You are on page 1of 117

Đ Ề T H I T H Ử T Ố T N G H I Ệ P

THPT MÔN VẬT LÝ

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TN THPT


VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG
CHUYÊN VÀ SGD CẢ NƯỚC (ĐỀ 1-10) (Đề
thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy
Kèm Quy Nhơn)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
THPT QUẾ VÕ – BẮC NINH KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
(Đề thi có … trang) Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................


Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Trong mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động , điện trở trong  và mạch ngoài có
điện trở . Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch  được xác định
bằng công thức:
  
A.   . B.   . C.   . D.   . .
  
Câu 2: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với bình phương biên độ và luôn hướng về vị trí biên.
B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. không đổi và luôn hướng về vị trí biên.
D. không đổi và luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g, thì tần số
góc của con lắc là  ℓ
, trong đó Δℓ là

A. chiều dài lò xo tại vị trí cân bằng. B. chiều dài tự nhiên của lò xo.
C. Độ dãn lò xo tại vị trí cân bằng. D. chiều dài dài nhất của lò xo
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng  và một hòn bi khối lượng 
gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là
     
A. . B. . C. 2 . D. 2 .
     

Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng  và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa

thì chu kì dao động của con lắc là T. Để chu kì con lắc là T   thì khối lượng m' bằng

 
A. . B. . C. 2 m. D. 4 m.
! 
Câu 6: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo đặt nằm ngang và con lắc đơn có điểm nào sau đây
giống nhau?
A. Phụ thuộc vào khối lượng vật nhỏ.
B. Phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm.
C. Không phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm.
Câu 7: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì # . Cho quả câu con lắc tích điện dương và dao động
nhỏ trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi đó chu kì con lắc
A. bằng # . B. lớn hơn # . C. bằng 2# . D. nhỏ hơn # .

Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo thời gian với phương trình $  10cos *8, - . /cm, s1. Pha


dao động tại thời điểm s kể từ khi vật bắt đầu dao động là
2

A. rad. B. 10 cm. C. 0 cm. D. rad.

Câu 9: Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do 6, một con lắc đơn mà dây treo 7 đang thực hiện
dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng

 8 8 8  8
A. Δ,  
/s1. B. Δ,   /s1. C. Δ,  2 /s1. D. Δ, 
!
/s1.
Câu 10: Biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không là:
|<=⋅<?| |<= ⋅<? | |<=⋅<?| |<=⋅<?|
A. :   . B. :  2 . C. :   . D. :  2 .
 ? ? 
Câu 11: Tại nơi có gia tốc trọng trường 6, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc @ . Biết
khối lượng vật nhỏ của con lắc là , chiều dài dây treo là 7, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ
năng của con lắc là
 
A. 67@ . B. 67@ . C. 267@ . D. 67@ .
 !
Câu 12: Vật nặng có khối lượng  gắn vào lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A theo
phương nằm ngang thì lực đàn hồi cực đại được xác định bằng công thức
 
A. F  −k. A B. F  − ⋅A C. F  A D. :  . D
 
Câu 13: Có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc
nào dưới đây?
A. Quy tắc bàn tay trái. B. Quy tắc bàn tay phải.
C. Quy tắc cái đinh ốc. D. Quy tắc nắm tay phải.
Câu 14: Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời
gian?
A. biên độ; tần số; gia tốc. B. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần.
C. động năng, tần số; lực. D. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần.
Câu 15: Động năng bằng 8 lần thế năng của một vật dao động điều hòa với biên độ D khi li độ của nó
bằng
F F F F
A. ± B. ± . C. ± . D. ±
!  √  H
Câu 16: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục I$ với phương trình $  DJKL/ , - M1. Khi gia tốc
của vật có độ lớn N  0, vật đang ở vị trí
A. $  A/2 B. $  D C. $  0 D. $  −A
Câu 17: Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) có chiết suất P8 sang môi trường (2) có chiết suất P với
góc tới Q thì góc khúc xạ là . Chọn biểu thức đúng
A. P sinQ  P sin. B. P cos  P cosQ. C. P sin  P sini. D. P tanr  P tani.
Câu 18: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Chọn chiều dương hướng thẳng đứng từ trên
xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại khi vật ở
A. vị trí biên dương /$  D1. B. vị trí lò xo không biến dạng.
C. vị trí biên âm /$  −D1. D. vật ở vị trí cân bằng.
Câu 19: Trong dao động điều hòa

A. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha với vận tốc.

B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc.

C. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha  với vận tốc.
D. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc.
Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 7∘ tại nơi có 6 
9,87 m/s  /   9,871. Chọn ,  0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng tĩnh. Quãng
đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ ,  0 đến ,  1,05 s là
A. 25,1 cm. B. 24,7 cm. C. 22,7 cm. D. 23,1 cm.
Câu 21: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn
hồi Z[\ của một con lắc lò xo nằm ngang vào thời gian ,. Khối
lượng vật nặng là 100 g. Lấy    10. Biên độ dao động là
A. 2,0 cm. B. 1,5 cm.
C. 4,0 cm. D. 2,5 cm.

Câu 22: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g, độ cứng lò xo 50 N/m. Con lắc dao động điều
hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình $  Dcos ,. Lấy    10. Thế năng và
động năng của vật bằng nhau sau những khoảng thời gian ngắn nhất là
A. 0,2 s. B. 0,05 s. C. 0,025 s. D. 0,1 s.
Câu 23: Tại cùng vị trí trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài 7 dao động với chu kì #8  3 s con lắc đơn
có chiều dài 7 dao động với chu kì #  4 s. Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài 7 
78 - 7 cũng tại nơi đó là
A. 12L. B. 5L. C. 1L. D. 7L.
Câu 24: Một hình chữ nhật kích thước 3 /cm1 _ 4 /cm1 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ có độ lớn
5. 10`! / T1. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30∘ . Từ thông qua hình chữ nhật đó
là:
A. 6. 10`b /Wb1 B. 5,2. 10`b /Wb1 C. 3. 10`b /Wb1 D. 3. 10`H /Wb1.
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình $  5cos , /cm1. Quãng đường vật đi được trong
1,5 chu kì là
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 30 cm.
Câu 26: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động điều hỏa với
biên độ 5 cm. Lực kéo về tác dụng vào con lắc có độ lớn cực đại là
A. 0,125 N. B. 0,25 N. C. 5 N. D. 500 N.
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi vật nặng của con lắc ở vị trí
thấp nhất thì lò xo bị dãn 18 cm, còn khi vật nặng của con lắc ờ vị trí cao nhất thì lò xo bị nén
6 cm. Tỉ số của biên độ dao động của vật so với độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng là
A. 0,25. B. 2. C. 4. D. 0,5.
Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là e  4cos2, /cm/s1. Gốc tọa độ
ờ vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A. $  0 cm, v  −4 cm/s. B. $  2 cm, e  0 cm/s.
C. $  −2 cm, v  0 cm/s. D. $  0 cm, e  4 cm/s.
Câu 29: Một vật đang dao động điều hòa. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Biết động năng cực đại của vật
là 80 mJ, lục kéo về cực đại tác dụng lên vật nhỏ là 4 N. Khi vật qua vị trí có li độ 3 cm thì động
năng của con lắc có giá trị là
A. 75 mJ. B. 35 mJ. C. 5 mJ. D. 45 mJ.
Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng   100 g, lò xo có độ cứng   40 N/m. Từ
vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới 5 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Lấy 6 
10 m/s /   101. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén là
,h H h H
A. /m/s1. B.  /m/s1. C. /m/s1. D. /m/s1.
  
Câu 31: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi lực phục hồi tác dụng lên vật có độ lớn
0,8 N thì vật đạt vận tốc 0,6 m/s. Khi lực phục hồi tác dụng lên vật có độ lớn 0,5√2 N thì tốc độ
của vật là 0,5√2 m/s. Cơ năng của vật dao động là
A. 0,5 J. B. 2,5 J. C. 0,25 J. D. 0,05 J.

Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình $  4cos , ($ tính bằng cm; t tính bằng
H
s). Kể từ ,  0, chất điểm đi qua vị trí có li độ $  −2 cm lần thứ 2023 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 3034 s. C. 6015 s. D. 6035 s.
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại tại hai thời điểm liên tiếp là ,8  2,15 /s1
và ,  2,75 /s1. Tính từ thời điểm ban đầu /,  0 s1 đến thời điểm t  chất điểm đã đi qua vị
trí có gia tốc cực đại là:
A. 4 lần. B. 5 lần. C. 6 lần. D. 3 lần.
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g  10 m/s , có độ cứng của
lò xo   50 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo
lần lượt là 4 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là
A. 30√5 cm/s B. 40√5 cm/s C. 50√5 cm/s D. 60√5 cm/s
Câu 35: Hai con lắc lò xo được treo thẳng đứng, chọn chiều dương
hướng xuống, độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên mỗi
con lắc có đồ thị phụ thuộc vào li độ như hình vẽ. Cơ năng
k
của con lắc (1) và (2) lần lượt là Zj và Z . Tính tỉ số k=.
?
A. 0,36. B. 0,18.
C. 0,72. D. 0,54.
Câu 36: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng   40 N/m và vật nặng có khối lượng   300 g
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường 6  10 m/s. Biết
rằng tại vị trí cao nhất thì lực đàn hồi tác dụng lên con lắc bằng không. Biên độ dao động của con
lắc là
A. 5,0 cm. B. 6,0 cm. C. 7,5 cm D. 4,5 cm
Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng dọc theo trục tọa độ I$, chiều dương hướng xuống,
gốc I tại vị trí cân bằng của vật nhỏ. Chọn mốc thế năng
trọng trường ở vị trí cân bằng của vật nhỏ. Hình vẽ bên là
các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng trọng trường
và thế năng đàn hồi vào li độ $ của dao động. Trong đó
hiệu $ − $  3,66 cm. Biên độ dao động D của con lắc lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14,8 cm. B. 15,3 cm. C. 16,6 cm. D. 13,7 cm
Câu 38: Một chất điểm có khối lượng   50 g dao động điều
hòa có đồ thị động năng theo thời gian của chất điểm
như hình bên. Vận tốc trung bình của chất điểm trong
khoảng thời gian từ ,  8 ms đến ,  26 ms gần bằng
A. 100 cm/s. B. 90 cm/s.
C. 140 cm/s. D. 70 cm/s.
Câu 39: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc của hai
vật dao động điều hòa: vật 1 đường 1 và vật 2 đường 2.
Biết biên độ dao động của vật 2 là 9 cm. Xét vật 1, tốc
độ trung bình của vật trên quãng đường từ lúc ,  0 đến
thời điểm lần thứ 3 động năng bằng 3 lần thế năng là
A. 20 cm/s B. 15 cm/s.
C. 17,56 cm/s. D. 13,33 cm/s.
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng   20 N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m
khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định
luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật  (hình vẽ). Một vật nhỏ  ' khối lượng 100 g
cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao ℎ  80 cm so với vị trí cân
bằng của vật m. Thả nhẹ vật m' để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va chạm hai
vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh đủ
dài, lấy 6  10 m/s . Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t
thì vật m' rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,31 s. B. 0,15 s. C. 0,47 s. D. 0,36 s.
HƯỚNG DẪN GIẢI
1.A 2.B 3.C 4.D 5.A 6.C 7.D 8.D 9.A 10.C
11.A 12.D 13.A 14.B 15.D 16.C 17.A 18.A 19.A 20.B
21.C 22.B 23.B 24.C 25.D 26.C 27.B 28.D 29.B 30.A
31.D 32.B 33.B 34.D 35.C 36.C 37.A 38.A 39.C 40.D

Câu 1: Trong mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động , điện trở trong  và mạch ngoài có
điện trở . Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch  được xác định
bằng công thức:
  
A.   . B.   . C.   . D.   . .
  
Hướng dẫn
R = 0 . Chọn A
Câu 2: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với bình phương biên độ và luôn hướng về vị trí biên.
B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. không đổi và luôn hướng về vị trí biên.
D. không đổi và luôn hướng về vị trí cân bằng.
Hướng dẫn
F = −kx . Chọn B
Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g, thì tần số
góc của con lắc là  , trong đó Δℓ là
ℓ

A. chiều dài lò xo tại vị trí cân bằng. B. chiều dài tự nhiên của lò xo.
C. Độ dãn lò xo tại vị trí cân bằng. D. chiều dài dài nhất của lò xo
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng  và một hòn bi khối lượng 
gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là
     
A.  . B.  . C. 2 . D. 2 .
   

Hướng dẫn
m
T = 2π . Chọn D
k
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng  và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa

thì chu kì dao động của con lắc là T. Để chu kì con lắc là T   thì khối lượng m' bằng

 
A. ! . B.  . C. 2 m. D. 4 m.
Hướng dẫn
m T' m' 1 m
T = 2π  = =  m ' = . Chọn A
k T m 2 4
Câu 6: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo đặt nằm ngang và con lắc đơn có điểm nào sau đây
giống nhau?
A. Phụ thuộc vào khối lượng vật nhỏ.
B. Phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm.
C. Không phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 7: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì # . Cho quả câu con lắc tích điện dương và dao động
nhỏ trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi đó chu kì con lắc
A. bằng # . B. lớn hơn # . C. bằng 2# . D. nhỏ hơn # .
Hướng dẫn
l
T = 2π  g ↑ thì T ↓ . Chọn D
g

Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo thời gian với phương trình $  10cos *8, - . /cm, s1. Pha


dao động tại thời điểm s kể từ khi vật bắt đầu dao động là
2

A.  rad. B. 10 cm. C. 0 cm. D. rad.
Hướng dẫn
1 π
8π . + = π rad. Chọn D
16 2
Câu 9: Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do 6, một con lắc đơn mà dây treo 7 đang thực hiện
dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng

 8 8 8  8
A. Δ,  /s1. B. Δ,   /s1. C. Δ,  2 /s1. D. Δ,  /s1.
 !

Hướng dẫn
T π l
∆t = = . Chọn A
4 2 g
Câu 10: Biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không là:
|<=⋅<?| |<= ⋅<? | |<=⋅<?| |<=⋅<?|
A. :   . B. :  2 . C. :   . D. :  2 .
 ? ? 
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 11: Tại nơi có gia tốc trọng trường 6, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc @ . Biết
khối lượng vật nhỏ của con lắc là , chiều dài dây treo là 7 , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ
năng của con lắc là
 
A.  67@ . B. 67@ . C. 267@ . D. ! 67@ .
Hướng dẫn
1
W= mglα 02 . Chọn A
2
Câu 12: Vật nặng có khối lượng  gắn vào lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A theo
phương nằm ngang thì lực đàn hồi cực đại được xác định bằng công thức
 
A. F  −k. A B. F  −  ⋅ A C. F   A D. :  . D
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 13: Có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc
nào dưới đây?
A. Quy tắc bàn tay trái. B. Quy tắc bàn tay phải.
C. Quy tắc cái đinh ốc. D. Quy tắc nắm tay phải.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 14: Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời
gian?
A. biên độ; tần số; gia tốc. B. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần.
C. động năng, tần số; lực. D. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 15: Động năng bằng 8 lần thế năng của một vật dao động điều hòa với biên độ D khi li độ của nó
bằng
F F F F
A. ± B. ± . C. ± . D. ±
!  √  H
Hướng dẫn
Động năng 8 phần thì thế năng 1 phần ⇒ cơ năng 9 phần
2
Wt  x  1 A
=   =  x = ± . Chọn D
W  A 9 3
Câu 16: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục I$ với phương trình $  DJKL/ , - M1. Khi gia tốc
của vật có độ lớn N  0, vật đang ở vị trí
A. $  A/2 B. $  D C. $  0 D. $  −A
Hướng dẫn
a = −ω x = 0  x = 0 . Chọn C
2

Câu 17: Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) có chiết suất P8 sang môi trường (2) có chiết suất P với
góc tới Q thì góc khúc xạ là . Chọn biểu thức đúng
A. P sinQ  P sin. B. P cos  P cosQ . C. P sin  P sini. D. P tanr  P tani.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 18: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Chọn chiều dương hướng thẳng đứng từ trên
xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại khi vật ở
A. vị trí biên dương /$  D1. B. vị trí lò xo không biến dạng.
C. vị trí biên âm /$  −D1. D. vật ở vị trí cân bằng.
Hướng dẫn
Vị trí dãn cực đại. Chọn A
Câu 19: Trong dao động điều hòa

A. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha  với vận tốc.
B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc.

C. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha  với vận tốc.
D. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 7∘ tại nơi có 6 
9,87 m/s  /   9,871. Chọn ,  0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng tĩnh. Quãng
đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ ,  0 đến ,  1,05 s là
A. 25,1 cm. B. 24,7 cm. C. 22,7 cm. D. 23,1 cm.
Hướng dẫn
7π 63π
A = lα 0 = 81. = cm
180 20
g π2 10π
ω= = =
l 0,81 9
10π 7π A 63π
∆ ϕ = ω ∆t = .1, 05 = → s = 2 A + = 2,5 A = 2,5. ≈ 24, 7cm . Chọn B
9 6 2 20
Câu 21: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn
hồi Z[\ của một con lắc lò xo nằm ngang vào thời gian , . Khối
lượng vật nặng là 100 g. Lấy    10. Biên độ dao động là
A. 2,0 cm. B. 1,5 cm.
C. 4,0 cm. D. 2,5 cm.
Hướng dẫn
T
Từ Wdh max đến Wdh = 0 là vật đi từ biên đến vtcb hết = 4ô = 10ms  T = 40ms = 0, 04 s
4
2π 2π
ω= = = 50π (rad/s)
T 0, 04
1 1
mω 2 A2  2 = .0,1. ( 50π ) A2  A = 0, 04m = 4cm . Chọn C
2
Wdh max =
2 2
Câu 22: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g, độ cứng lò xo 50 N/m. Con lắc dao động điều
hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình $  Dcos ,. Lấy    10. Thế năng và
động năng của vật bằng nhau sau những khoảng thời gian ngắn nhất là
A. 0,2 s. B. 0,05 s. C. 0,025 s. D. 0,1 s.
Hướng dẫn
T 1 m 1 0, 05
Wd = Wt  = .2π = .2π ≈ 0, 05s . Chọn B
4 4 k 4 50
Câu 23: Tại cùng vị trí trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài 7 dao động với chu kì #8  3 s con lắc đơn
có chiều dài 7 dao động với chu kì #  4 s. Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài 7 
78 - 7 cũng tại nơi đó là
A. 12L. B. 5L. C. 1L. D. 7L.
Hướng dẫn
l l = l1 + l2
T = 2π  T 2 ∼ l  → T 2 = T12 + T22 = 32 + 42  T = 5s . Chọn B
g
Câu 24: Một hình chữ nhật kích thước 3 /cm1 _ 4 /cm1 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ có độ lớn
5. 10`! / T1. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30∘ . Từ thông qua hình chữ nhật đó
là:
A. 6. 10`b /Wb1 B. 5,2. 10`b /Wb1 C. 3. 10`b /Wb1 D. 3. 10`H /Wb1.
Hướng dẫn
φ = BS cos α = 5.10−4.0, 03.0, 04.cos ( 90o − 30o ) = 3.10 −7 Wb . Chọn C
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình $  5cos , /cm1. Quãng đường vật đi được trong
1,5 chu kì là
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 30 cm.
Hướng dẫn
t = 1, 5T → s = 6 A = 6.5 = 30cm . Chọn D
Câu 26: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động điều hỏa với
biên độ 5 cm. Lực kéo về tác dụng vào con lắc có độ lớn cực đại là
A. 0,125 N. B. 0,25 N. C. 5 N. D. 500 N.
Hướng dẫn
Fmax = kA = 100.0,05 = 5 N . Chọn C
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi vật nặng của con lắc ở vị trí
thấp nhất thì lò xo bị dãn 18 cm, còn khi vật nặng của con lắc ờ vị trí cao nhất thì lò xo bị nén
6 cm. Tỉ số của biên độ dao động của vật so với độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng là
A. 0,25. B. 2. C. 4. D. 0,5.
Hướng dẫn
 ∆ldãn max = A + ∆l0 = 18  A = 12cm A
   = 2 . Chọn B
 ∆lnén max = A − ∆l0 = 6  ∆l0 = 6cm ∆l0
Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là e  4cos2, /cm/s1. Gốc tọa độ
ờ vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A. $  0 cm, v  −4 cm/s. B. $  2 cm, e  0 cm/s.
C. $  −2 cm, v  0 cm/s. D. $  0 cm, e  4 cm/s.
Hướng dẫn
v = 4π cos ( 2π .0 ) = 4π (cm/s) → x = 0 . Chọn D
Câu 29: Một vật đang dao động điều hòa. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Biết động năng cực đại của vật
là 80 mJ, lục kéo về cực đại tác dụng lên vật nhỏ là 4 N. Khi vật qua vị trí có li độ 3 cm thì động
năng của con lắc có giá trị là
A. 75 mJ. B. 35 mJ. C. 5 mJ. D. 45 mJ.
Hướng dẫn
 1 2 −3
W = kA = 80.10  A = 0, 04m
 2 
 Fmax = kA = 4 k = 100 N / m

1 1
Wd = k ( A2 − x 2 ) = .100. ( 0, 042 − 0, 032 ) = 0, 035 J = 35mJ . Chọn B
2 2
Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng   100 g, lò xo có độ cứng   40 N/m. Từ
vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới 5 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Lấy 6 
10 m/s /   101. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén là
,h H h H
A. /m/s1. B. /m/s1. C. /m/s1. D. /m/s1.
   
Hướng dẫn
k 40 mg 0,1.10 A
ω= = = 20rad / s và ∆l0 = = = 0, 025m = 2, 5cm =
m 0,1 k 40 2
snén A − ∆l0 5 − 2,5 150 1,5
vtb = = = = cm / s = m / s . Chọn A
tnén α nén π /3 π π
ω 20
Câu 31: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi lực phục hồi tác dụng lên vật có độ lớn
0,8 N thì vật đạt vận tốc 0,6 m/s. Khi lực phục hồi tác dụng lên vật có độ lớn 0,5√2 N thì tốc độ
của vật là 0,5√2 m/s. Cơ năng của vật dao động là
A. 0,5 J. B. 2,5 J. C. 0,25 J. D. 0,05 J.
Hướng dẫn
 0,82 0, 62  1
 2 + 2 =1  2 = 1  F = 1N
 F v
 Fmax
2 2
F v max max
+ 2 =1   
max

( ) ( )
2 2
 1 = 1 vmax = 1m / s
2
Fmax vmax  0, 5 2 0,5 2
 2
+ 2
= 1  vmax
2

 Fmax vmax
1 2 1
W = mvmax = .0,1.1 = 0, 05 J . Chọn D
2 2

Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình $  4cos , ($ tính bằng cm; t tính bằng
H
s). Kể từ ,  0, chất điểm đi qua vị trí có li độ $  −2 cm lần thứ 2023 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 3034 s. C. 6015 s. D. 6035 s.
Hướng dẫn
A
x = −2cm = −
2

2022π +
α 3 = 3034 s . Chọn B
t= =
ω 2π
3
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại tại hai thời điểm liên tiếp là ,8  2,15 /s1
và ,  2,75 /s1. Tính từ thời điểm ban đầu /,  0 s1 đến thời điểm t  chất điểm đã đi qua vị
trí có gia tốc cực đại là:
A. 4 lần. B. 5 lần. C. 6 lần. D. 3 lần.
Hướng dẫn
2π 10π
T = t2 − t1 = 2, 75 − 2,15 = 0, 6 s → ω = = rad / s
T 3
Gia tốc cực đại tại biên âm
10π 55π 7π
α = ωt2 = .2, 75 = = 8π +  5 lần. Chọn B
3 6 6
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g  10 m/s , có độ cứng của
lò xo   50 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo
lần lượt là 4 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là
A. 30√5 cm/s B. 40√5 cm/s C. 50√5 cm/s D. 60√5 cm/s
Hướng dẫn
 Fdãn max = k ( A + ∆l0 ) 4 = 50 ( A + ∆l0 )  A = 0, 06m = 6cm
  
 Fnén max = k ( A − ∆l0 ) 2 = 50 ( A − ∆l0 ) ∆l0 = 0, 02m = 2cm
g 10
ω= = = 10 5rad / s
∆l0 0, 02
vmax = ω A = 10 5.6 = 60 5 (cm/s). Chọn D
Câu 35: Hai con lắc lò xo được treo thẳng đứng, chọn chiều dương
hướng xuống, độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên mỗi
con lắc có đồ thị phụ thuộc vào li độ như hình vẽ. Cơ năng
k=
của con lắc (1) và (2) lần lượt là Zj và Z . Tính tỉ số .
k?
A. 0,36. B. 0,18.
C. 0,72. D. 0,54.
Hướng dẫn
W1 F1max A1 3 3
= . = . = 0, 72 . Chọn C
W2 F2 max A2 2,5 5
Câu 36: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng   40 N/m và vật nặng có khối lượng   300 g
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường 6  10 m/s. Biết
rằng tại vị trí cao nhất thì lực đàn hồi tác dụng lên con lắc bằng không. Biên độ dao động của con
lắc là
A. 5,0 cm. B. 6,0 cm. C. 7,5 cm D. 4,5 cm
Hướng dẫn
mg 0,3.10
A = ∆l0 = = = 0, 075m = 7,5cm . Chọn C
k 40
Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng dọc theo trục tọa độ I$, chiều dương hướng xuống,
gốc I tại vị trí cân bằng của vật nhỏ. Chọn mốc thế năng
trọng trường ở vị trí cân bằng của vật nhỏ. Hình vẽ bên là
các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng trọng trường
và thế năng đàn hồi vào li độ $ của dao động. Trong đó
hiệu $ − $  3,66 cm. Biên độ dao động D của con lắc lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14,8 cm. B. 15,3 cm. C. 16,6 cm. D. 13,7 cm
Hướng dẫn
1
Wdh 2 (
k x + ∆l0 )
2
( x − x2 ) ( x1 − x2 )
2 2
3, 66 2
= = 1= 1=  x2 ≈ −5cm
Wtt −mgx 2 x2 x 2 x2 x1 2 x2 ( x2 + 3, 66 )

Wdh max ( A − x2 ) ( A + 5)  A = 15cm . Chọn A


2 2
8
=  =
Wtt min 2 x2 A −3 2. ( −5 ) . A
Câu 38: Một chất điểm có khối lượng   50 g dao động điều
hòa có đồ thị động năng theo thời gian của chất điểm
như hình bên. Vận tốc trung bình của chất điểm trong
khoảng thời gian từ ,  8 ms đến ,  26 ms gần bằng
A. 100 cm/s. B. 90 cm/s.
C. 140 cm/s. D. 70 cm/s.
Hướng dẫn
2
Wd 1 x  6 A
Tại t1 = 8ms thì = 1 −  1  =  x1 =
W  A 8 2
2
Wd 2 x  4 A
Tại t2 = 26ms thì = 1 −  2  =  x2 =
W  A 8 2
x x 1 1
arcsin 1 + arcsin 2 arcsin + arcsin
ω= A A = 2 2 = 625π
∆t ( 26 − 8) .10 −3
27
2
1 1  625π  2
W = mω 2 A2  30.10−3 = .0, 05.   A  A ≈ 0, 015m = 1,5cm
2 2  27 
1,5 1,5
+
x1 + x2 2 2 ≈ 100, 6cm / s . Chọn A
vtb = =
t2 − t1 ( 26 − 8 ) .10−3
Câu 39: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc của hai
vật dao động điều hòa: vật 1 đường 1 và vật 2 đường 2.
Biết biên độ dao động của vật 2 là 9 cm. Xét vật 1, tốc
độ trung bình của vật trên quãng đường từ lúc ,  0 đến
thời điểm lần thứ 3 động năng bằng 3 lần thế năng là
A. 20 cm/s B. 15 cm/s.
C. 17,56 cm/s. D. 13,33 cm/s.
Hướng dẫn
v2 max 6π 2π
ω2 = = = (rad/s)
A2 9 3
3T1 3ω
T2 =  ω1 = 2 = π (rad/s)
2 2
v 10π
A1 = 1ma x = = 10cm
ω1 π
v1max π π
Tại t = 0 thì v1 = 5π = ↓ ϕv1 =  ϕ x1 = −
2 3 6
A A
Wd = 3Wt  x = lần thứ 3 là tại x = − ↑
2 2
A 3 A
s = A− + 2 A + = 35 − 5 3 (cm)
2 2
π π
+π +
α 6 3 = 1,5s
t= =
ω π
s 35 − 5 3
vtb = = ≈ 17,56cm / s . Chọn C
t 1,5
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng   20 N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m
khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định
luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật  (hình vẽ). Một vật nhỏ  ' khối lượng 100 g
cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao ℎ  80 cm so với vị trí cân
bằng của vật m. Thả nhẹ vật m' để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va chạm hai
vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh đủ
dài, lấy 6  10 m/s . Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t
thì vật m' rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,31 s. B. 0,15 s. C. 0,47 s. D. 0,36 s.
Hướng dẫn
v ' = 2 gh = 2.10.0,8 = 4 (m/s)
m 'v ' 0,1.4
v= = = 2(m / s ) = 200(cm / s )
m + m ' 0,1 + 0,1
k 20
ω= = = 10 (rad/s)
m + m' 0,1 + 0,1
m ' g 0,1.10
∆x = = = 0, 05m = 5cm
k 20
2 2
v  200 
A = ∆x 2 +   = 52 +   = 5 17 (cm)
ω   10 
g 10
Hai vật tách nhau khi a = g  x = = = 0,1m = 10cm
ω 10 2
2

∆x x 5
+ π + arcsin
10
arcsin + π + arcsin arcsin
t= A A = 5 17 5 17 ≈ 0,39 s . Chọn D
ϕ 10
THPT HÀN THUYÊN – BẮC KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
NINH Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Một sóng truyền từ nguồn O qua M theo chiều Ox được mô tả bởi phương trình  
8cos  cm trong đó ,  cùng đơn vị chiều dài, t, T đều tính theo cùng đơn vị thời gian.

