khi trở về tạng như giun đũa, móc,
lươn, sán lá lớn ở gan, sán lá phổi…
BIỂU ĐỒ LAVIER:
– Tiềm phục: bắt đầu xâm nhập
– Tăng: chu du (kst không chu du: đang trưởng thành trong tạng)
– Giảm: định vị

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng eosinophils


1. Thời gian
- Quan trọng nhất
- Ngay sau khi KST x}m nhập v{o ký chủ, Eo tăng:
o Lúc đầu tăng nhanh
o Rồi giảm tốc độ đến khi đạt đỉnh cao
o Trở về bình thường
2. Ký sinh trùng
- KST tiếp xúc với mô của ký chủ
- Vị trí ký sinh
- Số lượng

68
- Đặc điểm sinh học của KST
- Tính đặc hiệu KST
3. Ký chủ
- Tình trạng chức năng của cặp tuyến yên – tuyến thượng thận.
- Giai đoạn bệnh gian ph|t
- Tai biến phản vệ
- Tai biến do trị liệu
1.1. Giun
1.1.1. Ascaris lumbricoides: (biểu đồ hình cao nguyên) :

 Bạch cầu toan tính tăng cao nhất khi ấu trùng lên đến phổi rồi giảm dần khi rời phổi
xuống ruột
 Thời gian lưu lại ở phổi khoảng 1 tuần
1.1.2. Strongyloides stercoralis: (biểu đồ hình răng cưa)

 Bạch cầu toan tính tăng cao khi ấu trùng lên đến gan, phổi
 C|c đợt tăng vọt ứng với lúc tự nhiễm Faust
 Đỉnh cao của BCTT giảm dần theo thời gian do cơ thể đ~ tạo ra miễn dịch đối với giun
lươn

69
Giun móc Giun xoắn Giun kim Giun tóc
Qu| trình chu du kéo d{i 1 – 2 Sau khi nhiễm khoảng 2 - Trong lần nhiễm BCTT tăng
th|ng sau khi nhiễm v{o người. 3 tuần BCTT tăng 15 – đầu BCTT tăng 40 – 50%,
Ở những người nhiễm giun 30%. đến 25-30% ở sau đó
móc lần đầu, từ tuần lễ thứ 1 Tuần 4: BCTT 80 – 90% ng{y thứ 20, sau giảm dần
đến th|ng thứ 3, BCTT lên đến Sau đó giảm dần đến đó giảm dần, nếu
50 – 75%. th|ng thứ 6 còn 5% giun chui v{o
Th|ng thứ 4 giảm dần Sau 1 năm BCTT bình niêm mạc ruột
Th|ng thứ 9: BCTT 25% thường khi AT hóa vôi. hoặc }m đạo,
Th|ng thứ 12: BCTT 10% BCTT có thể tăng
Năm thứ 2, thứ 3: BCTT 4-5% lên đến 12%
Vậy tại sao BCTT tăng kéo d{i?
Do chất kh|ng đông ngấm v{o
m|u kích thích cơ thể tiết ra
BCTT.

1.2. Sán
1.2.1. Fasciola hepatica, Fasciola gigantica:
Ứng với biểu đồ Lavier:
 Gđ 1: từ lúc ăn x{ l|ch xoong – AT chui v{o gan: BCTT chưa tăng.
 Gđ 2: s|n v{o nhu mô gan BCTT tăng cao v{ nhanh, thời gian chu du kéo d{i 12 tuần.
 Gđ 3: s|n non chui v{o ống mật chủ v{ trưởng th{nh BCTT giảm

Chẩn đo|n s|n l| gan đầy đủ c|c tiêu chuẩn sau:


1. Huyết thanh chẩn đoán +
2. Công thức máu eosinophil tăng
3. Đau hạ sườn phải
4. Siêu âm hình ảnh tồn thương gan hình dạng tổ ong
5. Sốt

70
1.2.2. Paragonimus westermani

 Chu du ở nhu mô phổi 5 – 6 tuần.


 C|c gđ trong biểu đồ Lavier giống như s|n l| gan lớn, BCTT tăng đến 81%, nhưng gđ 2
kéo d{i 5-6 tuần
1.2.3. Toenia saginata
Trước khi c|c đốt s|n bắt đầu bò ra ngo{i, BCTT tăng 15 – 30%, có khi 53%, sau đó giảm
dần còn 5 – 10%.
1.2.4. Fasciolopsis buski
C|c chất độc do s|n thải ra được hấp thu v{o m|u, khiến bệnh nh}n buồn nôn, tiêu chảy,
phù to{n th}n, sốt, có khi hôn mê, BCTT tăng đến 34%
2. Ngõ cụt ký sinh
Triệu chứng Độ tăng BCTT
Larva migrans ngoài da
AT chui qua da người, nhưng collagenase
(Ancylostoma caninum,
không l{m tiêu được v|ch tĩnh mạch
Ancylostoma BCTT tăng có thể lên đến
người nên nó không trở về phổi, AT bò
braziliense, Uncinaria 51%.
lang thang ở mô dưới da, tạo những
stenocephala sống
đường gồ ngoằn ngoèo rất ngứa,
trong ruột chó, mèo)
Larva migrans nội tạng
BCTT tăng 50 – 80%, bệnh
do Toxocara canis,
đ|p ứng tốt với điều trị.
Toxocara cati
Khi người ăn c| lóc, rắn, lươn nấu không
kỹ, AT chui qua v|ch bao tử v{ đi lang
Larva migrans nội tạng Tình trạng di chuyển n{y
thang khắp c|c cơ quan nội tạng như
do Gnathostoma có thể kéo d{i h{ng chục
gan, phổi, n~o,… có thể chui ra mắt, da, …
spinigerum năm, BCTT tăng 50 – 80%
đi đến đ}u giun g}y hoại tử, xuất huyết
đến đó.
Nếu người ăn rau sống rửa không sạch, trứng nở ra AT chui qua v|ch
AT sán dải heo ruột v{o m|u, BCTT tăng 5 – 12%, khi AT về tim đến mắt, n~o, da, cơ
BCTT giảm dần.
Khi người nuốt trứng, AT chui v{o v|ch
Thường thì BCTT vẫn thấp,
Echinococcus ruột, theo m|u hoặc mạch bạch huyết về
chỉ tăng khi dịch chất trong
granulosus tim, đi khắp nơi, ph|t triển th{nh AT
bướu rỉ hoặc tr{n ra ngo{i.
dạng bướu ở phổi, gan, l|ch, n~o,…
Viêm màng não do Khi người ăn ốc, tôm cua, … chưa nấu kỹ, Dịch n~o tủy trong, BCTT
Angiostrongylus ấu trùng lên m{ng n~o v{ g}y bệnh cảnh 65 – 90%, BCTT trong m|u
cantonensis viêm >70%
71

You might also like