You are on page 1of 18

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

BÁO CÁO THU HOẠCH HỌC PHẦN KHỞI


NGHIỆP

Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP


KẾ HOẠCH DỰ ÁN XÂY DỰNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO CỐ VẤN
HỖ TRỢ THỊ TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Sinh viên: Nguyễn Kim Hoàng Quân


MSSV: 20032119
Ngày sinh: 12/10/2002
Gmail: Katouwa25@gmail.com
SĐT: 0393410100
HÀ NỘI – 2023
2

1. Tên sản phẩm:


Trí tuệ nhân tạo cố vấn (Tạm gọi là GPA – Genarative Pre-trained
Advisor
Giới thiệu khái quát: “Sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong việc dự việc báo thị trường,
hỗ trợ phát triển nông nghiệp bền vững”

Sử dụng “supervised learning” cũng như “reinforcement learning” ở trong Học


máy (Machine learning. GPA sử dụng những huấn luyện từ con người để cải thiện
hiệu suất của mô hình. Trong trường hợp học tập có giám sát (Supervised
learning), mô hình được cung cấp các cuộc trò chuyện trong đó người huấn luyện
đóng vai trò là cả hai bên: người dùng và trợ lý AI. Trong bước củng cố
(Reinforcement learning), GPA sử dụng các câu trả lời hàng đầu các huấn luyện
viên con người mà mô hình đã tạo ra trong cuộc trò chuyện trước đó. Các bảng
xếp hạng này được sử dụng để tạo 'mô hình phần thưởng' (reward model) mà mô
hình này được tinh chỉnh thêm bằng cách sử dụng một số lần lặp lại của Tối ưu
hóa chính sách gần nhất (Proximal Policy Optimization). Các thuật toán Tối ưu
hóa chính sách gần mang lại lợi ích hiệu quả về chi phí cho các thuật toán tối ưu
hóa chính sách vùng; chúng phủ nhận nhiều hoạt động tính toán tốn kém với hiệu
suất nhanh hơn. Các mô hình đã được đào tạo với sự cộng tác của Caltech, Trường
Đại học Công nghệ - Đại học quốc gia Hà nội, Microsoft… trên cơ sở hạ tầng
siêu máy tính được cấp của họ.

Ngoài ra, GPA tiếp tục thu thập dữ liệu từ những nhận xét đưa ra bởi người dùng,
được sử dụng để đào tạo thêm và tinh chỉnh GPA. Người dùng được phép ủng hộ
hoặc không ủng hộ các phản hồi mà họ nhận được từ GPA; khi ủng hộ hoặc
không ủng hộ, họ cũng có thể điền vào trường văn bản với phản hồi bổ sung.
3

2. Phân tích thị trường

2.1. Phân tích SWOT

Điểm mạnh / Điểm yếu /


INTERNAL Strengths Weaknesses

Đội ngũ nhân sự trẻ, Hạn chế về nguồn


năng động, hiểu về sản lực: bao gồm nhân sự,
phẩm và nhu cầu thị vốn, kinh nghiệm,...
trường
Độ phủ sóng và
Dẫn đầu thị trường nhận diện thương hiệu
trong ngành nông nghiệp chưa cao
về dự báo

Ứng dụng công nghệ


học máy và trí tuệ nhân
EXTERNAL tạo, hiện đang là xu thế
của những năm gần đây
và trong tương lai
4

Sử dụng digital
marketing để tăng khả
Cơ hội/Opportunities Huy động nguồn lực
năng tiếp cận khách hàng
từ các nhà đầu tư bằng
Nhu cầu thị trường lớn do Sáng tạo và phát triển kế hoạch kinh doanh
Việt Nam vẫn đang là nước
các tính năng của ứng minh bạch, sáng suốt
phát triển về nông nghiệp.
dụng xuất phát từ nỗi đau
Theo báo cáo của Tổng cục Thực hiện các chiến
của người nông dân
thống kê, trong tổng gần dịch Marketing để tăng
9.123,02 nghìn đơn vị sản xuất độ phủ sóng thương
nông, lâm nghiệp và thủy sản, hiệu sản phẩm đến
tại thời điểm 01/7/2020, có khách hàng
9.108,13 nghìn đơn vị sản xuất
Tiếp tục cải thiện về
là hộ.
tính năng và giao diện
Đối thủ cạnh tranh trên thị của ứng dụng sao cho
trường chưa xuất hiện dễ dàng sử dụng nhất