Phương trình sóng lan đến M cách O khoảng d là
 
A.   8cos   cm B.   8cos   cm
   
   
C.   8cos   cm D.   8cos   cm
   
Câu 2: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của chất điểm
C. bảo toàn khi vật dao động không có ma sát với môi trường
D. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi
Câu 3: Một sóng dọc truyền trong môi trường vật chất thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương thẳng đứng B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. trùng với phương truyền sóng D. là phương ngang.
Câu 4: Tại hai điểm  và  trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau với biên độ , bước sóng là
10 cm. Điểm M cách  là 15 cm, cách  là 25 cm sẽ dao động với biên độ là
A. B. 4 C. 2 D. 2
Câu 5: Trong một dao động điều hòa có chu kì &, thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có gia tốc cực
đại đến vị trí có gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại là
   
A. B. C. D.
'  ( )
Câu 6: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa
hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. ,  400 cm/s. B. ,  16 m/s C. ,  625 m/s. D. ,  400 m/s
Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là
' , /' , `  , / . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu / được tính theo công
thức
34 5678493: 5678: 3456784 =3: 5678:
A. tan/  B. tan/ 
34 ;<584=3: ;<58: 34 ;<584 =3: ;<58:
34 ;<58493: ;<58: 34 56784 93:5678:
C. tan/  D. tan/ 
34 5678493: 5678: 34 ;<584 93:;<58:
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo có một đầu cố định, một đầu treo vật >, độ đàn hồi k dao động tại
nơi có gia tốc trọng trường g. Khi cân bằng thì lò xo giãn ΔB. Chu kì dao động của vật được xác
định bởi biểu thức
' D GH I ' E
A. CE B. 2FC C. 2FC D. C
I GH D

Câu 9: Mối liên hệ giữa bước sóng , vận tốc truyền sóng ,, chu kì & và tần số J của một sóng là
' K '   L K
A. J   . B. ,   . C.    . D.    ,J.
  L  K K 
Câu 10: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ ,  200>/M, có bước sóng   4>. Chu
kì dao động của sóng là
A. &  0,20M B. &  1.25 s. C. &  50 s D. &  0,02M
Câu 11: Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04M, từ
thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6. 10=O Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12 V B. 0,24 V. C. 0,5 V D. 0,15 V
Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang có tần số góc 10rad/s. Biết rằng khi
động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc có độ lớn 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc

A. 12 cm B. 6 cm C. 6√2 cm D. 12√2 cm.
Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có U  9,80 m/s . Tần số góc dao
động của con lắc gần đúng là
A. 9,80 rad / s B. 3,13rad/s C. 0,498rad/s D. 0,319rad/s
Câu 14: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài B đang dao động điều hòa. Tần
số dao động của con lắc là
I ' I H ' H
A. 2FC B. Cℓ C. 2F CI D. CI

Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng lên vật
luôn
A. ngược chiều với chiều chuyển động của vật. B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
C. hướng ra xa vị trí cân bằng. D. hướng về vị trí cân bằng.
Câu 16: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. pha ban đầu nhưng khác tần số.
B. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời
D. biên độ nhưng khác tần số.
Câu 17: Trong điện trường đều có cường độ điện trường E. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm trong
điện trường với d là khoảng cách giữa hai điểm đó theo phương của đường sức. Hệ thức nào sau
đây đúng?
A. Y  Z. [ B. Y  \Z/[ C. Y  Z/[ D. Y  \Z[
Câu 18: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
Câu 19: Bước sóng  của sóng cơ học là
A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian một chu kì
B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng
C. Là quãng đường sóng truyền được trong một giây
D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha trên phương truyền sóng
Câu 20: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình   cos].Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc là
' ' '
A. >]  B. >]  C. ^ D. >]
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với chiều dài quỹ đạo là _, tần số góc là ]. Khi vật có li độ x thì vận
tốc của nó là ,. Biểu thức nào sau đây đúng?
K K: a: K: K:
A. _  2   ` B. _    `: C.    `: D. _  4   `:
Câu 22: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng b' ; b dao động theo phương thẳng đứng
với cùng phương trình   cos40F ( không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng b' b
dao động với biên độ cực đại là
A. 6 cm B. 2 cm C. 4 cm. D. 1 cm
Câu 23: Li độ, vận tốc, gia tốc và lực kéo về của một vật dao động điều hòa theo thời gian có đặc điểm là
các hàm đó
A. cùng pha B. cùng biên độ C. cùng tần số D. cùng pha ban đầu
Câu 24: Cường độ dòng điện có đơn vị là
A. d̂>(Ω) B. fara (k) C. Vôn (m) D. Ampe ()
Câu 25: Cho hai dao động cùng phương có phương trình là: '  20cos(100F  0,5F)(cm),  
10cos(100F  0,5F)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là
A.   20cos (100F  0,5F)(cm) B.   10cos (100F  0,5F)(cm)
C.   30cos (100F  0,5F)(cm) D.   10cos (100F  0.5F)(cm)
Câu 26: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
B. Khi truyền trong chất lỏng, sóng cơ là sóng ngang.
C. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tần số của sóng cơ không thay đổi.
D. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường vật chất.
Câu 27: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai
nguồn phát ra có bước sóng . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn [' và [ thỏa mãn
A. ['  [  q với q  0, ±1, ±2, …
B. ['  [  (q  0,25) với q  0, ±1, ±2, …
C. ['  [  (2q  0,75) với q  0, ±1, ±2, …
D. ['  [  (q  0,5) với q  0, ±1, ±2, …
Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong
cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các lực k' 
5cos16 (v), k  5cos9 (v), kO  5cos100 (v), k  5cos12 (v). Tần số góc của ngoại
lực làm con lắc lò xo dao động với biên độ lớn nhất là
A. ]'  16 rad/s B. ]  12 rad/s C. ]O  100 rad/s D. ]  9 rad/s
Câu 29: Một vật dao động điều hòa có chu kì &  1 s. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 12 cm,
sau đó 0,75 s vật cách vị trí cân bằng 16 cm. Biên độ dao động là
A. 20 cm B. 18 cm C. 14 cm D. 18√2 cm
Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 8w tại nơi có U 
9,87 m/s . Chọn t  0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Tính từ lúc
t  0, vật đi qua vị trí có li độ góc 4w lần thứ 25 ở thời điểm
A. 21,75M B. 22,65M C. 11,85M D. 10,95M
Câu 31: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số J  10{| gây ra các sóng lan rộng
trên mặt nước. Biết biên độ dao động coi như không đổi là   3[>. Vận tốc dao động cực đại
của mỗi phần tử là
A. 6F (>/M) B. 8F (>/M) C. 6F (cm/s) D. 3F (>/M)
Câu 32: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định
trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với
nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm là 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 25 m/s B. 15 m/s C. 20>/M D. 12 m/s
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo
nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng
m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox,
gốc tọa độ O ở ngang với vị trí cân bằng của
vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong
quá trình dao động có đồ thị như hình bên. Lấy F  10, phương trình dao động của vật là:
A.   8cos 5F   (cm) B.   2cos 5F   (cm)
O

C.   2cos 5F   (cm) D.   8cos 5F   (cm)


O
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết rằng trong một chu kỳ, thời gian
lò xo giãn gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Gọi độ lớn lực đàn hồi khi lò xo bị giãn và bị nén
mạnh nhất tương ứng là k' và k . Tỷ số k' /k có giá trị là
A. 2,86 B. 5,8 C. 3,26 D. 2,68
Câu 35: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình tương ứng là ' 
' cos] (cm),    cos ]  O  (cm), tần số góc ] không đổi. Phương trình dao động tổng
hợp của hai dao động trên là   2√3 cos(]  /) (cm). Giá trị lớn nhất của ('   ) là
A. 4> B. 4√2 cm C. 4 cm D. 4√2>
Câu 36: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều
dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại
thời điểm ' (đường nét đứt) và   '  0,2 (s) (đường liền
nét). Tại thời điểm  , vận tốc của điểm N trên dây gần giá trị
A. 19,6 cm/s B. 19,6 cm/s
C. 6,5 cm/s D. 6,5 cm/s
Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với khối lượng 500 g, ^ 
100 N/m, g  F  10 m/s . Từ vị trí cân bằng kéo xuống 10 cm rồi buông nhẹ. Biết chiều
dài tự nhiên của lò xo là 30 cm. Trong quá trình dao động chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò
xo là
A. Bmax  45 cm, Bmin  25 cm B. B}~  36 cm, B}67  28 cm
C. B}~  40 cm, B}67  26 cm D. B}~  40 cm, B}67  20 cm
Câu 38: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm b' , b cách nhau 9,6 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ
kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động cùng pha.
Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 45 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S' S là:
A. 6 B. 9 C. 8 D. 7
Câu 39: Một người mắt cận thị có điểm € cách mắt 50 cm. Độ tụ của thấu kính mà người cận thị phải
đeo sát mắt để có thể nhìn rõ vật ở xa mà không phải điều tiết
A. 0,5[‚ B. 2[‚ C. 5[‚ D. 0,5[‚
Câu 40: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm  và . Cho bước
sóng do các nguồn gây ra là   5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua  trên mặt chất lỏng có hai
điểm ƒ và v (v gần  hơn), điểm ƒ dao động với biên độ cực đại, v dao động với biên độ cực
tiểu, giữa ƒ và v có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác, cho ƒ  v  1,2 cm. Nếu
đặt hai nguồn sóng này tại ƒ và v thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng 

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
HƯỚNG DẪN GIẢI
1.A 2.C 3.C 4.C 5.D 6.D 7.D 8.B 9.A 10.D
11.D 12.C 13.B 14.B 15.D 16.B 17.A 18.B 19.A 20.B
21.D 22.B 23.C 24.D 25.B 26.B 27.A 28.D 29.A 30.B
31.A 32.B 33.D 34.B 35.C 36.B 37.A 38.D 39.B 40.C

Câu 1: Một sóng truyền từ nguồn O qua M theo chiều Ox được mô tả bởi phương trình  
8cos  cm trong đó ,  cùng đơn vị chiều dài, t, T đều tính theo cùng đơn vị thời gian.

Phương trình sóng lan đến M cách O khoảng d là
 
A.   8cos   cm B.   8cos   cm
   
   
C.   8cos   cm D.   8cos   cm
   
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 2: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của chất điểm
C. bảo toàn khi vật dao động không có ma sát với môi trường
D. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 3: Một sóng dọc truyền trong môi trường vật chất thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương thẳng đứng B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. trùng với phương truyền sóng D. là phương ngang.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 4: Tại hai điểm  và  trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau với biên độ , bước sóng là
10 cm. Điểm M cách  là 15 cm, cách  là 25 cm sẽ dao động với biên độ là
A. B. 4 C. 2 D. 2
Hướng dẫn
MB − MA 25 − 15
kM = = = 2 → cực đại. Chọn C
λ 10
Câu 5: Trong một dao động điều hòa có chu kì &, thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có gia tốc cực
đại đến vị trí có gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại là
   
A. ' B.  C. ( D. )
Hướng dẫn
a π T
a = amax đến a = max thì α =  ∆t = . Chọn D
2 3 6
Câu 6: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa
hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. ,  400 cm/s. B. ,  16 m/s C. ,  625 m/s. D. ,  400 m/s
Hướng dẫn
v = λ f = 80.500 = 40000cm / s = 400m / s . Chọn D
Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là
' , /' , `  , / . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu / được tính theo công
thức
34 56784 93: 5678: 34 56784=3: 5678:
A. tan/  B. tan/ 
34 ;<584 =3: ;<58: 34 ;<584=3: ;<58:
34 ;<584 93: ;<58: 34 56784 93: 5678:
C. tan/  D. tan/ 
34 56784 93: 5678: 34;<584 93: ;<58:
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo có một đầu cố định, một đầu treo vật >, độ đàn hồi k dao động tại
nơi có gia tốc trọng trường g. Khi cân bằng thì lò xo giãn ΔB. Chu kì dao động của vật được xác
định bởi biểu thức
' D GH I ' E
A. CE B. 2F C C. 2F C D. C
I GH D

Hướng dẫn
∆l
T = 2π . Chọn B
g
Câu 9: Mối liên hệ giữa bước sóng , vận tốc truyền sóng , , chu kì & và tần số J của một sóng là
' K '   L K
A. J    . B. ,  L  . C.   K  K . D.     ,J .
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 10: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ ,  200>/M, có bước sóng   4>. Chu
kì dao động của sóng là
A. &  0,20M B. &  1.25 s. C. &  50 s D. &  0,02M
Hướng dẫn
λ 4
T= = = 0, 02 s . Chọn D
v 200
Câu 11: Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04M, từ
thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6. 10=O Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12 V B. 0,24 V. C. 0,5 V D. 0,15 V
Hướng dẫn
∆φ 6.10−3
e= = = 0,15V . Chọn D
∆t 0, 04
Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang có tần số góc 10rad/s. Biết rằng khi
động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc có độ lớn 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc

A. 12 cm B. 6 cm C. 6√2 cm D. 12√2 cm.
Hướng dẫn
v
Wd = Wt  v = max = 0, 6  vmax = 0,6 2m / s
2
vmax
0, 6 2
A= =
= 0, 06 2m = 6 2cm . Chọn C
ω 10
Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có U  9,80 m/s . Tần số góc dao
động của con lắc gần đúng là
A. 9,80 rad / s B. 3,13rad/s C. 0,498rad/s D. 0,319rad/s
Hướng dẫn
g 9,8
ω= = ≈ 3,13rad / s . Chọn B
l 1
Câu 14: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài B đang dao động điều hòa. Tần
số dao động của con lắc là
I ' I H ' H
A. 2FC ℓ B. Cℓ C. 2F CI D. CI
Hướng dẫn
1 g
f = . Chọn B
2π l
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng lên vật
luôn
A. ngược chiều với chiều chuyển động của vật. B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
C. hướng ra xa vị trí cân bằng. D. hướng về vị trí cân bằng.
Hướng dẫn
F = −kx . Chọn D
Câu 16: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. pha ban đầu nhưng khác tần số.
B. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời
D. biên độ nhưng khác tần số.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 17: Trong điện trường đều có cường độ điện trường E. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm trong
điện trường với d là khoảng cách giữa hai điểm đó theo phương của đường sức. Hệ thức nào sau
đây đúng?
A. Y  Z. [ B. Y  \Z/[ C. Y  Z/[ D. Y  \Z[
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 18: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 19: Bước sóng  của sóng cơ học là
A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian một chu kì
B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng
C. Là quãng đường sóng truyền được trong một giây
D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha trên phương truyền sóng
Hướng dẫn
λ = vT . Chọn A
Câu 20: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình   cos].Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc là
' ' '
A. >]  B. >]  C. ^ D. >]
Hướng dẫn
1
W= mω 2 A2 . Chọn B
2
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với chiều dài quỹ đạo là _, tần số góc là ]. Khi vật có li độ x thì vận
tốc của nó là , . Biểu thức nào sau đây đúng?
K K: a: K: K:
A. _  2   ` B. _    `: C.    `: D. _  4   `:
Hướng dẫn
2
L
2
v  2
v 
A2 =   = x 2 +  L2 = 4  x 2 +  . Chọn D
2 ω  ω
Câu 22: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng b' ; b dao động theo phương thẳng đứng
với cùng phương trình   cos40F ( không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng b' b
dao động với biên độ cực đại là
A. 6 cm B. 2 cm C. 4 cm. D. 1 cm
Hướng dẫn
2π 2π λ 4
λ = v. = 80. = 4cm → d = = = 2cm . Chọn B
ω 40π 2 2
Câu 23: Li độ, vận tốc, gia tốc và lực kéo về của một vật dao động điều hòa theo thời gian có đặc điểm là
các hàm đó
A. cùng pha B. cùng biên độ C. cùng tần số D. cùng pha ban đầu
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 24: Cường độ dòng điện có đơn vị là
A. d̂>(Ω) B. fara (k) C. Vôn (m) D. Ampe ()
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 25: Cho hai dao động cùng phương có phương trình là: '  20cos(100F  0,5F)(cm),  
10cos(100F  0,5F)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là
A.   20cos (100F  0,5F)(cm) B.   10cos (100F  0,5F)(cm)
C.   30cos (100F  0,5F)(cm) D.   10cos (100F  0.5F)(cm)
Hướng dẫn
x = x1 + x2 = 20∠ ( −0,5π ) + 10∠ ( 0,5π ) = 10∠ ( −0, 5π ) . Chọn B
Câu 26: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
B. Khi truyền trong chất lỏng, sóng cơ là sóng ngang.
C. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tần số của sóng cơ không thay đổi.
D. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường vật chất.
Hướng dẫn
Khi truyền trong chất lỏng, sóng cơ là sóng dọc. Chọn B
Câu 27: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai
nguồn phát ra có bước sóng . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn [' và [ thỏa mãn
A. ['  [  q với q  0, ±1, ±2, …
B. ['  [  (q  0,25) với q  0, ±1, ±2, …
C. ['  [  (2q  0,75) với q  0, ±1, ±2, …
D. ['  [  (q  0,5) với q  0, ±1, ±2, …
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong
cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các lực k' 
5cos16 (v), k  5cos9 (v), kO  5cos100 (v), k  5cos12 (v). Tần số góc của ngoại
lực làm con lắc lò xo dao động với biên độ lớn nhất là
A. ]'  16 rad/s B. ]  12 rad/s C. ]O  100 rad/s D. ]  9 rad/s
Hướng dẫn
k 50
ω= = = 10rad / s gần 9 rad/s nhất. Chọn D
m 0,5
Câu 29: Một vật dao động điều hòa có chu kì &  1 s. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 12 cm,
sau đó 0,75 s vật cách vị trí cân bằng 16 cm. Biên độ dao động là
A. 20 cm B. 18 cm C. 14 cm D. 18√2 cm
Hướng dẫn
3T
0, 75s =  vuông pha  A = x12 + x22 = 122 + 162 = 20cm . Chọn A
4
Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 8w tại nơi có U 
9,87 m/s . Chọn t  0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Tính từ lúc
t  0, vật đi qua vị trí có li độ góc 4w lần thứ 25 ở thời điểm
A. 21,75M B. 22,65M C. 11,85M D. 10,95M
Hướng dẫn
g 9,87 987
ω= = = rad / s
l 0,81 9
α0
α = 4o =
2
π 2π
24π + +
∆ϕ 2 3 ≈ 22,65s . Chọn B
t= =
ω 987
9
Câu 31: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số J  10{| gây ra các sóng lan rộng
trên mặt nước. Biết biên độ dao động coi như không đổi là   3[>. Vận tốc dao động cực đại
của mỗi phần tử là
A. 6F (>/M) B. 8F (>/M) C. 6F (cm/s) D. 3F (>/M)
Hướng dẫn
ω = 2π f = 2π .10 = 20π (rad/s)
vmax = ω A = 20π .3 = 60π dm / s = 6π m / s . Chọn A
Câu 32: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định
trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với
nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm là 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 25 m/s B. 15 m/s C. 20>/M D. 12 m/s
Hướng dẫn
4λ = 0, 5m  λ = 0,125m
v = λ f = 0,125.120 = 15m / s . Chọn B
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo
nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng
m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox,
gốc tọa độ O ở ngang với vị trí cân bằng của
vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong
quá trình dao động có đồ thị như hình bên. Lấy F  10, phương trình dao động của vật là:
A.   8cos 5F   (cm) B.   2cos 5F  O  (cm)
C.   2cos 5F   (cm) D.   8cos 5F   (cm)
O
Hướng dẫn
T π π
0,1s = nên tại t = 0 thì Fkv = 0 ↑ ϕ F = −  ϕ x = . Chọn D
4 2 2
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết rằng trong một chu kỳ, thời gian
lò xo giãn gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Gọi độ lớn lực đàn hồi khi lò xo bị giãn và bị nén
mạnh nhất tương ứng là k' và k . Tỷ số k' /k có giá trị là
A. 2,86 B. 5,8 C. 3,26 D. 2,68
Hướng dẫn
α + α nén = π α dãn = 3π / 4 A
Xét nửa chu kì thì  dãn   ∆l0 =
α dãn = 3α nén α nén = π / 4 2
A
A+
F1 k ( A + ∆l0 ) 2 = 3 + 2 2 ≈ 5,8 . Chọn B
= =
F2 k ( A − ∆l0 ) A − A
2
Câu 35: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình tương ứng là ' 
' cos] (cm),    cos ]   (cm), tần số góc ] không đổi. Phương trình dao động tổng
O
hợp của hai dao động trên là   2√3 cos(]  /) (cm). Giá trị lớn nhất của ('   ) là
A. 4> B. 4√2 cm C. 4 cm D. 4√2>
Hướng dẫn
A1 A2 A
= =
sin (ϕ2 − ϕ ) sin (ϕ − ϕ1 ) sin (ϕ 2 − ϕ1 )
A1 A2 2 3 A1 + A2  π
 = = =  A1 + A2 = 4sin ϕ − 4sin  ϕ − 
π  sin ϕ sin π π   3
sin  − ϕ  sin  − ϕ  + sin ϕ
3  3 3 
 π π
Bấm máy 4∠0 − 4∠  −  = 4∠  ( A1 + A2 ) max = 4cm . Chọn C
 3 3
Câu 36: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều
dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại
thời điểm ' (đường nét đứt) và   '  0,2 (s) (đường liền
nét). Tại thời điểm  , vận tốc của điểm N trên dây gần giá trị
A. 19,6 cm/s B. 19,6 cm/s
C. 6,5 cm/s D. 6,5 cm/s
Hướng dẫn
λ T 2π
s = 1ô = → ∆t = = 0, 2 s  T = 1, 6 s → ω = = 1, 25π rad/s
8 8 T
vmax = ω A = 1, 25π .5 ≈ 19, 6cm / s . Chọn B
Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với khối lượng 500 g, ^ 
100 N/m, g  F  10 m/s . Từ vị trí cân bằng kéo xuống 10 cm rồi buông nhẹ. Biết chiều
dài tự nhiên của lò xo là 30 cm. Trong quá trình dao động chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò
xo là
A. Bmax  45 cm, Bmin  25 cm B. B}~  36 cm, B}67  28 cm
C. B}~  40 cm, B}67  26 cm D. B}~  40 cm, B}67  20 cm
Hướng dẫn
mg 0,5.10
∆l 0 = = = 0, 05m = 5cm
k 100
lcb = l0 + ∆l0 = 30 + 5 = 35cm
lmax = lcb + A = 35 + 10 = 45cm và lmin = lcb − A = 35 − 10 = 25cm . Chọn A
Câu 38: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm b' , b cách nhau 9,6 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ
kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động cùng pha.
Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 45 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S' S là:
A. 6 B. 9 C. 8 D. 7
Hướng dẫn
v 45
λ= = = 3cm
f 15
S1S 2 9, 6
= = 3, 2 → trên S1S2 có 3.2 + 1 = 7 cực đại. Chọn D
λ 3
Câu 39: Một người mắt cận thị có điểm € cách mắt 50 cm. Độ tụ của thấu kính mà người cận thị phải
đeo sát mắt để có thể nhìn rõ vật ở xa mà không phải điều tiết
A. 0,5[‚ B. 2[‚ C. 5[‚ D. 0,5[‚
Hướng dẫn
1 1 1 1 1
D= + = + = 0+ = −2dp . Chọn B
d d ' ∞ −OCV −0,5
Câu 40: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm  và . Cho bước
sóng do các nguồn gây ra là   5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua  trên mặt chất lỏng có hai
điểm ƒ và v (v gần  hơn), điểm ƒ dao động với biên độ cực đại, v dao động với biên độ cực
tiểu, giữa ƒ và v có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác, cho ƒ  v  1,2 cm. Nếu
đặt hai nguồn sóng này tại ƒ và v thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng 

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Hướng dẫn
 MA − MB = k λ

 NA − NB = ( k + 3,5 ) λ
 ( MA − NA ) − ( MB − NB ) = −3, 5λ
1, 2
 λ − ( MB − NB ) = −3,5λ  MB − NB = 3, 74λ
5
Trên AB có MA − NA < k λ < MB − NB  0, 24 < k < 3, 74
Có 3 giá trị k nguyên. Chọn C
THPT LỤC NGẠN SỐ 1 – KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
BẮC GIANG Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Dao động cưỡng bức có


A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức B. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức
C. biên độ không đổi theo thời gian D. biên độ giảm dần theo thời gian
Câu 2: Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi

A. trễ pha so với li độ B. ngược pha với li độ


C. cùng pha với li độ D. sớm pha so với li độ

Câu 3: Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. biên độ của dao động B. gia tốc của sự rơi tự do
C. khối lượng của vật nặng D. điều kiện kích thích ban đầu
Câu 4: Trong dao động điều hòa khi vận tốc của vật cực tiểu thì
A. li độ cực tiểu, gia tốc cực đại B. li độ và gia tốc bằng 0
C. li độ và gia tốc có độ lớn cực đại D. li độ cực đại, gia tốc cực đại
Câu 5: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và tốc độ B. biên độ và gia tốc
C. biên độ và năng lượng D. li độ và tốc độ
Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa thực hiện 50 dao động toàn phần trong 1 s. Tần số dao động của
vật là
A. 50 Hz B. 100 Hz C. 50 Hz D. 0,02 Hz
Câu 7: Một vật nhỏ dao động theo phương trình 5cos10   0,5 cm. Pha ban đầu của dao
động là
A. 0,5 B. 0,25 C. D. 10
Câu 8: Một chất điểm có khối lượng  đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc  thì động
năng của nó là
  
A. B.  C.   D.
 
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng  và lò xo có độ cứng . Con lắc dao động
điều hòa với tần số góc là
   
A.  B. 2  C.  D. 2 
   

Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường . Chu kì dao
động riêng của con lắc này là
 ℓ  ℓ
A. 2  B.  C. ℓ D. 2 
ℓ   

Câu 11: Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, ngược pha, có biên độ lần lượt là ! , ! . Biên
độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. !  ! B. "!  ! C. |! $ ! | D. "|! $ ! |
Câu 12: Một hệ dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn có
tần số %. Biết tần số dao động riêng của hệ là % . Khi đó hệ dao động với tần số là
A. 2% B. 2% C. % D. %
Câu 13: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm
nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động:
A. lệch pha nhau /4 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau D. lệch pha nhau /2
Câu 14: Một vật dao động điều hòa theo phương trình !sin*  +. Vận tốc của vật được tính bằng
công thức
A.  *!cos*  + B.  *!sin*  +
C.  $*!sin*  + D.  $*!cos*  +
Câu 15: Tại nơi có gia tốc trọng trường , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc ,- . Biết
khối lượng vật nhỏ của con lắc là , chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ
năng của con lắc là
A. 2ℓ,- B. ℓ,- C. ℓ,- D. /,-
 .
Câu 16: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có
A. độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ
B. độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi
C. độ lớn và hướng không đổi
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
Câu 17: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên
B. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ
C. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng
D. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
Câu 18: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động
B. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động
C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động
D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động
Câu 19: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình ! cos*  +  và 
! cos*  +  với ! , ! và * là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai dao động
này có biên độ tổng hợp là !. Công thức nào sau đây đúng?
A. ! !  ! $ 2! ! cos+ $ +  B. ! !  !  2! ! cos+ $ + 
C. ! ! $ !  2! ! cos+ $ +  D. ! ! $ !  2! ! cos+  + 
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại
hai điểm đó cùng pha
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng
mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
Câu 21: Khi tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì tần số dao động điều hòa của con lắc này
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. giảm đi 4 lần D. tăng lên 2 lần
Câu 22: Một vật dao động điều hòa với chu kì 0. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận
tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
1 1 1 1
A. . B.  C. 2 D. 3
Câu 23: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là
!cos* và  !sin*. Biên độ dao động của vật là
A. √3! B. ! C. √2! D. 2 A
Câu 24: Một con lắc đơn dài 1,6 m dao động điều hòa với biên độ 16 cm. Biên độ góc của dao động bằng
A. 0,01 rad B. 0,1rad C. 0,05rad D. 0,5rad
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động
của chất điểm là
A. 30 cm B. 15 cm C. $15 cm D. $30 cm

Câu 26: Một chất điểm dao động với phương trình 10cos10    tính bằng cm,  tính bằng :
). Chất điểm này dao động với tần số là
A. 5 Hz B. 15rad/s C. 5rad/s D. 10rad/s
Câu 27: Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương là: ; 3cos 314 $ cm. Trong đó
 tính bằng :, tính bằng . Bước sóng = là:
A. 8,64 cm B. 8,64 m C. 6,28 m D. 6,28 cm

Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ 10cos ?   @ ( tính bằng A,  tính bằng : ).
3
Lấy  10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 10 cm/s B. 10 cm/s  C. 100 cm/s D. 100 cm/s 
Câu 29: Một chất điểm có khối lượng  500 g dao động điều hoà với chu kì 0 2 s. Năng lượng dao
động của nó là C 0,004 J. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 2 cm B. 2,5 cm C. 16 cm D. 4 cm
Câu 30: Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng 200 g đang dao động điều hòa với phương trình
5cos 20  cm,  được tính bằng giây. Độ cứng của lò E bằng
A. 40 N/m B. 80 N/m C. 20 N/m D. 10 N/m
Câu 31: Một vật dao động điều hoà trên trục O . Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng
như hình vẽ bên. Phương trình vận tốc là
H
A.  12 cos ?2  $
3
@ A/:
I
B.  12 cos ?  $
.
@ A/:

C.  6cos ?2  
I
@ A/:

D.  6 cos ?   @ A/:
3
Câu 32: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc ,- tại nơi có gia tốc trọng trường là .
Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của ,- là
A. 5,6 B. 9, 6∘ C. 6, 6∘ D. 3, 3-
Câu 33: Một con lắc đơn có dây treo dài ℓ 1 và vật có khối lượng  1 kg dao động với biên độ
góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy  10 m/s . Cơ năng của con
lắc là
A. 0,10 J B. 0,01 J C. 0,50 J D. 0,05 J
Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3 cm. Trong quá trình dao
động, chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm. Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình dao
động là
A. 19 cm B. 31 cm C. 28 cm D. 22 cm
Câu 35: Dao động tại một nguồn M có phương trình ; Ncos20  A. Vận tốc truyền sóng là 1 m/s thì
phương trình dao động tại điểm O cách M một đoạn 5 cm do M truyền tới có dạng:
A. ; Ncos20 cm B. ; Ncos20  $ /2cm
C. ; Ncos20   /2cm D. ; $Ncos20 cm
Câu 36: Một con lắc lò xo có khối lượng  100 g dao động điều hoà trên trục ngang M với tần số
% 2 Hz, biên độ 5 cm. Lấy  P 10, gốc thời gian tại thời điểm vật có li độ - $5 cm, sau
đó 1,25 s thì vật có thế năng
A. 4,93 mJ B. 20 mJ C. 7,2 mJ D. 0

Câu 37: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100 g, tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s  . Kéo
con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị trí có tốc độ bằng
nửa tốc độ cực đại thì lực kéo về có độ lớn là
A. 0,09 N B. 0,10 N C. 0,025 N D. 0,05 N
Câu 38: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc *. Vật nhỏ có khối lượng . Tại
thời điểm  0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm  0,95 s, vận tốc
 và li độ của vật nhỏ thỏa mãn  $* lần thứ 5. Lấy  10. Chu kì dao động của vật là
A. 2: B. 4 s C. 0,4 s D. 0,2 s
Câu 39: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao
động điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là
và  . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của và  theo thời gian . Biết độ lớn lực kéo
về tác dụng lên vật ở thời điểm  0,2 s là 0,4 N.
Động năng của vật ở thời điểm  0,4 s là
A. 6,4 mJ B. 4,8 mJ
C. 14,8 mJ D. 11,2 mJ
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nặng khối lượng 400 g, dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy  
10 m/s . Khi lực
√I
tác dụng của lò xo lên điểm treo bằng 0 thì tốc độ của vật bằng 
lần tốc độ khi vật qua vị trí cân
bằng. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian s là
H
A. 8 cm B. 8√3 cm C. 8√2 cm D. 16 cm
HƯỚNG DẪN GIẢI
1.C 2.D 3.C 4.B 5.C 6.A 7.A 8.A 9.A 10.D
11.C 12.D 13.B 14.A 15.B 16.D 17.C 18.D 19.B 20.D
21.B 22.A 23.C 24.B 25.B 26.A 27.C 28.C 29.D 30.B
31.A 32.C 33.D 34.A 35.D 36.B 37.A 38.C 39.B 40.A

