You are on page 1of 62

1/8/2024

KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Địa chỉ: 91 Chùa Láng, phường Láng Thượng,


quận Đống Đa, Hà Nội
Nguyễn Thị Mai Anh
Website: ketoankiemtoan.ftu.edu.vn
nguyenthimaianh.cs2@ftu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí Điểm Trọng số

Điểm chuyên cần 10 10%


Phát biểu
Điểm bài kiểm tra giữa kỳ 10 20%
Điểm tiểu luận (báo cáo nhóm + thuyết trình) 10 20%

Điểm cuối kỳ (60p, trắc nghiệm + tự luận) 10 50%

KẾ TOÁN CÁC ĐƠN VỊ ĐẶC THÙ


Chương 1: Kế toán ngân hàng

Chương 2: Kế toán nông nghiệp

Chương 3: Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp

Chương 4: Kế toán công ty chứng khoán

1-3

1
1/8/2024

TÀI LIỆU ĐỌC


• Giáo trình:
• Nguyễn Thị Loan, Giáo trình “Kế toán ngân hàng” – Trường ĐH Ngân
hàng TP Hồ Chí Minh;
• Ngô Thế Chi, Giáo trìnhh kế toán công ty chứng khoán – Trường Học
viện Tài chính
• Tường Vy, Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp,
NXB Tài chính 1-4

TÀI LIỆU ĐỌC


• Hệ thống văn bản:
• Thông tư 210/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán áp dụng đối
với công ty chứng khoán;
• Thông tư 107/2017/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán hành chính,
sự nghiệp;
• Thông tư 22/2017/TT-NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của hệ
thống tài khoản kế toán của các tổ chức tín dụng;
• Các thông tư hướng dẫn và văn bản pháp luật có liên quan. 1-5

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

CHƯƠNG 1

1-6

2
1/8/2024

NỘI DUNG CHÍNH


• Tổng quan về kế toán Ngân hàng;
• Phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong Ngân hàng
thương mại:
• - Kế toán nghiệp vụ tiền mặt
• - Kế toán huy động vốn
• - Kế toán nghiệp vụ tín dụng
• - Kế toán dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng
• Báo cáo tài chính tại NH thương mại 1-7

1.1. Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại

Cổ đông/thành viên Khách hàng


góp vốn vào ngân hàng tạo ra gửi tiền vào tài khoản
vốn ngân hàng ngân hàng

chuyển
tiền vào đề nghị
ngân hàng vay vốn
những người đi vay
Khách hàng

KHÁI NIỆM

“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định
của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”
Luật các TCTD 2017, Điều 4, Khoản 3

1-9

3
1/8/2024

Vì sao cần có NHTM

Chức năng chuyển Chức năng khác:


Trung gian tài
- Giảm chi phí đại diện (Agency cost)
chính: đổi tài sản - Nhận ủy quyền giám sát từ những
(AssetTransformers). người gửi tiền
→ Dựa vào lợi
- Cung cấp thông tin (Information
thế về qui mô Producer)
- Chuyển đổi kì hạn của công cụ tài
→ khuyến khích
chính
việc gửi tiết - Kênh dẫn truyền chính sách tiền tệ
kiệm Cung cấp các dịch vụ thanh toán
1-10

Các chức năng cơ bản của NH hiện đại

Hệ thống NHTM tại Việt Nam hiện nay


• Cơ quan nhà nước quản lí hoạt động NHTM là ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân
hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; …thực hiện
chức năng của ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ
chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ (theo Luật NHNN Việt
Nam)
• Ban lãnh đạo của NHNN hiện nay là:

Lecture 1 12

4
1/8/2024

Hệ thống các TCTD tại Việt Nam

Lecture 1 13

KHÁI NIỆM KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Kế toán ngân hàng là việc thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ
ngân hàng dưới hình thức chủ yếu là giá trị để phản ánh, kiểm tra
toàn bộ hoạt động kinh doanh của đơn vị ngân hàng, đồng thời
cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng quan tâm

1-14

ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Là công cụ quản lý kinh tế-tài chính, đối tượng phản ánh trước hết của
kế toán ngân hàng là vốn và sự vận động của vốn trong hoạt động về
tiền tệ, thanh toán, tín dụng đối nội đối ngoại của hệ thống NH

1-15

5
1/8/2024

ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG


Sử dụng vốn Đối tượng của KTNH còn là
Nguồn vốn:
Chi mua sắm TCSĐ kết quả của sự vận động của
Vốn tự có và coi như
Chi cho công tác quản lý
tự có: vốn của NH, nói cách khác
Cấp vốn cho đơn vị phụ thuộc
-Vốn điều lệ KTNH phải phản ánh các
Gửi tiền tại NHNN
-Quỹ dự trữ khoản thu nhập chi phí và kết
Nộp quỹ dự trữ bắt buộc tại NHNN
-Các loại quỹ của NH quả của hoạt động ngân hàng
Sử dụng vốn cho vay
-Lãi chưa phân phối Dùng vốn liên doanh liên kết, đầu
-Vốn cố định tư…
Vốn quản lý và huy Dùng vốn để kinh doanh ngoại tệ
động vàng bạc đá quý
Các loại vốn khác Sử dụng vốn vào các mục đích
khác 1-16

ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

• Tính tổng hợp cao( tính xã hội cao)


• Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ nghiêm ngặt chặt chẽ
• Tính kịp thời và chính xác cao độ
• Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp

1-17

NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NHTM

• Phản ánh các nghiệp vụ kịp thời, chính xác trung thực,
khách quan toàn diện…theo các nguyên tắc và chuẩn mực
kế toán
• Phân tích và cung cấp thông tin cho nhà quản lý
• Giám sát nghiêm ngặt mọi nghiệp vụ của ngân hàng, đảm
bảo an toàn tài sản cho ngân hàng và khách hàng

1-18

6
1/8/2024

KHÁI NIỆM TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NH


Là phương tiện của kế toán được sử dụng để phản ánh tình hình
hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán nhằm phục vụ
cho yêu cầu quản lý tài chính của doanh nghiệp
Thực chất:
TK là nơi ghi chép ( hệ thống hóa) các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
liên quan đến một nội dung nhất định

1-19

PHÂN LOẠI TK
TT 10/2014/TT-NHNN ngày 20/3/2014 của Thống đốc NHNN VN
Phân loại theo bản chất kinh tế
-TK phản ánh tài sản
-TK phản ánh nguồn vốn
-TK phản ánh tài sản-nguồn vốn
Phân loại theo mức độ tổng hợp
-TK tổng hợp
-TK chi tiết
Phân loại theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán
- TK nội bảng
-TK ngoại bảng
1-20

Kết cấu TK KTNH


• Tên gọi của TK: được lấy từ tên gọi của đối tượng kế toán mà nó
phản ánh
• Số hiệu TK: mỗi TK có một số hiệu riêng và được dùng thay cho
tên gọi của TK, số hiệu của TK do chế độ kế toán ngân hàng quy
định
• Phân cấp:
-TK cấp 1,2,3 được gọi là TK tổng hợp
-TK cấp 4,5… Là những TK chi tiết
1-21

7
1/8/2024

Cấu trúc tài khoản kế toán Ngân hàng

XXXX XX XX.XXXXX
X Loại tài khoản
XX Tài khoản cấp I
XXX Tài khoản cấp II
XXXX Tài khoản cấp III
XXXXX Tài khoản cấp IV
XXXXXX Tài khoản cấp V
XX Ký hiệu tiền tệ
XXXXX Số chạy tuần tự