Ứng dụng có tính năng mới Xây dựng mạng lưới


lạ, là phương thức giúp phát dữ liệu từ các bên như
triển nông nghiệp hợp tác xã…
5

Tiếp tục sử dụng


Liên tục tìm kiếm
Thách thức/ Threats Digital marketing kết hợp
nguồn đầu tư về vốn,
Đối tượng người dùng khó marketing truyền thống nhân lực từ bên ngoài
có cơ hội tiếp cận ứng dụng và
Xây dựng đội ngũ Đơn giản hóa các
gặp khó khăn khi sử dụng
nhân sự có chuyên môn
tính năng
Khó khăn trong thu thập dữ trong thu thập dữ liệu
liệu thống kê về tình hình sản Sử dụng chiến lược
xuất nông nghiệp tại một số Hướng dẫn sử dụng chi marketing kết hợp với
địa phương tiết thông điệp nông

nghiệp xanh

3. Mô tả đề án
3.1. Customer Segment (Phân khúc khách hàng)
Các nhóm khách hàng chính mà Sản phẩm hướng tới:
● Hộ gia đình
● Doanh nghiệp sản xuất nông sản
● Hợp tác xã sản xuất
● Trang trại
● Doanh nghiệp thu mua trung gian
● Doanh nghiệp chế biến
● Siêu thị, Đại lý Các khách hàng tiềm năng:
● Doanh nghiệp sản xuất nông sản
6

● Hợp tác xã sản xuất


● Hộ gia đình
Chân dung khách hàng cho từng phân khúc:
Phân khúc 1: Hộ gia đình
Phân khúc 2: Hợp tác xã, trang trại, Đại lý
Phân khúc 3: Doanh nghiệp sản xuất, thu mua, Siêu thị

3.2. Giá trị cung cấp


Vấn đề của sản phẩm đang giải quyết:
Hướng tới một nền sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp tiên tiến
và bền vững: đảm bảo ổn định cung – cầu của thị trường. Những nhu cầu của
khách hàng được thoả mãn: ● Nông dân:
o Xem thông tin về thị trường
o Sử dụng chức năng AI để được gợi ý trồng cái gì, sản lượng bao
nhiêu o Mua nguyên, vật liệu đầu vào (giống cây trồng, phân
bón) ở đâu, mua bao nhiêu, trồng như thế nào
7

o Hỗ trợ nuôi trồng.


o Kết nối với bên thu mua.
● Các doanh nghiệp sản xuất, hợp tác xã nông nghiệp:
o Như trên
o Dễ dàng đưa ra các chính sách hợp lý về sản xuất, thu mua, tránh
tình trạng mất cân bằng cán cân cung cầu trên thị trường.
● Siêu thị, Đại lý, Doanh nghiệp chế biến, Thương lái:
o Tìm kiếm thông tin nhà cung cấp, sản phẩm phù hợp với chiến lược
bán hàng với hệ thống bản đồ nông sản để ký kết hợp đồng.
Động lực thúc đẩy đội thi thực hiện đề án:
Xuất phát từ vấn đề của khách hàng, thị trường: Cách mạng 4.0 đang phát
triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, từ bất động sản, ngân hàng cho tới y tế. Tuy nhiên
ngành nông nghiệp dường như vẫn đứng ngoài cuộc chơi chuyển đổi số này. Truyền
thông liên tục nhắc tới Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật nhưng kết nối từ cánh đồng
tới hệ thống tiêu thụ thì lại quá khó khăn.
Xuất phát từ niềm tin với các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có thể đứng
vững trong thị trường trong nước và thấu hiểu những vấn đề nhức nhối còn tồn tại
của ngành nông nghiệp: Người sản xuất mù mờ về thị trường, thị trường mù mờ về
các đơn vị sản xuất. Câu chuyện được mùa mất giá, được giá mất mùa, giải cứu nông
sản ra rả hàng năm trên báo đài nhưng chưa có giải pháp hiệu quả.
Cùng với niềm cảm thông sâu sắc với bà con nông dân trong những lần giải
cứu nông sản, cảm thông với nỗi băn khoăn của người tiêu dùng có nhu cầu tiêu thụ
những sản phẩm có chất lượng và giá cả hợp lý, đội thi đã có được nguồn cảm hứng
để thực hiện đề án khởi nghiệp đó.
Mục tiêu, tầm nhìn và sứ mệnh của đội thi khi sản phẩm được triển khai thực tế:
Đội thi tin tưởng vào sản phẩm của mình đáp ứng được:
● Điểm mới của đề án:
8