Câu 1: Dao động cưỡng bức có


A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức B. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức
C. biên độ không đổi theo thời gian D. biên độ giảm dần theo thời gian
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 2: Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi

A. trễ pha  so với li độ B. ngược pha với li độ

C. cùng pha với li độ D. sớm pha  so với li độ
Hướng dẫn
v = x ' . Chọn D
Câu 3: Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. biên độ của dao động B. gia tốc của sự rơi tự do
C. khối lượng của vật nặng D. điều kiện kích thích ban đầu
Hướng dẫn
m
T = 2π . Chọn C
k
Câu 4: Trong dao động điều hòa khi vận tốc của vật cực tiểu thì
A. li độ cực tiểu, gia tốc cực đại B. li độ và gia tốc bằng 0
C. li độ và gia tốc có độ lớn cực đại D. li độ cực đại, gia tốc cực đại
Hướng dẫn
vmin tại vtcb. Chọn B
Câu 5: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và tốc độ B. biên độ và gia tốc
C. biên độ và năng lượng D. li độ và tốc độ
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa thực hiện 50 dao động toàn phần trong 1 s. Tần số dao động của
vật là
A. 50 Hz B. 100 Hz C. 50 Hz D. 0,02 Hz
Hướng dẫn
f = 50 Hz . Chọn A
Câu 7: Một vật nhỏ dao động theo phương trình 5cos10   0,5 cm. Pha ban đầu của dao
động là
A. 0,5 B. 0,25 C. D. 10
Hướng dẫn
ϕ = 0,5π . Chọn A
Câu 8: Một chất điểm có khối lượng  đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc  thì động
năng của nó là
  
A. 
B.  C.   D. 
Hướng dẫn
1 2
Wd = mv . Chọn A
2
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng  và lò xo có độ cứng . Con lắc dao động
điều hòa với tần số góc là
   
A.  B. 2  C.  D. 2 
   

Hướng dẫn
k
ω= . Chọn A
m
Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường . Chu kì dao
động riêng của con lắc này là
 ℓ  ℓ
A. 2  ℓ B.   C.   ℓ D. 2 
Hướng dẫn
l
T = 2π . Chọn D
g
Câu 11: Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, ngược pha, có biên độ lần lượt là ! , ! . Biên
độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. !  ! B. "!  ! C. |! $ ! | D. "|! $ ! |
Hướng dẫn
A = A1 − A2 . Chọn C
Câu 12: Một hệ dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn có
tần số %. Biết tần số dao động riêng của hệ là % . Khi đó hệ dao động với tần số là
A. 2% B. 2% C. % D. %
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 13: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm
nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động:
A. lệch pha nhau /4 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau D. lệch pha nhau /2
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 14: Một vật dao động điều hòa theo phương trình !sin*  +. Vận tốc của vật được tính bằng
công thức
A.  *!cos*  + B.  *!sin*  +
C.  $*!sin*  + D.  $*!cos*  +
Hướng dẫn
v = x ' = ω A cos (ωt + ϕ ) . Chọn A
Câu 15: Tại nơi có gia tốc trọng trường , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc ,- . Biết
khối lượng vật nhỏ của con lắc là , chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ
năng của con lắc là
A. 2ℓ,- B.  ℓ,- C. . ℓ,- D. /,-
Hướng dẫn
1
W = mglα 02 . Chọn B
2
Câu 16: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có
A. độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ
B. độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi
C. độ lớn và hướng không đổi
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
Hướng dẫn
F = − kx . Chọn D
Câu 17: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên
B. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ
C. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng
D. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
Hướng dẫn
A sai vì động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
B sai vì thế năng và động năng của vật biến thiên với tần số gấp đôi tần số của li độ
D sai vì thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở biên
A
Wd = Wt  x = là có 4 lần. Chọn C
2
Câu 18: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động
B. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động
C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động
D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 19: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình ! cos*  +  và 
! cos*  +  với ! , ! và * là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai dao động
này có biên độ tổng hợp là !. Công thức nào sau đây đúng?
A. ! !  ! $ 2! ! cos+ $ +  B. ! !  !  2! ! cos+ $ + 
C. ! 
! $ !  2! ! cos+ $ + 
 
D. ! ! $ !  2! ! cos+  + 
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại
hai điểm đó cùng pha
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng
mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 21: Khi tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì tần số dao động điều hòa của con lắc này
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. giảm đi 4 lần D. tăng lên 2 lần
Hướng dẫn
1 g
f =  l ↑ 4 thì f ↓ 2 . Chọn B
2π l
Câu 22: Một vật dao động điều hòa với chu kì 0. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận
tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
1 1 1 1
A. B. C. D.
.  2 3
Hướng dẫn
Từ vtcb đến biên  0 hết T/4. Chọn A
Câu 23: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là
!cos* và  !sin*. Biên độ dao động của vật là
A. √3! B. ! C. √2! D. 2 A
Hướng dẫn
Vuông pha  Ath = A2 + A2 = A 2 . Chọn C
Câu 24: Một con lắc đơn dài 1,6 m dao động điều hòa với biên độ 16 cm. Biên độ góc của dao động bằng
A. 0,01 rad B. 0,1rad C. 0,05rad D. 0,5rad
Hướng dẫn
s 16
α0 = 0 = = 0,1rad . Chọn B
l 160
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động
của chất điểm là
A. 30 cm B. 15 cm C. $15 cm D. $30 cm
Hướng dẫn
L 30
A= = = 15cm . Chọn B
2 2
Câu 26: Một chất điểm dao động với phương trình 10cos10    tính bằng cm,  tính bằng :
). Chất điểm này dao động với tần số là
A. 5 Hz B. 15rad/s C. 5rad/s D. 10rad/s
Hướng dẫn
ω 10π
f = = = 5Hz . Chọn A
2π 2π
Câu 27: Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương là: ; 3cos 314 $ cm. Trong đó
 tính bằng :, tính bằng . Bước sóng = là:
A. 8,64 cm B. 8,64 m C. 6,28 m D. 6,28 cm
Hướng dẫn

= 1  λ = 2π ≈ 6, 28m . Chọn C
λ

Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ 10cos ?   3 @ ( tính bằng A,  tính bằng : ).
Lấy  10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 10 cm/s B. 10 cm/s C. 100 cm/s D. 100 cm/s
Hướng dẫn
amax = ω A = π .10 ≈ 100cm / s . Chọn C
2 2 2

Câu 29: Một chất điểm có khối lượng  500 g dao động điều hoà với chu kì 0 2 s. Năng lượng dao
động của nó là C 0,004 J. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 2 cm B. 2,5 cm C. 16 cm D. 4 cm
Hướng dẫn
2π 2π
ω= = = π (rad/s)
T 2
1 1
W = mω 2 A2  0,004 = .0,5.π 2 A2  A = 0,04m = 4cm . Chọn D
2 2
Câu 30: Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng 200 g đang dao động điều hòa với phương trình
5cos 20  cm,  được tính bằng giây. Độ cứng của lò E bằng
A. 40 N/m B. 80 N/m C. 20 N/m D. 10 N/m
Hướng dẫn
k = mω = 0, 2.20 = 80 N / m . Chọn B
2 2

Câu 31: Một vật dao động điều hoà trên trục O . Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng
như hình vẽ bên. Phương trình vận tốc là
H
A.  12 cos ?2  $
3
@ A/:
I
B.  12 cos ?  $
.
@ A/:

C.  6cos ?2  
I
@ A/:

D.  6 cos ?   3 @ A/:
Hướng dẫn
A 2π π 7π 5π
x = −3cm = − ↓ ϕ x =  ϕv = ϕ x + = = 2π − . Chọn A
2 3 2 6 6
Câu 32: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc ,- tại nơi có gia tốc trọng trường là .
Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của ,- là
A. 5,6 B. 9, 6∘ C. 6, 6∘ D. 3, 3-
Hướng dẫn
T mg ( 3 − 2 cos α 0 ) 3
T = mg ( 3cos α − 2 cos α 0 )  max = = 1,02  cos α 0 =  α 0 ≈ 6,6o
Tmin mg cos α 0 3, 02
Chọn C
Câu 33: Một con lắc đơn có dây treo dài ℓ 1 và vật có khối lượng  1 kg dao động với biên độ
góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy  10 m/s . Cơ năng của con
lắc là
A. 0,10 J B. 0,01 J C. 0,50 J D. 0,05 J
Hướng dẫn
W = mgl (1 − cos α 0 ) = 1.10.1. (1 − cos 0,1) ≈ 0, 05 J . Chọn D
Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3 cm. Trong quá trình dao
động, chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm. Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình dao
động là
A. 19 cm B. 31 cm C. 28 cm D. 22 cm
Hướng dẫn
lmin = lmax − 2 A = 25 − 2.3 = 19cm . Chọn A
Câu 35: Dao động tại một nguồn M có phương trình ; Ncos20  A. Vận tốc truyền sóng là 1 m/s thì
phương trình dao động tại điểm O cách M một đoạn 5 cm do M truyền tới có dạng:
A. ; Ncos20 cm B. ; Ncos20  $ /2cm
C. ; Ncos20   /2cm D. ; $Ncos20 cm
Hướng dẫn
  d    5 
u = a cos  20π  t −   = a cos  20π  t −   = a cos ( 20π t − π ) = −a cos 20π t . Chọn D
  v    100  
Câu 36: Một con lắc lò xo có khối lượng  100 g dao động điều hoà trên trục ngang M với tần số
% 2 Hz, biên độ 5 cm. Lấy  P 10, gốc thời gian tại thời điểm vật có li độ - $5 cm, sau
đó 1,25 s thì vật có thế năng
A. 4,93 mJ B. 20 mJ C. 7,2 mJ D. 0
Hướng dẫn
ω = 2π f = 2π .2 = 4π (rad/s)
α = ω∆t = 4π .1, 25 = 5π → ngược pha  x = 5cm = 0, 05m
1 1
mω 2 x 2 = .0,1. ( 4π ) .0, 052 = 0, 02 J = 20mJ . Chọn B
2
Wt =
2 2
Câu 37: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100 g, tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s  . Kéo
con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị trí có tốc độ bằng
nửa tốc độ cực đại thì lực kéo về có độ lớn là
A. 0,09 N B. 0,10 N C. 0,025 N D. 0,05 N
Hướng dẫn
Cách 1: Tính gần đúng
2 2 2 2
α   v   α  1
  +  =1   +   = 1  α = 0, 05 3rad
 α 0   vmax   0,1   2 
Fkv = mg α = 0,1.10.0, 05 3 ≈ 0, 087 N . Chọn A
Cách 2: Tính chính xác
2 gl ( cos α − cos α 0 )  1  cos α − cos 0,1
2 2
 v 
v = 2 gl ( cos α − cos α 0 )  
2
 =   =
 vmax  2 gl (1 − cos α 0 ) 2 1 − cos 0,1
1
 cos α = (1 − cos 0,1) + cos 0,1
4
Fkv = mg sin α = 0,1.10. 1 − cos 2 α ≈ 0, 086 N . Chọn A
Câu 38: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc *. Vật nhỏ có khối lượng . Tại
thời điểm  0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm  0,95 s, vận tốc
 và li độ của vật nhỏ thỏa mãn  $* lần thứ 5. Lấy  10. Chu kì dao động của vật là
A. 2: B. 4 s C. 0,4 s D. 0,2 s
Hướng dẫn
và  trái dấu (vật đang đi về vtcb)
A
v = −ω x  ω 2 ( A2 − x 2 ) = ω 2 x 2  x =
2
π π 19π 19T
α = 4π + + =  ∆t = = 0,95s  T = 0, 4s . Chọn C
2 4 4 8
Câu 39: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao
động điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là
và  . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của và  theo thời gian  . Biết độ lớn lực kéo
về tác dụng lên vật ở thời điểm  0,2 s là 0,4 N.
Động năng của vật ở thời điểm  0,4 s là
A. 6,4 mJ B. 4,8 mJ
C. 14,8 mJ D. 11,2 mJ
Hướng dẫn
2π 5π
T = 12ô = 1, 2s → ω = = (rad/s)
T 3
π 2π
x = x1 + x2 = 2∠ + 4∠ = 2 7∠1, 76  A = 0,02 7m
3 3
Tại  0,2: thì x = x1 + x2 = −1 − 4 = −5cm = −0, 05m
F = k x  0, 4 = k .0, 05  k = 8 N / m
Tại  0,4: thì x = x1 + x2 = −2 − 2 = −4cm = −0,04m
1
2
1
(( ) )
Wd = k ( A2 − x 2 ) = .8. 0,02 7 − 0, 042 = 4,8.10−3 J = 4,8mJ . Chọn B
2
2

Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nặng khối lượng 400 g, dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy  
10 m/s  . Khi lực
√I
tác dụng của lò xo lên điểm treo bằng 0 thì tốc độ của vật bằng lần tốc độ khi vật qua vị trí cân

bằng. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian
H
s là
A. 8 cm B. 8√3 cm C. 8√2 cm D. 16 cm
Hướng dẫn
mg 0, 4.10 k 100
∆l0 = = = 0,04m = 4cm và ω = = ≈ 5π (rad/s)
k 100 m 0, 4
2 2
 4  3
2
 ∆l   v 
2

Khi Fdh = 0 thì  0  +   = 1    +  = 1  A = 8cm


 A   vmax   A   2 
1 π
α = ω∆t = 5π . = → Smax = A = 8cm . Chọn A
15 3
THPT BÙI THỊ XUÂN - HCM KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
(Đề thi có … trang) Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi


A. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
Câu 2: Một vật có khối lượng m  1 kg dao động điều hòa dưới tác dụng của lực   5cos 10 N.
Khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật bằng
A. 100 cm/s. B. 12,5 cm/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 3: Một con lắc lò xo mang vật khối lượng m đang dao động điều hòa. Đại lượng nào sau đây của
con lắc phụ thuộc vào ?
A. Động năng và cơ năng. B. Động năng.
C. Cơ năng. D. Thế năng.
Câu 4: Trong dao động điều hòa, nhũng đại lượng biến thiên theo thời gian cùng tần số với vận tốc là
A. li độ, gia tốc, lực kéo về. B. động năng, thế năng, lực kéo về.
C. li độ, động năng, thế năng. D. li độ, gia tốc, động năng.
Câu 5: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng vật m với biên độ A. Mối liên
hệ giữa vận tốc và li độ của vật ở thời điểm t là
   
A.      . B.      . C.       . D.       .
   
Câu 6: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số nhưng lệch pha nhau /2 rad. Tại
một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ   2√3 cm còn dao động (2) có li độ  
6√3 cm. Lúc đó li độ dao động tổng hợp của hai dao động bằng
A. 8√3 cm. B. 2√30 cm. C. 4√3 cm. D. 4√3 cm.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời
gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là:
A. 8 cm.
B. 8 cm.
C. 4 cm.
D. 4 cm.
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng  đang dao động điều hòa theo phương
nằm ngang. Khi vật có tốc độ  thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
   
A. %đ  . B. %đ    . C. %đ    . D. %đ  .
  ' '
Câu 9: Tại một nơi có gia tốc trọng trường (, một con lắc đơn có chiều dài ℓ, một đầu gắn cố định, một
đầu gắn với một vật nhỏ có khối lượng  đang dao động điều hòa. Chu kỳ dao động của con lắc
phụ thuộc vào
A. g và ℓ. B. ℓ và . C. (, ℓ và . D. ( và .
Câu 10: Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa
A. đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng. B. có độ lớn không đổi theo thời gian.
C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 11: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài * dao động điều hòa với chu kì T
(s). Nếu chiều dài của con lắc giảm 2 lần thì con lắc dao động với chu kì là
, ,
A. s. B. s. C. T s. D. T√2 s.
√ 

Câu 12: Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên
âm thì
A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm.
C. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. D. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm.
Câu 13: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k tạo thành con lắc lò xo. Kích thích cho
vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là 0,3 (s). Nếu kích thích cho
vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là
A. 0,423 (s). B. 0,15 s. C. 0,3 (s). D. 0,6 s.
Câu 14: Con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên phương ngang với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén
trong một chu kì là
A. -/12. B. -/6. C. -/2. D. -/4.
Câu 15: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động
là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
B. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động
tròn đều.
D. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
Câu 16: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   cos . + 0. Đại lượng . + 0 có đơn
vị là
A. không có đơn vị. B. Hz. C. (rad). D. rad/s.
Câu 17: Trong xây dựng, để ước lượng tần số dao động riêng của một bức tường người ta chọn các thanh
thép mỏng, đàn hồi có tần số dao động riêng f7 Hz biết trước (gọi là tần số kế) và cắm vào bức
tường đó rồi dùng búa cao su đập mạnh. Sau đó quan sát biên độ dao động A cm của từng thanh
thép để ước lượng gần đúng tần số dao động riêng của bức tường. Bảng số liệu trong một lần thí
nghiệm như dưới đây. Tần số dao động riêng của bức tường gần với giá trị nào nhất sau đây?
f7 350 380 420 440 500 520 550 600 650 700
A 2 2,1 2,3 2,3 3 3,2 3,5 3 2,7 2,1
A. 600 Hz B. 540 Hz. C. 360 Hz. D. 420 Hz.
Câu 18: Khi nói về gia tốc của vật dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Gia tốc của vật dao động điều hòa tỉ lệ nghịch với li độ.
B. Độ lớn gia tốc của vật dao động điều hòa đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Gia tốc của vật dao động điều hòa luôn không đổi theo thời gian.
D. Độ lớn gia tốc của vật dao động điều hòa đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 19: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Hệ dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để động năng của vật giảm từ
cực đại xuống đến không là
A. -/12. B. T/6. C. T/8 D. T/4
Câu 21: Ở một thời điểm, vận tốc của một vật dao động điều hòa bằng 20% vận tốc cực đại. Tỉ số động
năng và thế năng của vật khi đó là
A. 1/5. B. 5. C. 1/24. D. 24.
;
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình   4cos : < cm; s. Trong 4 s đầu, để
các véctơ ⃗, véctơ ?⃗ cùng chiều dương của trục Ox thì thời điểm t phải thuộc khoảng
A. 0 < t < 1 s. B. 1 s < t < 2 s. C. 3 s < t < 4 s. D. 2C <  < 3 s.
;
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình   5cos :2 + < cm. Dao động của
D
chất điểm có biên độ là
;
A. rad B. 5 cm. C. 2 rad/s. D. 5 cm.
D
Câu 24: Trong dao động điều hòa: "số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây" được gọi là
A. tần số góc của dao động. B. pha ban đầu của dao động.
C. tần số của dao động. D. chu kì của dao động.
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  4cos 4t + /2cm. Thời gian chất
điểm thực hiện 10 dao động toàn phần là
A. 40 giây. B. 5 giây. C. 0,5 giây. D. 20 giây.
E;
Câu 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc   2√2cos :2 + F
< cm/s. Tại thời
điểm vật có vận tốc 2 cm/s thì li độ của vật có thể là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. √2 cm. D. 2√2 cm.
Câu 27: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài * và vật nhỏ có khối lượng . Cho con
lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Ở thời điểm  vật có li độ góc G, lúc
đó lực kéo về tác dụng lên vật là
 
A. HI  (G. B. HI    (G. C. HI    (*G. D. HI  (*G.
Câu 28: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   12 cos 10 cm. Tốc độ trung bình của
vật khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x  6 cm là
A. 360 m/s. B. 1,8 m/s. C. 2,4 m/s. D. 3,6 m/s.
Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình: x  6cos 4t  /2 (cm). Gia
tốc của vật có giá trị lớn nhất là
A. 96 cm/s . B. 144 cm/s  . C. 24 cm/s . D. 1,5 cm/s .
Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm, lò xo của con lắc có độ cứng k  20 N/m.
Gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng dao động của con lắc bằng
A. 0,025 J. B. 0,1 J. C. 0,05 J. D. 0,075 J.
Câu 31: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số và cùng pha có biên độ là A và A
với A  2A thì dao động tổng hợp có biên độ bằng
A.  . B. 3 A . C. A . D. √3 A .
Câu 32: Hình bên là đồ thị li độ - thời gian của một con
lắc dao động điều hòa. Câu nào dưới đây sai?
A. Tại thời điểm t  3 s vật nhỏ của con lắc
đang qua vị trí cân bằng.
B. Tại thời điểm t  1 s vật nhỏ của con lắc
đang chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ
Ox.
C. Chu kì dao động của con lắc bằng 4 (s).
D. Tại thời điểm t  2 s vật nhỏ của con lắc có
li độ bằng không.
Câu 33: Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động cơ
điều hòa được cho như hình vẽ. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Tại thời điểm t ' , li độ của vật có giá trị dương.
B. Tại thời điểm t  , li độ của vật có giá trị âm.
C. Tại thời điểm t D , gia tốc của vật có giá trị
dương.
D. Tại thời điểm t , gia tốc của vật có giá trị âm.
Câu 34: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10 cm, với chu kỳ T. Quãng đường vật đi được
trong 1 chu kì bằng
A. 5 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 10 cm.
Câu 35: Con lắc đơn có chiều dài là l  98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường
là g  9,8 m/s . Lấy    10. Tần số dao động của con lắc là
A. 2 Hz. B. 0,05 Hz. C. 20 Hz. D. 0,5 Hz.
Câu 36: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên một trục cố định. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Pha dao động không đổi theo thời gian. B. Biên độ dao động luôn có giá trị dương.
C. Pha ban đầu thay đổi theo thời gian. D. Quỹ đạo của vật là đường hình sin.
Câu 37: Truyền cho quả nặng của con lắc đơn chiều dài ℓ  1 m đang đứng yên ở vị trí cân bằng một
vận tốc 7 theo phương ngang thì nó dao động điều hòa, lấy (     10 m/s  . Chu kỳ dao
động của con lắc là:
A. 2 (s). B. 3 s. C. 2,86 (s) D. 2,6 s.
Câu 38: Một vật có khối lượng m  100 g, dao động điều hoà
theo phương trình có dạng   cos . + 0. Biết đồ
thị lực kéo về theo thời gian F t như hình vẽ. Lấy
   10. Viết phương trình dao động của vật.
A.   4cos t + /6 cm.
B.   4cos t  /3 cm.
C.   4cos  + /3 cm.
D.   4cos t  /6 cm.
Câu 39: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ
A  10 cm. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa động
năng và vận tốc của vật dao động được cho như hình
vẽ. Chu kỳ và độ cứng của lò xo lần lượt là:
A. 2 s và 4 N/m.
B. 2 s và 40 N/m.
C. 1 s và 40 N/m.
D. 1 s và 4 N/m.
Câu 40: Một vật có khối lượng m  200 g, dao động điều hòa với biên độ A, có động năng Wđ 
0,1cos  10 + /6 P. Giá trị biên độ A là
A. 7,5 cm. B. 5 cm. C. 2,5 (cm) D. 10 cm.
HƯỚNG DẪN GIẢI
1.B 2.D 3.B 4.A 5.D 6.A 7.C 8.B 9.A 10.D
11.A 12.A 13.C 14.C 15.C 16.C 17.B 18.D 19.C 20.D
21.C 22.D 23.B 24.C 25.B 26.A 27.A 28.D 29.A 30.A
31.B 32.D 33.A 34.B 35.D 36.B 37.A 38.C 39.C 40.D

Câu 1: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi


A. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
Hướng dẫn
Muốn có cộng hưởng thì phải có lực cưỡng bức nên A chưa đủ. Chọn B
Câu 2: Một vật có khối lượng m  1 kg dao động điều hòa dưới tác dụng của lực   5cos 10 N.
Khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật bằng
A. 100 cm/s. B. 12,5 cm/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.
Hướng dẫn
Fmax = mω A  5 = 1.10 A  A = 0, 05m = 5cm
2 2

vmax = ω A = 10.5 = 50cm / s . Chọn D


Câu 3: Một con lắc lò xo mang vật khối lượng m đang dao động điều hòa. Đại lượng nào sau đây của
con lắc phụ thuộc vào ?
A. Động năng và cơ năng. B. Động năng.
C. Cơ năng. D. Thế năng.
Hướng dẫn
1
Wd = mv 2 . Chọn B
2
Câu 4: Trong dao động điều hòa, nhũng đại lượng biến thiên theo thời gian cùng tần số với vận tốc là
A. li độ, gia tốc, lực kéo về. B. động năng, thế năng, lực kéo về.
C. li độ, động năng, thế năng. D. li độ, gia tốc, động năng.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 5: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng vật m với biên độ A. Mối liên
hệ giữa vận tốc và li độ của vật ở thời điểm t là
   
A.       . B.         . C.         . D.       .
 
Hướng dẫn
2
v m 2
A2 = x 2 +  A2 − x 2 =
v . Chọn D
ω 2
k
Câu 6: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số nhưng lệch pha nhau /2 rad. Tại
một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ   2√3 cm còn dao động (2) có li độ  
6√3 cm. Lúc đó li độ dao động tổng hợp của hai dao động bằng
A. 8√3 cm. B. 2√30 cm. C. 4√3 cm. D. 4√3 cm.
Hướng dẫn
x = x1 + x2 = 2 3 + 6 3 = 8 3cm . Chọn A
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời
gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là:
A. 8 cm.
B. 8 cm.
C. 4 cm.
D. 4 cm.
Hướng dẫn
A = 4cm . Chọn C
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng  đang dao động điều hòa theo phương
nằm ngang. Khi vật có tốc độ  thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
   
A. %đ   . B. %đ     . C. %đ  '   . D. %đ  ' .
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 9: Tại một nơi có gia tốc trọng trường (, một con lắc đơn có chiều dài ℓ, một đầu gắn cố định, một
đầu gắn với một vật nhỏ có khối lượng  đang dao động điều hòa. Chu kỳ dao động của con lắc
phụ thuộc vào
A. g và ℓ. B. ℓ và . C. (, ℓ và . D. ( và .
Hướng dẫn
l
T = 2π . Chọn A
g
Câu 10: Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa
A. đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng. B. có độ lớn không đổi theo thời gian.
C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
Hướng dẫn
vmax = ω A . Chọn D
Câu 11: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài * dao động điều hòa với chu kì T
(s). Nếu chiều dài của con lắc giảm 2 lần thì con lắc dao động với chu kì là
, ,
A. s. B.  s. C. T s. D. T√2 s.
√
Hướng dẫn
l T' l' 1 T
T = 2π  = = T '= . Chọn A
g T l 2 2
Câu 12: Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên
âm thì
A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm.
C. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. D. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm.
Hướng dẫn
Chuyển động chậm dần. Chọn A
Câu 13: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k tạo thành con lắc lò xo. Kích thích cho
vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là 0,3 (s). Nếu kích thích cho
vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là
A. 0,423 (s). B. 0,15 s. C. 0,3 (s). D. 0,6 s.
Hướng dẫn
m
T = 2π không đổi. Chọn C
k
Câu 14: Con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên phương ngang với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén
trong một chu kì là
A. -/12. B. -/6. C. -/2. D. -/4.
Hướng dẫn
Nén khi ở li độ âm là T/2. Chọn C
Câu 15: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động
là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
B. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động
tròn đều.
D. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
Hướng dẫn
Độ lớn Fkv max = Fht . Chọn C
Câu 16: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   cos . + 0. Đại lượng . + 0 có đơn
vị là
A. không có đơn vị. B. Hz. C. (rad). D. rad/s.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 17: Trong xây dựng, để ước lượng tần số dao động riêng của một bức tường người ta chọn các thanh
thép mỏng, đàn hồi có tần số dao động riêng f7 Hz biết trước (gọi là tần số kế) và cắm vào bức
tường đó rồi dùng búa cao su đập mạnh. Sau đó quan sát biên độ dao động A cm của từng thanh
thép để ước lượng gần đúng tần số dao động riêng của bức tường. Bảng số liệu trong một lần thí
nghiệm như dưới đây. Tần số dao động riêng của bức tường gần với giá trị nào nhất sau đây?
f7 350 380 420 440 500 520 550 600 650 700
A 2 2,1 2,3 2,3 3 3,2 3,5 3 2,7 2,1
A. 600 Hz B. 540 Hz. C. 360 Hz. D. 420 Hz.
Hướng dẫn
Gần với 550 Hz nhất. Chọn B
Câu 18: Khi nói về gia tốc của vật dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Gia tốc của vật dao động điều hòa tỉ lệ nghịch với li độ.
B. Độ lớn gia tốc của vật dao động điều hòa đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Gia tốc của vật dao động điều hòa luôn không đổi theo thời gian.
D. Độ lớn gia tốc của vật dao động điều hòa đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
Hướng dẫn
amax = ω A . Chọn D
2

Câu 19: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Hệ dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Hướng dẫn
Biên độ của hệ dao động cưỡng bức khác biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Chọn C
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để động năng của vật giảm từ
cực đại xuống đến không là
A. -/12. B. T/6. C. T/8 D. T/4
Hướng dẫn
Động năng cực đại (vtcb) đến động năng bằng 0 (biên) là T/4. Chọn D
Câu 21: Ở một thời điểm, vận tốc của một vật dao động điều hòa bằng 20% vận tốc cực đại. Tỉ số động
năng và thế năng của vật khi đó là
A. 1/5. B. 5. C. 1/24. D. 24.
Hướng dẫn
2
Wd  v  1
=  = 0, 2 =
2
 động năng 1 phần và cơ năng 25 phần thì thế năng 24 phần
W  vmax  25
Chọn C
;
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình   4cos : < cm; s. Trong 4 s đầu, để

các véctơ ⃗, véctơ ?⃗ cùng chiều dương của trục Ox thì thời điểm t phải thuộc khoảng
A. 0 < t < 1 s. B. 1 s < t < 2 s. C. 3 s < t < 4 s. D. 2C <  < 3 s.
Hướng dẫn
véctơ ⃗ , véctơ ?⃗ cùng chiều dương của trục Ox ở góc phần tư thứ III
α π 3π / 2
t=  <t<  2 < t < 3 (s). Chọn D
ω π /2 π /2
;
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình   5cos :2 + D < cm. Dao động của
chất điểm có biên độ là
;
A. rad
D
B. 5 cm. C. 2 rad/s. D. 5 cm.
Hướng dẫn
A = 5cm . Chọn B
Câu 24: Trong dao động điều hòa: "số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây" được gọi là
A. tần số góc của dao động. B. pha ban đầu của dao động.
C. tần số của dao động. D. chu kì của dao động.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  4cos 4t + /2cm. Thời gian chất
điểm thực hiện 10 dao động toàn phần là
A. 40 giây. B. 5 giây. C. 0,5 giây. D. 20 giây.
Hướng dẫn
2π 2π
T= = = 0, 5s → t = 10T = 10.0,5 = 5s . Chọn B
ω 4π
E;
Câu 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc   2√2cos :2 + < cm/s. Tại thời
F
điểm vật có vận tốc 2 cm/s thì li độ của vật có thể là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. √2 cm. D. 2√2 cm.
Hướng dẫn
vmax 2 2
A= = = 2 (cm)
ω 2
2 2 2
x  v 
2
 x   2 
  +  =1   +  = 1  x = 1cm . Chọn A
   max 
A v  2 2 2
Câu 27: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài * và vật nhỏ có khối lượng . Cho con
lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Ở thời điểm  vật có li độ góc G , lúc
đó lực kéo về tác dụng lên vật là
 