Tài khoản KTNH


TÀI SÃN NGUỒN VỐN

SỐ DƯ SỐ DƯ

TK trung gian:
Dư nợ: Tài sản
Dư có: Nguồn vốn
TK ngoại bảng: Nhập / Xuất

Phương pháp mã hóa

• NHNN quy định tính chất thống nhất của các tài khoản tổng hợp
cấp 1, 2, 3
• TK chi tiết cấp 4, 5 do GĐ (TGĐ) ngân hàng quy định phù hợp
với nội dung hoạt động của đơn vị, tuy nhiên đảm bảo yêu cầu
của NHNN

1-24

8
1/8/2024

HỆ THỐNG TK
Loại 1: vốn khả dụng và các khoản đầu tư
Loại 2: hoạt động tín dụng
Loại 3: TSCĐ và TS có khác
Loại 4: Nợ phải trả
Loại 5: hoạt động thanh toán
Loại 6: vốn chủ sở hữu
Loại 7: thu nhập
Loại 8: chi phí
Loại 9: ngoại bảng 1-25

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

• Mô hình giao dịch một cửa

• Mô hình giao dịch nhiều cửa

1-26

Mô hình giao dịch nhiều cửa

Khách hàng Khách hàng

GDV ghi có GDV ghi nợ Thủ quỹ

Kiểm soát

9
1/8/2024

Mô hình giao dich một cửa

Khách hàng

GDV 1 GDV 2 GDV n Quỹ

Kiểm soát

1.2. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN MẶT


Mục tiêu

• Mô tả được các hoạt động ngân quỹ tại NHTM.


• Nắm được quy trình kế toán thu/ chi tiền mặt của NHTM.
• Giải thích được chỉ tiêu tiền mặt trên BCTC của NHTM.

1-29

1.2. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN MẶT

1-30

10
1/8/2024

KHÁI NIỆM

Tiền mặt tại Ngân hàng Việt Nam bao gồm tiền mặt bằng đồng
Việt Nam và tiền mặt ngoại tệ để đáp ứng yêu cầu chi trả cho
khách hàng cũng như nhu cầu chi trả của ngân hàng..

1-31

PHÂN LOẠI

1-32

PHÂN LOẠI KẾ TOÁN TIỀN MẶT

Kế toán thu tiền mặt

Kế toán chi tiền mặt

Kế toán nghiệp vụ điều chuyển tiền


mặt

1-33

11
1/8/2024

KẾ TOÁN THU TIỀN MẶT


KH mở khoản thanh toán, nộp tiền mặt vào TK thanh toán, nộp tiền
mặt vào tiền gửi tiết kiện gửi tiếp lần 2 (Tiết kiệm an sinh); nộp tiền
mặt để chuyển đi thì lập giấy nộp tiền; sử dụng Giấy gửi tiền khi
KH gửi tiết kiệm, giấy tờ có giá và nộp tiền mặt cho thủ quỹ để
kiểm đếm hoặc nộp trực tiếp cho nhân viên Ngân hàng (giao dịch
một cửa). Quy trình luân chuyển chứng từ theo nguyên tắc: Thu
trước – ghi sổ sau.
1-34

KẾ TOÁN THU TIỀN MẶT

1-35

KẾ TOÁN THU TIỀN MẶT

1-36

12
1/8/2024

KẾ TOÁN CHI TIỀN MẶT


Khi KH có nhu cầu lĩnh tiền mặt từ tài khoản thanh toán thì viết
Giấy rút tiền (KH cá nhân), viết Séc lĩnh tiền mặt (KH Tổ chức).
chi tiền mặt

1-37

KẾ TOÁN CHI TIỀN MẶT

1-38

KẾ TOÁN CHI TIỀN MẶT

1-39

13
1/8/2024

KẾ TOÁN ĐIỀU CHUYỂN TIỀN MẶT


Là điều chuyển vốn tiền mặt giữa các chi nhánh ngân hàng trực
thuộc với Hội sở chính, giữa các chi nhánh với nhau
(khi vượt định mức tồn quỹ tiền mặt hoặc tiền mặt hiện có không
đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán hiện tại thì thực hiện điều chuyển
tiền đi hoặc nhận tiền về từ các đơn vị khác)

1-40

KẾ TOÁN XỬ LÝ TIỀN MẶT THỪA THIẾU


+ Phương pháp kế toán xử lý thừa tiền mặt
+ Phương pháp kế toán xử lý thiếu tiền mặt

1-41

BÁO CÁO KẾ TOÁN


Báo cáo kế toán:
• Khoản mục tiền mặt (Bảng cân đối kế toán)
• Chỉ tiêu: Tiền mặt, vàng bạc, đá quí (Thuyết minh BCTC)
• Tổng dư Nợ các TK101, TK103, TK104, TK105

1-42

14
1/8/2024

TK KẾ TOÁN

Tài khoản sử dụng:


• + Tài khoản Tiền mặt tại đơn vị - 1011
• + Tài khoản đang vận chuyển - 1019
• + Tài khoản Tiền mặt ngoại tệ tại đơn vị - 1031
• + Tài khoản ngoại tệ đang vận chuyển - 1039
• + Tài khoản tham ô thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý - 3614
• + Tài khoản thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý – 461 1-43

TK Tiền mặt VND - 1011

• Phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của đơn vị NH

• Bên Nợ: Số tiền mặt NH nhận vào quỹ

• Bên Có: Số tiền mặt NH trả ra

• Dư Nợ: Số tiền mặt tồn quỹ

44 44

TK KẾ TOÁN

Tài khoản sử dụng:


• + Tài khoản Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ 211
• + Tài khoản Cho vay trung hạn hạn bằng VNĐ 212
• + Tài khoản Cho vay dài hạn bằng VNĐ 213
• + Tài khoản Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng 214
• + Tài khoản Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng 215
• + Tài khoản Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng 216 1-45

15
1/8/2024

TK KẾ TOÁN

Tài khoản sử dụng:


– Tài khoản cấp I: TK 42 – Tiền gửi của khách hàng
– Tài khoản cấp II:
+ TK 421 – Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng VND
+ TK 422 – Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ
+ TK 423 – Tiền gửi tiết kiệm bằng VND
+ TK 424 – Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng
+ TK 425 – Tiền gửi của khách hàng bằng nước ngoài bằng VND
+ TK 426 – Tiền gửi của khách hàng bằng nước ngoài bằng ngoại tệ
1-46
+ TK 491 – Lãi phải trả

TK Tiền gửi của khách hàng - 42


• Phản ánh nguồn vốn tiền gửi huy động được từ các đối tượng khách hàng

• Bên Có: số tiền khách hàng gửi vào NH

• Bên Nợ: số tiền khách hàng lấy ra

• Dư Có: Số tiền khách hàng hiện còn gửi

• Trường hợp thấu chi: TK có thể dư Nợ với mức dư nợ cao nhất là hạn mức
thấu chi đã được thoả thuận

47 47

TK Lãi phải trả cho tiền gửi - 491

• Phản ánh lãi dồn tích trên tài khoản tiền gửi mà NH phải trả, đã được
hạch toán vào CP trong kỳ nhưng NH chưa trả cho KH

• Bên Có: số lãi phải trả

• Bên Nợ: số lãi đã trả

• Dư Có: số lãi phải trả dồn tích chưa thanh toán cho khách hàng

48 48

16
1/8/2024

TK Chi phí trả lãi tiền gửi 801

• Phản ánh chi phí NH trả lãi cho các nguồn tiền gửi

• Bên Nợ: chi phí trả lãi phát sinh

• Bên Có:
• khoản giảm trừ chi phí đã phát sinh [thoái chi lãi]
• Kết chuyển chi phí xác định lợi nhuận / kết quả kinh doanh

• Dư Nợ: số chi phí trả lãi đã phát sinh trong kỳ


49 49

* Thu - chi tieàn maët ñaõ kieåm ñeám:

TK 42 TK Tieàn maët – 1011/ 1031

Thu tieàn maët

Chi tieàn maët

50

Một số nghiệp vụ chủ yếu


a. Khi khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi hoặc trả nợ:
Nợ TK 1011, 1031: Tiền mặt tại đơn vị
Có TK 4211, 4221, 4232…: Tiền gửi tăng lên
Có TK 2111: Trả nợ tiền vay
VD: Khách hàng A nộp tiền mặt tại quầy vào TK của mình 50.000.000 và trả
nợ khoản vay ngắn hạn 15.000.000

1-51

17
1/8/2024

Một số nghiệp vụ chủ yếu


b. Khách hàng nhận tiền từ khách hàng khác chuyển đến
Nợ TK 501: Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng
Nợ TK 1113: Tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng nhà nước
Nợ TK 4211, 4221: Chuyển từ tài khoản tiền gửi của khách hàng khác
Có TK 4211, 4221
VD: KH A nhận chuyển khoản từ khách hàng B 50.000.000 trong cùng hệ
thống và 60.000.000 từ ngân hàng khác

1-52

Một số nghiệp vụ chủ yếu


c. Khách hàng chuyển tiền để thanh toán cho các khách hàng khác
Nợ TK 4211, 4221:
Có TK 501, 1113, 4211, 4221:
VD: Khách hàng A chuyển tiền cho khách hàng B trong cùng hệ thống
30.000.000 và khách hàng C khác hệ thống là 20.000.000

1-53

Một số nghiệp vụ chủ yếu


d. Khách hàng rút tiền mặt tại quỹ hoặc máy ATM
Nợ TK 4211, 4221,2111, 4232
Có TK 1011, 1031: Khách hàng rút tiền mặt
Có TK 1014: Khách hàng rút tiền tại cây ATM
VD: Khách hàng A rút tiền mặt tại quầy 30.000.000 và rút tại ATM
20.000.000

1-54

18
1/8/2024

Một số nghiệp vụ chủ yếu


e. Số lãi phải hàng tháng cho khách hàng
Nợ TK 801: Chi phí trả lãi tiền gửi
Có TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi
f. Ngân hàng thanh toán lãi cho khách hàng
Nợ TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi
Có TK 1011, 1031, 41212
VD: Khách hàng A có số tiền lãi cuối tháng tính ra là 15.000. NH chuyển
tiền trả lãi cho khách hàng A
1-55

Một số nghiệp vụ chủ yếu


g. Thu phí dịch vụ của khách hàng A
Nợ TK 4211:
Nợ TK 1011, 1031
Có TK 711: Thu nhập từ dịch vụ thanh toán
Có TK 4531: Thuế GTGT phải nộp
VD: Công ty A gửi tới ngân hàng lệnh chi yêu cầu trích từ tài khoản tiền gửi thanh
toán của công ty A số tiền 100 triệu để trả tiền hàng cho một công ty B cũng có tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng X. Phí chuyển tiền là 0.05%( Chưa bao gồm VAT). Thuế
GTGT là 10% trên phí chuyển tiền. 1-56

VÍ DỤ
• 1. Ngày 10 tháng 4 năm N khách hàng A nộp 50 triệu đồng vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
của khách hàng
• 2. Ngày 11 thàng 4 năm N khách hàng B rút 30 triệu đồng từ tiền gửi không kỳ hạn của khách
hàng để chi lương tại đơn vị
• 3. Ngày 12 tháng 4 năm N ngân hàng chuyển tiền cho máy ATM là 100 triệu đồng
• 4. Ngày 13 tháng 4 năm N ngân hàng nhận thông tin KH A rút 5 triệu đồng, KH C 6 triệu đồng,
KH D rút 10 triệu đồng từ máy ATM
• 5. Ngày 13 tháng 4 năm N Khách hàng M vay ngắn hạn 20 triệu đồng bằng tiền mặt
• 6. Ngày 14 tháng 4 năm N Khách hàng L trả tiền vay dài hạn là 50 triệu đồng tiền gốc và 10 triệu
đồng tiền lãi
• 7. Ngày 15 tháng 4 năm N Khách hàng F rút tiền gửi tiết kiệm là 50 triệu tiền gốc và 12 triệu lãi,
thời hạn đã gửi là 2 năm bằng tiền mặt. 1-57

19
1/8/2024

Quy trình thu chi tiền mặt, điều chuyển vốn


Tiền vận Tiền mặt
Điều chuyển Tiền vận
Tiền mặt 1011 chuyển 1019 1011
vốn 519 chuyển 1019
(1) (2) (3) (4)

(1) và (2) Ngân hàng điều tiền mặt đi 58


(3) Và (4) Ngân hàng nhận vốn tiền mặt

58

Ví dụ

Tại NH A có ngiệp vụ sau:


Đầu ngày: Chi nhánh Hội Sở tiếp quỹ cho PGD 10 tỷ
Cuối ngày: PGD hoàn quỹ cho CN Hội Sở: 10 tỷ

1-59

Kế toán xử lý thừa, thiếu tiền mặt:


+ Phương pháp kế toán xử lý thiếu tiền mặt
Tồn quỹ thực tế < Tồn quỹ trên sổ sách
Khi đó lập Hội đồng kiểm đếm tiền mặt và có biên bản xác định thừa thiếu
quỹ chờ xử lý
Chưa xác định được nguyên nhân thiếu quỹ thì hạch toán ghi có vào TK Thiếu
quỹ tài sản thiếu chờ xử lý.
Tối đa 6 tháng vẫn chưa tìm được nguyên nhân, kế toán chuyển số tiền thiếu
vào tài khoản chi phí hoặc quy trách nhiệm (nếu có)
1-60

20
1/8/2024

Phương pháp kế toán xử lý thiếu tiền mặt

TM taïi quyõ - 1011 Thieáu quyõ - 3614 Boài thöôøng - 3615

Thu Phaùt hieän


ñöôïc thieáu quyõ (1)
baèng
TM TG cuûa KH - 4211
(2a) CP khaùc - 89

Thu ñöôïc töø


Khoâng phaùt hieän TK KH (2b)
nguyeân nhaân (2c)

61

Ví dụ
Vào cuối ngày, khi kiểm quỹ, kế toán phát hiện số tiền thực tế thấp hơn số tiền
trên sổ kế toán là: 800.000đ.
TH1: Số tiền chênh lệch trên do khách hàng đưa thiếu, ngân hàng liên hệ khách
hàng & khách hàng đồng ý trả thêm (bằng tiền mặt hoặc lấy từ TK TGKH)
TH2: Bắt buộc thủ quỹ bồi thường
TH3: Không phát hiện nguyên nhân số tiền thiếu chênh lệch & không bắt thủ quỹ
bồi thường.

1-62

Kế toán xử lý thừa, thiếu tiền mặt:


+ Phương pháp kế toán xử lý thừa tiền mặt
Tồn quỹ thực tế > Tồn quỹ trên sổ sách
Khi đó lập Hội đồng kiểm đếm tiền mặt và có biên bản xác định thừa thiếu
quỹ chờ xử lý
Chưa xác định được nguyên nhân thừa quỹ thì hạch toán ghi có vào TK Thừa
quỹ tài sản thừa chờ xử lý.
Tối đa 6 tháng vẫn chưa tìm được nguyên nhân, kế toán chuyển số tiền thừa
vào tài khoản thu nhập
1-63

21
1/8/2024

Phương pháp kế toán xử lý thừa tiền mặt

TK Thöøa quyõ - 4610 TK Tieàn maët taïi quyõ - 1011

Khi phaùt hieän Traû cho


thöøa quyõ (1) KH baèng
TM (2a)

TG cuûa KH - 4211 TN khaùc - 79


Khoâng phaùt
hieän
Traû vaøo TK nguyeân
cho KH (2b) nhaân (2c)
64

Ví dụ
Vào cuối ngày, khi kiểm quỹ, kế toán phát hiện số tiền thực tế cao hơn số tiền
trên sổ kế toán là: 500.000đ.
TH1: Số tiền chênh lệch trên do khách hàng trả thừa nên ngân hàng trả lại cho
khách hàng.
TH2: Không phát hiện nguyên nhân số tiền chênh lệch.