Hệ thống của chúng tôi là đề án số hóa nông nghiệp đầu tiên tại Việt Nam với
nhiều công nghệ tiên tiến của cách mạng 4.0 như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, khai
phá dữ liệu...
● Đề án khác biệt so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường:
Chúng tôi là đơn vị tiên phong đầu tiên trong chuyển đổi số ngành nông
nghiệp Việt. Với đội ngũ sáng lập có nền tảng mạnh về khoa học máy tính, chúng tôi
tự tin với ưu thế về công nghệ. Chúng tôi có phương pháp thu thập, phân tích dữ liệu
độc đáo, đặc trưng cho bài toán về học máy, có kế hoạch triển khai dài hạn, chi tiết,
cụ thể. Với nội tại của đội ngũ sáng lập như vậy cũng tiết kiệm rất nhiều chi phí cho
việc phát triển hệ thống giai đoạn đầu, giai đoạn khó khăn nhất của Startup.
Xuất thân từ vùng sản xuất nông nghiệp, chúng tôi cũng am hiểu về những
khó khăn của người nông dân và mong muốn của họ, từ đó dễ dàng đem tới giá trị
mà người nông dân đang tìm kiếm.
Đối thủ cạnh tranh:
Là một lĩnh vực khó, khi mà thông tin chưa được số hóa đầy đủ, minh bạch,
thiếu các yếu tố hạ tầng, cho tới thời điểm hiện tại chúng tôi chưa thấy đối thủ cạnh
tranh của mình.
Khả năng chiếm lĩnh thị trường:
Chuyển đổi số là yếu tố tất yếu trong thời kỳ cách mạng 4.0. Nhà nước cũng
đã có chủ trương số hóa ngành nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao.
Là đơn vị trẻ tiên phong, chúng tôi tin sẽ chiếm lĩnh được một phần không nhỏ thị
trường nếu được đầu tư nguồn vốn đủ lớn và dài hạn.
Đội thi mong muốn đạt được với sản phẩm của mình:
Chúng tôi cung cấp nền tảng kỹ thuật số, giúp người dùng, người sản xuất,
người thu mua, các công ty nông nghiệp... có thể theo dõi thị trường nông nghiệp
trong địa phương cũng như trên toàn quốc. Các thông tin bao gồm: nhu cầu thị
trường, giá cả thị trường, nguồn cung sẵn có và nguồn cung dự kiến.
Chúng tôi cũng cung cấp hệ thống bản đồ nông sản, nơi kết nối thông tin các
bên như các hộ sản xuất, các đơn vị thu mua hay cả các đơn vị cung cấp nguyên liệu
đầu vào.
9

Mô tả sản phẩm / dịch vụ / công nghệ của đề án:


Đặc điểm: Là một hệ thống thông tin thu thập, phân tích và xử lý các số liệu
đầu vào nhằm đưa ra kết quả là thời điểm thu hoạch / tái sản xuất / thu mua nguyên
liệu đầu vào nhằm tối ưu lợi nhuận ở mức cao nhất.
Cấu tạo:
● Phần mềm:
o Ứng dụng di động (iOS, Android)
o Ứng dụng Web
● Cơ sở dữ liệu
● Mô hình Trí tuệ nhân tạo (Học máy) dự đoán Cách thức sử dụng, hoạt
động:

Người dùng theo dõi thông tin về thị trường nông sản qua hệ thống, từ đó có
thể sử dụng chức năng gợi ý để đoán nhận nhu cầu thị trường, đưa ra quyết định sản
xuất phù hợp.
Hệ thống cũng cung cấp bản đồ nông sản, nơi người dùng có thể tìm kiếm
thông tin về các bên sản xuất, phân phối nông sản hay cung cấp nguyên liệu đầu vào.