A. HI  (G . B. HI    (G. C. HI    (*G. D. HI  (*G.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 28: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   12 cos 10 cm. Tốc độ trung bình của
vật khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x  6 cm là
A. 360 m/s. B. 1,8 m/s. C. 2,4 m/s. D. 3,6 m/s.
Hướng dẫn
A α π /6 1
x = 6cm =  ∆t = = = s
2 ω 10π 60
s 6
vtb = = = 360cm / s = 3, 6m / s . Chọn D
∆t 1/ 60
Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình: x  6cos 4t  /2 (cm). Gia
tốc của vật có giá trị lớn nhất là
A. 96 cm/s . B. 144 cm/s . C. 24 cm/s . D. 1,5 cm/s .
Hướng dẫn
amax = ω A = 4 .6 = 96cm / s . Chọn A
2 2 2

Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm, lò xo của con lắc có độ cứng k  20 N/m.
Gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng dao động của con lắc bằng
A. 0,025 J. B. 0,1 J. C. 0,05 J. D. 0,075 J.
Hướng dẫn
1 1
W = kA2 = .20.0, 052 = 0, 025 J . Chọn A
2 2
Câu 31: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số và cùng pha có biên độ là A và A
với A  2A thì dao động tổng hợp có biên độ bằng
A.  . B. 3 A . C. A . D. √3 A.
Hướng dẫn
A = A1 + A2 = A1 + 2 A1 = 3 A1 . Chọn B
Câu 32: Hình bên là đồ thị li độ - thời gian của một con
lắc dao động điều hòa. Câu nào dưới đây sai?
A. Tại thời điểm t  3 s vật nhỏ của con lắc
đang qua vị trí cân bằng.
B. Tại thời điểm t  1 s vật nhỏ của con lắc
đang chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ
Ox.
C. Chu kì dao động của con lắc bằng 4 (s).
D. Tại thời điểm t  2 s vật nhỏ của con lắc có
li độ bằng không.
Hướng dẫn
Tại thời điểm t  2 s vật nhỏ của con lắc có li độ bằng 40Q. Chọn D
Câu 33: Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động cơ
điều hòa được cho như hình vẽ. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Tại thời điểm t ' , li độ của vật có giá trị dương.
B. Tại thời điểm t  , li độ của vật có giá trị âm.
C. Tại thời điểm t D , gia tốc của vật có giá trị
dương.
D. Tại thời điểm t , gia tốc của vật có giá trị âm.
Hướng dẫn
Tại ' thì   0 và đang giảm nên ở biên dương. Chọn A
Câu 34: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10 cm, với chu kỳ T. Quãng đường vật đi được
trong 1 chu kì bằng
A. 5 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 10 cm.
Hướng dẫn
s = 2 L = 2.10 = 20cm . Chọn B
Câu 35: Con lắc đơn có chiều dài là l  98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường
là g  9,8 m/s . Lấy    10. Tần số dao động của con lắc là
A. 2 Hz. B. 0,05 Hz. C. 20 Hz. D. 0,5 Hz.
Hướng dẫn
1 g 1 9,8
f = = ≈ 0, 5Hz . Chọn D
2π l 2π 0,98
Câu 36: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên một trục cố định. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Pha dao động không đổi theo thời gian. B. Biên độ dao động luôn có giá trị dương.
C. Pha ban đầu thay đổi theo thời gian. D. Quỹ đạo của vật là đường hình sin.
Hướng dẫn
A > 0 . Chọn B
Câu 37: Truyền cho quả nặng của con lắc đơn chiều dài ℓ  1 m đang đứng yên ở vị trí cân bằng một
vận tốc 7 theo phương ngang thì nó dao động điều hòa, lấy (     10 m/s  . Chu kỳ dao
động của con lắc là:
A. 2 (s). B. 3 s. C. 2,86 (s) D. 2,6 s.
Hướng dẫn
l 1
T = 2π = 2π = 2 s . Chọn A
g π2
Câu 38: Một vật có khối lượng m  100 g, dao động điều hoà
theo phương trình có dạng   cos . + 0. Biết đồ
thị lực kéo về theo thời gian F t như hình vẽ. Lấy
   10. Viết phương trình dao động của vật.
A.   4cos t + /6 cm.
B.   4cos t  /3 cm.
C.   4cos  + /3 cm.
D.   4cos t  /6 cm.
Hướng dẫn
F 2π
F = −2 = − max ↑ ϕ F = −
2 3
π
Vì  ngược pha F nên ϕ x = . Chọn C
3
Câu 39: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ
A  10 cm. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa động
năng và vận tốc của vật dao động được cho như hình
vẽ. Chu kỳ và độ cứng của lò xo lần lượt là:
A. 2 s và 4 N/m.
B. 2 s và 40 N/m.
C. 1 s và 40 N/m.
D. 1 s và 4 N/m.
Hướng dẫn
v 20π 2π
ω = max = = 2π (rad/s) → T = = 1s
A 10 ω
1 1
W = kA2  0, 2 = k .0,12  k = 40 N / m . Chọn C
2 2
Câu 40: Một vật có khối lượng m  200 g, dao động điều hòa với biên độ A, có động năng Wđ 
0,1cos 10 + /6 P. Giá trị biên độ A là
A. 7,5 cm. B. 5 cm. C. 2,5 (cm) D. 10 cm.
Hướng dẫn
1 1 1
Wd = mv 2 = mω 2 A2 cos 2 (ωt + ϕv )  0,1 = .0, 2.102 A2  A = 0,1m = 10cm . Chọn D
2 2 2
THPT NGÔ SĨ LIÊN – BẮC KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
GIANG Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương   8cos2 cm;  
6cos2  /2cm. Vận tốc cực đại của vật trong dao động là
A. 24 cm/s. B. 4 cm/s. C. 120cm/s. D. 20 cm/s
Câu 2: Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương?
A. Tần số góc. B. Vận tốc. C. Li độ. D. Pha dao động.
Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Cho g  m/s . Biết trong
một chu kì dao động thời gian lò xo bị dãn gấp đôi thời gian lò xo bị nén. Thời gian lò xo bị dãn
trong một chu kì là

A. 0,2 s. B. s. C. 0,4 s. D. s.
 

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trinh   4cos 5   cm. Biên độ dao động

của chất điểm bằng:
A. 8 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 0,75 cm.
Câu 5: Xét hai dao động có phương trình    cos "  #  và   cos "  # . Biên độ
dao động tổng hợp được xác định bởi biểu thức:
A. $   2  cos # % #  B. $   2  sin # % # 
C.  $    2  cos # % #  D.  $  
Câu 6: Li độ và vận tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và
A. lệch pha với nhau /2. B. ngược pha với nhau.
C. lệch pha với nhau /4. D. cùng pha với nhau.
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k  80 N/m dao động điều hòa với biên độ
10 cm. Năng lượng của con lắc là:
A. 0,8 J. B. 4,0 J. C. 0,4 J. D. 4000,0 J.
Câu 8: Hệ dao động có tần số riêng là f, , chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là
f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
A. f B. f  f, . C. f % f, . D. f, .
Câu 9: Vật dao động điều hòa với phương trình: x  8cos  t  /6cm. Pha ban đầu của dao động là
A.   /6rad B. /6rad C. % /6rad D. /3rad
Câu 10: Công thức tính chu kỳ của con lắc đơn là
 5 5 8  9
A. T  467. B. T  2 4 . C. T  2 4 . D. T  48
 67 9 

Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ  144 cm, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g 
10 m/s . Lấy  10. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 1,0 s. B. 0,6 s. C. 2,4 s. D. 1,2 s
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình   4cos2  /2cm. Tần số dao
động của chất điểm là
A. 0,5 Hz. B. 1 Hz. C. 2 Hz. D. 4 Hz
Câu 13: Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi
A. lực cản môi trường rất nhỏ.
B. biên độ dao động cưỡng bức bằng biên độ dao động của hệ.
C. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. biên độ dao động vật tăng lên do có ngoại lực tác dụng.

Câu 14: Sóng ngang truyền được trong các môi trường
A. Rắn và lòng B. Chất rắn và bề mặt chất lỏng.
C. Rắn và khí. D. Cả rắn, lỏng và khí.
Câu 15: Trong dao động điều hòa, đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là
A. li độ. B. lực kéo về. C. vận tốc. D. cơ năng.
Câu 16: Một vật dao động điều hòa, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao
động của vật là
A. 30 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 1 s.
Câu 17: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn  m có phương
 
trình sóng: u  4cos  t % xcm. Vận tốc trong môi trường đó có giá trị
 
A. 1,5 m/s B. 1 m/s C. 0,5 m/s D. 2 m/s
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc này
có tần số dao động điều hòa là
@  @  A A
A. ?  2 4 A . B. ?  4A. C. ?  4 . D. ?  2 4@.
  @

Câu 19: Khi chất điểm dao động điều hòa chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. động năng giảm dần, thế năng giảm dần B. động năng giảm dần, thế năng tăng dần.
C. động năng tăng dần, thế năng giảm dần. D. động năng tăng dần, thế năng tăng dần.
Câu 20: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Độ lớn lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc
tỉ lệ thuận với
A. chiều dài lò xo của con lắc. B. độ lớn li độ của vật.
C. biên độ dao động của con lắc. D. độ lớn vận tốc của vật.
Câu 21: Một vật dao động với phương trình x  Acos2 t cm (t tính bằng s ). Dao động này được biểu
diễn bằng một vectơ quay. Tốc độ quay của vectơ này là
A. 2 vòng/s B. 1 vòng/s. C. 2 vòng/s. D. vòng/s.
Câu 22: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k  100 N/m. Vật thực hiện được
10 dao động trong 5 s. Lấy  10, khối lượng m của vật là
A. 625 g. B. 50 g. C. 500 g. D. 1 kg
Câu 23: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm chiều dài dây xuống 2 lần thì chu kỳ của
con lắc sẽ như thế nào?
A. Giảm hai lần. B. Giảm √2 lần. C. Tăng √2 lần. D. Tăng 2 lần
Câu 24: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi lực phục hồi tác dụng lên vật có độ lớn 0,8
N thì vật đạt vận tốc 0,6 m/s. Khi lực phục hồi tác dụng lên vật có độ lớn 0,5√2 N thì tốc độ của
vật là 0,5√2 m/s. Cơ năng của vật dao động là
A. 0,25 J. B. 0,05 J. C. 0,5 J. D. 2,5 J.
Câu 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. gốc thời gian lúc vật ở VTCB
D
theo chiều dương. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm  
A. 2A B. A C. 3A D. 4A
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, khi qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế
năng thì li độ là?
F F F F
A. ± B. C. D. ±
√ √
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang có biên độ bằng 3 cm, cơ năng bằng
0,18 J. Thế năng của vật khi nó đi qua vị trí có li độ   %1 cm bằng
A. 0,1798 J. B. 0,02 J. C. 0,12 J. D. 0,16 J.
Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích
q  5.10IJ C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà
vectơ cường độ điện trường có độ lớn E  10 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g=10
m/s ,  3,14. Xác định chu kì dao động của con lắc.
A. 1,15 s. B. 2,15 s. C. 4,15 s. D. 3,15 s.
Câu 29: Một vật dao động tắt dần:
A. li độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. biên độ và động năng giảm dần theo thời gian.
C. biên độ và lực kéo về giảm dần theo thời gian.
D. biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 30: Hai đao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 6 cm và
8 cm, biên độ dao động tổng hợp không thể là:
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 15 cm
Câu 31: Trong mỗi chu kì, biên độ dao động của một con lắc giảm đi 4% thì cơ năng của con lắc giảm đi
A. 92,2%. B. 96,0%. C. 7,8%. D. 8,0%.
Câu 32: Một lò xo có độ cứng k  20 N/m một đầu treo cố định, đầu còn lại gắn viên bi có khối lượng
m tạo thành con lắc lò xo treo thẳng đứng. Người ta tác dụng vào viên bi một ngoại lực F 
F, cos2 ft  # (chi có f thay đổi được) làm cho viên bi dao động dọc theo trục của lò xo. Khi
cho f thay đổi thì biên độ dao động của viên bi thay đổi, khi f  5 Hz thì biên độ của viên bi lớn
nhất. Cho  10. Khối lượng của viên bi bằng
A. 40 g. B. 20 g C. 10 g. D. 30 g.
Câu 33: Đồ thị li độ theo thời gian của dao động điều hòa là một
A. đường hình sin. B. đường thẳng. C. đoạn thẳng. D. đường tròn.
Câu 34: Chất điểm dao động điều hòa trên đoạn MN  4 cm, với chu kì T  2 s. Chọn gốc thời gian khi
chất điểm có li độ x  %1 cm, đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động là
A.   2cos % 2 /3cm B.   2QRS4 % 2 /3cm
C.   4QRS  /3cm D.   2cos t  2 /3cm
Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng thì tốc độ là 60
cm/s. Độ lớn gia tốc ở vị trí biên là 12 m/s . Xác định biên độ của con lắc lò xo?
A. 6 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 3 cm
Câu 36: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật khối lượng 250 g gắn với lò xo độ cứng 100 N/m.
Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới đến vị trí lò xo dăn 6,5 cm và truyền cho vật tốc độ
80√3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Lấy g  10 m/s . Vật sẽ dao động với biên độ
A. 6,5 cm. B. 4 cm. C. 9 cm. D. 8 cm.
Câu 37: Treo một vật trọng lượng 10 N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co dãn rồi kéo vật khỏi phương
thẳng đứng một góc T, và thả nhẹ cho vật dao động. Biết rằng dây treo chỉ chịu được lực căng
lớn nhất là 20 N. Để dây không bị đứt trong quá trình dao động thì góc To không được vượt quá
A. 15∘ . B. 45∘ . C. 30∘ . D. 60∘ .
Câu 38: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao
động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ,
có li độ  và  phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Tốc
độ cực đại của chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 83,4 cm/s. B. 73,8 cm/s.
C. 82,4 cm/s. D. 72,8 cm/s.
Câu 39: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm
ngang. Công suất P được xác định bởi tích của lực kéo về
và vận tốc của vật là đại lượng đặc trưng cho tốc độ chuyển
hóa giữa thế năng và động năng. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của P theo thời gian t. Tại thời điểm ban đầu
t  0, vật cách vị trí cân bằng 5 cm. Độ cứng của lò xo là
A. 11,5 N/m. B. 30,6 N/m.
C. 15,3 N/m. D. 22,1 N/m.
Câu 40: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang F (N)
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà
4

lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t.
Tại t  0,3 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là O 0,5 t (s)
A. 2,5 N. B. 1,5 N.
C. 4,5 N. D. 3,5 N.
HƯỚNG DẪN GIẢI
1.D 2.A 3.B 4.B 5.A 6.A 7.C 8.A 9.B 10.C
11.C 12.B 13.C 14.B 15.D 16.B 17.C 18.C 19.C 20.B
21.B 22.A 23.B 24.B 25.B 26.D 27.B 28.A 29.D 30.D
31.C 32.B 33.A 34.A 35.D 36.D 37.D 38.B 39.B 40.A

Câu 1: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương   8cos2 cm;  
6cos2  /2cm. Vận tốc cực đại của vật trong dao động là
A. 24 cm/s. B. 4 cm/s. C. 120cm/s. D. 20 cm/s
Hướng dẫn
π
∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 =  A = A12 + A22 = 82 + 62 = 10cm
2
vmax = ω A = 2π .10 = 20π (cm/s). Chọn D
Câu 2: Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương?
A. Tần số góc. B. Vận tốc. C. Li độ. D. Pha dao động.
Hướng dẫn
ω > 0 . Chọn A
Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Cho g  m/s . Biết trong
một chu kì dao động thời gian lò xo bị dãn gấp đôi thời gian lò xo bị nén. Thời gian lò xo bị dãn
trong một chu kì là

A. 0,2 s. B. s. C. 0,4 s. D. s.
 
Hướng dẫn
 2T
tdãn + tnén = T tdãn = 3 A 8
   ∆l0 = = = 4cm = 0, 04m
tdãn = 2tnén t = T 2 2
 nén 3
2 2 ∆l0 2 0, 04 4
tdãn = T = .2π = .2π = s . Chọn B
3 3 g 3 π2 15

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trinh   4cos 5   cm. Biên độ dao động

của chất điểm bằng:
A. 8 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 0,75 cm.
Hướng dẫn
A = 4cm . Chọn B
Câu 5: Xét hai dao động có phương trình    cos "  #  và   cos "  # . Biên độ
dao động tổng hợp được xác định bởi biểu thức:
A. $   2  cos # % #  B. $   2  sin # % # 
C. $   2  cos # % #  D.  $  
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 6: Li độ và vận tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và
A. lệch pha với nhau /2. B. ngược pha với nhau.
C. lệch pha với nhau /4. D. cùng pha với nhau.
Hướng dẫn
v = x ' . Chọn A
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k  80 N/m dao động điều hòa với biên độ
10 cm. Năng lượng của con lắc là:
A. 0,8 J. B. 4,0 J. C. 0,4 J. D. 4000,0 J.
Hướng dẫn
1 2 1
W = kA = .80.0,12 = 0, 4 J . Chọn C
2 2
Câu 8: Hệ dao động có tần số riêng là f, , chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là
f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
A. f B. f  f, . C. f % f, . D. f, .
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 9: Vật dao động điều hòa với phương trình: x  8cos  t  /6cm. Pha ban đầu của dao động là
A.   /6rad B. /6rad C. % /6rad D. /3rad
Hướng dẫn
ϕ = π / 6 . Chọn B
Câu 10: Công thức tính chu kỳ của con lắc đơn là
 5 5 8  9
A. T  467. B. T  2 467. C. T  2 4 9. D. T  48
 

Hướng dẫn
Chọn C
Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ  144 cm, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g 
10 m/s . Lấy  10. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 1,0 s. B. 0,6 s. C. 2,4 s. D. 1,2 s
Hướng dẫn
l 1, 44
T = 2π ≈ 2π = 2, 4 s . Chọn C
g π2
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình   4cos2  /2cm. Tần số dao
động của chất điểm là
A. 0,5 Hz. B. 1 Hz. C. 2 Hz. D. 4 Hz
Hướng dẫn
ω 2π
f = = = 1Hz . Chọn B
2π 2π
Câu 13: Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi
A. lực cản môi trường rất nhỏ.
B. biên độ dao động cưỡng bức bằng biên độ dao động của hệ.
C. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. biên độ dao động vật tăng lên do có ngoại lực tác dụng.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 14: Sóng ngang truyền được trong các môi trường
A. Rắn và lòng B. Chất rắn và bề mặt chất lỏng.
C. Rắn và khí. D. Cả rắn, lỏng và khí.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 15: Trong dao động điều hòa, đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là
A. li độ. B. lực kéo về. C. vận tốc. D. cơ năng.
Hướng dẫn
Cơ năng không đổi. Chọn D
Câu 16: Một vật dao động điều hòa, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao
động của vật là
A. 30 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 1 s.
Hướng dẫn
30T = 60s  T = 2s . Chọn B
Câu 17: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn  m có phương
 
trình sóng: u  4cos  t % xcm. Vận tốc trong môi trường đó có giá trị
 
A. 1,5 m/s B. 1 m/s C. 0,5 m/s D. 2 m/s
Hướng dẫn
ω π /3
v = λ. = 3. = 0,5m / s . Chọn C
2π 2π
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc này
có tần số dao động điều hòa là
@  @  A A
A. ?  2 4 A . B. ?  4A. C. ?  4 . D. ?  2 4@.
  @

Hướng dẫn
Chọn C
Câu 19: Khi chất điểm dao động điều hòa chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. động năng giảm dần, thế năng giảm dần B. động năng giảm dần, thế năng tăng dần.
C. động năng tăng dần, thế năng giảm dần. D. động năng tăng dần, thế năng tăng dần.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 20: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Độ lớn lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc
tỉ lệ thuận với
A. chiều dài lò xo của con lắc. B. độ lớn li độ của vật.
C. biên độ dao động của con lắc. D. độ lớn vận tốc của vật.
Hướng dẫn
F = k x . Chọn B
Câu 21: Một vật dao động với phương trình x  Acos2 t cm (t tính bằng s ). Dao động này được biểu
diễn bằng một vectơ quay. Tốc độ quay của vectơ này là
A. 2 vòng/s B. 1 vòng/s. C. 2 vòng/s. D. vòng/s.
Hướng dẫn
ω 2π
f = = = 1Hz . Chọn B
2π 2π
Câu 22: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k  100 N/m. Vật thực hiện được
10 dao động trong 5 s. Lấy  10, khối lượng m của vật là
A. 625 g. B. 50 g. C. 500 g. D. 1 kg
Hướng dẫn
m k =100
10T = 5s  T = 0, 5s  2π = 0, 5  → m = 0, 625kg = 625 g . Chọn A
k
Câu 23: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm chiều dài dây xuống 2 lần thì chu kỳ của
con lắc sẽ như thế nào?
A. Giảm hai lần. B. Giảm √2 lần. C. Tăng √2 lần. D. Tăng 2 lần
Hướng dẫn
l
T = 2π  l ↓ 2 thì T ↓ 2 . Chọn B
g
Câu 24: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi lực phục hồi tác dụng lên vật có độ lớn 0,8
N thì vật đạt vận tốc 0,6 m/s. Khi lực phục hồi tác dụng lên vật có độ lớn 0,5√2 N thì tốc độ của
vật là 0,5√2 m/s. Cơ năng của vật dao động là
A. 0,25 J. B. 0,05 J. C. 0,5 J. D. 2,5 J.
Hướng dẫn
 0,82 0, 62  1
 2 + 2 =1 F2 =1
 F v
 max
2 2
F v max max
+ 2 =1  
( ) ( )
2 2 2
Fmax vmax  0, 5 2 0,5 2  1 = 1  v = 1m / s
 2
+ 2
= 1  vmax
2 max

 F max vmax

1 2 1
W = mvmax = .0,1.12 = 0, 05 J . Chọn B
2 2
Câu 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. gốc thời gian lúc vật ở VTCB
D
theo chiều dương. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 

A. 2A B. A C. 3A D. 4A
Hướng dẫn
Từ VTCB đến biên thì S  . Chọn B
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, khi qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế
năng thì li độ là?
F F F F
A. ± B. C. D. ±
√ √
Hướng dẫn
Động năng 3 phần và thế năng 1 phần thì cơ năng 4 phần
2
Wt  x  1 A
 =   =  x = . Chọn D
W  A 4 2
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang có biên độ bằng 3 cm, cơ năng bằng
0,18 J. Thế năng của vật khi nó đi qua vị trí có li độ   %1 cm bằng
A. 0,1798 J. B. 0,02 J. C. 0,12 J. D. 0,16 J.
Hướng dẫn
1 1
W = kA2  0,18 = .k .0, 032  k = 400 N / m
2 2
1 2 1
Wt = kx = .400.0, 012 = 0, 02 J . Chọn B
2 2
Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích
q  5.10IJ C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà
vectơ cường độ điện trường có độ lớn E  10 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g=10
m/s ,  3,14. Xác định chu kì dao động của con lắc.
A. 1,15 s. B. 2,15 s. C. 4,15 s. D. 3,15 s.
Hướng dẫn
F = qE = 5.10−6.104 = 0, 05 N
F 0,05
a= = = 5m / s 2
m 0,01
g ' = g + a = 10 + 5 = 15m / s 2
l 0,5
T = 2π = 2π ≈ 1,15s . Chọn A
g' 15
Câu 29: Một vật dao động tắt dần:
A. li độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. biên độ và động năng giảm dần theo thời gian.
C. biên độ và lực kéo về giảm dần theo thời gian.
D. biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 30: Hai đao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 6 cm và
8 cm, biên độ dao động tổng hợp không thể là:
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 15 cm
Hướng dẫn
A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2  6 − 8 ≤ A ≤ 6 + 8  2 ≤ A ≤ 14 (cm). Chọn D
Câu 31: Trong mỗi chu kì, biên độ dao động của một con lắc giảm đi 4% thì cơ năng của con lắc giảm đi
A. 92,2%. B. 96,0%. C. 7,8%. D. 8,0%.
Hướng dẫn
2
W '  A' 
=   = 0, 962 = 0,9216 = 92,16% = 100% − 7,84% . Chọn C
W  A
Câu 32: Một lò xo có độ cứng k  20 N/m một đầu treo cố định, đầu còn lại gắn viên bi có khối lượng
m tạo thành con lắc lò xo treo thẳng đứng. Người ta tác dụng vào viên bi một ngoại lực F 
F, cos2 ft  # (chi có f thay đổi được) làm cho viên bi dao động dọc theo trục của lò xo. Khi
cho f thay đổi thì biên độ dao động của viên bi thay đổi, khi f  5 Hz thì biên độ của viên bi lớn
nhất. Cho  10. Khối lượng của viên bi bằng
A. 40 g. B. 20 g C. 10 g. D. 30 g.
Hướng dẫn
1 k 1 20
f = 5=  m ≈ 0, 02kg = 20 g . Chọn B
2π m 2π m
Câu 33: Đồ thị li độ theo thời gian của dao động điều hòa là một
A. đường hình sin. B. đường thẳng. C. đoạn thẳng. D. đường tròn.
Hướng dẫn
x = A cos (ωt + ϕ ) . Chọn A
Câu 34: Chất điểm dao động điều hòa trên đoạn MN  4 cm, với chu kì T  2 s. Chọn gốc thời gian khi
chất điểm có li độ x  %1 cm, đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động là
A.   2cos % 2 /3cm B.   2QRS4 % 2 /3cm
C.   4QRS  /3cm D.   2cos t  2 /3cm
Hướng dẫn
2π 2π
ω= = = π (rad/s)
T 2
MN 4
A= = = 2cm
2 2
A 2π
x = −1 = − ↑ ϕ = − . Chọn A
2 3
Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng thì tốc độ là 60
cm/s. Độ lớn gia tốc ở vị trí biên là 12 m/s . Xác định biên độ của con lắc lò xo?
A. 6 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 3 cm
Hướng dẫn
amax 1200
ω= = = 20rad / s
vmax 60
vmax 60
A= = 3cm . Chọn D
=
ω 20
Câu 36: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật khối lượng 250 g gắn với lò xo độ cứng 100 N/m.
Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới đến vị trí lò xo dăn 6,5 cm và truyền cho vật tốc độ
80√3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Lấy g  10 m/s . Vật sẽ dao động với biên độ
A. 6,5 cm. B. 4 cm. C. 9 cm. D. 8 cm.
Hướng dẫn
k 100
ω= = = 20rad / s
m 0, 25
mg 0, 25.10
∆l0 = = = 0, 025m = 2,5cm
k 100
x = ∆l − ∆l0 = 6,5 − 2,5 = 4cm
2
v
2
 80 3 
A = x +   = 42 +   = 8cm . Chọn D
2

ω   20 
Câu 37: Treo một vật trọng lượng 10 N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co dãn rồi kéo vật khỏi phương
thẳng đứng một góc T, và thả nhẹ cho vật dao động. Biết rằng dây treo chỉ chịu được lực căng
lớn nhất là 20 N. Để dây không bị đứt trong quá trình dao động thì góc To không được vượt quá
A. 15∘ . B. 45∘ . C. 30∘ . D. 60∘ .
Hướng dẫn
Tmax = P ( 3 − 2 cos α 0 )  20 = 10 ( 3 − 2 cos α 0 )  cos α 0 = 0,5  α 0 = 60o . Chọn D
Câu 38: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao
động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ,
có li độ  và  phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Tốc
độ cực đại của chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 83,4 cm/s. B. 73,8 cm/s.
C. 82,4 cm/s. D. 72,8 cm/s.
Hướng dẫn
Ath = 2 A cos α = 2.7 = 14 (cm)
 7 A+ 4
cos α = A = 14
  α ≈ 0, 527 rad α
cos 2α = 4 α
 A O α4 7 A Ath
α 0,527
ω= = = 5, 27 (rad/s)
∆t 0,1
vmax = ω Ath = 5, 27.14 ≈ 73,8cm / s . Chọn B
Câu 39: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm
ngang. Công suất P được xác định bởi tích của lực kéo về
và vận tốc của vật là đại lượng đặc trưng cho tốc độ chuyển
hóa giữa thế năng và động năng. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của P theo thời gian t. Tại thời điểm ban đầu
t  0, vật cách vị trí cân bằng 5 cm. Độ cứng của lò xo là
A. 11,5 N/m. B. 30,6 N/m.
C. 15,3 N/m. D. 22,1 N/m.
Hướng dẫn
1
p = Fv = kA cos ( ωt + ϕ ) .ω A sin (ωt + ϕ ) = kω A2 sin ( 2ωt + 2ϕ ) (1)
2
T' 2π 50π
= 3ô = 0, 03s  T ' = 0,12 s  ω ' = = rad / s
4 T' 3
 50π π  50π π  50π 2π 
p = 4 cos  (t − 0, 02) +  = 4 cos  t +  = 4sin  t+  (2)
 3 2  3 6  3 3 
25π A
Đồng nhất (1) và (2) được ω = rad / s và x = A cos ϕ = = 5cm  A = 10cm = 0,1m
3 2
1 1 25π
kω A 2 = 4  k . .0,12 = 4  k ≈ 30, 6 (N/m). Chọn B
2 2 3
Câu 40: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang F (N)
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà
4

lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t.
Tại t  0,3 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là O 0,5 t (s)
A. 2,5 N. B. 1,5 N.
C. 4,5 N. D. 3,5 N.
Hướng dẫn
Dời trục hoành lên 1ô thì đồ thị lực đàn hồi chuyển F (N)
5
thành đồ thị lực kéo về
Dễ thấy tại thời điểm t = 0,3s trên đồ thị độ lớn lực
kéo về nằm giữa 2 N và 3 N. Chọn A
O 0,1
T 0,3 0,4
T + = 3ô = 0,3s  T = 0, 24s -2 t (s)
4 -2,5N
-3
2π 25π
→ω = = rad / s -5
T 3 T T/4
 25π
Fkv = Fkv max cos ω ( t − 0,1) + π  = 5cos  ( 0, 3 − 0,1) + π  = −2,5 N
 3 
THPT DĨ AN – BÌNH KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
DƯƠNG Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Một sóng ngang truyền trên bề mặt với tần số . Tại một thời điểm
nào đó một phần mặt nước có hình dạng như hình vẽ. Trong đó
điểm  đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng là
A. từ  đến  B. từ  đến 
C. từ  đến  D. từ  đến 
Câu 2: Vật dao động điều hòa với biên độ  và tốc độ cực đại  . Tần số dao động của vật bằng:
A. max B. max C. max D. max
2 2
Câu 3: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con
lắc đơn dao động điều hòa với chu kì . Giá trị của là
A. 1,0 B. 2,5 s
C. 0,15 s D. 2,0 s
Câu 4: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình   5cos10  /2cm. Li độ của chất điểm
khi pha dao động bằng 2/3 là
A. 5 cm B. 2,5 cm C. 0 cm D. 2,5 cm
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau thì có độ lệch pha là
A. 2! với !  0, "1, "2, … B. ! $ 0,5 với !  0, "1, "2, …
C. 2! $ 1 với !  0, "1, "2, … D. ! $ 0,25 với !  0, "1, "2, …
Câu 6: Lực kéo về của con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ bé là
A. lực đàn hồi của dây treo
B. thành phần của trọng lực vuông góc với dây treo
C. lực căng dây
D. tổng hợp giữa trọng lực và lực căng dây
Câu 7: Chu kì dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản môi trường và biên độ dao động nhỏ) được tính
theo biểu thức nào sau đây?
& &
%  2% %  2%
ℓ ℓ
A. B. C. D.
& ℓ ℓ &

Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng !, gắn vật dao động điều hòa theo phương ngang với
biên độ. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là
A. ! B. 2! C. 0 D. !
Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Lực kéo về có độ lớn bằng 0 khi ở li độ   4 cm
B. Cơ năng tăng gấp đôi khi biên độ dao động có độ lớn 8 cm
C. Cơ năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng 1 s
D. Lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ 2 s
Câu 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình   10cos (10  * cm. Biên độ dao động
)
của chất điểm là
A. 0,2 m B. 40 cm C. 20 m D. 10 cm
Câu 11: Chọn phát biểu đúng. Dao động duy trì là
A. dao động được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kì một phần năng lượng đúng bằng phần năng
lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó
B. dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của môi trường
C. dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao
động
D. dao động tắt dần mà người ta kích thích lại dao động khi nó tắt hẳn động

Câu 12: Tần số dao động của con lắc lò xo (bỏ qua ma sát) được tính theo biểu thức:
+ + , ,
A.   % B.   % C.   %+ D.   %
1 1
2 , , 2 +

Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình   cos .. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng, động năng cực đại của vật này bằng
A. /.2  B. /.2 2 C. /.2 D. /. 2 2
1 1 1
2 2 2
Câu 14: Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc, người ta dựa vào
A. phương truyền sóng và phương dao động B. phương truyền sóng
C. vận tốc truyền sóng D. tần số của sóng
Câu 15: Dao động tắt dần là dao động có
A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian B. biên độ giảm dần do ma sát
C. chu kì giảm dần theo thời gian D. tần số giảm dần theo thời gian
Câu 16: Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình   2cos ( $ * cm. Tần số dao động
0
của con lắc đơn này là
A. 2 Hz B. 1 Hz C. 0,5 Hz D. 4 Hz
Câu 17: Chọn câu đúng. Con lắc lò xo có độ cứng ! và quả nặng có khối lượng / dao động điều hòa với
biên độ  theo một trục cố định thì
A. tần số tăng 2 lần nếu biên độ tăng 2 lần
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
C. khi tăng khối lượng quả nặng lên 2 lần, cơ năng không đổi
D. động năng của vật cực đại khi vật ở biên 
Câu 18: Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
tần số, cùng biên độ  như hình vẽ. Hai dao động này luôn
A. cùng pha nhau
B. có độ lớn li độ luôn đối nhau
C. cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một hướng
D. có biên độ dao động tổng hợp bằng 0
Câu 19: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn 12  13 cos8 $ /3 thì xảy ra cộng
hưởng, tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 2 Hz B. 4 Hz C. 1 Hz D. 8 Hz
Câu 20: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động
89 6
của con lắc đơn lần lượt là ℓ6 ; ℓ) và 6, ). Biết  . Hệ thức đúng là:
8: )

4   2
ℓ1 ℓ1 1 ℓ1 1 ℓ1
A. B. C. D.
ℓ2 ℓ2 4 ℓ2 2 ℓ2
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục ;. Đồ thị
biểu diễn vận tốc, gia tốc theo thời gian có dạng như hình
bên. Đường (1), (2), (3) lần lượt biểu diễn như hình vẽ:
A. , , <
B. <, , 
C. , <, 
D. , , <

Câu 22: Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình 6  6 cos. $ =6  và
)  ) cos. $ =) , biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên được tính bằng biểu
thức

A.   %21 $ 22  21 2 cos=2  =1  B.   %21  22 $ 21 2 cos=1  =2 

C.   %21  22  21 2 cos=2  =1  D.   %21 $ 22 $ 21 2 cos=1  =2 


Câu 23: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng
A. đường thẳng B. đường parabol C. đoạn thẳng D. đường hình sin
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, thì
A. tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
B. gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
C. lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
D. lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng
Câu 25: Chọn phát biểu đúng. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A. trễ pha 0,25 so với vận tốc B. cùng pha với vận tốc
C. ngược pha với vận tốc D. lệch pha 0,5 so với vận tốc
Câu 26: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng   .cos. cm/s. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ   $
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ   
Câu 27: Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc ., tần số  và chu kì của một dao
động điều hòa:
> >
     C. .  2  D. .  2 
1 2 1
A. B.
2 8 ? 2 ? 8
Câu 28: Tại một nơi trên trái đất, con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ (bỏ qua lực cản) là
A. dao động điều hòa B. dao động cưỡng bức C. dao động duy trì D. dao động tắt dần
Câu 29: Một dao động điều hòa theo phương trình   cos. $ = trên quĩ đạo thẳng dài 10 cm.
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí   2,5 cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu là
B.  rad
2
A. rad C. rad D. rad
3 3 3 6
Câu 30: Một vật nhỏ dao động điều hòa, cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,4 s thì động năng
và thế năng của nó lại bằng nhau và bằng 2. 10A0 J. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của
vật, gốc thời gian   0 là lúc thế năng của vật nhỏ nhất. Động năng của vật vào thời điểm 1 s là
A. 2/C B. 1 mJ C. 3 mJ D. 4 mJ
Câu 31: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là 6 
3cos (.  * cm và )  3cos (. $ * cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên
D D

A. 3√2 cm B. 6 cm C. 7 cm D. 0 cm
Câu 32: Con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ6 và vật có khối lượng / dao động điều hòa với chu kì 5 s.
Nối thêm sợi dây ℓ) vào ℓ6 thì chu kỳ dao động là 13 s. Nếu treo vật / với sợi dây ℓ) thì con
lắc sẽ dao động với chu kỳ bằng
A. 7 s B. 2,6 s C. 12 s D. 8 s

Câu 33: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt là
6 , ) , 0 . Biết phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là 6) 
)
6cos ( $ * H/; )0  6cos ( $ * H/; 60  6√2cos ( $ D * H/. Khi li độ của dao
G 0
động 6 đạt giá trị cực tiểu thì li độ của dao động 0 là
A. 3√2 cm B. 3 cm C. 0 cm D. 3√6 cm
Câu 34: Vật có khối lượng /  100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số, với các phương trình là 6  5cos10 $ cm và ) 
10cos (10  * cm. Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là
0
A. 0,5J B. 0,5√3 N C. 5 N D. 50√3 N
Câu 35: Một vật đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của động năng KL của vật theo
thời gian . Biết 0  )  0,25 s. Giá trị của D  6 là
A. 0,54 s
B. 0,45 s
C. 0,50 s
D. 0,40 s
Câu 36: Một sóng ngang hình sin có chu kì 0,2 s lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ
1,0 m/s. Xét hai điểm O và J ở trên cùng một trên phương truyền sóng, J ở xa nguồn sóng
hơn, khoảng cách OJ nằm trong khoảng từ 60 cm đến 80 cm. Vào một thời điểm nào đó, điểm
O nằm tại đỉnh sóng còn điểm J đi qua vị trí cân bằng và hướng về đỉnh sóng. Khoảng cách OJ

A. 70 cm B. 75 cm C. 65 cm D. 68 cm
Câu 37: Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật / dao động điều hòa theo phương ngang.
Con lắc có biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ 5√3 cm bằng
0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó
một lực có độ lớn 5 N là
A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,5 s D. 0,4 s
Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nặng /  100 g và lò xo nhẹ có độ cứng !  100 N/m. Tác dụng một
ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ 13 và tần số 6  4,5 Hz thì biên độ dao động
6 . Nếu giữ nguyên biên độ 13 mà tăng tần số ngoại lực đến )  5 Hz thì biên độ dao động ổn
định là ) . Lấy S  10 m/s ) . Kết luận đúng là
A. 1 T 2 B. 1  2 C. 1 U 2 D. 1 V 2
Câu 39: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, khi li độ của vật bằng 0,1 lần biên độ dao động
thì tỉ số giữa tốc độ tại thời điểm đó và tốc độ cực đại gần bằng
A. 0,919 B. 0,90 C. 0,899 D. 0,995
Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục ;, với
; trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu
diễn sự phụ thuộc li độ chất điểm theo thời gian  cho
ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là
A.   60cos10  /3cm/s
B.   30cos5  /3cm/s
C.   60cos10  /6cm/s
D.   30cos5  /6cm/s
HƯỚNG DẪN GIẢI
1.A 2.B 3.B 4.D 5.C 6.B 7.D 8.A 9.D 10.D
11.A 12.A 13.D 14.A 15.B 16.C 17.C 18.D 19.B 20.B
21.D 22.D 23.C 24.D 25.D 26.B 27.A 28.A 29.B 30.D
31.A 32.C 33.C 34.B 35.C 36.C 37.A 38.C 39.D 40.C

Câu 1: Một sóng ngang truyền trên bề mặt với tần số . Tại một thời điểm
nào đó một phần mặt nước có hình dạng như hình vẽ. Trong đó
điểm  đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng là
A. từ  đến  B. từ  đến 
C. từ  đến  D. từ  đến 
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 2: Vật dao động điều hòa với biên độ  và tốc độ cực đại  . Tần số dao động của vật bằng:
A. max B. max C. max D. max
2 2
Hướng dẫn
ω v
f = = max . Chọn B
2π 2π A
Câu 3: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con
lắc đơn dao động điều hòa với chu kì . Giá trị của là
A. 1,0 B. 2,5 s
C. 0,15 s D. 2,0 s
Hướng dẫn
2T = 5 s  T = 2, 5s . Chọn B
Câu 4: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình   5cos10  /2cm. Li độ của chất điểm
khi pha dao động bằng 2/3 là
A. 5 cm B. 2,5 cm C. 0 cm D. 2,5 cm
Hướng dẫn

x = 5 cos = −2,5cm . Chọn D
3
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau thì có độ lệch pha là
A. 2! với !  0, "1, "2, … B. ! $ 0,5 với !  0, "1, "2, …
C. 2! $ 1 với !  0, "1, "2, … D. ! $ 0,25 với !  0, "1, "2, …
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 6: Lực kéo về của con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ bé là
A. lực đàn hồi của dây treo
B. thành phần của trọng lực vuông góc với dây treo
C. lực căng dây
D. tổng hợp giữa trọng lực và lực căng dây
Hướng dẫn
Fkv = P sin α . Chọn B
Câu 7: Chu kì dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản môi trường và biên độ dao động nhỏ) được tính
theo biểu thức nào sau đây?
& &
%  2% %  2%
ℓ ℓ
A. B. C. D.
& ℓ ℓ &
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng !, gắn vật dao động điều hòa theo phương ngang với
biên độ. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là
A. ! B. 2! C. 0 D. !
Hướng dẫn
Fmax = kA . Chọn A
Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Lực kéo về có độ lớn bằng 0 khi ở li độ   4 cm
B. Cơ năng tăng gấp đôi khi biên độ dao động có độ lớn 8 cm
C. Cơ năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng 1 s
D. Lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ 2 s
Hướng dẫn
F = −kx . Chọn D
Câu 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình   10cos (10  * cm. Biên độ dao động
)
của chất điểm là
A. 0,2 m B. 40 cm C. 20 m D. 10 cm
Hướng dẫn
A = 10cm . Chọn D
Câu 11: Chọn phát biểu đúng. Dao động duy trì là
A. dao động được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kì một phần năng lượng đúng bằng phần năng
lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó
B. dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của môi trường
C. dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao
động
D. dao động tắt dần mà người ta kích thích lại dao động khi nó tắt hẳn động
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 12: Tần số dao động của con lắc lò xo (bỏ qua ma sát) được tính theo biểu thức:
+ + , ,
A.   2 %, B.   %, C.   2 % + D.   % +
1 1

Hướng dẫn
Chọn A
Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình   cos .. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng, động năng cực đại của vật này bằng
A. 2 /. 2  B. /.2 2 C. 2 /.2 D. 2 /.2 2
1 1 1

Hướng dẫn
1
W= mω 2 A2 . Chọn D
2
Câu 14: Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc, người ta dựa vào
A. phương truyền sóng và phương dao động B. phương truyền sóng
C. vận tốc truyền sóng D. tần số của sóng
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 15: Dao động tắt dần là dao động có
A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian B. biên độ giảm dần do ma sát
C. chu kì giảm dần theo thời gian D. tần số giảm dần theo thời gian
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 16: Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình   2cos ( $ * cm. Tần số dao động
0
của con lắc đơn này là
A. 2 Hz B. 1 Hz C. 0,5 Hz D. 4 Hz
Hướng dẫn
ω π
f = = = 0,5 Hz . Chọn C
2π 2π
Câu 17: Chọn câu đúng. Con lắc lò xo có độ cứng ! và quả nặng có khối lượng / dao động điều hòa với
biên độ  theo một trục cố định thì
A. tần số tăng 2 lần nếu biên độ tăng 2 lần
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
C. khi tăng khối lượng quả nặng lên 2 lần, cơ năng không đổi
D. động năng của vật cực đại khi vật ở biên 
Hướng dẫn
1 2
W= kA . Chọn C
2
Câu 18: Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
tần số, cùng biên độ  như hình vẽ. Hai dao động này luôn
A. cùng pha nhau
B. có độ lớn li độ luôn đối nhau
C. cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một hướng
D. có biên độ dao động tổng hợp bằng 0
Hướng dẫn
Cùng biên độ và ngược pha  A = A1 − A2 = 0 . Chọn D
Câu 19: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn 12  13 cos8 $ /3 thì xảy ra cộng
hưởng, tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 2 Hz B. 4 Hz C. 1 Hz D. 8 Hz
Hướng dẫn
ω 8π
f = = = 4 Hz . Chọn B
2π 2π
Câu 20: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động
8 6
của con lắc đơn lần lượt là ℓ6 ; ℓ) và 6, ). Biết 89  ). Hệ thức đúng là:
:

A. ℓ1  4 B. ℓ1  4 C. ℓ1  2 D. ℓ1  2
ℓ ℓ 1 ℓ 1 ℓ
2 2 2 2
Hướng dẫn
l T l 1 l 1
T = 2π  1 = 1 =  1 = . Chọn B
g T2 l2 2 l2 4
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục ;. Đồ thị
biểu diễn vận tốc, gia tốc theo thời gian có dạng như hình
bên. Đường (1), (2), (3) lần lượt biểu diễn như hình vẽ:
A. , , <
B. <, , 
C. , <, 
D. , , <
Hướng dẫn
(1) trễ pha hơn (2) là /2, (2) trễ pha hơn (3) là /2. Chọn D
Câu 22: Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình 6  6 cos. $ =6  và
)  ) cos. $ =) , biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên được tính bằng biểu
thức

A.   %21 $ 22  21 2 cos=2  =1  B.   %21  22 $ 21 2 cos=1  =2 

C.   %21  22  21 2 cos=2  =1  D.   %21 $ 22 $ 21 2 cos=1  =2 


Hướng dẫn
Chọn D
Câu 23: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng
A. đường thẳng B. đường parabol C. đoạn thẳng D. đường hình sin
Hướng dẫn
a = −ω x với − A ≤ x ≤ A . Chọn C
2

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, thì
A. tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
B. gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
C. lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
D. lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng
Hướng dẫn
F = −kx . Chọn D
Câu 25: Chọn phát biểu đúng. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A. trễ pha 0,25 so với vận tốc B. cùng pha với vận tốc
C. ngược pha với vận tốc D. lệch pha 0,5 so với vận tốc
Hướng dẫn
a = v ' . Chọn D
Câu 26: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng   .cos. cm/s. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ   $
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ   
Hướng dẫn
π π
ϕ x = ϕv − = − . Chọn B
2 2
Câu 27: Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc ., tần số  và chu kì của một dao
động điều hòa:
> >
   8 ?2 C. .  2  D. .  2  8
1 2 1
A. B.
2 ?
Hướng dẫn

ω = 2π f = . Chọn A
T
Câu 28: Tại một nơi trên trái đất, con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ (bỏ qua lực cản) là
A. dao động điều hòa B. dao động cưỡng bức C. dao động duy trì D. dao động tắt dần
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 29: Một dao động điều hòa theo phương trình   cos. $ = trên quĩ đạo thẳng dài 10 cm.
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí   2,5 cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu là
B.  3 rad
2
A. 3 rad C. 3
rad D. 6 rad
Hướng dẫn
L 10
A= = = 5cm
2 2
A π
x = 2,5 = ↑ ϕ = − . Chọn B
2 3
Câu 30: Một vật nhỏ dao động điều hòa, cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,4 s thì động năng
và thế năng của nó lại bằng nhau và bằng 2. 10A0 J. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của
vật, gốc thời gian   0 là lúc thế năng của vật nhỏ nhất. Động năng của vật vào thời điểm 1 s là
A. 2/C B. 1 mJ C. 3 mJ D. 4 mJ
Hướng dẫn
W T
Wd = Wt = = 2.10 −3  W = 4.10 −3 J = 4mJ và = 0, 4 s  T = 1, 6 s
2 4
Lúc   0 thì Wt = 0 thì vật ở vtcb, sau t = 1s = 2, 5T thì vật lại ở vtcb
 Wd = W = 4mJ . Chọn D
Câu 31: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là 6 
3cos (.  D * cm và )  3cos (. $ D * cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên

A. 3√2 cm B. 6 cm C. 7 cm D. 0 cm
Hướng dẫn
π π π
∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 = + =  A= A12 + A22 = 32 + 32 = 3 2 (cm). Chọn A
4 4 2
Câu 32: Con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ6 và vật có khối lượng / dao động điều hòa với chu kì 5 s.
Nối thêm sợi dây ℓ) vào ℓ6 thì chu kỳ dao động là 13 s. Nếu treo vật / với sợi dây ℓ) thì con
lắc sẽ dao động với chu kỳ bằng
A. 7 s B. 2,6 s C. 12 s D. 8 s
Hướng dẫn
l l = l1 + l2
T = 2π  T 2 ∼ l  → T 2 = T12 + T22  132 = 52 + T22  T2 = 12 s . Chọn C
g
Câu 33: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt là
6 , ) , 0 . Biết phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là 6) 
)
6cos ( $ G * H/; )0  6cos ( $ 0
* H/; 60  6√2cos ( $ D * H/. Khi li độ của dao
động 6 đạt giá trị cực tiểu thì li độ của dao động 0 là
A. 3√2 cm B. 3 cm C. 0 cm D. 3√6 cm
Hướng dẫn
 π π 2π
 6∠ + 6 2∠ − 6∠
 x12 = x1 + x2 x +x −x
x = 12 13 23 = 6 4 3 = 3 6∠ π
  1 2 2 12
 x23 = x2 + x3  
  2 π π π
 x13 = x1 + x3 6∠ + 6 2∠ − 6∠
 x = x23 + x13 − x12 = 3 4 6 = 3 2∠ 7π
 3
2 2 12
7π π π
ϕ3 − ϕ1 = − =  vuông pha  x1 ở biên thì x3 = 0 . Chọn C
12 12 2
Câu 34: Vật có khối lượng /  100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số, với các phương trình là 6  5cos10 $ cm và ) 
10cos (10  * cm. Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là
0
A. 0,5J B. 0,5√3 N C. 5 N D. 50√3 N
Hướng dẫn
π π
x = x1 + x2 = 5∠π + 10∠ − = 5 3∠ −  A = 0, 05 3m
3 2
Fmax = mω 2 A = 0,1.102.0, 05 3 = 0,5 3 (N). Chọn B
Câu 35: Một vật đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của động năng KL của vật theo
thời gian . Biết 0  )  0,25 s. Giá trị của D  6 là
A. 0,54 s
B. 0,45 s
C. 0,50 s
D. 0,40 s
Hướng dẫn
Dời trục hoành vào chính giữa đồ thị
4 3
arccos + arccos
α 23 5 5 = 2π (rad/s)
ω'= =
t3 − t 2 0, 25
α14 π
t4 − t1 == = 0, 5s . Chọn C
ω ' 2π
Câu 36: Một sóng ngang hình sin có chu kì 0,2 s lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ
1,0 m/s. Xét hai điểm O và J ở trên cùng một trên phương truyền sóng, J ở xa nguồn sóng
hơn, khoảng cách OJ nằm trong khoảng từ 60 cm đến 80 cm. Vào một thời điểm nào đó, điểm
O nằm tại đỉnh sóng còn điểm J đi qua vị trí cân bằng và hướng về đỉnh sóng. Khoảng cách OJ

A. 70 cm B. 75 cm C. 65 cm D. 68 cm
Hướng dẫn
λ = vT = 0, 2 m = 20cm
2π .MN 2π .MN 60< MN <80
M sớm hơn N là ∆ϕ = = → 6π < ∆ϕ < 8π
λ 20
π π
Lại có M sớm hơn N là ∆ϕ = + k 2π =
+ 6π → MN = 65cm . Chọn C
2 2
Câu 37: Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật / dao động điều hòa theo phương ngang.
Con lắc có biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ 5√3 cm bằng
0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó
một lực có độ lớn 5 N là
A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,5 s D. 0,4 s
Hướng dẫn
A 3 α π / 3 10π
x=5 3= ω = = = rad / s
2 ∆t 0,1 3
1 1
W = kA2  0,5 = k .0,12  k = 100 N / m
2 2
F = k x  5 = 100 x  x = 0, 05m = 5cm = (lực đàn hồi là lực kéo khi dãn nên  V 0)
A
2
α ' 2π / 3
∆t ' = = = 0, 2 s . Chọn A
ω 10π / 3
Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nặng /  100 g và lò xo nhẹ có độ cứng !  100 N/m. Tác dụng một
ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ 13 và tần số 6  4,5 Hz thì biên độ dao động
6 . Nếu giữ nguyên biên độ 13 mà tăng tần số ngoại lực đến )  5 Hz thì biên độ dao động ổn
định là ) . Lấy S  10 m/s ) . Kết luận đúng là
A. 1 T 2 B. 1  2 C. 1 U 2 D. 1 V 2
Hướng dẫn

≈ 5, 03Hz gần ) hơn nên A1 < A2 . Chọn C


1 k 1 100
f = =
2π m 2π 0,1
Câu 39: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, khi li độ của vật bằng 0,1 lần biên độ dao động
thì tỉ số giữa tốc độ tại thời điểm đó và tốc độ cực đại gần bằng
A. 0,919 B. 0,90 C. 0,899 D. 0,995
Hướng dẫn
2 2
x  v 
2
 v  v
  +  = 1  0,1 +   =1 ≈ 0,995 . Chọn D
2

 A   vmax   vmax  vmax


Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục ;, với
; trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu
diễn sự phụ thuộc li độ chất điểm theo thời gian  cho
ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là
A.   60cos10  /3cm/s
B.   30cos5  /3cm/s
C.   60cos10  /6cm/s
D.   30cos5  /6cm/s
Hướng dẫn
2π 2π
ω= = = 10π (rad/s)
T 0, 2
A 2π π π
x = −3 = − ↑ ϕ x = −  ϕ v = ϕ x + = − . Chọn C
2 3 2 6
THPT VĂN GIANG- HƯNG KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
YÊN Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình   cos . Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình
truyền đi. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn  sẽ:
A. Dao động với biên độ cực đại
B. Dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại
C. Không dao động
D. Dao động với biên độ cực tiểu
Câu 2: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng
A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có bằng không
B. Vận tốc và gia tốc có bằng không
C. Vận tốc có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại
D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại
Câu 3: Một con lắc lò xo có chu kì   2 s. Lực cưỡng bức nào dưới đây làm cho con lắc dao động
mạnh nhất?
A.   20 cos B.   20 cos2 C.   0 cos2 D.   0 cos

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình:   3cos    , pha dao động của

chất điểm tại thời điểm  1 s là
A. 0 cm B. 1,5rad C. 1.5 s D. 0.5 Hz
Câu 5: Chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào các yếu tố nào?
(I) khối lượng  của quả cầu
(II) độ cứng  của lò xo
(III) chiều dài quĩ đạo
(IV) Vận tốc cực đại
A. I, II, III và IV B. I, II và III C. I, II, IV D. I và II
Câu 6: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng  được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không
dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có "    m/s . Chu kì dao động là:
A. 0,5 s B. 1 s C. 2 s D. 1,6 s
Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về
tác dụng vào vật luôn
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật B. hướng về vị trí cân bằng
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo D. hướng về vị trí biên
Câu 8: Một sóng cơ lan truyền với tốc độ $  20 m/s, có bước sóng &  0,4 m. Chu kì dao động của
sóng là:
A.  1,25 s B.  0,2 s C.  0,02 s D.  50 s
Câu 9: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, điều nào sau đây sai:
A. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng
B. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng
C. Động năng và thế năng biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ dao động
D. Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
Câu 10: Trong dao động điều hòa
A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ

B. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với li độ
2

C. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với li độ
2
D. Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ

Câu 11: Sóng dọc


A. Chỉ truyền được trong chất rắn
B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
D. Không truyền được trong chất rắn
Câu 12: Một con lắc đơn chiều dài ℓ đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do ". Tốc độ góc
được tính bởi công thức nào sau đây:
)
A. () B. (ℓ⋅) C. ( ℓ D. ℓ. "
1 1

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng
B. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức
C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
Câu 14: Hai dao động thành phần có biên độ 4 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá
trị:
A. 3 cm B. 48 cm C. 4 cm D. 10 cm
Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình +  + cos  ,+ và  
 cos  , . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu , được tính bằng
công thức
- sin / 0- sin / -1 cos /1 0-2 cos /2
A. tan,  - 1cos /10-2cos /2 B. tan, 
1 1 2 1 -1 sin /1 0-2 sin /2
-1 cos /1 1-2 cos /2 -1 sin /1 1-2 sin /2
C. tan,  -1 sin /1 1-2 sin /2
D. tan, 
-1 cos /1 1-2 cos /2
Câu 16: Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của
con lắc:
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 17: Hai dao động điều hòa cùng phương: +  + cos  ,+ và    cos  , . Kết luận
nào sau đây sai:
A. ,2 − ,1  2  1 , hai dao động ngược pha

B. ,2 − ,1  2  1 2 , hai dao động vuông pha

C. ,2 − ,1  2  1 2
, hai dao động ngược pha
D. ,2 − ,1  2, hai dao động cùng pha
Câu 18: Chọn câu trả lời đúng:
Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao
thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp, cùng pha tới là:
4 4
A. 32 − 31  2  1 B. 32 − 31  2  1
2 4
4
C. 32 − 31   2 D. 32 − 31  &
Câu 19: Điều kiện để giao thoa sóng là có hai sóng cùng phương
A. cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau
B. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. cùng bước sóng giao nhau
D. chuyển động ngược chiều giao nhau
Câu 20: Dao động tắt dần là dao động:
A. có biên độ giảm dần theo thời gian B. có biên độ không đổi theo thời gian
C. luôn có lợi D. luôn có hại

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình   5cos  −  , li độ của chất điểm

tại thời điểm  1,5 s là
A.   5 cm B.   2,5 cm C.   0 cm D.   −5 cm
Câu 22: Sóng cơ truyền trên một sợi dây dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 20 cm. Bước
sóng & bằng
A. 10 cm B. 80 cm C. 20 cm D. 40 cm
Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng   400 g, lò xo có độ cứng   100 N/m.
Vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Lấy "  10 m/s . Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của
lò xo trong khi dao động là:
A. 68, 08 B. 88, 48 C. 4 N, 0 N D. 68, 28
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp tại  và dao động cùng pha
với tần số 15 Hz. Tại điểm ; cách  lần lượt là 3+  23 cm và 3  26,2 cm sóng có biên độ
dao động cực đại, giữa ; và đường trung trực của  còn một dãy cực đại khác. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là
A. 25 cm/s B. 18 cm/s C. 24 cm/s D. 21,5 cm/s
Câu 25: Một con lắc lò xo có khối lượng 250 g dao động điều hòa với biên độ 8 cm và chu kì  0,5 s.
Lấy    10. Cơ năng của dao động là:
A. 0.064 J B. 0,64 J C. 1,28 J D. 0,128 J
Câu 26: Tại hai điểm =+ và = trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp với phương trình dao động là + 
  2cos10 cm . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Gọi ; là một điểm
trên mặt chất lỏng cách =+ , = lần lượt là 3+  14 cm, 3  15 cm. Biên độ sóng tại ; là
A. 2√2 cm B. −2 cm C. −2√2 cm D. 2 cm
?
Câu 27: Cho sóng ngang có phương trình sóng   5cos  5 − @ mm ,  tính bằng cm, tính bằng
A). Tốc độ truyền sóng là:
A. 1 m/s B. 1,5 m/s C. 0,4 m/s D. 0,1 m/s
Câu 28: Trong cùng một thời gian con lắc đơn có chiều dài ℓ+ thực hiện được 12 dao động toàn phần, con
lắc đơn có chiều dài ℓ thực hiện 10 dao động toàn phần, hiệu chiều dài của hai con lắc là 22 cm.
Tìm chiêu dài ℓ+ và ℓ
A. ℓ1  72 cm và ℓ2  50 cm B. ℓ1  82 cm và ℓ2  60 cm
C. ℓ1  60 cm và ℓ2  50 cm D. ℓ1  50 cm và ℓ2  72 cm
Câu 29: Khung của một chiếc xe có tần số dao động riêng là 20 Hz. Khi chuyển động qua một đoạn hẹp
có hai gờ giảm tốc (mà chúng ta thường thấy khi chuẩn bị đến những nơi đường hẹp, khu dân
cư,., báo hiệu để lái xe giảm tốc độ xe) xe rung lắc rất mạnh. Tốc độ của xe khi đó là bao nhiêu?
Biết rằng khoảng cách giữa hai gờ liên tiếp là 50 cm.
A. 2,5 m/s B. 10 m/s C. 1000 m/s D. 10 km/h
Câu 30: Một con lắc lò xo có độ cứng   900 N/m. Vật nặng dao động với biên độ   10 cm, khi vật
qua vị trí có li độ   4 cm thì động năng của vật là:
A. 9,00 J B. 0,72 J C. 3,78 J D. 0.28 J
Câu 31: Con lắc lò xo có chu kì là 0,2 s, vật có khối lượng 500 g. Lấy   10, độ cứng của lò xo là:


A. 100 N/m B. 10 N/m C. 50 N/m D. 500 N/m


Câu 32: Chất điểm tham gia đồng thời hai đao động điều hòa cùng phương +  6 cm,   8 cm và
cùng tần số góc. Biên độ dao động tổng hợp   10 cm. Độ lệch pha của hai dao động thành
phần bằng:
A. /3 B. 0 C. 2/3 D. /2
Câu 33: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần

lượt là: +  4cos2 cm và   4cos 2   cm . Phương trình dao động tổng hợp là:
@
 
A.   4√2cos 2  4  cm B.   4√3cos 2  6  cm
 
C.   4√3cos 2 − 6  cm D.   4√2cos 2 − 4  cm
Câu 34: Cho "  10 m/s , C vị trí cân bằng, lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10 cm, thời gian
vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:
A. 0,3A B. 0,2s C. 0,15s D. 0,1A
Câu 35: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ  16 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 9 rồi
thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát, lấy "  10 m/s ,    10. Chọn gốc thời gian lúc thả vật, chiều
dương cùng chiều với chiều chuyển động ban đầu của vật. Viết phương trình dao động theo li độ
góc tính ra rad.
A. D  0,157cos 2,5 − /2 rad B. D  0,157cos 2,5   rad
C. D  0,157cos 2,5 rad D. D  0,157cos 2,5  /2 rad
Câu 36: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01 s để đo chu kì dao
động điều hòa của một vật bằng cách đo thời gian một dao động. Ba lần đo cho kết quả thời
gian của mỗi dao động lần lượt là: 2,01 s; 2,12 s; 1,99 s. Biết sai số dụng cụ lấy bằng 1 vạch chia
nhỏ nhất. Kết quả của phép đo chu kì là:
A.  2,04 E 0,08 s B.  2,04 E 0,06 s C.  2,04 E 0.05 s D.  2,04 E 0,09 s
Câu 37: Một con lắc đơn có chu kì dao động là  2 s, vật nặng có khối lượng 3 kg. Kích thích cho con
lắc dao động với biên độ góc 4 . Lấy "     10 m/s . Do có lực cản không đổi nên sau 16
phút 40 giây vật ngừng dao động. Để duy trì dao động dùng bộ phận bổ sung năng lượng. Bộ
phận hoạt động nhờ một pin có G  3 V, hiệu suất 25%. Pin trữ một năng lượng J  10@ C. Tính
thời gian hoạt động của đồng hồ sau mỗi lần thay pin?
A. 101,5 ngày B. 58,6 ngày C. 117,3 ngày D. 90,5 ngày
Câu 38: Hai chất điểm 1 và 2 dao động điều hòa với phương trình li độ lần lượt là + 
 
+ cos 2  @  cm và    cos 2 − K  cm , trong đó + và  là các hằng số dương,
tính bằng giây s . Biết +  2  32cm . Khi chất điểm 1 đang có li độ −2√2 cm và
chuyển động nhanh dần thì chất điểm 2 đang có vận tốc
A. 4√2 cm/s B. 4cm/s C. −4cm/s D. −4√2 cm/s
Câu 39: Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo.
Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự
nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ  và có khối lượng lần lượt là  và 4 m. Ban đầu,  và được
giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với  bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với bị nén 8 cm. Đồng thời thả
nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá L cố định (hình vẽ). Trong
quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là
A. 80 cm và 48 cm B. 80 cm và 55 cm C. 64 cm và 48 cm D. 64 cm và 55 cm
Câu 40: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn =+ =  9& phát ra dao động  
cos . Trên đoạn =+ =, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn
(không kể hai nguồn) là:
A. 9 B. 8 C. 17 D. 16
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.A 2.A 3.A 4.B 5.D 6.D 7.B 8.C 9.C 10.D
11.C 12.C 13.A 14.D 15.D 16.B 17.C 18.D 19.B 20.A
21.D 22.C 23.D 24.C 25.D 26.A 27.B 28.D 29.B 30.C
31.D 32.D 33.B 34.C 35.B 36.B 37.B 38.C 39.B 40.A

Câu 1: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình   cos . Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình
truyền đi. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn  sẽ:
A. Dao động với biên độ cực đại
B. Dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại
C. Không dao động
D. Dao động với biên độ cực tiểu
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 2: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng
A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có bằng không
B. Vận tốc và gia tốc có bằng không
C. Vận tốc có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại
D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 3: Một con lắc lò xo có chu kì   2 s. Lực cưỡng bức nào dưới đây làm cho con lắc dao động
mạnh nhất?
A.   20 cos B.   20 cos2 C.   0 cos2 D.   0 cos
Hướng dẫn
2π 2π
ω= = = π (rad/s) và biên độ dao động tỉ lệ thuận với biên độ lực cưỡng bức. Chọn A
T 2

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình:   3cos    , pha dao động của

chất điểm tại thời điểm  1 s là
A. 0 cm B. 1,5rad C. 1.5 s D. 0.5 Hz
Hướng dẫn
π π
πt + = π .1 + = 1,5π . Chọn B
2 2
Câu 5: Chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào các yếu tố nào?
(I) khối lượng  của quả cầu
(II) độ cứng  của lò xo
(III) chiều dài quĩ đạo
(IV) Vận tốc cực đại
A. I, II, III và IV B. I, II và III C. I, II, IV D. I và II
Hướng dẫn
m
T = 2π . Chọn D
k
Câu 6: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng  được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không
dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có "    m/s  . Chu kì dao động là:
A. 0,5 s B. 1 s C. 2 s D. 1,6 s
Hướng dẫn
l 0, 64
T = 2π = 2π = 1, 6s . Chọn D
g π2
Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về
tác dụng vào vật luôn
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật B. hướng về vị trí cân bằng
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo D. hướng về vị trí biên
Hướng dẫn
F = − kx . Chọn B
Câu 8: Một sóng cơ lan truyền với tốc độ $  20 m/s, có bước sóng &  0,4 m. Chu kì dao động của
sóng là:
A.  1,25 s B.  0,2 s C.  0,02 s D.  50 s
Hướng dẫn
λ 0, 4
T= = = 0, 02 s . Chọn C
v 20
Câu 9: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, điều nào sau đây sai:
A. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng
B. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng
C. Động năng và thế năng biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ dao động
D. Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
Hướng dẫn
Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi li độ dao động. Chọn C
Câu 10: Trong dao động điều hòa
A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ

B. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với li độ
2

C. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2 so với li độ
D. Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ
Hướng dẫn
a = −ω x . Chọn D
2

Câu 11: Sóng dọc


A. Chỉ truyền được trong chất rắn
B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
D. Không truyền được trong chất rắn
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 12: Một con lắc đơn chiều dài ℓ đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do ". Tốc độ góc
được tính bởi công thức nào sau đây:
)
A. () B. (ℓ⋅) C. ( ℓ D. ℓ. "
1 1

Hướng dẫn
g
ω= . Chọn C
l
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng
B. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức
C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 14: Hai dao động thành phần có biên độ 4 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá
trị:
A. 3 cm B. 48 cm C. 4 cm D. 10 cm
Hướng dẫn
A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2  4 − 12 ≤ A ≤ 4 + 12  8 ≤ A ≤ 16 (cm). Chọn D
Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình +  + cos  ,+ và  
 cos  , . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu , được tính bằng
công thức
- sin / 0- sin / -1 cos /1 0-2 cos /2
A. tan,  - 1cos /1 0-2 cos /2 B. tan,  -1 sin /1 0-2 sin /2
1 1 2 1
-1 cos /1 1-2 cos /2 -1 sin /1 1-2 sin /2
C. tan,  -1 sin /1 1-2 sin /2
D. tan,  -1 cos /1 1-2 cos /2
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 16: Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của
con lắc:
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 4 lần
Hướng dẫn
1 g
f =  l ↑ 4 thì f ↓ 2 . Chọn B
2π l
Câu 17: Hai dao động điều hòa cùng phương: +  + cos  ,+ và    cos  , . Kết luận
nào sau đây sai:
A. ,2 − ,1  2  1  , hai dao động ngược pha

B. ,2 − ,1  2  1 , hai dao động vuông pha
2

C. ,2 − ,1  2  1 , hai dao động ngược pha
2
D. ,2 − ,1  2, hai dao động cùng pha
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 18: Chọn câu trả lời đúng:
Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao
thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp, cùng pha tới là:
4 4
A. 32 − 31  2  1 B. 32 − 31  2  1
2 4
4
C. 32 − 31   2 D. 32 − 31  &
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 19: Điều kiện để giao thoa sóng là có hai sóng cùng phương
A. cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau
B. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. cùng bước sóng giao nhau
D. chuyển động ngược chiều giao nhau
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 20: Dao động tắt dần là dao động:
A. có biên độ giảm dần theo thời gian B. có biên độ không đổi theo thời gian
C. luôn có lợi D. luôn có hại
Hướng dẫn
Chọn A

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình   5cos  −   , li độ của chất điểm
tại thời điểm  1,5 s là
A.   5 cm B.   2,5 cm C.   0 cm D.   −5 cm
Hướng dẫn
 π
x = 5cos  π .1,5 −  = −5cm . Chọn D
 2
Câu 22: Sóng cơ truyền trên một sợi dây dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 20 cm. Bước
sóng & bằng
A. 10 cm B. 80 cm C. 20 cm D. 40 cm
Hướng dẫn
λ = 20cm . Chọn C
Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng   400 g, lò xo có độ cứng   100 N/m.
Vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Lấy "  10 m/s . Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của
lò xo trong khi dao động là:
A. 68, 08 B. 88, 48 C. 4 N, 0 N D. 68, 28
Hướng dẫn
mg 0, 4.10
∆l0 = = = 0, 04m > A = 0, 02m
k 100
Fdh max = k ( ∆l0 + A ) = 100 ( 0, 04 + 0, 02 ) = 6 N
Fdh min = k ( ∆l0 − A ) = 100 ( 0, 04 − 0, 02 ) = 2 N . Chọn D
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp tại  và dao động cùng pha
với tần số 15 Hz. Tại điểm ; cách  lần lượt là 3+  23 cm và 3  26,2 cm sóng có biên độ
dao động cực đại, giữa ; và đường trung trực của  còn một dãy cực đại khác. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là
A. 25 cm/s B. 18 cm/s C. 24 cm/s D. 21,5 cm/s
Hướng dẫn
d −d 26, 2 − 23
λ= 2 1= = 1, 6cm
k 2
v = λ f = 1, 6.15 = 24cm / s . Chọn C
Câu 25: Một con lắc lò xo có khối lượng 250 g dao động điều hòa với biên độ 8 cm và chu kì  0,5 s.
Lấy    10. Cơ năng của dao động là:
A. 0.064 J B. 0,64 J C. 1,28 J D. 0,128 J
Hướng dẫn
2π 2π
ω= = = 4π (rad/s)
T 0,5
1 1
W = mω 2 A2 = .0, 25. ( 4π ) .0, 082 = 0,128 J . Chọn D
2

2 2
Câu 26: Tại hai điểm =+ và = trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp với phương trình dao động là + 
  2cos10 cm . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Gọi ; là một điểm
trên mặt chất lỏng cách =+ , = lần lượt là 3+  14 cm, 3  15 cm. Biên độ sóng tại ; là
A. 2√2 cm B. −2 cm C. −2√2 cm D. 2 cm
Hướng dẫn
2π 2π
λ = v. = 20. = 4cm
ω 10π
π ( d1 − d 2 ) π (14 − 15 )
AM = 2a cos = 2.2. cos = 2 2cm . Chọn A
λ 4
?
Câu 27: Cho sóng ngang có phương trình sóng   5cos  5 −  mm ,  tính bằng cm, tính bằng
@
A). Tốc độ truyền sóng là:
A. 1 m/s B. 1,5 m/s C. 0,4 m/s D. 0,1 m/s
Hướng dẫn
  x 
u = 5cos 5π  t −    v = 150cm / s = 1,5m / s . Chọn B
  150  
Câu 28: Trong cùng một thời gian con lắc đơn có chiều dài ℓ+ thực hiện được 12 dao động toàn phần, con
lắc đơn có chiều dài ℓ thực hiện 10 dao động toàn phần, hiệu chiều dài của hai con lắc là 22 cm.
Tìm chiêu dài ℓ+ và ℓ
A. ℓ1  72 cm và ℓ2  50 cm B. ℓ1  82 cm và ℓ2  60 cm
C. ℓ1  60 cm và ℓ2  50 cm D. ℓ1  50 cm và ℓ2  72 cm
Hướng dẫn
1 g f l 12 l 36 l2 −l1 = 22 l1 = 50cm
f =  1 = 2 =  2 =  → . Chọn D
2π l f2 l1 10 l1 25 l2 = 72cm
Câu 29: Khung của một chiếc xe có tần số dao động riêng là 20 Hz. Khi chuyển động qua một đoạn hẹp
có hai gờ giảm tốc (mà chúng ta thường thấy khi chuẩn bị đến những nơi đường hẹp, khu dân
cư,., báo hiệu để lái xe giảm tốc độ xe) xe rung lắc rất mạnh. Tốc độ của xe khi đó là bao nhiêu?
Biết rằng khoảng cách giữa hai gờ liên tiếp là 50 cm.
A. 2,5 m/s B. 10 m/s C. 1000 m/s D. 10 km/h
Hướng dẫn
1 s 1 50
T= =  =  v = 1000cm / s = 10m / s . Chọn B
f v 20 v
Câu 30: Một con lắc lò xo có độ cứng   900 N/m. Vật nặng dao động với biên độ   10 cm, khi vật
qua vị trí có li độ   4 cm thì động năng của vật là:
A. 9,00 J B. 0,72 J C. 3,78 J D. 0.28 J
Hướng dẫn
1 1
Wd = k ( A2 − x 2 ) = .900. ( 0,12 − 0, 042 ) = 3, 78 J . Chọn C
2 2
Câu 31: Con lắc lò xo có chu kì là 0,2 s, vật có khối lượng 500 g. Lấy    10, độ cứng của lò xo là:
A. 100 N/m B. 10 N/m C. 50 N/m D. 500 N/m
Hướng dẫn
m 0,5
T = 2π  0, 2 = 2π  k ≈ 500 N / m . Chọn D
k k
Câu 32: Chất điểm tham gia đồng thời hai đao động điều hòa cùng phương +  6 cm,   8 cm và
cùng tần số góc. Biên độ dao động tổng hợp   10 cm. Độ lệch pha của hai dao động thành
phần bằng:
A. /3 B. 0 C. 2/3 D. /2
Hướng dẫn
A = A1 + A2  vuông pha. Chọn D
2 2 2

Câu 33: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần

lượt là: +  4cos2 cm và   4cos 2   cm . Phương trình dao động tổng hợp là:
@
 
A.   4√2cos 2   cm B.   4√3cos 2   cm
4 6
 
C.   4√3cos 2 − 6  cm D.   4√2cos 2 − 4  cm
Hướng dẫn
π π
x = x1 + x2 = 4∠0 + 4∠ = 4 3∠. Chọn B
3 6
Câu 34: Cho "  10 m/s , C vị trí cân bằng, lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10 cm, thời gian
vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:
A. 0,3A B. 0,2s C. 0,15s D. 0,1A
Hướng dẫn
g 10
ω= = = 10rad / s
∆l0 0,1
α 3π / 2
t= = = 0,15π s . Chọn C
ω 10
Câu 35: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ  16 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 9 rồi
thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát, lấy "  10 m/s  ,    10. Chọn gốc thời gian lúc thả vật, chiều
dương cùng chiều với chiều chuyển động ban đầu của vật. Viết phương trình dao động theo li độ
góc tính ra rad.
A. D  0,157cos 2,5 − /2 rad B. D  0,157cos 2,5   rad
C. D  0,157cos 2,5 rad D. D  0,157cos 2,5  /2 rad
Hướng dẫn
Ban đầu vật ở biên âm  ϕ = π . Chọn B
Câu 36: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01 s để đo chu kì dao
động điều hòa của một vật bằng cách đo thời gian một dao động. Ba lần đo cho kết quả thời
gian của mỗi dao động lần lượt là: 2,01 s; 2,12 s; 1,99 s. Biết sai số dụng cụ lấy bằng 1 vạch chia
nhỏ nhất. Kết quả của phép đo chu kì là:
A.  2,04 E 0,08 s B.  2,04 E 0,06 s C.  2,04 E 0.05 s D.  2,04 E 0,09 s
Hướng dẫn
T1 + T2 + T3 2, 01 + 2,12 + 1, 99
T= = = 2, 04 s
3 3
T − T1 + T − T2 + T − T3 2, 04 − 2, 01 + 2, 04 − 2,12 + 2, 04 − 1, 99
∆T = = ≈ 0, 05
3 3
∆T = ∆T + ∆Tdc = 0, 05 + 0, 01 = 0, 06 . Chọn B
Câu 37: Một con lắc đơn có chu kì dao động là  2 s, vật nặng có khối lượng 3 kg. Kích thích cho con
lắc dao động với biên độ góc 4 . Lấy "     10 m/s . Do có lực cản không đổi nên sau 16
phút 40 giây vật ngừng dao động. Để duy trì dao động dùng bộ phận bổ sung năng lượng. Bộ
phận hoạt động nhờ một pin có G  3 V, hiệu suất 25%. Pin trữ một năng lượng J  10@ C. Tính
thời gian hoạt động của đồng hồ sau mỗi lần thay pin?
A. 101,5 ngày B. 58,6 ngày C. 117,3 ngày D. 90,5 ngày
Hướng dẫn
l l
T = 2π  2 = 2π  l = 1m
g π2
t 16.60 + 40
Số dao động vật thực hiện được cho đến khi ngừng dao động là N = = = 500
T 2
α0 4o
Độ giảm biên độ góc sau mỗi chu kì là ∆α = = = 0,008o
N 500
4 FC 0, 008π 4 FC π
Lại có ∆α =  =  FC = N
P 180 3.10 3000
Để dao động duy trì thì vật đều phải có biên độ góc D  4M ở mỗi dao động
4π 4π
Quãng đường vật đi được ở mỗi dao động là S = 4lα 0 = 4.1. = m
180 45
π 4π 1
Công của lực cản ở mỗi dao động là AC = FC .S = . ≈ J
3000 45 3375
Năng lượng pin cung cấp cho con lắc là Ap = HQE = 0, 25.103.3 = 750 J
Ap 750
Số dao động được duy trì sau mỗi lần thay pin là N p = = = 2531250
AC 1/ 3375
Thời gian hoạt động của đồng hồ sau mỗi lần thay pin là:
N pT = 2531250.2 = 5062500 s ≈ 58, 6ngày . Chọn B
Ap HQE 0, 25.103.3 16 + 40 / 60
Chú ý: Cách làm sau không đúng: .t = .t = . =
W mgl (1 − cos α 0 ) 3.10.1. (1 − cos 4 )
o
60.24
Vì làm như thế này là cứ sau 16 phút 40 giây vật ngừng dao động rồi mới cung cấp năng lượng
đúng bằng cơ năng con lắc lúc đầu thì khi dao động biên độ góc của con lắc sẽ giảm dần theo
thời gian nên không phải dao động duy trì
Câu 38: Hai chất điểm 1 và 2 dao động điều hòa với phương trình li độ lần lượt là + 
 
+ cos 2  @  cm và    cos 2 − K  cm , trong đó + và  là các hằng số dương,
tính bằng giây s . Biết +  2  32cm . Khi chất điểm 1 đang có li độ −2√2 cm và
chuyển động nhanh dần thì chất điểm 2 đang có vận tốc
A. 4√2 cm/s B. 4cm/s C. −4cm/s D. −4√2 cm/s
Hướng dẫn
Khi x1 = 0  2 A22 = 32  A2 = 4cm
Khi x2 = 0  A12 = 32  A1 = 4 2cm
A1 −2π
Khi x1 = −2 2 = − ↑ ϕ x1 =
2 3
−π π
+
x1 
2
→ x2 
2
→ v2
 2π π π 
v2 = ω A2 cos ϕv2 = 2π .4.cos  − − +  = −4π (cm/s). Chọn C
 3 2 2
Câu 39: Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo.
Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự
nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ  và có khối lượng lần lượt là  và 4 m. Ban đầu,  và được
giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với  bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với bị nén 8 cm. Đồng thời thả
nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá L cố định (hình vẽ). Trong
quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là
A. 80 cm và 48 cm B. 80 cm và 55 cm C. 64 cm và 48 cm D. 64 cm và 55 cm
Hướng dẫn
k ω mB ω A = 2ω
ω=  A= = 4 =2
m ωB mA ωB = ω
Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương hướng sang phải
xA = AA cos (ωAt + ϕ A ) = 8cos ( 2ωt + π )
xB = 2l0 + AB cos (ωBt + π ) = 64 + 8cos (ωt + π )
∆x = xB − xA = 64 + 8cos (ωt + π ) − 8cos ( 2ωt + π ) 
ωt = X
→ CASIO TABLE

Vậy d max = 80 cm và d min = 55cm . Chọn B


Câu 40: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn =+ =  9& phát ra dao động  
cos . Trên đoạn =+ =, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn
(không kể hai nguồn) là:
A. 9 B. 8 C. 17 D. 16
Hướng dẫn
3+  3  =+ =  Nẻ. & nên các cực đại có 3+ − 3  & với  chẵn sẽ ngược pha nguồn
⇒   0; E2; E4; E6; E8 là 9 điểm. Chọn A
THPT LÊ QUÝ ĐÔN – ĐỒNG KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
NAI Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình    cos . Pha ban đầu dao động

A. B.  C. D. 
Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   cos . Tần số góc của dao động là
A.  B. C.  D.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng  dao động điều hòa theo phương nằm ngang.
Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có li độ  thì thế năng của con lắc được tính bằng công
thức nào sau đây?
   
A.     B.     C.    D.   
   
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng . Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ
nguồn truyền tới đó bằng
A.  0,5  với   0, 1, 2 B. 2 0,5  với   0, 1, 2
C.  0,25  với   0, 1, 2 D.  với   0, 1, 2
"#
Câu 5: Một sóng cơ hình sin lan truyền dọc theo trục  với phương trình   2cos 2 ! % cm .
$
Biên độ của sóng là
A. 4 cm B. 0,5 cm C. 2 cm D. 2,5 cm
Câu 6: Dao động cưỡng bức có tần số
A. bằng tần số của lực cưỡng bức B. bằng tần số dao động riêng của hệ
C. lớn hơn tần số của lực cưỡng bức D. nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
Câu 7: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là ( dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình   cos . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
   
A. (  B. (  C. (  
 D. ( 
 
Câu 8: Một sóng hình sin có tần số ) lan truyền trong một môi trường với tốc độ *. Bước sóng của sóng
này là
+ , + ,
A.   B.   C.   D.  
, + , +
Câu 9: Trong sự truyền sóng cơ, sóng cơ không truyền được trong
A. chất lỏng B. chất rắn C. chất khí D. chân không
Câu 10: Biên độ của dao động cơ tắt dần
A. tăng dần theo thời gian B. giảm dần theo thời gian
C. biến thiên điều hòa theo thời gian D. không đổi theo thời gian
Câu 11: Một con lắc lò xo có độ cứng  dao động điều hòa dọc theo trục  nằm ngang. Khi vật ở vị trí
có li độ  thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
 
A.   B. !  C. !  D. !
 
Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   cos . Đại lượng  được gọi là
A. li độ dao động B. chu kì dao động C. biên độ dao động D. tần số dao động
Câu 13: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình   6cos2 cm . Biên độ dao động của
con lắc là
A. 2 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 12 cm
Câu 14: Một vật nhỏ khối lượng ( đang dao động điều hòa với vận tốc * thì động năng của vật là
 
A. .  (*  B. .  (* 

C. .  ( *

D. .  ( *

Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha Δ . Nếu hai dao động
cùng pha thì công thức nào sau đây là đúng?
A. Δ  20 1 với 0  0, 1, 2 … B. Δ  20 với 0  0, 1, 2 …
 
C. Δ  20 % với 0  0, 1, 2 … D. Δ  20 % với 0  0, 1, 2 …
 
Câu 16: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược
pha, có biên độ lần lượt là  và  . Biên độ dao động của vật bằng
A.  !   B. | !  | C.   D. 3 
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với tần số ), chu kỳ 4 và tần số góc . Biểu thức liên hệ nào sau đây
đúng?
5 " 5 "
A. 4  B. )  C. )  " D. 
" 6 +
Câu 18: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình   3cos4 ! 0,4  cm; trong
đó  có đơn vị là cm. Quãng đường mà sóng truyền trong 4 s
A. 5 cm B. 32 cm C. 48 cm D. 40 cm
Câu 19: Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành
khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị "rung" mạnh hơn. Dao động của thân xe lúc đó là dao
động
A. điều hòa B. cưỡng bức C. tắt dần D. cộng hưởng
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm  và 9 dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng 9, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa
liên tiếp là 2 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 1 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 8 cm
Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài 1,2( dao động điều hòa tại nơi có :    m/s  . Chu kỳ dao
động của con lắc này bằng
A. 2,19 s B. 18,02 s C. 0,35 s D. 2,87 s
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động với phương trình   10cos6 cm  tính bằng s . Khi chất điểm
ở vị trí có li độ 3 cm thì gia tốc của chất điểm có độ lớn là
A. 60 m/s B. 0,18 m/s C. 1,08 m/s D. 0,60 m/s 
Câu 23: Sóng cơ lan truyền trong một môi trường dọc theo trục  với phương trình là   cos20 !
5 cm;  tính bằng mét, tính bằng giây. Giá trị của bước sóng gần đúng là
A. 1,26 m B. 4 m C. 0,25 m D. 0,03 m
Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình   4cos2 cm  tính bằng giây). Lấy : 

m/s . Chiều dài con lắc đơn là
A. 100 cm B. 15 cm C. 25 cm D. 50 cm
Câu 25: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng   100 N/m, dao động điều hòa với biên độ . Mốc thế
năng chọn ở vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc lò xo tại vị trí có li độ 3 cm là
A. 900 J B. 450 J C. 0,09 J D. 0,045 J
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình   8cos2 0,5 ( tính bằng cm,
tính bằng ). Tần số góc dao động của vật là
A. 4 rad/s B. rad/s C. 1rad/s D. 2 rad/s
Câu 27: Một sóng cơ hình sin có tần số ), lan truyền trong một môi trường. Thời gian để sóng truyền
được quãng đường bằng một nửa bước sóng là 0,1 s. Tần số ) của sóng này là
A. 0,05 Hz B. 5 Hz C. 10 Hz D. 20 Hz

"
Câu 28: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là   5cos 2 ! % cm
G
"
và   5cos 2 $
% cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 10 cm B. 5 cm C. 5√3 cm D. 5√2 cm
Câu 29: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường : bằng con lắc đơn, một
nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý dữ liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa 4  theo chiều dài
ℓ của con lắc ( và góc tạo bởi đồ thị với trục ℓ bằng 76∘ như hình bên.
Lấy  3,14. Giá trị trung bình của : đo được trong thí nghiệm này là
A. 9,76 m/s  B. 9,74 m/s 

C. 9,78 m/s D. 9,84 m/s
Câu 30: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc K  0,2cos2 rad . Lấy : 
10 m/s và   10. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là
A. 0,32 m/s B. 0,13 m/s C. 7,89 m/s D. 1,97 m/s
Câu 31: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm  ,  cách nhau 16,4 cm, người ta đặt hai nguồn sóng
kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động cùng pha.
Biết vận tốc trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao
động biên độ cực đại trên đoạn   là
A. 17 B. 11 C. 16 D. 8
Câu 32: Một sóng ngang truyền theo phương , với chu kỳ sóng 0,1 s. Tốc độ truyền sóng là 2,4 m/s.
Điểm L trên  cách  một đoạn 89 cm. Trên đoạn L có số điểm dao động ngược pha với L

A. 10 B. 3 C. 4 D. 11
Câu 33: Một con lắc lò xo nhẹ, có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Kích thích cho con
lắc dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Tại  0, vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng. Lấy   10.
,
Quãng đường vật nhỏ đã đi được trong khoảng thời gian từ  0 đến  s là

A. 32 cm B. 16 cm C. 28 cm D. 31 cm
Câu 34: Cho hai nguồn sóng , 9 dao động kết hợp, cùng pha trên mặt nước theo phương thẳng đứng,
tạo sóng với bước sóng 6 cm. Biết hai nguồn có vị trí cân bằng cách nhau 32 cm. Phần tử sóng
tại L trên đoạn 9 dao động cực đại gần với nguồn 9 nhất. Khoảng cách L9 là
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 35: Một vật dao động điều hòa với phương trình   10cos cm , thời gian ngắn nhất vật
đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng 0,87 A là 0,5 s. Tốc độ vị trí cân bằng có giá trị gần
nhất là
A. 31,14 cm/s B. 20,94 cm/s C. 43,87 cm/s D. 125,68 cm/s
Câu 36: Một vật nhỏ có khối lượng 200 g dao động điều hòa với chu kỳ 2,0 s. Khi gia tốc của vật là
0,4 m/s thì động năng của vật là 0,004 J. Lấy   10. Biên độ dao động của vật có giá trị gần
nhất bằng
A. 7 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 3 cm
Câu 37: Một con lắc lò xo có độ cứng  và vật nặng có khối lượng 100:, dao động điều hòa với phương
"
trình li độ   6cos  % (trong đó  tính bằng cm, tính bằng s ). Sau thời gian 0,5 s kể từ

thời điểm  0 vật đi được quãng đường 3 cm. Động năng cực đại bằng
A. 0,444 mJ B. 1,776 mJ C. 0,197 mJ D. 0,789 mJ
Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình   8cos cm . Khi pha dao
"
động là rad thì vận tốc chất điểm có giá trị !40 √3 cm/s. Khi qua vị trí li độ 4√2 cm thì độ
$
lớn vận tốc có giá trị là
A. 0,28 m/s B. 0,89 m/s C. 1,78 m/s D. 2,51 m/s
Câu 39: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng một mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và
con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 2 và . Chọn mốc thế năng
tại vị trí cân bằng. Tại thời điểm con lắc thứ nhất có động năng 12 mJ thì động năng của con
lắc thứ hai là
A. 2 mJ B. 3 mJ C. 20 mJ D. 4 mJ
Câu 40: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại  và 9 cách nhau
15 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Gọi Δ là đường thẳng vuông góc với đoạn
thẳng 9 tại L với L9  2,2 cm. Biết số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng 9 và Δ là
bằng nhau. Số điểm cực tiểu giao thoa nhiều nhất trên Δ là
A. 8 B. 4 C. 6 D. 10
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.A 2.B 3.A 4.D 5.C 6.A 7.A 8.D 9.D 10.B
11.D 12.A 13.C 14.B 15.B 16.B 17.C 18.D 19.B 20.C
21.A 22.C 23.A 24.C 25.D 26.D 27.B 28.D 29.D 30.A
31.A 32.C 33.C 34.D 35.B 36.A 37.C 38.C 39.B 40.B

Câu 1: Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình    cos . Pha ban đầu dao động

A. B.  C. D. 
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   cos . Tần số góc của dao động là
A.  B. C.  D.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng  dao động điều hòa theo phương nằm ngang.
Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có li độ  thì thế năng của con lắc được tính bằng công
thức nào sau đây?
   