1-65

Bài tập 1
Hạch toán và phân tích ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán
1. Ông Trần Tú nộp sổ tiết kiệm lĩnh 100.000.000 tiền mặt
2. Công ty Đại Phát nộp 150.000.000 vào TK tiền gửi không kỳ hạn
3. Căn cứ vào hợp đồng tín dụng và phiếu chi, NH giải ngân bằng tiền mặt cho bà Lê
Hạnh số tiền 900.000.000, thời hạn vay 2 năm, lãi suất 10%, giá trị thế chấp
3.000.000.000
4. NH xuất tiền mặt để gửi NHNN số tiền 400.000.000, NH đang chuyển tới NHNN
5. Tạm ứng tiền mặt cho nhân viên Hồng Hải đi mua VPP 20.000.000
6. Điều chuyển tiền mặt cho CN1 500.000.000
1-66
7. Cuối ngày , kiểm quỹ NH thấy tồn quỹ thực tế 826.000.000, theo sổ là 823.000.000

22
1/8/2024

Bài tập 2
Hãy đọc nội dung nghiệp vụ kinh tế:
1. Nợ TK 1019/ Có TK 1011
2. Nợ TK 1011/ Có TK1113
3. Nợ TK 4211/ Có TK3614
4. Nợ TK 1011/ Có TK2111
5. Nợ TK 1014/ Có TK1011
6. Nợ TK 1011/ Có TK4610
7. Nợ TK 6210/ Có TK1011

1-67

1.3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

1-68

HUY ĐỘNG VỐN


- Tiền gửi có kỳ hạn
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- Giấy tờ có giá: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu;
- Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

1-69

23
1/8/2024

Tiền gửi có kỳ hạn

+ Người gửi: cá nhân và tổ chức


+ Chỉ rút ra khi đến kỳ hạn được thỏa thuận;
+ Lãi suất theo thời hạn gửi
Lãi tiền gửi = Số dư tiền gửi x lãi suất x thời hạn gửi

1-70

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

+ Người gửi: cá nhân


+ Rút vốn khi đến hạn, trường hợp rút trước hạn hưởng lãi suất không kỳ
hạn (tùy theo chính sách từng ngân hàng);
+ Hưởng lãi suất cao, lãi suất theo thời hạn gửi
+ Phương thức trả lãi: trả lãi trước, trả lãi định kỳ, trả lãi cuối kỳ

Lãi tiền gửi = Số dư tiền gửi x lãi suất x thời hạn gửi

1-71

Giấy tờ có giá
- Phân loại Giấy tờ có giá :
+ Căn cứ thời hạn: GTCG ngắn hạn và GTCG dài hạn
+ Căn cứ phương thức trả lãi: trả lãi trước, trả lãi định kỳ, trả lãi cuối kỳ
- Các trường hợp phát hành GTCG
+ Phát hành GTCG ngang giá
+ Phát hành GTCG có chiết khấu
+ Phát hành GTCG có phụ trội
1-72

24
1/8/2024

Tiền gửi không kỳ hạn


+ Người gửi tiền: cá nhân và tổ chức
+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt, sử dụng dịch vụ
thanh toán
+ Lãi suất thấp hoặc không có vì tính chất ổn định thấp
+ Số dư biến động nhưng phải đảm bảo số dư tối thiểu; số dư của khách
hàng được theo dõi trên tài khoản qua sổ phụ ngân hàng
Số lãi phải trả trong tháng = Tổng tích số dư TKTG trong tháng x Lãi suất
ngày
1-73

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn


+ Người gửi tiền: cá nhân
+ Được gửi, rút tiền bất cứ lúc nào
+ Lãi suất thấp, lãi nhập gốc hàng tháng
+ Được Ngân hàng trao cho một thẻ (sổ) tiết kiệm
Số lãi phải trả trong tháng = Tổng tích số dư TKTG trong tháng x Lãi suất
ngày

1-74

NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN


-Lãi tiền gửi được chi trả theo thực tế phát sinh
-Đối với khoản huy động vốn trả lãi sau, trả lãi định kỳ thì phải tính lãi phải trả từng kỳ
để ghi nhận vào chi phí (dự chi)
-Đối với khoản huy động vốn có kỳ hạn trả lãi trước quan tâm đến thời hạn trích trước để
tính tiền lãi thực trả cho chính xác
-Kế toán phát hành GTCG theo dõi chiếc khấu và phụ trội cho từng loại GTCG phát hành
và tình hình phân bổ từng khoản chiếc khấu, phụ trội:
+ Chiết khấu GTCG được phân bổ dần đế tính vào chi phí đi vay từng thời kỳ trong
thời hạn của GTCG
+ Phụ trội GTCG được phân bổ dần đế giảm trừ chi phí đi vay từng thời kỳ trong thời
hạn của GTCG 1-75

25
1/8/2024

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

1-76

TK Tiền mặt VND - 1011

• Phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của đơn vị NH

• Bên Nợ: Số tiền mặt NH nhận vào quỹ

• Bên Có: Số tiền mặt NH trả ra

• Dư Nợ: Số tiền mặt tồn quỹ

77 77

TK Tiền gửi của khách hàng - 42

421 TK tiền gửi thanh toán

4211 TK tiền gửi không kỳ hạn

4212 TK tiền gửi có kỳ hạn

423 TK tiền gửi tiết kiệm

4231 TK tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

4232 TK tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

78

26
1/8/2024

TK Tiền gửi của khách hàng - 42


• Phản ánh nguồn vốn tiền gửi huy động được từ các đối tượng khách hàng

• Bên Có: số tiền khách hàng gửi vào NH

• Bên Nợ: số tiền khách hàng lấy ra

• Dư Có: Số tiền khách hàng hiện còn gửi

• Trường hợp thấu chi: TK có thể dư Nợ với mức dư nợ cao nhất là hạn mức
thấu chi đã được thoả thuận

79 79

TK Lãi phải trả cho tiền gửi - 491

• Phản ánh lãi dồn tích trên tài khoản tiền gửi mà NH phải trả, đã được
hạch toán vào CP trong kỳ nhưng NH chưa trả cho KH

• Bên Có: số lãi phải trả

• Bên Nợ: số lãi đã trả

• Dư Có: số lãi phải trả dồn tích chưa thanh toán cho khách hàng

80 80

TK Chi phí trả lãi tiền gửi 801

• Phản ánh chi phí NH trả lãi cho các nguồn tiền gửi

• Bên Nợ: chi phí trả lãi phát sinh

• Bên Có:
• khoản giảm trừ chi phí đã phát sinh [thoái chi lãi]
• Kết chuyển chi phí xác định lợi nhuận / kết quả kinh doanh

• Dư Nợ: số chi phí trả lãi đã phát sinh trong kỳ


81 81

27
1/8/2024

TK về phát hành GTCG

431: Mệnh giá GTCG

432: Chiết khấu GTCG

433: Phụ trội GTCG

803: Chi phí trả lãi phát hành GTCG

492: Lãi phải trả về phát hành GTCG

388: Chi phí lãi trả trước chờ phân bổ

82

TK trong thanh toán

• Thanh toán bù trừ 5012

• Thanh toán điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống
NHTM 5191