3.3. Distribution Channels ( Các kênh phân phối và truyền thông


) Kế hoạch tiếp cận thị trường:
Triển khai trên 1 địa phương với 1 mặt hàng cụ thể phù hợp với tiềm lực:
o Thiết kế, phát triển hệ thống o Thu thập dữ liệu thị
trường o Marketing, tiếp thị cài đặt ứng dụng o
Tiếp nhận ý kiến đánh giá
o Thống kê, đánh giá và tổng kết quy trình, nếu kết
quả đạt được khả quan thì sẽ nhân rộng mô hình,
ngược lại sẽ xem xét và điều chỉnh
Triển khai các mặt hàng khác trên địa phương đó
10

Nhân rộng mô hình trên nhiều địa phương khác Kênh


truyền thông:
Quảng cáo qua mạng xã hội (Facebook, TikTok…)
Qua phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông của địa phương (loa, đài
phát thanh…)
Quảng cáo trực tiếp với các người dùng tiềm năng như trang trại, hộ quy mô
lớn, hợp tác xã, doanh nghiệp
Tổ chức, tham gia các hội thảo nông nghiệp mới.
Phát tờ rơi, thuê biển quảng cáo… Kênh
phân phối:
Phần mềm trên điện thoại thông minh được đăng tải lên các Kho ứng dụng
lớn như App Store, Google Play… Website được duy trì và đăng ký với các cơ quan
có liên quan.
Khách hàng đăng ký tài khoản và đăng ký gói thành viên theo nhu cầu và mục
đích sử dụng.

3.4. Customer Relationships (Quan hệ khách hàng)

Mối quan hệ muốn thiết lập với khách hàng:


● Gửi những chiến dịch email được cá nhân hóa
● Dễ dàng liên hệ được với dự án
● Yêu cầu phản hồi
● Gặp mặt trực tiếp
● Bắt kịp thời đại – Trò chuyện trên mạng xã hội
● Khen ngợi khách hàng

Để thu hút các khách hàng mới mà vẫn giữ được lượng khách hàng cũ:
● Đưa ra feedback của dự án về các ý kiến của khách hàng
● Giữ liên lạc thường xuyên với khách hàng cũ
● Gửi bản tin định kỳ
11

● Chia sẻ những câu chuyện của họ trên mạng xã hội


3.5. Revenue Stream (Dòng doanh thu )
Thị trường hướng tới:
Theo thống kê từ tổng cục thống kê, tính đến năm 2021, cả nước hiện có:
o 9.108.129 hộ sản xuất nông nghiệp (20.611 trang trại)
o 7.418 hợp tác xã nông nghiệp
o 7.471 doanh nghiệp nông nghiệp
Với GDP năm 2020 của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đạt 934,731 tỷ đồng,
có thể nói quy mô thị trường là rất lớn.
Dung lượng thị trường cho lĩnh vực quảng cáo, các khâu trung gian trong nông
nghiệp lên tới hàng nghìn tỷ. Doanh thu:
● Quảng cáo trên các nền tảng
● Thu phí thường niên (duy trì tài khoản). Đây là nguồn doanh thu chính
● Bán dữ liệu cho các khách hàng. Đây là nguồn cần đẩy mạnh tăng thu vì
khách hàng vừa là bên cung cấp dữ liệu đầu vào vừa là bên có nhu cầu
mua dữ liệu đầu ra.
Xác định mức giá hiệu quả cho sản phẩm:
● Gói cho đối tượng sử dụng (Áp mức giá sàn và không chiếm quá 0.1%
doanh thu):
○ Hộ gia đình:
○ Tổ chức sản xuất
○ Tổ chức thu mua
● Gói theo chu kỳ sử dụng (Áp mức giá sàn):
○ Tháng
○ Năm: Ước tính khoảng 80% so với mua lẻ gói thành viên từng tháng.
3.6. Key Activities (Các hoạt động chính )
Các hoạt động cần làm để tạo ra các giá trị mục tiêu và thu lợi nhuận:
12

● Phát triển và duy trì các nền tảng (Mobile/Web app)


