You are on page 1of 2

Lý thuyết cổ điển

Các nhà kinh tế tiêu biểu: Adam Smith, R.Malthus, David Ricardo
Adam Smith
Giả định: Vốn + Tiến bộ công nghệ + Nhân tố xã hội, thể chế
 Phát triển kinh tế
Nội dung: Tăng sản lượng (Q) → Tăng inputs → K tăng theo chiều ngang nhưng
R có hạn → Q đầu ra sẽ tăng chậm dần.
Lý thuyết cổ điển R. Malthus
Giả định: Áp lực tăng dân số → Phát triển kinh tế bị tụt giảm
Nội dung: Tiền lương còn vừa đủ → dân số tăng → cung lao động tăng → lương
xuống thấp → tỷ lệ tử vong cao hơn → dân số giảm → cung lao động giảm →
mức tiền lương lại tăng lên
Dân số tăng nhanh (lương thực tăng chậm) (R hữu hạn) → tỷ lệ lao động/ đất đai
giảm → năng suất lao động giảm → người dân chỉ sống ở mức vừa đủ tối thiểu
→ không còn tăng trưởng
Lý thuyết cổ điển David Ricardo
Giả định: Đất đai, tài nguyên giới hạn → Tăng trưởng chậm lại
Nội dung: Tăng trưởng = tích lũy → tích lũy = hàm lợi nhuận → lợi nhuận phụ
thuộc vào chi phí sản xuất lương thực → chi phí này lại phụ thuộc vào đất đai →
đất đai là giới hạn đối với sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
Tóm lại, các nhà kinh tế cổ điển như Adam Smith, R. Malthus và David Ricardo
nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của nguồn lực tự nhiên (R) trong tăng trưởng
kinh tế

Lý thuyết của Keynes – Mô hình Harrod-Domar


 Lí thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (The General Theory of
Employment, Interest and Money) – J. M. Keynes (1936)
 Vai trò chính sách chính phủ = quản lí & duy trì tăng trưởng kinh tế
 ≠ Lý thuyết cổ điển (tăng trưởng kinh tế tự do = không cần sự can thiệp của
nhà nước)
Lý thuyết của Keynes – Mô hình Harrod-Domar
 Keynes đã đưa ra lý thuyết đề cao vai trò của đầu tư và tích lũy tư bản trong
tăng trưởng kinh tế (1940)
 Đầu tư → tăng việc làm → sản lựợng + thu nhập tăng → chủ trương khuyến
khích nhà nước tăng đầu tư → tăng tổng cầu → thúc đẩy tăng trưởng.
 Mô hình Harrod–Domar (1939-1948) phát triển từ lý thuyết của Keynes
cho rằng:
 Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế : lượng vốn sản xuất tăng thêm.
 Lượng vốn này lại có nguồn gốc từ phần tiết kiệm (S).

Lý thuyết tân cổ điển – Mô hình Solow


 Đề cao vai trò của tiết kiệm và tích lũy tư bản với tăng trưởng ngắn hạn
 Hàm sản xuất: Mức sản lượng thực tế Y phụ thuộc vào lượng lao động L, tư
bản K và công nghệ A:
 Y = A.F(K,L)
 Giả sử hàm này có dạng Cobb-Douglas:
 Y = A.Ka L1-a ↔ y = Aka
 Trong đó:
 y: sản lượng thực tế trên đầu lao động (Y/L)
 k: lượng tư bản trên đầu lao động (K/L)

You might also like