• Thanh toán Thu hộ, Chi hộ giữa các TCTD tham gia vào hệ thống
thanh toán điện tử liên ngân hàng 5192

83 83

TK trong thanh toán

• Phản ảnh hoạt động thanh toán của NH theo các phương thức thanh
toán khác nhau

• Bên Có: số tiền nhận hộ/thu hộ các đơn vị NH khác

• Bên Nợ: Số tiền chi hộ/trả hộ các đơn vị NH khác

• Dư Có: Chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ [chiếm dụng được vốn]

• Dư Nợ: Chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ [bị chiếm dụng vốn]

84 84

28
1/8/2024

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

1-85

Quy trình kế toán tiền gửi thanh toán


TGTT 4211/Tiền Tiền gửi TGTT 4211/Tiền Lãi phải trả Chi phí trả
mặt 1011/TK thanh toán mặt 1011/TK đối với TG lãi tiền gửi
Thanh toán 421 Thanh toán 491 801
(1)
(2)
(4)

(3)

1. Khách hàng gửi tiền vào tài khoản (chuyển khoản từ một khách hàng khác cũng có tài khoản tại ngân
hàng/ nộp tiền mặt vào tài khoản/ nhận chuyển khoản từ dịch vụ thanh toán qua ngân hàng)

2. Định kỳ dự trả lãi tại NH


86
3. Cuối tháng/ cuối kỳ, NH chuyển lãi vào tài khoản cho khách hàng

86lấy tiền từ tài khoản (để chuyển khoản cùng NH/rút tiền mặt/thanh toán khác NH)
4. Khách hàng

Ví dụ kế toán tiền gửi thanh toán

• Ngày 01/01/N, NH mở TK tiền gửi thanh toán cho KH X và yêu cầu


KH để số dư tối thiểu là 50.000đ. KH đã nộp 5.000.000đ vào TK.
• Ngày 11/01/N, KH X nhận được một khoản thanh toán 10.000.000đ
qua TK.
• Biết rằng NH tính lãi cho TK tiền gửi vào ngày cuối tháng. Lãi suất
tiền gửi thanh toán là 0,2%/năm.
• Hãy trình bày tất cả các diễn biến liên quan đến TK tiền gửi TT này
theo các thông tin trên. 87

29
1/8/2024

Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm

TGTT 4211/Tiền TGTT 4211/Tiền


mặt 1011/TK Tiền gửi tiết mặt 1011/TK Lãi phải trả đối Chi phí trả lãi
Thanh toán kiệm 423 Thanh toán với TGTK 4913 tiền gửi 801

(1)
(2)
(4)
(3.ii)

(3.i.a)

(3.i.b)

(3.i.c)
Chi phí trả lãi
tiền gửi 801

88 88

Giải thích sơ đồ kế toán tiền gửi tiết kiệm

1. Khách hàng gửi tiền tiết kiệm


2. Định kỳ dự trả lãi tại NH
3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi
i. Bằng tiền mặt
a. Số lãi dự trả = số lãi phải trả
b. Số lãi dự trả nhỏ hơn số lãi phải trả
c. Số lãi dự trả nhiều hơn số lãi phải trả
ii. Cộng dồn vào số dư tiền gửi tiết kiệm (cuối kỳ KH ko tất toán sổ, lãi nhập
gốc)
89 hàng rút tiền tiết kiệm
4. Khách 89

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 1

• Ngày 01/01/N

• Nhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 tháng

• Lãi suất 4.5%/năm

• Ngày 01/02/N, khách hàng đã đến tất toán sổ tiết kiệm

• Dự trả lãi vào ngày cuối tháng

• Trình bày tất cả các bút toán có liên quan


90 90

30
1/8/2024

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 2

• Ngày 01/01/N

• Nhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 tháng

• Lãi suất 4.5%/năm

• Ngày 04/01/N, khách hàng đã đến tất toán sổ tiết kiệm trước hạn,
hưởng lãi suất không kỳ hạn 0,2%/năm

• Dự trả lãi vào ngày cuối tháng

• Trình
91bày tất cả các bút toán có liên quan 91

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 3


• Ngày 01/01/N

• Nhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 tháng

• Lãi suất 4.5%/tháng

• Ngày 04/02/N, khách hàng đã đến tất toán sổ tiết kiệm, lãi suất không
kỳ hạn 0,2%/năm

• Dự trả lãi vào ngày cuối tháng

• Trình
92bày tất cả các bút toán có liên quan 92

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 4

• Ngày 19/10/N, KH X tới NH tất toán sổ tiết kiệm 100 triệu, gửi ngày
10/7/N, kỳ hạn 3 tháng.

• Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng là 5%/năm.

• Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,2%/năm.

• NH tính lãi dự trả vào ngày cuối tháng.

• Xử lý và hạch toán nghiệp vụ nêu trên vào tài khoản thích hợp.

93 93

31
1/8/2024

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 5

• Ngày 14/2/N, KH A đến NH tất toán sổ tiết kiệm 100 triệu, kỳ hạn 6
tháng, gửi vào ngày 20/1/(N-1).

• Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng: 5,5%/năm.

• Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn: 0,2%/năm.

• NH dự trả ngày cuối tháng.

• Xử lý và hạch toán nghiệp vụ nêu trên vào tài khoản thích hợp.

94 94

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 6

Ngày 30/9 tại NHCT A, KH A yêu cầu tất toán sổ tiết kiệm không kỳ
hạn số tiền 20 tr, gửi ngày 8/4 cùng năm, lãi suất 0,2%/năm. NH đồng
ý. NH dự trả ngày cuối tháng.

95

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 7

Ngày 30/6/N, KH X đến NH tất toán sổ TK 100 tr, kỳ hạn 3 tháng, gửi
vào ngày 20/3/N. Biết lãi suất tiền gửi tiết kiệm 3 tháng là 5%/năm, lãi
suất tiền gửi không kỳ hạn là 0.2%/năm.

96

32
1/8/2024

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 8

Ngày 30/6/N, tại NHCT A, ông Z đem 50 triệu đến NH gửi tiết
kiệm kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 6,8%/tháng; đồng thời, ông yêu
cầu chuyển sổ tiết kiệm 30 triệu, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất
5.5%/năm, gửi ngày 31/12/N-1 sang tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng, lãi
suất 5%/năm. Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,2%/năm.

97

Bài tập tiền gửi tiết kiệm 9

Ngày 31/3/N, tại NHCT A, bà Y mang đến NH 40 triệu đồng và yêu cầu
chuyển số tiền này cùng toàn bộ gốc 60 triệu đồng trước đây đã gửi
tiết kiệm kỳ hạn 4 tháng (gửi ngày 15/7/N-1, lãi suất 5%/năm) sang
tiết kiệm kỳ hạn 9 tháng, lãi suất 5.5%/năm. Toàn bộ lãi của sổ tiết
kiệm 4 tháng bà xin rút bằng tiền mặt. Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
0,2%/năm.