● Marketing và Quảng cáo nhằm thu hút khách hàng
● Quản lý hệ thống thanh toán
● Hỗ trợ và chăm sóc khách hàng
● Nghiên cứu thị trường: Giám sát diễn biến giá cả, cung cầu o Sản lượng
bán ra
▪ 5 chợ đầu mối tại Hà Nội
o Nguồn cung dự trữ:
▪ Dựa trên diện tích đang gieo trồng tại các địa phương: Đông
Anh, Gia Lâm...
Kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực:
● Bộ phận Nghiên cứu và Phát triển nền tảng: các sinh viên ngành Công
nghệ thông tin
● Bộ phận Nghiên cứu thị trường: các sinh viên ngành Kinh tế
● Bộ phận Khảo sát thị trường: các sinh viên trong nhóm dự án
● Bộ phận Tư vấn & Chăm sóc khách hàng: các sinh viên trong nhóm dự án
3.7. Key Resources ( Các nguồn lực chính )
Tài chính: Hiện tại đội thi chưa có nguồn lực tài
chính. Nhân sự (người):
● Các thành viên tham gia và vai trò trong đề án:
o Đội phát triển hệ thống: xây dựng, phát triển, vận
hành và quản lý hệ thống
o Đội nghiên cứu thị trường: nghiên cứu tính khả thi
của thị trường, đưa ra định hướng, kế hoạch mở rộng và phát triển
của đề án
13

o Đội giám sát giá cả thị trường: đi thực tế tại các nơi
phân phối nông sản như: chợ đầu mối, siêu thị, trung tâm thương
mại... ● Chuyên môn:
o Chuyên ngành khoa học máy tính o Chuyên ngành
nông nghiệp

o Chuyên ngành kinh tế


● Kỹ năng:
o Phát triển ứng dụng Web
o Phát triển hệ quản trị cơ sở dữ liệu o Phát triển ứng dụng
trên điện thoại di động
● Kinh nghiệm của các thành viên:
o Sinh viên năm 3 trường ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà
Nội
o Sinh viên năm cuối chuyên ngành Kinh tế
o o Sinh viên năm cuối ngành Nông - Lâm Công
nghệ:
● Phát triển ứng dụng Web
● Phát triển ứng dụng Di động
● Mô hình học máy có giám sát
3.8. Key Partners (Các đối tác chính )
Các nhà cung cấp nguồn lực:
● Tài chính: Giải thưởng của cuộc thi, 3F, Nhà đầu tư thiên thần, các Vườn
ươm khởi nghiệp, Quỹ đầu tư của các công ty…
● Nhân sự: Các Khoa, Ngành của Đại học Quốc gia Hà Nội
● Tư vấn: Các phòng nghiên cứu tại Đại học Công Nghệ (Khoa Công nghệ
thông tin, Khoa Công nghệ Nông nghiệp)
14

3.9. Cost Structure (Cơ cấu chi phí )


Chi phí triển khai ban đầu (Thống kê thị trường rau tại Hà Nội): 100.000.000 đồng
(giải ngân trong vòng 6 tháng)
Xây dựng hệ thống: 20 triệu đồng
o Máy chủ, cơ sở dữ liệu(thuê): 15 triệu đồng
o Model AI (tự phát triển)
o Ứng dụng di động/Web app (tự phát triển)
o Bản đồ nông nghiệp (tự phát triển)
o Chi phí tư vấn: 5 triệu đồng Xây dựng đội ngũ:
1. Kỹ thuật viên (tự phát triển)
2. Nhân viên giám sát thị trường
Nghiên cứu thị trường:
Các kênh phân phối chính (tự nghiên cứu)
Các đầu vào chính (tự nghiên cứu) Thu thập
dữ liệu (theo ngày):
Lương thanh toán cho nhân viên giám sát thị trường:
8 triệu / 1 tháng
Quảng cáo, tiếp thị: 5 triệu / tháng (chi trong 6 tháng ở giai đoạn đầu tiên)
o Các nền tảng MXH (Facebook, Youtube, Google...): 4 triệu
o Qua kênh truyền thống: 1 triệu Chi phí phát sinh khác: 1 triệu / tháng Chi
phí mở rộng:
Mở rộng xây dựng hệ thống bằng cách thuê gói vận hành máy chủ với dung
lượng lưu trữ liệu lớn hơn.
Mở rộng xây dựng đội ngũ với việc tăng nhân sự, đào tạo con người để đảm
bảo tính chuyên môn hóa.
15

Mở rộng nghiên cứu thị trường: Sẽ mở rộng thị trường sản xuất và tiêu thụ
trên Quy mô toàn quốc
Mở rộng quy mô Quảng cáo, tiếp thị: tiếp cận nguồn khách hàng lớn hơn do
mở rộng thị trường và đẩy mạnh quảng cáo trên nhiều nền tảng hơn.