A.      B.      C.     D.    
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng . Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ
nguồn truyền tới đó bằng
A.  0,5  với   0, 1, 2 B. 2 0,5  với   0, 1, 2
C.  0,25  với   0, 1, 2 D.  với   0, 1, 2
Hướng dẫn
Chọn D
"#
Câu 5: Một sóng cơ hình sin lan truyền dọc theo trục  với phương trình   2cos 2 ! % cm .
$
Biên độ của sóng là
A. 4 cm B. 0,5 cm C. 2 cm D. 2,5 cm
Hướng dẫn
A = 2cm . Chọn C
Câu 6: Dao động cưỡng bức có tần số
A. bằng tần số của lực cưỡng bức B. bằng tần số dao động riêng của hệ
C. lớn hơn tần số của lực cưỡng bức D. nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 7: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là ( dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình   cos . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
   
A.  (  B.  (  C. (  
 D. ( 
Hướng dẫn
1
W= mω 2 A2 . Chọn A
2
Câu 8: Một sóng hình sin có tần số ) lan truyền trong một môi trường với tốc độ *. Bước sóng của sóng
này là
+ , + ,
A.   B.   C.   D.  
, + , +
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 9: Trong sự truyền sóng cơ, sóng cơ không truyền được trong
A. chất lỏng B. chất rắn C. chất khí D. chân không
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 10: Biên độ của dao động cơ tắt dần
A. tăng dần theo thời gian B. giảm dần theo thời gian
C. biến thiên điều hòa theo thời gian D. không đổi theo thời gian
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 11: Một con lắc lò xo có độ cứng  dao động điều hòa dọc theo trục  nằm ngang. Khi vật ở vị trí
có li độ  thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
 
A.    B. !   C. !  D. !
Hướng dẫn
F = − kx . Chọn D
Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   cos . Đại lượng  được gọi là
A. li độ dao động B. chu kì dao động C. biên độ dao động D. tần số dao động
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 13: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình   6cos2 cm . Biên độ dao động của
con lắc là
A. 2 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 12 cm
Hướng dẫn
A = 6cm . Chọn C
Câu 14: Một vật nhỏ khối lượng ( đang dao động điều hòa với vận tốc * thì động năng của vật là
 
A. .  (*  B. .   (*  C. .   ( * D. .  ( *
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha Δ . Nếu hai dao động
cùng pha thì công thức nào sau đây là đúng?
A. Δ  20 1 với 0  0, 1, 2 … B. Δ  20 với 0  0, 1, 2 …
 
C. Δ  20 % với 0  0, 1, 2 … D. Δ  20 % với 0  0, 1, 2 …
 
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 16: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược
pha, có biên độ lần lượt là  và  . Biên độ dao động của vật bằng

A.  !  B. | !  | C.   D. 3 
Hướng dẫn
A = A1 − A2 . Chọn B
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với tần số ), chu kỳ 4 và tần số góc . Biểu thức liên hệ nào sau đây
đúng?
5 " 5 "
A. 4  B. )  C. )  D. 
" 6 " +
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 18: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình   3cos4 ! 0,4  cm; trong
đó  có đơn vị là cm. Quãng đường mà sóng truyền trong 4 s
A. 5 cm B. 32 cm C. 48 cm D. 40 cm
Hướng dẫn

= 0, 4π  λ = 5cm
λ
ω 4π
v = λ. = 5. = 10cm / s
2π 2π
s = vt = 10.4 = 40cm . Chọn D
Câu 19: Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành
khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị "rung" mạnh hơn. Dao động của thân xe lúc đó là dao
động
A. điều hòa B. cưỡng bức C. tắt dần D. cộng hưởng
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm  và 9 dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng 9 , khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa
liên tiếp là 2 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 1 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 8 cm
Hướng dẫn
λ
= 2cm  λ = 4cm . Chọn C
2
Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài 1,2( dao động điều hòa tại nơi có :    m/s  . Chu kỳ dao
động của con lắc này bằng
A. 2,19 s B. 18,02 s C. 0,35 s D. 2,87 s
Hướng dẫn
l 1, 2
T = 2π = 2π ≈ 2,19 s . Chọn A
g π2
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động với phương trình   10cos6 cm  tính bằng s . Khi chất điểm
ở vị trí có li độ 3 cm thì gia tốc của chất điểm có độ lớn là
A. 60 m/s B. 0,18 m/s C. 1,08 m/s D. 0,60 m/s 
Hướng dẫn
a = ω x = 6 .3 = 108cm / s = 1, 08m / s . Chọn C
2 2 2 2

Câu 23: Sóng cơ lan truyền trong một môi trường dọc theo trục  với phương trình là   cos20 !
5 cm;  tính bằng mét, tính bằng giây. Giá trị của bước sóng gần đúng là
A. 1,26 m B. 4 m C. 0,25 m D. 0,03 m
Hướng dẫn

= 5  λ ≈ 1, 26m . Chọn A
λ
Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình   4cos2 cm  tính bằng giây). Lấy : 

m/s . Chiều dài con lắc đơn là
A. 100 cm B. 15 cm C. 25 cm D. 50 cm
Hướng dẫn
g π2
ω=  2π =  l = 0, 25m = 25cm . Chọn C
l l
Câu 25: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng   100 N/m, dao động điều hòa với biên độ . Mốc thế
năng chọn ở vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc lò xo tại vị trí có li độ 3 cm là
A. 900 J B. 450 J C. 0,09 J D. 0,045 J
Hướng dẫn
1 1
Wt = kx 2 = .100.0,032 = 0, 045 J . Chọn D
2 2
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình   8cos2 0,5 ( tính bằng cm,
tính bằng ). Tần số góc dao động của vật là
A. 4 rad/s B. rad/s C. 1rad/s D. 2 rad/s
Hướng dẫn
ω = 2π rad / s . Chọn D
Câu 27: Một sóng cơ hình sin có tần số ), lan truyền trong một môi trường. Thời gian để sóng truyền
được quãng đường bằng một nửa bước sóng là 0,1 s. Tần số ) của sóng này là
A. 0,05 Hz B. 5 Hz C. 10 Hz D. 20 Hz
Hướng dẫn
λ T 1
s =  t = = 0,1s  T = 0, 2s → f = = 5Hz . Chọn B
2 2 T
"
Câu 28: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là   5cos 2 ! G % cm
"
và   5cos 2 % cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
$
A. 10 cm B. 5 cm C. 5√3 cm D. 5√2 cm
Hướng dẫn
π π π
∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = + =  A = A12 + A22 = 52 + 52 = 5 2cm . Chọn D
3 6 2
Câu 29: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường : bằng con lắc đơn, một
nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý dữ liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa 4  theo chiều dài
ℓ của con lắc ( và góc tạo bởi đồ thị với trục ℓ bằng 76∘ như hình bên.
Lấy  3,14. Giá trị trung bình của : đo được trong thí nghiệm này là
A. 9,76 m/s  B. 9,74 m/s 
C. 9,78 m/s  D. 9,84 m/s
Hướng dẫn
l 4π 2 4π 2
T = 2π T2 = .l → tan 76o =  g ≈ 9,84m / s 2 . Chọn D
g g g
Câu 30: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc K  0,2cos2 rad . Lấy : 
10 m/s và   10. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là
A. 0,32 m/s B. 0,13 m/s C. 7,89 m/s D. 1,97 m/s
Hướng dẫn
g π2
ω=  2π =  l = 0, 25m
l l
v = 2 gl (1 − cos α 0 ) = 2.10.0, 25. (1 − cos 0, 2 ) ≈ 0,32m / s 2 . Chọn A
Câu 31: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm  ,  cách nhau 16,4 cm, người ta đặt hai nguồn sóng
kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động cùng pha.
Biết vận tốc trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao
động biên độ cực đại trên đoạn   là
A. 17 B. 11 C. 16 D. 8
Hướng dẫn
v 30
λ= = = 2cm
f 15
S1S216, 4
= = 8, 2 → có 8.2 + 1 = 17 cực đại. Chọn A
λ 2
Câu 32: Một sóng ngang truyền theo phương , với chu kỳ sóng 0,1 s. Tốc độ truyền sóng là 2,4 m/s.
Điểm L trên  cách  một đoạn 89 cm. Trên đoạn L có số điểm dao động ngược pha với L

A. 10 B. 3 C. 4 D. 11
Hướng dẫn
λ = vT = 2, 4.0,1 = 0, 24m = 24cm
OM = 89cm ≈ 3, 7λ  có 4 điểm ngược pha cách M là 0,5λ; 1,5λ ; 2,5λ ; 3,5λ . Chọn C
Câu 33: Một con lắc lò xo nhẹ, có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Kích thích cho con
lắc dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Tại  0, vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng. Lấy   10.
,
Quãng đường vật nhỏ đã đi được trong khoảng thời gian từ  0 đến  s là

A. 32 cm B. 16 cm C. 28 cm D. 31 cm
Hướng dẫn
k 100
ω= = ≈ 10π (rad/s)
m 0,1
2, 2 11π 3π π A
α = ω∆t = 10π . = = +  s = 3 A + = 3,5 A = 3,5.8 = 28cm . Chọn C
12 6 2 3 2
Câu 34: Cho hai nguồn sóng , 9 dao động kết hợp, cùng pha trên mặt nước theo phương thẳng đứng,
tạo sóng với bước sóng 6 cm. Biết hai nguồn có vị trí cân bằng cách nhau 32 cm. Phần tử sóng
tại L trên đoạn 9 dao động cực đại gần với nguồn 9 nhất. Khoảng cách L9 là
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Hướng dẫn
AB 32  MA − MB = 5λ = 30  MA = 31cm
= ≈ 5,3    . Chọn D
λ 6  MA + MB = AB = 32  MB = 1cm
Câu 35: Một vật dao động điều hòa với phương trình   10cos cm , thời gian ngắn nhất vật
đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng 0,87 A là 0,5 s. Tốc độ vị trí cân bằng có giá trị gần
nhất là
A. 31,14 cm/s B. 20,94 cm/s C. 43,87 cm/s D. 125,68 cm/s
Hướng dẫn
x
arcsin
ω= A = arcsin 0,87 ≈ 2,11rad / s
∆t 0,5
vmax = ω A = 2,11.10 = 21,1cm / s . Chọn B
Câu 36: Một vật nhỏ có khối lượng 200 g dao động điều hòa với chu kỳ 2,0 s. Khi gia tốc của vật là
0,4 m/s thì động năng của vật là 0,004 J. Lấy   10. Biên độ dao động của vật có giá trị gần
nhất bằng
A. 7 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 3 cm
Hướng dẫn
2π 2π
ω= = = π ≈ 10 (rad/s)
T 2
a = −ω 2 x  0, 4 = −10 x  x = −0,04m = −4cm
1 1
Wd = mv 2  0, 004 = .0, 2.v 2  v = 0, 2m / s = 20cm / s
2 2
v2 202
A = x2 + = 42 +
≈ 7, 5cm . Chọn A
ω2 10
Câu 37: Một con lắc lò xo có độ cứng  và vật nặng có khối lượng 100:, dao động điều hòa với phương
"
trình li độ   6cos  % (trong đó  tính bằng cm, tính bằng s ). Sau thời gian 0,5 s kể từ

thời điểm  0 vật đi được quãng đường 3 cm. Động năng cực đại bằng
A. 0,444 mJ B. 1,776 mJ C. 0,197 mJ D. 0,789 mJ
Hướng dẫn
x 3
arcsin arcsin
A 6 π
ω= = = (rad/s)
∆t 0, 5 3
2
1 1 π 
W = mω 2 A2 = .0,1.   0, 062 ≈ 0,197.10−3 J = 0,197 mJ . Chọn C
2 2 3
Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình   8cos cm . Khi pha dao
"
động là $ rad thì vận tốc chất điểm có giá trị !40 √3 cm/s. Khi qua vị trí li độ 4√2 cm thì độ
lớn vận tốc có giá trị là
A. 0,28 m/s B. 0,89 m/s C. 1,78 m/s D. 2,51 m/s
Hướng dẫn
π
x = 8cos = 4cm
3
2
v2  40π 3  v
2

( )
2
A = x + 2  8 = 4 + 
2 2 2
 = 4 2
2
+ 
ω  ω  ω 
 ω = 10π rad / s → v = 40π 2cm / s ≈ 1, 78m / s . Chọn C
Câu 39: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng một mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và
con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 2 và . Chọn mốc thế năng
tại vị trí cân bằng. Tại thời điểm con lắc thứ nhất có động năng 12 mJ thì động năng của con
lắc thứ hai là
A. 2 mJ B. 3 mJ C. 20 mJ D. 4 mJ
Hướng dẫn
2 2 2
Wd 2  v2   A2   1  W 12
v1 cùng pha =   =   =    Wd 2 = d 1 = = 3mJ . Chọn B
Wd 1  v1   A1   2  4 4
Câu 40: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại  và 9 cách nhau
15 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Gọi Δ là đường thẳng vuông góc với đoạn
thẳng 9 tại L với L9  2,2 cm. Biết số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng 9 và Δ là
bằng nhau. Số điểm cực tiểu giao thoa nhiều nhất trên Δ là
A. 8 B. 4 C. 6 D. 10
Hướng dẫn
Gọi cực tiểu gần B nhất có bậc là  ( bán nguyên) 12,8
Δ
2,2

Cực tiểu trên AB và ∆ bằng nhau nên trên MB không có cực tiểu A M B

MA − MB AB 12,8 − 2, 2 15 15 10, 6
k< < ≤ k +1  k < < ≤ k +1  ≤λ<  k < 2, 4
λ λ λ λ k +1 k
 có nhiều nhất 2 đường cực tiểu bậc 0,5; 1,5 cắt ∆ tại 4 điểm. Chọn B
THPT CHUYÊN LÀO CAI KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
(Đề thi có … trang) Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao
động riêng của con lắc này là
   ℓ  ℓ
A. ℓ. B. 2  . C. 2  . D. ⋅ .
 ℓ   

Câu 3: Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự
nhiên ℓ; độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc . Hệ thức nào
sau đây đúng?
 ℓ  
A.    B.    C.    D.   
  ℓ 

Câu 4: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. Vận tốc truyền sóng không đổi B. Tần số tăng
C. chu kì của nó tăng: D. tần số của nó không thay đổi.
Câu 5: Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà được tính theo công thức:
  
A. W  k. Δl B. W  kA C. W  k. x  D. W  mv 
  
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của
dây.
D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa. Đại lượng nào sau đây không biến thiên điều hoà theo thời gian?
A. tần số góc B. gia tốc C. li độ D. vận tốc
Câu 8: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B. cùng tần số, cùng phương
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
Câu 9: Tính chất chuyển động của vật dao động điều hòa khi đi từ vị trí cân bằng ra biên là:
A. chậm dần. B. nhanh dần đều C. nhanh dần D. chậm dần đều
Câu 10: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với
nhau gọi là:
A. Độ lệch pha. B. Chu kỳ: C. Bước sóng. D. Vận tốc truyền sóng.
Câu 11: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được
quãng đường bằng một bước sóng là
A. . B. 0,5 T. C. 2 T. D. 4 T.

Câu 12: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

− . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
"
   
A. . B. − C. . D. .
  # "
Câu 13: Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động
năng của nó là
$%& %$ &
A. . B. vm . C. . D. '(  .
 
Câu 14: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì và tần số của sóng là
 
A. T  2 ): B. T  +. C. T  ). D. T  +
.
Câu 15: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x  Acost. Nếu chọn gốc tọa độ
O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian 0  0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
C. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
Câu 16: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là
A. 3 cm. B. 24 cm. C. 12 cm. D. 6 cm.
Câu 17: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại khi ở vị trí
A. Cả 4 và 5 đúng. B. biên dương C. cân bằng D. biên âm
Câu 18: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm
nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động
 
A. lệch pha nhau  . B. cùng pha nhau. C. lệch pha nhau # . D. ngược pha nhau.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa theo phương trình 6  4cos (0 + :)(4 > 0). Biên độ dao động
của vật là
A. A B. : C. 6. D. .
Câu 20: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. Trùng với phương truyền sóng. B. Là phương ngang.
C. Vuông góc với phương truyền sóng. D. Là phương thẳng đứng.
Câu 21: Chu kì dao động là
A. số dao động vật thực hiện trong 1 giây.
B. khoảng thời gian ngắn để trở lại vị trí đầu.
C. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu
D. khoảng thời gian để vật đi từ vị biên âm đến vị trí biên dương.
Câu 22: Ở mặt nước có hại nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương
trình =  4>?@0. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước
dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số nguyên lần nửa bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 23: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó
bước sóng được tính theo công thức
A. A  2v/f. B. A  2vf. C. A  (). D. A  v/f
Câu 24: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là
 
x  3√3cos E10t − F cm và x  A cos E10t + F cm(A > 0, t tính theo s). Tại t  0, gia
 "
tốc của vật có độ lớn 900 cm/s  . Biên độ dao động của vật là
A. 6 cm B. 9 cm C. 6√3 cm D. 9√3 cm
Câu 25: Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có
g  10 m/s . Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 0,56 s B. 0,97 s C. 1,39 s D. 1,78 s
Câu 26: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định
trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với
nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s B. 15 m/s. C. 25 m/s D. 12 m/s
Câu 27: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên
độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại
M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là −3 cm. Biên độ sóng bằng
A. 3√2 cm. B. 6 cm. C. 2√3 cm. D. 3 cm.
Câu 28: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục N6 với phương trình =  cos(200 −
46)(cm)(6 tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 50 cm/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s D. 5 m/s.
Câu 29: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là uQ  uR  acos 50 t (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và sổ điểm đứng yên lần lượt

A. 7 và 6 B. 9 và 10 C. 7 và 8 D. 9 và 8

Câu 30: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình =  4cos E4 0 − # F (cm). Biết dao động
tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là

. Tốc độ truyền của sóng đó là:
A. 1,5 m/s. B. 2,0 m/s: C. 1,0 m/s D. 6,0 m/s
Câu 31: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì

2 s. Khi pha dao động là  thì vận tốc của vật là −20√3 cm/s. Lấy   10. Khi vật qua vị trí
có li độ 3 cm thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J. B. 0,36 J. C. 0,18 J. D. 0,72 J

Câu 32: Một vật dao động theo phương trình: 6  10cos E4 t + F (cm). Biên độ dao động của vật là:
 
A. 4 (cm) B. 10(cm) C. 4 t + (cm) D. (cm)
Câu 33: Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, một dao động điều hòa có phương trình 6  4cos8 0 (cm)
VVVVVV⃗. Tốc độ góc của NU
(0 tính bằng @) được biểu diễn bằng vectơ quay NU VVVVVV⃗ là
A. 4 rad/s. B. 8 rad/s. C. 4rad/s. D. 8rad/s.
Câu 34: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc Z[  0,1 rad ở nơi có gia tốc trọng
trường \  10 m/s . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc '  50 g. Lực kéo về tác dụng vào
vật có giá trị cực đại là
A. 0,05 N. B. 0,025 N. C. 0,5 N. D. 0,25 N.
Câu 35: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m, dao động điều hòa với chu kì
riêng 1 s. Khối lượng của vật là
A. 250 g B. 150 g C. 100 g. D. 200 g
Câu 36: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc ( theo thời gian t của một vật dao động
điều hòa. Phương trình dao động của vật là
[ 
A. 6  cos E 0 + F (cm).
] "
[ 
B. 6  cos E 0 − F (cm)
] "
[ 
C. 6  cos E 0 + F (cm).
# "
[ 
D. 6  cos E t − F (cm)
# "
Câu 37: Cho một hệ cơ học đặt trên mặt phẳng ngang không
ma sát như hình vẽ. Hai lò xo lý tưởng có độ cứng
lần lượt là k  20^/', k   30^/'; Các vật
nhỏ có khối lượng m  200 g, m  300 g; Dây
nối 2 vật nhẹ, không giãn. Ban đầu hệ cân bằng,
các vật nằm yên thì tổng độ giãn của 2 lò xo là 20 cm và khoảng cách giữa hai vật là 5 cm. Cắt
dây nối hai vật để 2 vật dao động điều hòa. Kể từ lúc cắt dây đến khi tốc độ tương đối của hai
vật bằng 100>'/@ lần thứ nhất thì khoảng cách giữa chúng gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 15 cm. B. 35 cm. C. 5,89 cm. D. 7,68 cm.
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g, mang điện
_  +2`a và lò xo nhẹ cách điện có độ cứng 100 N/m được
đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Hệ
thống đặt trong một điện trường đều nằm ngang dọc theo trục
của lò xo có hướng theo chiều từ đầu cố định đến đầu gắn vật,
độ lớn cường độ điện trường biến đổi theo thời gian được biểu
diễn như hình vẽ. Lấy   10. Vào thời điểm ban đầu (t 
0) vật được thả nhẹ tại vị trí lò xo giãn một đoạn 5 cm. Tính từ
lúc thả đến khi lò xo về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì vật đi được quãng đường là
A. 16 cm B. 25 cm C. 17 cm D. 20 cm.
Câu 39: Một con lắc đơn có chiều dài b  1 m được kích thích dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
%
trường \  10   c& . Ban đầu đưa vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
d
Z  0,04rad rad rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu ([  4√30 e
theo phương vuông góc với
dây treo hướng ra xa vị trí cân bằng. Kể từ thời điểm ban đầu, quãng đường mà vật đi được cho
đến khi nó đổi chiều lần thứ hai là
A. 25 cm. B. 15 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
Câu 40: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B (45  16 cm) dao động cùng biên
độ, cùng tần số 25 Hz, cùng pha, coi biên độ sóng không đổi. Biết tốc độ truyền sóng là 80 cm/s.
Xét các điểm ở mặt chất lỏng nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B, dao động với biên
độ cực đại, điểm cách B xa nhất và gần nhất lần lượt bằng.
A. 39,6 m và 3,6 cm. B. 38,4 cm và 3,6 cm. C. 80 cm và 1,69 cm. D. 79,2 cm và 1,69 cm.
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.B 2.C 3.D 4.D 5.B 6.C 7.A 8.D 9.A 10.C
11.A 12.A 13.C 14.B 15.B 16.D 17.C 18.B 19.A 20.A
21.C 22.C 23.D 24.B 25.D 26.B 27.C 28.D 29.A 30.D
31.A 32.B 33.B 34.A 35.A 36.D 37.D 38.C 39.D 40.B

Câu 1: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao
động riêng của con lắc này là
   ℓ  ℓ
A.   ℓ . B. 2  ℓ . C. 2 . D.  ⋅ .
Hướng dẫn
l
T = 2π . Chọn C
g
Câu 3: Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự
nhiên ℓ; độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc  . Hệ thức nào
sau đây đúng?
 ℓ  
A.    B.    C.    D.   
  ℓ 

Hướng dẫn
Chọn D
Câu 4: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. Vận tốc truyền sóng không đổi B. Tần số tăng
C. chu kì của nó tăng: D. tần số của nó không thay đổi.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 5: Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà được tính theo công thức:
  
A. W  k. Δl B. W   kA C. W   k. x  D. W   mv 
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của
dây.
D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
Hướng dẫn
Khi qua vtcb thì T − P = maht > 0 . Chọn C
Câu 7: Một vật dao động điều hòa. Đại lượng nào sau đây không biến thiên điều hoà theo thời gian?
A. tần số góc B. gia tốc C. li độ D. vận tốc
Hướng dẫn
Tần số góc không đổi. Chọn A
Câu 8: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B. cùng tần số, cùng phương
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 9: Tính chất chuyển động của vật dao động điều hòa khi đi từ vị trí cân bằng ra biên là:
A. chậm dần. B. nhanh dần đều C. nhanh dần D. chậm dần đều
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 10: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với
nhau gọi là:
A. Độ lệch pha. B. Chu kỳ: C. Bước sóng. D. Vận tốc truyền sóng.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 11: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được
quãng đường bằng một bước sóng là
A.  . B. 0,5 T. C. 2 T. D. 4 T.
Hướng dẫn
Chọn A

Câu 12: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

− " . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
   
A. . B. −  C. # . D. " .
Hướng dẫn
π π

ϕ1 + ϕ 2
6 = π . Chọn A
ϕ= = 3
2 2 12
Câu 13: Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động
năng của nó là
$%& %$ &
A. . B. vm . C. . D. '(  .
 
Hướng dẫn
2
mv
Wd = . Chọn C
2
Câu 14: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì và tần số của sóng là
 
A. T  2 ): B. T  +. C. T  ) . D. T  .
+
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 15: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x  Acost. Nếu chọn gốc tọa độ
O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian 0  0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
C. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
Hướng dẫn
x = A . Chọn B
Câu 16: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là
A. 3 cm. B. 24 cm. C. 12 cm. D. 6 cm.
Hướng dẫn
L 12
A= = = 6cm . Chọn D
2 2
Câu 17: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại khi ở vị trí
A. Cả 4 và 5 đúng. B. biên dương C. cân bằng D. biên âm
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 18: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm
nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động
 
A. lệch pha nhau  . B. cùng pha nhau. C. lệch pha nhau # . D. ngược pha nhau.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 19: Một vật dao động điều hòa theo phương trình 6  4cos (0 + :)(4 > 0). Biên độ dao động
của vật là
A. A B. : C. 6. D. .
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 20: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. Trùng với phương truyền sóng. B. Là phương ngang.
C. Vuông góc với phương truyền sóng. D. Là phương thẳng đứng.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 21: Chu kì dao động là
A. số dao động vật thực hiện trong 1 giây.
B. khoảng thời gian ngắn để trở lại vị trí đầu.
C. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu
D. khoảng thời gian để vật đi từ vị biên âm đến vị trí biên dương.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 22: Ở mặt nước có hại nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương
trình =  4>?@0. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước
dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số nguyên lần nửa bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 23: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó
bước sóng được tính theo công thức
A. A  2v/f. B. A  2vf. C. A  () . D. A  v/f
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 24: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là
 
x  3√3cos E10t − F cm và x  A cos E10t + F cm(A > 0, t tính theo s). Tại t  0, gia
 "
tốc của vật có độ lớn 900 cm/s  . Biên độ dao động của vật là
A. 6 cm B. 9 cm C. 6√3 cm D. 9√3 cm
Hướng dẫn
 π π A 3
Tại 0  0 thì x = x1 + x2 = 3 3 cos  −  + A2 cos = 2
 2 6 2
A2 3
a = ω 2 x  900 = 102.  A2 = 6 3 cm
2
−π π
x = x1 + x2 = 3 3∠ + 6 3∠ = 9∠0  A = 9cm . Chọn B
2 6
Câu 25: Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có
g  10 m/s . Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 0,56 s B. 0,97 s C. 1,39 s D. 1,78 s
Hướng dẫn
l 0,8
T = 2π = 2π ≈ 1, 78s . Chọn D
g 10
Câu 26: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định
trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với
nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s B. 15 m/s. C. 25 m/s D. 12 m/s
Hướng dẫn
4λ = 0,5m  λ = 0,125m
v = λ f = 0,125.120 = 15m / s . Chọn B
Câu 27: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên
độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại
M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là −3 cm. Biên độ sóng bằng
A. 3√2 cm. B. 6 cm. C. 2√3 cm. D. 3 cm.
Hướng dẫn
2π d 2π
∆ϕ = =
λ 3
∆ϕ π
xM = A sin  3 = A sin  A = 2 3cm . Chọn C
2 3
Câu 28: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục N6 với phương trình =  cos(200 −
46)(cm)(6 tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 50 cm/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s D. 5 m/s.
Hướng dẫn

= 4  λ = 0,5π (m)
λ
ω 20
v = λ. = 0,5π . = 5m / s . Chọn D
2π 2π
Câu 29: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là uQ  uR  acos 50 t (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và sổ điểm đứng yên lần lượt

A. 7 và 6 B. 9 và 10 C. 7 và 8 D. 9 và 8
Hướng dẫn
2π 2π
λ = v. = 1, 5. = 0, 06m = 6cm
ω 50π
AB 20
= ≈ 3,3  có 3.2 + 1 = 7 cực đại và 3.2 = 6 cực tiểu. Chọn A
λ 6

Câu 30: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình =  4cos E4 0 − F (cm). Biết dao động
#
tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là

. Tốc độ truyền của sóng đó là:
A. 1,5 m/s. B. 2,0 m/s: C. 1,0 m/s D. 6,0 m/s
Hướng dẫn
2π d π 2π .0,5
∆ϕ =  =  λ = 3m
λ 3 λ
ω 4π
v = λ. = 3. = 6m / s . Chọn D
2π 2π
Câu 31: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì

2 s. Khi pha dao động là  thì vận tốc của vật là −20√3 cm/s. Lấy   10. Khi vật qua vị trí
có li độ 3 cm thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J. B. 0,36 J. C. 0,18 J. D. 0,72 J
Hướng dẫn
2π 2π
ω= = = π (rad/s)
T 2
k 20
ω= π =  m ≈ 2kg
m m
1 2 1 1
( ) 1
2
− .20. ( 0, 03π ) = 0, 03J . Chọn A
2
Wd = W − Wt = mvmax − kx 2 = .2. 0, 2 3
2 2 2 2

Câu 32: Một vật dao động theo phương trình: 6  10cos E4 t + F (cm). Biên độ dao động của vật là:
 