98

Quy trình kế toán PH GTCG ngang giá - trả lãi sau

Mệnh giá GTCG Lãi phải trả đối Chi phí trả lãi
Tiền mặt 1011 431 Tiền mặt 1011 với GTCG 492 GTCG 803

(1)
(2)
(4)

(3.a)

(3.b)
(3.c)

Chi phí trả lãi


GTCG 803

99

99

33
1/8/2024

Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG ngang giá - trả lãi sau

1. Khách hàng mua GTCG

2. Định kỳ dự trả lãi tại NH

3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KH


a. Lãi dự trả = lãi phải trả

b. Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả

c. Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so với TGTK)

4. Thanh toán mệnh giá GTCG


10
0 100

Ví dụ phát hành ngang giá - trả lãi sau

• Ngày 4/3/N, NH phát hành kỳ phiếu

• Tổng mệnh giá 100 tỷ

• Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ

• Dự trả lãi vào ngày cuối tháng

• Trình bày tất cả các bút toán có liên quan


10
1 101

Quy trình kế toán PH GTCG chiết khấu - trả lãi sau

Mệnh giá GTCG Lãi phải trả đối Chi phí trả lãi
Tiền mặt 1011 431 Tiền mặt 1011 với GTCG 492 GTCG 803

(2.a)
(4) (1)
Chiết khấu 432
(2.b)

(3.a)

(3.b)

(3.c)
Chi phí trả lãi
GTCG 803
102

10
2

34
1/8/2024

Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG chiết khấu - trả lãi sau

1. Khách hàng mua GTCG

2. Định kỳ dự trả lãi (a) và phân bổ chiết khấu (b) tại NH

3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KH


a. Lãi dự trả = lãi phải trả

b. Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả

c. Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so với TGTK)
10
4. Thanh toán mệnh giá GTCG
3 103

Ví dụ phát hành chiết khấu - trả lãi sau

• Ngày 4/3/N

• Tổng mệnh giá 100 tỷ, chiết khấu 270 triệu

• Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ

• Dự trả lãi và phân bổ chiết khấu vào ngày cuối tháng

• Trình bày tất cả các bút toán có liên quan

10
4 104

Quy trình kế toán PH GTCG phụ trội - trả lãi sau

Mệnh giá GTCG Lãi phải trả đối Chi phí trả lãi
Tiền mặt 1011 431 Tiền mặt 1011 với GTCG 492 GTCG 803
(4)
(2.a)
CP trả lãi Phụ trội
803 433 (1)

(2.b)
(3.a)

(3.b)

(3.c)
Chi phí trả lãi
GTCG 803

10
5 105

35
1/8/2024

Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG phụ trội - trả lãi sau

1. Khách hàng mua GTCG

2. Định kỳ dự trả lãi (a) và phân bổ phụ trội (b) tại NH

3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KH


a. Lãi dự trả = lãi phải trả

b. Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả

c. Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so với TGTK)

4. Thanh toán mệnh giá GTCG


10
6 106

Ví dụ phát hành phụ trội - trả lãi sau

• Ngày 4/3/N

• Tổng mệnh giá 100 tỷ, phụ trội 180 triệu

• Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ

• Dự trả lãi và phân bổ phụ trội vào ngày cuối tháng

• Trình bày tất cả các bút toán có liên quan

10
7 107

Quy trình kế toán PH GTCG theo mệnh giá - trả lãi trước

CP lãi trả trước


Mệnh giá GTCG chờ phân bổ 388 Chi phí trả lãi
Tiền mặt 1011 431 Tiền mặt 1011 GTCG 803

(2)
(3)
(1)

1. Khách hàng mua GTCG


2. Định kỳ phân bổ chi phí lãi trả trước vào chi phí
trả lãi trong kỳ
10
8 3. Thanh toán mệnh giá GTCG
108

36
1/8/2024

Ví dụ phát hành ngang giá - trả lãi trước

• Ngày 4/4/N

• Tổng mệnh giá 100 tỷ

• Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ

• Trả lãi trước

• Trình bày tất cả các bút toán có liên quan

10
9 109

Bài tập 1
Ngày 1/9/N, tại NHTM A có phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Nhằm huy động vốn cho đầu tư xây dựng một số trường học mới, NH phát hành
trái phiếu kỳ hạn 5 năm, mệnh giá 1tr đ, lãi suất 8.1%/năm, số trái phiếu đã phát
hành là 50000.
2. NH phát hành kỳ phiếu 12 tháng với lãi suất 8%/năm, mệnh giá 1 tr đ, lãi trả
trước. Số kỳ phiếu đã phát hành là 30000.
3. NH phát hành 100 chứng chỉ tiền gửi kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 7.9%/năm, mệnh
giá 2 tr đ, lãi thanh toán 3 tháng 1 lần.
Hãy xử lý các nghiệp vụ trên và hạch toán vào TK thích hợp tại các thời điểm 1/9,
31/10 và 1/12/N.
110

1.4. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1-111

37
1/8/2024

Bài tập 2

Ngày 1/9/N tại NHTM B có các nghiệp vụ:

1. NH thanh toán cho 20000 kỳ phiếu 12 tháng phát hành ngày 1/9/N-
1, mệnh giá 1 tr đ, lãi suất 8%/năm, trả lãi sau.

2. NH thanh toán 15000 trái phiếu phát hành đợt ngày 1/9/N-2, mệnh
giá 5 tr đ, lãi suất 10%/năm, trả lãi trước.

Hãy xử lý và hạch toán các nghiệp vụ trên vào TK thích hợp.

112

KHÁT NIỆM VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

• + Tín dụng ngân hàng: là giao dịch tài sản giữa ngân hàng và khách
hàng trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, và bên đi vay có trách
nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán;

• + Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất của NHTM thông qua thu
lãi cho vay;

• + Tín dụng tìm ẩn nhiều rủi ro nên NHTM phải phân loại nợ để đánh
giá chất lượng tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro theo định kỳ
113

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

• Khái niệm:
Kế toán nghiệp vụ tín dụng là hoạt động ghi chép, phản ánh
tổng hợp một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản tín
dụng trong tất cả các khâu từ giải ngân, thu nợ, thu lãi và
theo dõi dư nợ toàn bộ quá trình cấp tín dụng của NHTM,
trên cơ sở đó để giám đốc chặt chẽ toàn bộ số tiền đã cấp tín
dụng cho khách hàng đồng thời làm tham mưu cho nghiệp vụ
TD.
114

38
1/8/2024

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG


• Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tín dụng:
➢ Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời qua đó hình thành
thông tin kế toán phục vụ quản lý tín dụng, bảo vệ an toàn vốn cho vay.
➢ Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc
chuyển nợ quá hạn khi người vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn.
➢ Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời.
➢ Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thông qua hoạt động của tài
khoản tiền gửi và tài khoản cho vay.
➢ Thông qua số liệu của kế toán cho vay để phát huy vai trò tham mưu của kế
toán trong quản lý nghiệp vụ tín dụng.
115

KHÁT QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

Kỳ Ngắn hạn Trung hạn: Từ 1 Dài hạn:


hạn (<1 năm) đến 5 năm Trên 5 năm

Mức tín Có TS Không có TS


nhiệm đảm bảo đảm bảo

Hình thức Cho vay Chiết Cho Bao thanh Bảo


pháp lý khấu thuê TC toán lãnh
116
Thời điểm Định Đáo hạn Khác
Thu gốc/lãi kỳ

PP Tích số Số dư Khác
tính/thu lãi

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

➢ Chứng từ gốc:


✓ Hợp đồng tín dụng;
✓ Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản;
✓ Phương án sản xuất kinh doanh;
✓ Kế hoạch vay vốn trả nợ;
✓ Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vốn;
✓ Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn.
➢ Chứng từ ghi sổ:
✓ Giấy lĩnh tiền mặt (khách hàng pháp nhân);
✓ Các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt; 117

39
1/8/2024

Phương pháp tính thu nợ và thu lãi trong nghiệp vụ tín dụng

Ngân hàng thu nợ và lãi vay một lần khi Hợp đồng tín dụng đến
hạn thanh toán: áp dụng cho vay ngắn hạn
Ngân hàng thu nợ và lãi vay theo từng định kỳ xác định trong
hợp đồng tín dụng: áp dụng cho vay ngắn, trung, dài hạn
Ngân hàng thu nợ và lãi vay với định kỳ không ghi cụ thể trong
hợp đồng tín dụng: áp dụng cho vay thấu chi, hạn mức tín dụng.