3.10. Tầm nhìn phát triển


Tầm nhìn:
Sau khi triển khai thành công tại địa phương ban đầu, chúng tôi sẽ nhân rộng
mô hình trên toàn quốc. Sau đó mở rộng nhiều chức năng khác như phân phối, đào
tạo... trở thành hệ thống đa kênh trong lĩnh vực nông nghiệp.
Chiến lược phát triển sản phẩm:
Ban đầu, chúng tôi sẽ phát triển mẫu thử nghiệm cho thị trường rau tại Hà
Nội. Sau đó xây dựng máy chủ, cơ sở dữ liệu, mở rộng quy mô sang các sản phẩm
hoa quả, thịt, hải sản. Ngoài ra chúng tôi cũng liên tục nghiên cứu phát triển các giải
pháp dựa trên nguồn lực sẵn có về dữ liệu, mạng lưới người dùng. Cuối cùng, tiến
hành nhân rộng mô hình trên toàn quốc.
Thị trường ngắn hạn, trung hạn và dài hạn:
● Thị trường ngắn hạn: thị trường rau tại Hà Nội
● Thị trường trung hạn: toàn bộ thị trường rau củ quả, thịt, hải sản trên địa
bàn Hà Nội.
● Thị trường dài hạn: mô hình trung hạn trên toàn quốc

3.11. Các yếu tố khác

Hiệu quả xã hội:


Lợi ích đề án đem lại cho xã hội
● Về môi trường:
16

o Việc sử dụng mô hình trong dự đoán lượng phân bón cần thiết giúp
người nông dân tránh việc sử dụng quá nhiều phân bón, do đó tránh
được ô nhiễm đất và ô nhiễm nguồn nước.
● Về vấn đề việc làm:
o Đề án của chúng tôi sẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp
của Việt Nam, tăng thu nhập cho người nông dân, doanh thu của
các công ty nông nghiệp, qua đó cũng tăng cơ hội việc làm cho các
ngành nghề liên quan.
● Ý nghĩa văn hóa:
o Xây dựng văn hóa sử dụng Công nghệ trong Nông nghiệp nhằm
mang lại hiệu quả kinh tế một cách tối ưu.
3.12. Triển khai thực tế
● Mức độ triển khai đề án trong thực tế: chưa triển khai, hiện tại Nhóm mới
hoàn thành khâu lên đề án.

Minh họa đề án
17

● Đăng ký sở hữu trí tuệ: chưa đăng ký sở hữu trí tuệ

4. Quản trị rủi ro

STT
Loại rủi ro Mức độ Mô tả Biện pháp

1 Nhân viên không


đáp ứng được yêu cầu
Chú trọng trong quá
công việc
trình tuyển dụng và đào
Rủi ro Nhân viên bỏ việc tạo
nguồn Thấp
nhân lực Xây dựng văn hóa
doanh nghiệp

Có hình thức giữ người


tài và chế độ đãi ngộ tốt

3 Thông tin thiếu


chất lượng, ảnh hưởng
Xây dựng bộ phận
đến uy tín thương hiệu
kiểm duyệt chất lượng
Thông tin chưa nghiêm ngặt
Thương chính xác, chưa được
Thấp xác thực
hiệu Tuyển chọn và đào đội
ngũ nhân viên, cộng tác
viên có chuyên môn cao

Chú trọng quá trình thu


thập dữ liệu
18

4 Trung
bình Yếu tố bên ngoài
ảnh hưởng đến vấn đề Hướng dẫn sử dụng

về công nghệ (băng thật chi tiết cho người


Công nghệ
thông, đường truyền, dùng
sự ổn định của
Luôn cập nhật, phát
internet…) triển các tính năng tiện ích
nhất

Nền tảng có phần


phức tạp, đối tượng
người dùng có thể gặp
khó khăn trong khi sử
dụng

5 Trung
bình
Dữ liệu thu thập Xây dựng chiến lược
được có thể không đủ thu thập dữ liệu cụ thể
Dữ liệu
lớn, ảnh hưởng đến
chức năng dự báo
Đào tạo kỹ năng thu
thập dữ liệu

You might also like