A. 4 (cm) B. 10(cm) C. 4 t + (cm) D. (cm)
Hướng dẫn
A = 10cm . Chọn B
Câu 33: Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, một dao động điều hòa có phương trình 6  4cos8 0 (cm)
VVVVVV⃗. Tốc độ góc của NU
(0 tính bằng @) được biểu diễn bằng vectơ quay NU VVVVVV⃗ là
A. 4 rad/s. B. 8 rad/s. C. 4rad/s. D. 8rad/s.
Hướng dẫn
ω = 8π rad/s. Chọn B
Câu 34: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc Z[  0,1 rad ở nơi có gia tốc trọng
trường \  10 m/s . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc '  50 g. Lực kéo về tác dụng vào
vật có giá trị cực đại là
A. 0,05 N. B. 0,025 N. C. 0,5 N. D. 0,25 N.
Hướng dẫn
Fkv max = mg sin α 0 = 0, 05.10.sin 0,1 ≈ 0,05 N . Chọn A
Câu 35: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m, dao động điều hòa với chu kì
riêng 1 s. Khối lượng của vật là
A. 250 g B. 150 g C. 100 g. D. 200 g
Hướng dẫn
m m
T = 2π  1 = 2π  m ≈ 0, 25kg = 250 g . Chọn A
k 10
Câu 36: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc ( theo thời gian t của một vật dao động
điều hòa. Phương trình dao động của vật là
[ 
A. 6  cos E 0 + F (cm).
] "
[ 
B. 6  ] cos E 0 − " F (cm)
[ 
C. 6  # cos E 0 + " F (cm).
[ 
D. 6  # cos E t − " F (cm)
Hướng dẫn
2π 20π
T = 12ô = 0,3s → ω = = rad / s
T 3
v 5 3
A = max = = cm
ω 20π / 3 4π
v π π π π
v = max ↓ ϕ v =  ϕ x = − = − . Chọn D
2 3 3 2 6
Câu 37: Cho một hệ cơ học đặt trên mặt phẳng ngang không
ma sát như hình vẽ. Hai lò xo lý tưởng có độ cứng
lần lượt là k  20^/', k   30^/'; Các vật
nhỏ có khối lượng m  200 g, m  300 g; Dây
nối 2 vật nhẹ, không giãn. Ban đầu hệ cân bằng,
các vật nằm yên thì tổng độ giãn của 2 lò xo là 20 cm và khoảng cách giữa hai vật là 5 cm. Cắt
dây nối hai vật để 2 vật dao động điều hòa. Kể từ lúc cắt dây đến khi tốc độ tương đối của hai
vật bằng 100>'/@ lần thứ nhất thì khoảng cách giữa chúng gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 15 cm. B. 35 cm. C. 5,89 cm. D. 7,68 cm.
Hướng dẫn
∆l1 +∆l2 = 20  ∆l = 12cm = A1
Fdh1 = Fdh 2  k1∆l1 = k 2 ∆l2  20∆l1 = 30∆l2  → 1
 ∆l2 = 8cm = A2
O1O2 = ∆l1 + l + ∆l2 = 12 + 5 + 8 = 25cm
k1 20 k2 30
ω1 = = = 10rad / s và ω2 = = = 10rad / s
m1 0, 2 m2 0, 3
 x1 = A1 cos (ω1t + ϕ1 ) = 12 cos (10t ) v1 = 120 cos (10t + π / 2 )
 
 x2 = A2 cos (ω2t + ϕ2 ) = 8cos (10t − π ) v2 = 80 cos (10t − π / 2 )
−π π π
∆v = v2 − v1 = 80∠ − 120∠ = 200∠ −
2 2 2
vmax α π /6 π
∆v = 100 = →t = = = s
2 ω 10 60
 π   π 
d = O1O2 + x2 − x1 = 25 + 8cos 10. − π  − 12cos 10.  ≈ 7, 68cm . Chọn D
 60   60 
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g, mang điện
_  +2`a và lò xo nhẹ cách điện có độ cứng 100 N/m được
đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Hệ
thống đặt trong một điện trường đều nằm ngang dọc theo trục
của lò xo có hướng theo chiều từ đầu cố định đến đầu gắn vật,
độ lớn cường độ điện trường biến đổi theo thời gian được biểu
diễn như hình vẽ. Lấy   10. Vào thời điểm ban đầu (t 
0) vật được thả nhẹ tại vị trí lò xo giãn một đoạn 5 cm. Tính từ
lúc thả đến khi lò xo về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì vật đi được quãng đường là
A. 16 cm B. 25 cm C. 17 cm D. 20 cm.
Hướng dẫn
F 1
F = qE = 2.10−6.5.105 = 1N → OO ' = = m = 1cm -3 O 1 3 5
k 100
0,1s 0s
m 0,1 T 0,2s
T = 2π = 2π ≈ 0, 2 s → t = 0,1s = O'
k 100 2
Dựa vào sơ đồ chuyển động  s = 5 + 3.4 = 17cm . Chọn C
Câu 39: Một con lắc đơn có chiều dài b  1 m được kích thích dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
%
trường \  10   & . Ban đầu đưa vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
c
d
Z  0,04rad rad rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu ([  4√30 theo phương vuông góc với
e
dây treo hướng ra xa vị trí cân bằng. Kể từ thời điểm ban đầu, quãng đường mà vật đi được cho
đến khi nó đổi chiều lần thứ hai là
A. 25 cm. B. 15 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
Hướng dẫn

( )
2
v 2 = 2 gl ( cos α − cos α 0 )  0, 04 30 = 2.10.1. ( cos 0, 04 − cos α 0 )  α 0 ≈ 0, 08rad
α0 π
A = lα 0 = 0,08m = 8cm và α = 0, 04rad = ↑ ϕ = −
2 3
A
S= + 2 A = 2,5 A = 2,5.8 = 20cm . Chọn D
2
Câu 40: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B (45  16 cm) dao động cùng biên
độ, cùng tần số 25 Hz, cùng pha, coi biên độ sóng không đổi. Biết tốc độ truyền sóng là 80 cm/s.
Xét các điểm ở mặt chất lỏng nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B, dao động với biên
độ cực đại, điểm cách B xa nhất và gần nhất lần lượt bằng.
A. 39,6 m và 3,6 cm. B. 38,4 cm và 3,6 cm. C. 80 cm và 1,69 cm. D. 79,2 cm và 1,69 cm.
Hướng dẫn
v 80 AB 16
λ = = = 3, 2cm → = =5
f 25 λ 3, 2
 k = 1  d 2max = 38, 4cm
d1 − d 2 = k λ  16 2 + d 22 − d 2 = k .3, 2   . Chọn B
 k = 4  d 2 min = 3, 6cm
THPT CHUYÊN PHAN KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
NGỌC HIỂN – CÀ MAU Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

Câu 1: Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài ℓ, hai đầu cố định và bước sóng  là
  
A. ℓ   ,   1,2,3 … B. ℓ    ,   0,1,2,3 …
  

C. ℓ  ,   1,2,3 … D. ℓ    ,   1,2,3 …


Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng  và lò xo nhẹ đang dao động điều hòa theo phương
nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật qua vị trí có vận tốc  thì động năng của con
lắc là
 
A.     B.    C.    D.    
 

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình   6cos2cm. Tần số góc dao động của vật

A. 2rad/s B. 6rad/s C. 12rad/s D. 12rad/s
Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường #, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hòa. Chu
kỳ dao động của con lắc là
ℓ %  ℓ  %
A. 2$ B. 2$ C. $% D. $ℓ
% ℓ & &

Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình   2,5cos(cm. Quãng đường vật đi được
trong một chu kì là
A. 5 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 15 cm
Câu 6: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số góc (, biên độ )* và pha ban đầu là +.
Phương trình dao động của con lắc là
A. )  )* cos ( + B. )  )* cos + ( C. )  (cos )*  + D. )  (cos + )* 
Câu 7: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục -, gốc tọa độ - tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển
động nhanh dần theo chiều âm thì giá trị của li độ  và vận tốc 
A.  . 0 và  . 0 B.  / 0 và  . 0 C.  . 0 và  / 0 D.  / 0 và  / 0
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng lên vật
luôn
A. vuông pha với gia tốc của vật B. ngược pha với li độ của vật
C. cùng pha với vận tốc của vật D. lệch pha với gia tốc của vật
Câu 9: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một bước sóng B. nửa bước sóng
C. một phần tư bước sóng D. hai lần bước sóng
Câu 10: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số 20 Hz.
Tần số của dao động cưỡng bức này là
A. 2,5 Hz B. 10 Hz C. 5 Hz D. 20 Hz
Câu 11: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương
A. và chúng chuyển động ngược chiều gặp nhau B. và chúng chuyển động cùng chiều gặp nhau
C. cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi D. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi
Câu 12: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn phát sóng kết hợp 2, 3 đặt cách nhau 21 cm,
cùng dao động với chu kì 0,1 s và cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là
40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn 23 là
A. 7 B. 13 C. 9 D. 11
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục - theo phương trình   5cos4 (  tính bằng
5
cm,  tính bằng ). Tại thời điểm   s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
6
A. 20cm/s B. 0 cm/s C. −20cm/s D. 5 cm/s
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5rad/s. Khi vật đi qua vị trí có li độ 5√2 cm thì nó có
tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm B. 5√2 cm C. 5√3 cm D. 10 cm
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng 100 g đang dao động điều hòa với
phương trình   5cos20 cm,  được tính bằng giây. Độ cứng của lò xo bằng
A. 40 N/m B. 80 N/m C. 20 N/m D. 10 N/m
Câu 16: Sóng ngang
A. là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất vuông góc với phương truyền sóng
B. là sóng trên bề mặt chất lỏng, sóng trên sợi dây đàn đàn hồi, sóng âm truyền trong chất khí
C. là sóng âm truyền trong lòng chất lỏng, trong chất rắn, trong chất khí và trong chân không
D. là sóng có phương dao động của các phẩn từ vật chất dọc theo phương truyền sóng
&
Câu 17: Cho hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình:   2 cos( và   2 cos ( .
<
Độ lệch pha của hai dao động này bằng
A. 0 B.  C. /3 D. /6
Câu 18: Sóng dọc
A. chỉ truyền được trong chất rắn
B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
C. truyền được trong môi trường vật chất và chân không
D. không truyền được trong chất rắn
Câu 19: Dao động cưỡng bức có:
A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức B. biên độ giảm dần theo thời gian
C. biên độ không đổi theo thời gian D. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức
Câu 20: Thực hiện một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm 2
và 3, sóng truyền trên mặt nước có bước sóng . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
đoạn 23 và dao động với biên độ cực tiểu là
 
A. = B.  C.  D. 2

Câu 21: Một cây cầu bắc ngang sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế và xây dựng đủ
vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cầu. Năm 1906, có một trung đội bộ binh 36 người
đi đều bước qua cầu, cầu gãy. Trong sự cố trên đã xảy ra
A. hiện tượng cộng hưởng B. dao động tự do
C. dao động duy trì D. dao động tắt dần
Câu 22: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt
là 10 cm và 2 cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật không thể là
A. 14 cm B. 9 cm C. 10 cm D. 11 cm
&
Câu 23: Một vật dao động điều hòa với gia tốc có biểu thức ?  16cos 2
5
 cm/s  ,  tính bằng
giây. Kể từ lúc   0 thời điểm đầu tiên vật có vận tốc   0 là
& & & &
A.   ) B.   ) C.   ) D.   )
5 < = 

Câu 24: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với
&
phương trình   2cos  + ( tính bằng @,  tính bằng )). Khi pha dao động là thì vận

tốc của vật là −20√3 cm/s. Lấy   10. Khi vật qua vị trí có li độ 2cm thì động năng của


con lắc là
A. 0,36 J B. 0,72 J C. 0,03 J D. 0.08 J
Câu 25: Một sợi dây dài ℓ nếu làm một con lắc đơn thì tần số riêng của nó là 0,6 Hz. Nếu cắt sợi dây này
làm hai phần tạo thành hai con lắc đơn thì tần số riêng của hai con lắc lần lượt là 0,75 Hz và
A. 0,65 Hz B. 0,75 Hz C. 1,00 Hz D. 0,95 Hz
Câu 26: Một con lắc đơn có dây treo dài ℓ  1 và vật có khối lượng   2 kg dao động điều hòa với
biên độ góc 0,1 rad tại nơi có gia tốc rơi tự do #  10 m/s  . Chọn gốc thế năng tại vị trí cân
bằng của vật. Cơ năng của con lắc là
A. 0,10 J B. 0,01 J C. 0,05 J D. 0,50 J
Câu 27: Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng (*  10rad/s. Tác dụng vào vật
nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên EF  E* cos20G. Sau một thời
gian vật dao động điều hòa ổn định với biên độ 5 cm. Khi vật qua vị trí có li độ   4 cm thì tốc
độ của vật là
A. 40 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s D. 30 cm/s
Câu 28: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình
&
lần lượt là   4cos 10  cm và   4cos10cm. Dao động tổng hợp có
5
phương trình là
H&
A.   4√3cos10cm B.   4cos 10  cm
5
& &
C.   4cos 10  cm D.   4√3cos 10  cm
< <

Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình
& I&
lần lượt là   8cos 10 <
 cm và   2 cos 10 <
 cm. Biết vận tốc của vật khi
đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 80 cm/s. Biên độ dao động 2 có giá trị là
A. 7 cm B. 8 cm C. 5 cm D. 4 cm
Câu 30: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì, cùng biên độ 2 và có hiệu pha ban đầu Δ+ 
&
. Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ là
5
A. 22 B. 2 C. 0 D. 2√2
Câu 31: Tại một điểm - trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với tần số K  2 Hz. Từ - có những gợn sóng trong lan rộng ra xa xung quanh, với tốc độ
80 cm/s. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là
A. 40 cm B. 20 cm C. 80 cm D. 120 cm
Câu 32: Một sóng âm có tần số 1275 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s, độ lệch pha của
5&
sóng tại hai điểm L, G trên cùng một phương truyền sóng là rad. Khoảng cách L và G bằng

A. 50 cm B. 25 cm C. 20 cm D. 40 cm
Câu 33: Một sợi dây đàn hồi 23, dài 120 cm, đầu 3 cố định, đầu 2 gắn với một nhánh của âm thoa, dao
động với tần số 40 Hz. Biết trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng trên dây là   32 m/s.
Đầu 2 được coi là một nút sóng. Số dụng sóng trên dây là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 34: Trên sợi dây đàn hồi dài, đầu - được gắn với nguồn và dao động điều hoà với phương trình MN 
4cos 4cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 24 cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng
biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm L cách - một đoạn 3 cm là
& &
A. MO  4cos 4  cm B. MO  4cos 4 −  cm
 
& &
C. MO  4cos 4 −  cm D. MO  4cos 4  cm
= =

Câu 35: Trên mặt nước, tại hai điểm 2, 3 có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động với phương trình MP 
MQ  2cos (. Những điểm nằm trên đường trung trực của 23 sẽ dao động với biên độ bằng
A. 22 B. 0 C. 1,5 A D. 2
Câu 36: Trên mặt nước có đặt hai nguồn phát sóng kết hợp 2, 3 cách nhau 10 cm và cùng dao động với
phương trình: MP  MQ  2cos10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 100 cm/s.
Phương trình sóng tại trung điểm M của đoạn 23 là
&
A. MO  4cos10cm B. MO  4cos 10 −   cm
& &
C. MO  8cos 10 −  cm D. MO  8cos 10  cm
 

Câu 37: Trên một sợi dây đàn hồi 23 dài 50 cm đang có sóng dừng với hai đầu 2, 3 cố định. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 25 m/s và đếm được 5 nút sóng (kể cả 2 nút 2, 3). Tần số sóng truyền
trên dây là
A. 50 Hz B. 100 Hz C. 25 Hz D. 20 Hz
Câu 38: Hai vật nhỏ dao động điều hoà có cùng tần số, cùng biên độ 2; dao động trên hai đường thẳng
song song kề nhau, cùng gốc tọa độ. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược
P √5
chiều nhau và có li độ   
. Độ lệch pha của hai dao động này là
A. 60∘ B. 90∘ C. 120∘ D. 180∘
Câu 39: Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 8∘ tại nơi có gia tốc
rơi tự do #  9,87 m/s . Chọn mốc thời gian khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng theo
chiều âm. Tính từ lúc   0, vật đi qua vị trí có li độ góc bằng 4∘ lần thứ 23 ở thời điểm
A.   20,85 s B.   10,95 s C.   22,65 s D.   11,85 s
Câu 40: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng  dao động Wđ
điều hòa với tần số góc ( rad/s, đồ thị mô tả động
năng của vật theo thời gian như hình vẽ. Tại thời điểm
U , vận tốc  và li độ  của vật thỏa mãn   −(, ngay
sau đó khoảng thời gian Δ thì vận tốc  bị triệt tiêu.
Giá trị nhỏ nhất của Δ gần nhất với giá trị nào sau đây? O 0,5 t (s)
A. 0,32 s B. 0,16 s C. 0,11 s D. 0,30 s
HƯỚNG DẪN GIẢI

1.A 2.A 3.A 4.A 5.C 6.A 7.C 8.B 9.B 10.D
11.D 12.D 13.C 14.C 15.A 16.A 17.D 18.B 19.C 20.B
21.A 22.A 23.A 24.D 25.C 26.A 27.B 28.D 29.B 30.B
31.A 32.C 33.A 34.B 35.A 36.B 37.B 38.A 39.A 40.A

Câu 1: Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài ℓ, hai đầu cố định và bước sóng  là
  
A. ℓ   ,   1,2,3 … B. ℓ    ,   0,1,2,3 …
  

C. ℓ  ,   1,2,3 … D. ℓ    ,   1,2,3 …

Hướng dẫn
Chọn A
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng  và lò xo nhẹ đang dao động điều hòa theo phương
nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật qua vị trí có vận tốc  thì động năng của con
lắc là
 
A.      B.    C.    D.    

Hướng dẫn
Chọn A
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình   6cos2cm. Tần số góc dao động của vật

A. 2rad/s B. 6rad/s C. 12rad/s D. 12rad/s
Hướng dẫn
ω = 2π rad/s. Chọn A
Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường #, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hòa. Chu
kỳ dao động của con lắc là
ℓ %  ℓ  %
A. 2$ B. 2 $ ℓ C. & $% D. & $ ℓ
%

Hướng dẫn
l
T = 2π . Chọn A
g

Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình   2,5cos(cm. Quãng đường vật đi được
trong một chu kì là
A. 5 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 15 cm
Hướng dẫn
s = 4 A = 4.2, 5 = 10cm . Chọn C

Câu 6: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số góc (, biên độ )* và pha ban đầu là +.
Phương trình dao động của con lắc là
A. )  )* cos ( + B. )  )* cos + ( C. )  (cos )*  + D. )  (cos + )* 
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 7: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục -, gốc tọa độ - tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển
động nhanh dần theo chiều âm thì giá trị của li độ  và vận tốc 
A.  . 0 và  . 0 B.  / 0 và  . 0 C.  . 0 và  / 0 D.  / 0 và  / 0
Hướng dẫn
Góc phần tư thứ I. Chọn C
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng lên vật
luôn
A. vuông pha với gia tốc của vật B. ngược pha với li độ của vật
C. cùng pha với vận tốc của vật D. lệch pha với gia tốc của vật
Hướng dẫn
F = −kx . Chọn B
Câu 9: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một bước sóng B. nửa bước sóng
C. một phần tư bước sóng D. hai lần bước sóng
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 10: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số 20 Hz.
Tần số của dao động cưỡng bức này là
A. 2,5 Hz B. 10 Hz C. 5 Hz D. 20 Hz
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 11: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương
A. và chúng chuyển động ngược chiều gặp nhau B. và chúng chuyển động cùng chiều gặp nhau
C. cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi D. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 12: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn phát sóng kết hợp 2, 3 đặt cách nhau 21 cm,
cùng dao động với chu kì 0,1 s và cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là
40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn 23 là
A. 7 B. 13 C. 9 D. 11
Hướng dẫn
λ = vT = 40.0,1 = 4cm
AB 21
= = 5, 25  có 5.2 + 1 = 11 cực đại. Chọn D
λ 4
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục - theo phương trình   5cos4 (  tính bằng
5
cm,  tính bằng ). Tại thời điểm   s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
6
A. 20cm/s B. 0 cm/s C. −20cm/s D. 5 cm/s
Hướng dẫn
v = x ' = −5.4π sin ( 4π t ) 
t =13/8
→ v = −20π cm/s. Chọn C

Câu 14: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5rad/s. Khi vật đi qua vị trí có li độ 5√2 cm thì nó có
tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm B. 5√2 cm C. 5√3 cm D. 10 cm
Hướng dẫn
2 2
v  25 
( )
2
A = x2 +   = 5 2 +   = 5 3cm . Chọn C
ω   5 
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng 100 g đang dao động điều hòa với
phương trình   5cos20 cm,  được tính bằng giây. Độ cứng của lò xo bằng
A. 40 N/m B. 80 N/m C. 20 N/m D. 10 N/m
Hướng dẫn
k = mω = 0,1.20 = 40 N / m . Chọn A
2 2

Câu 16: Sóng ngang


A. là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất vuông góc với phương truyền sóng
B. là sóng trên bề mặt chất lỏng, sóng trên sợi dây đàn đàn hồi, sóng âm truyền trong chất khí
C. là sóng âm truyền trong lòng chất lỏng, trong chất rắn, trong chất khí và trong chân không
D. là sóng có phương dao động của các phẩn từ vật chất dọc theo phương truyền sóng
Hướng dẫn
Chọn A
&
Câu 17: Cho hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình:   2 cos( và   2 cos ( <
.
Độ lệch pha của hai dao động này bằng
A. 0 B.  C. /3 D. /6
Hướng dẫn
π
∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = . Chọn D
6
Câu 18: Sóng dọc
A. chỉ truyền được trong chất rắn
B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
C. truyền được trong môi trường vật chất và chân không
D. không truyền được trong chất rắn
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 19: Dao động cưỡng bức có:
A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức B. biên độ giảm dần theo thời gian
C. biên độ không đổi theo thời gian D. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 20: Thực hiện một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm 2
và 3, sóng truyền trên mặt nước có bước sóng . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
đoạn 23 và dao động với biên độ cực tiểu là
 
A. = B.  C.  D. 2
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 21: Một cây cầu bắc ngang sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế và xây dựng đủ
vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cầu. Năm 1906, có một trung đội bộ binh 36 người
đi đều bước qua cầu, cầu gãy. Trong sự cố trên đã xảy ra
A. hiện tượng cộng hưởng B. dao động tự do
C. dao động duy trì D. dao động tắt dần
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 22: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt
là 10 cm và 2 cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật không thể là
A. 14 cm B. 9 cm C. 10 cm D. 11 cm
Hướng dẫn
A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2  10 − 2 ≤ A ≤ 10 + 2  8 ≤ A ≤ 12 (cm). Chọn A
&
Câu 23: Một vật dao động điều hòa với gia tốc có biểu thức ?  16cos 2
5
 cm/s  ,  tính bằng
giây. Kể từ lúc   0 thời điểm đầu tiên vật có vận tốc   0 là
& & & &
A.   5 ) B.   < ) C.   = ) D.    )
Hướng dẫn
α 2π / 3 π
t= = = s . Chọn A
ω 2 3
Câu 24: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với
&
phương trình   2cos  + ( tính bằng @,  tính bằng )). Khi pha dao động là  thì vận
tốc của vật là −20√3 cm/s. Lấy    10. Khi vật qua vị trí có li độ 2cm thì động năng của
con lắc là
A. 0,36 J B. 0,72 J C. 0,03 J D. 0.08 J
Hướng dẫn
k 20
ω= π =  m ≈ 2kg
m m
1 2 1 1
( ) 1
2
− .20. ( 0, 02π ) = 0, 08 J . Chọn D
2
Wd = W − Wt = mvmax − kx 2 = .2. 0, 2 3
2 2 2 2
Câu 25: Một sợi dây dài ℓ nếu làm một con lắc đơn thì tần số riêng của nó là 0,6 Hz. Nếu cắt sợi dây này
làm hai phần tạo thành hai con lắc đơn thì tần số riêng của hai con lắc lần lượt là 0,75 Hz và
A. 0,65 Hz B. 0,75 Hz C. 1,00 Hz D. 0,95 Hz
Hướng dẫn
1 g 1 1 l =l1 + l2 1 1 1 1 1 1
f =  f 2 ∼  l ∼ 2  → 2 = 2+ 2 = + 2  f 2 = 1Hz
2π l l f f f1 f2 0, 6 2
0, 75 2
f2
Chọn C
Câu 26: Một con lắc đơn có dây treo dài ℓ  1 và vật có khối lượng   2 kg dao động điều hòa với
biên độ góc 0,1 rad tại nơi có gia tốc rơi tự do #  10 m/s  . Chọn gốc thế năng tại vị trí cân
bằng của vật. Cơ năng của con lắc là
A. 0,10 J B. 0,01 J C. 0,05 J D. 0,50 J
Hướng dẫn
W = mgl (1 − cos α 0 ) = 2.10.1. (1 − cos 0,1) ≈ 0,1J . Chọn A

Câu 27: Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng (*  10rad/s. Tác dụng vào vật
nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên EF  E* cos20G. Sau một thời
gian vật dao động điều hòa ổn định với biên độ 5 cm. Khi vật qua vị trí có li độ   4 cm thì tốc
độ của vật là
A. 40 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s D. 30 cm/s
Hướng dẫn
v = ω A2 − x 2 = 20 52 − 42 = 60cm / s . Chọn B

Câu 28: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình
&
lần lượt là   4cos 10 5
 cm và   4cos10cm. Dao động tổng hợp có
phương trình là
H&
A.   4√3cos10cm B.   4cos 10  cm
5
& &
C.   4cos 10  cm D.   4√3cos 10  cm
< <
Hướng dẫn
π π
x = x1 + x2 = 4∠ + 4∠0 = 4 3∠ . Chọn D
3 6
Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình
& I&
lần lượt là   8cos 10  cm và   2 cos 10  cm. Biết vận tốc của vật khi
< <
đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 80 cm/s. Biên độ dao động 2 có giá trị là
A. 7 cm B. 8 cm C. 5 cm D. 4 cm
Hướng dẫn
v 80
A = max = = 8cm
ω 10
5π π 2π
∆ϕ = − =
6 6 3

A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ  82 = 82 + A22 + 2.8. A2 cos  A2 = 8cm . Chọn B
3
Câu 30: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì, cùng biên độ 2 và có hiệu pha ban đầu Δ+ 
&
. Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ là
5
A. 22 B. 2 C. 0 D. 2√2
Hướng dẫn
∆ϕ π
Ath = 2 A cos = 2 A.cos = A . Chọn B
2 3
Câu 31: Tại một điểm - trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với tần số K  2 Hz. Từ - có những gợn sóng trong lan rộng ra xa xung quanh, với tốc độ
80 cm/s. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là
A. 40 cm B. 20 cm C. 80 cm D. 120 cm
Hướng dẫn
v 80
λ = = = 40cm . Chọn A
f 2
Câu 32: Một sóng âm có tần số 1275 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s, độ lệch pha của
5&
sóng tại hai điểm L, G trên cùng một phương truyền sóng là 
rad. Khoảng cách L và G bằng
A. 50 cm B. 25 cm C. 20 cm D. 40 cm
Hướng dẫn
v 340 4
λ= = = m
f 1275 15
2π d 3π 2π d
∆ϕ =  =  d = 0, 2m = 20cm . Chọn C
λ 2 4 /15
Câu 33: Một sợi dây đàn hồi 23, dài 120 cm, đầu 3 cố định, đầu 2 gắn với một nhánh của âm thoa, dao
động với tần số 40 Hz. Biết trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng trên dây là   32 m/s.
Đầu 2 được coi là một nút sóng. Số dụng sóng trên dây là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Hướng dẫn
v 32
λ= = = 0,8m = 80cm
f 40
λ 80
l = k.  120 = k.  k = 3 . Chọn A
2 2
Câu 34: Trên sợi dây đàn hồi dài, đầu - được gắn với nguồn và dao động điều hoà với phương trình MN 
4cos 4cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 24 cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng
biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm L cách - một đoạn 3 cm là
& &
A. MO  4cos 4  cm B. MO  4cos 4 −   cm

& &
C. MO  4cos 4 − =  cm D. MO  4cos 4
=
 cm
Hướng dẫn
  d    3   π
uM = 4 cos  4π  t −   = 4 cos  4π  t −   = 4 cos  4π t −  . Chọn B
  v    24    2

Câu 35: Trên mặt nước, tại hai điểm 2, 3 có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động với phương trình MP 
MQ  2cos (. Những điểm nằm trên đường trung trực của 23 sẽ dao động với biên độ bằng
A. 22 B. 0 C. 1,5 A D. 2
Hướng dẫn
Ath = 2 A . Chọn A

Câu 36: Trên mặt nước có đặt hai nguồn phát sóng kết hợp 2, 3 cách nhau 10 cm và cùng dao động với
phương trình: MP  MQ  2cos10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 100 cm/s.
Phương trình sóng tại trung điểm M của đoạn 23 là
&
A. MO  4cos10cm B. MO  4cos 10 −  cm

& &
C. MO  8cos 10 −   cm D. MO  8cos 10  cm

Hướng dẫn
  d    5   π
uM = 2a cos ω  t −   = 2.2.cos 10π  t −   = 4 cos 10π t −  . Chọn B
  v    100    2

Câu 37: Trên một sợi dây đàn hồi 23 dài 50 cm đang có sóng dừng với hai đầu 2, 3 cố định. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 25 m/s và đếm được 5 nút sóng (kể cả 2 nút 2, 3). Tần số sóng truyền
trên dây là
A. 50 Hz B. 100 Hz C. 25 Hz D. 20 Hz
Hướng dẫn
λ λ
l = k.  λ = 25cm = 0, 25m
 50 = 4.
2 2
v 25
f = = = 100 Hz . Chọn B
λ 0, 25
Câu 38: Hai vật nhỏ dao động điều hoà có cùng tần số, cùng biên độ 2; dao động trên hai đường thẳng
song song kề nhau, cùng gốc tọa độ. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược
P √5
chiều nhau và có li độ   . Độ lệch pha của hai dao động này là

A. 60∘ B. 90∘ C. 120∘ D. 180∘
Hướng dẫn
A 3 π π
x=  ϕ = ±  ∆ϕ = = 60o . Chọn A
2 6 3
Câu 39: Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 8∘ tại nơi có gia tốc
rơi tự do #  9,87 m/s . Chọn mốc thời gian khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng theo
chiều âm. Tính từ lúc   0, vật đi qua vị trí có li độ góc bằng 4∘ lần thứ 23 ở thời điểm
A.   20,85 s B.   10,95 s C.   22,65 s D.   11,85 s
Hướng dẫn
g 9,87 987
ω= = = rad / s
l 0,81 9
π 2π
22π + +
α0 ∆ϕ 2 3 ≈ 20,85s . Chọn A
α = 4o = →t = =
2 ω 987 / 9
Câu 40: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng  dao động Wđ
điều hòa với tần số góc ( rad/s, đồ thị mô tả động
năng của vật theo thời gian như hình vẽ. Tại thời điểm
U , vận tốc  và li độ  của vật thỏa mãn   −(, ngay
sau đó khoảng thời gian Δ thì vận tốc  bị triệt tiêu.
Giá trị nhỏ nhất của Δ gần nhất với giá trị nào sau đây? O 0,5 t (s)
A. 0,32 s B. 0,16 s C. 0,11 s D. 0,30 s
Hướng dẫn
Dời trục hoành vào chính giữa đồ thị
1 2
arcsin + 2π + arcsin
ω'= 3 3 ≈ 14, 7  ω = ω ' ≈ 7, 35 (rad/s)
0,5 2
A 2
v = −ω x  ω A2 − x 2 = ω x  x = với v trái dấu x
2
α 3π / 4
 ∆t = = ≈ 0,32s . Chọn A
ω 7,35

You might also like