118

NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

• + Ghi nhận khoản tín dụng theo nguyên tắc giá gốc và ghi nhận lợi ích kinh tế từ
giao dịch này từ thu lãi

• + Áp dụng nguyên tắc thận trọng trong lập dự phòng rủi ro tín dụng

• + Hạch toán số lãi phải thu phát sinh trong kỳ vào thu nhập đối với khoản nợ có
khả năng thu gốc và lãi đúng hạn và không phải trích dự phòng rủi ro cụ thể

• + Số lãi phải thu hạch toán thu nhập nhưng khách hàng không trả được thì giảm
lãi phải thu và theo dõi ngoại bảng
119

BÁO CÁO KẾ TOÁN

- Báo cáo kế toán:

+ Khoản mục cho vay được thể hiện thông qua số dư tài khoản cho vay
trên Báo cáo tài chính

+ Trong thuyết minh báo cáo tài chính: thông tin về cho vay trình bày
chi tiết như phân loại chủ thể vay, theo thời hạn cho vay

120

40
1/8/2024

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


• Nhóm các tài khoản cho vay
• 21X1: Nợ đủ tiêu chuẩn
• 21X2: Nợ cần chú ý
• 21X3: Nợ dưới tiêu chuẩn
• 21X4: Nợ nghi ngờ
• 21X5: Nợ có khả năng mất vốn

• Tài khoản dự phòng 219 (2191 DPCT và 2192 DPC)


121

Cấu trúc các tài khoản cho vay 21


• Phản ánh các hoạt động cho vay

• Bên Nợ: Ghi số tiền NH cho KH vay

• Bên Có: Ghi số tiền KH trả nợ NH; hoặc ghi số nợ bị/được chuyển
loại. Riêng đối với TK 21X5 - Nợ có khả năng mất vốn: Bên Có còn
có thể được dùng để ghi số nợ khó đòi đã xử lý, chuyển theo dõi ngoại
bảng hoặc hoàn toàn tất toán nợ khó đòi

• Dư Nợ: số dư phản ánh số tiền KH đang vay NH


122

Cấu trúc tài khoản dự phòng 219


• Phản ánh số dự phòng rủi ro đối với nợ gốc

• Bên Có: ghi số dự phòng rủi ro nợ phải thu khó đòi

• Bên Nợ: ghi số dự phòng được sử dụng để bù đắp tổn thất hoặc
được hoàn nhập (do đã dự phòng vượt mức)

• Dư Có: phản ánh số dự phòng rủi ro chưa được sử dụng

123

41
1/8/2024

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG (tiếp)

• Tài khoản lãi phải thu từ cho vay 394


• Tài khoản thu lãi cho vay 702
• Tài khoản tài sản gán xiết nợ chờ xử lý 387
• Tài khoản thu bán nợ, tài sản ĐB chờ thanh toán 4591
• Tài khoản thu khác từ hoạt động tín dụng 709
• Tài khoản chi phí khác từ hoạt động tín dụng 809
• Tài khoản chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi 8822
124

Cấu trúc tài khoản lãi phải thu từ cho vay 394

• Phản ánh số lãi NH dự tính sẽ thu được từ KH, nhưng KH chưa thanh toán cho
NH

• Bên Nợ: ghi số lãi NH dự thu

• Bên Có: ghi số lãi KH thanh toán cho NH; hoặc ghi số lãi NH đã dự thu nhưng
không thu được, phải xoá lãi, trích lập chi phí tương ứng với số lãi đã dự thu

• Dư Nợ: phản ánh tổng số lãi NH đã dự thu nhưng chưa được KH thanh toán

125

Cấu trúc tài khoản thu lãi cho vay 702

• Theo dõi thu nhập từ lãi trong hoạt động cho vay

• Bên Có ghi số tiền lãi NH thu được từ hoạt động cho vay

• Bên Nợ ghi số tiền lãi được kết chuyển vào tài khoản lợi nhuận (để
xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ)

• Dư Có: số dư phản ánh số lãi NH thu được chưa kết chuyển để xác
định kết quả kinh doanh

126

42
1/8/2024

Cấu trúc tk tài sản gán xiết nợ chờ xử lý 387

• Phản ánh tài sản đảm bảo của KH bị NH gán nợ, chờ xử lý

• Bên Nợ: ghi giá trị TS đảm bảo do NH thoả thuận giá trị gán nợ với
KH

• Bên Có: ghi giá trị TS gán xiết nợ NH đã bán được hoặc NH đưa vào
sở hữu và sử dụng

• Dư Nợ: phản ánh giá trị tài sản đảm bảo đã bị gán nợ đang chờ xử lý

127

Cấu trúc TK thu bán nợ, tài sản đảm bảo nợ chờ thanh toán 4591

• Phản ánh số tiền NH thu được từ việc bán nợ, bán tài sản đảm bảo nợ
chờ thanh toán

• Bên Có: ghi số tiền NH thu được từ việc bán nợ, bán tài sản đảm bảo nợ

• Bên Nợ: ghi số tiền NH dùng để bù đắp tổn thất nợ mất vốn/ hoặc số tiền
còn dư NH trả lại KH

• Dư Có: phản ánh số tiền NH thu được từ việc bán nợ, bán tài sản đảm
bảo nợ chưa được xử lý, đang chờ thanh toán
128

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG (tiếp)

• Tài khoản tài sản đảm bảo 994

• Tài khoản tài sản gán xiết nợ chờ xử lý 995

• Tài khoản lãi cho vay chưa thu được 941

• Tài khoản nợ gốc bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi 9711

• Tài khoản nợ lãi bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi 9712

129

43
1/8/2024

Các nghiệp vụ kế toán tín dụng

• Kế toán phương thức cho vay từng lần

• Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng

• Kế toán cho vay theo dự án đầu tư

• Kế toán cho vay đồng tài trợ

130

Kế toán phương thức cho vay từng lần

• Khái niệm: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng phải làm thủ tục
vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng
• Đối tượng:
• Áp dụng đối với KH không có nhu cầu vay thường xuyên, vòng quay vốn
thấp
• Áp dụng đối với cho vay cá thể
• Đặc điểm:
• Giải ngân một lần toàn bộ hạn mức tín dụng
• Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản cho vay; Người vay trả nợ một lần khi
đáo hạn.

131

Quy trình kế toán cho vay từng lần


• Kế toán phát tiền vay
• Nhập: TK994- Tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng (nếu có)
• Đồng thời hạch toán nội bảng số tiền gốc cho vay:

TK 1011 TK Nợ đủ tiêu chuẩn


Giải ngân bằng TM

TK 4211/KH
Giải ngân bằng CK,
tto cùng NH

TK TTVốn
Giải ngân bằng CK,
than toán khác NH
132

44
1/8/2024

Quy trình kế toán cho vay từng lần

• Tính lãi theo món, thời hạn thu lãi:


• Nếu thu lãi hàng tháng: không phải sử dụng TK Lãi phải thu
• Nếu thu lãi theo kỳ hoặc thu một lần khi đáo hạn: sử dụng TK
lãi phải thu

TK thích hợp
TK Thu lãi cho vay - 702
Thu lãi tháng
TK 3941

Thực thu (2)


Dự thu (1)
Thu lãi theo kỳ 133

Kế toán giải ngân, dự thu lãi, thu lãi và thu gốc

Tiền mặt Tiền mặt


Thu lãi cvay 702 Lãi phthu từ cho 1011/Thanh Cho vay khách 1011/Thanh
vay 394 toán/… hàng 21 toán/…

(3.a)
(2) (1) (4)
(3.b) TS cầm cố thế
chấp 994

(1’) (4’)
(3.c)

1. Giải ngân bằng tiền mặt/hoặc qua các TK thanh toán…, và cầm cố thế chấp TSĐB
2. Định kỳ dự thu lãi
3. Định kỳ thu lãi
a. Lãi dự thu = lãi phải thu
b. Lãi dự thu < lãi phải thu
c. Thu lãi chưa dự thu
4. Thu gốc, và giải chấp (4’)
134

Bài tập
• Khoản vay 100 triệu, ngày 26/3. Thời hạn 3 tháng
• Lãi suất 1,2%/30 ngày
• Tài sản đảm bảo 150 triệu. Dự thu ngày cuối tháng
• Lãi trả ngày 26 hàng tháng, từ tháng 4
• Gốc trả cuối kỳ
• Đã thực hiện đủ cam kết
• Trình bày tất cả các bút toán có liên quan

135

45
1/8/2024

Bài tập
• Khoản vay 100 triệu, ngày 26/3. Thời hạn 3 tháng
• Lãi suất 1,2%/30 ngày
• Tài sản đảm bảo 150 triệu
• Dự thu ngày cuối tháng
• Gốc, lãi trả cuối kỳ
• Đã thực hiện đủ cam kết
• Trình bày tất cả các bút toán có liên quan

136

Bài tập
• 1. NH ký kết hợp đồng cho vay với công ty Tiến Đạt, số tiền 500.000.000, thời
hạn 6 tháng , lãi suất 10% năm, thanh toán nợ và lãi khi đáo hạn. Công ty nộp
UNC với số tiền 500.000.000 đề nghị giải ngân tiền vay để thanh toán cho công
ty Vĩnh Hòa (qua NH Nhà nước)
• 2. Căn cứ hợp đồng tín dụng và phiếu chi TM, giải ngân cho khách hàng A số
tiền 50.000.000, thời hạn 6 tháng, lãi 12% năm
• 3. KH D nộp tiền mặt để thanh toán nợ vay và lãi với gốc là 30.000.000, lãi
3.000.000. Trước đó NH đã dự thu

137

Quy trình kế toán cho vay từng lần

• Xử lý trong trường hợp không thu được lãi:


• Đối với nợ lãi: - Ngừng tính lãi dự thu
- Nếu chắc chắn không thu được => Chi phí
- Nếu có khả năng không thu được => Dự phòng
- Theo dõi lãi chưa thu ở TK ngoại bảng 941
• Đối với nợ gốc: Chuyển (gốc) theo dõi ở nhóm nợ thích hợp
• Xử lý khi thu lại được lãi đã quá hạn:
• Đối với lãi: - Thu từ TK thích hợp, một phần tất toán TK dự thu,
một phần HT trực tiếp vào TK thu lãi CV – 702
- Hoàn nhập dự phòng lãi phải thu
▪ Đối với nợ gốc: Chuyển (gốc) theo dõi ở nhóm nợ thích hợp

138

46
1/8/2024

Quy trình kế toán cho vay từng lần

• Kế toán thu nợ: Đến hạn, KH trả tiền vay, kế toán tất toán TK CV thích
hợp/KH
• Kế toán chuyển nợ quá hạn:
• Các trường hợp chuyển nợ quá hạn
• Bút toán chuyển gốc
• Đối với chuyển lãi
• Trích lập dự phòng
• Sử dụng quỹ dự phòng để xoá nợ
• Hoàn nhập quỹ dự phòng 139

Bài tập

1. NH giải ngân cho công ty cơ khí theo HĐTD số 101 số tiền 200.000.000
bằng tiền mặt, thời hạn 3 tháng, lãi suất 12%, thu lãi hàng tháng, thu nợ
gốc khi đến hạn. TS đảm bảo là căn nhà 400.000.000

2. NH thu nợ gốc đến hạn với số dư 300.000.000, thời hạn 6 tháng, lãi suất
12% năm, trả lãi hàng tháng. Biết TGNH của khách là 250.000.000, thu
gốc trước, lãi sau. Số lãi vay còn phải thanh toán là 3.000.000

3. NH thu lãi vay bằng ck đối với công ty Hồng Hà. Tiền gửi có số dư
50.000.000. Trước đó NH đã dự thu với số lãi vay trên

Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng

• Khái niệm: Cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vay
mà giữa ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn
mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản
xuất kinh doanh

• Đối tượng: Chỉ áp dụng cho các khách hàng vay có nhu cầu vay vốn
thường xuyên, có vòng quay vốn lưu động nhanh, có khả năng tài
chính lành mạnh và uy tín với NH

141

47
1/8/2024

Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng


• Đặc điểm:
• Nhu cầu vay thường là để tài trợ cho nguồn vốn lưu động thiếu hụt
• Không định kỳ hạn nợ cụ thể cho từng lần giải ngân nhưng kiểm soát
chặt chẽ hạn mức tín dụng còn thực hiện
• KH trả nợ NH bằng hai cách: (i) thu ngay khi có khoản thu, hoặc (ii) thu
định kỳ theo sự thỏa thuận giữa NH và KH
• Tài khoản sử dụng:
• TK Cho vay thông thường – Dư Nợ
• TK TG t.toán (được phép thấu chi) – Dư Có hoặc Dư Nợ

142

Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng


• Kế toán khi giải ngân: khi có chứng từ hợp lệ với điều kiện Tổng Dư Nợ luôn nhỏ hơn HMTD
• Tính và hạch toán lãi:
• Tính lãi: Theo phương pháp tích số
• Thu lãi: thường thu theo tháng
• Kế toán thu nợ:
• Thu ngay khi có nguồn thu
• Thu định kỳ từ TK tiền gửi của KH
• Kế toán chuyển nợ quá hạn: Khi hết thời hạn của HMTD mà không được NH ký tiếp hoặc
tiếp tục ký HMTD mới mà KH không hạ được thấp Dư Nợ xuống dưới mức HMTD mới

143

Kế toán cho vay theo Dự án đầu tư


• Khái niệm: Ngân hàng cho vay theo dự án đầu tư nhằm cung ứng vốn cho khách hàng để
thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ
đời sống
• Đối tượng: là các dự án đầu tư về thiết bị, máy móc, nhà xưởng, các công trình xây dựng
cơ bản
• Đặc điểm:
• Cho vay theo dự án đầu tư thuộc loại tín dụng trung, dài hạn
• Đối với các dự án đầu tư vào thiết bị, máy móc thì ngân hàng tiến hành thu nợ theo
định kỳ dựa trên số tiền trích khấu hao định kỳ của những tài sản này.
• Đối với các dự án là các công trình phải qua quá trình xây dựng cơ bản thì đối tượng
cho vay là các chi phí phát sinh trong thời gian xây dựng cơ bản để hoàn thành công
trình, kể cả chi phí trả lãi vay đều được tính vào giá thành công trình (vốn hóa). 144

48
1/8/2024

Kế toán phương thức cho vay đồng tài trợ


• Phạm vi áp dụng: Cho vay dự án lớn, thời gian dài
• Lý do:
• Giảm rủi ro
• Đảm bảo tỉ lệ an toàn tín dụng
• Nguyên tắc tổ chức:
• Các NH thành viên: Góp vốn
• NH đầu mối thực hiện: Nhận vốn góp, làm đầu mối giải ngân, thu nợ, thu
lãi…
• Tất cả các NH đều thực hiện: theo dõi Dư Nợ mà mình cho vay, tính và
hạch toán lãi dự thu, thực hiện phân loại nợ, trích lập DPRR theo quy định
145

Kế toán phương thức cho vay đồng tài trợ

• TK 381, 382: góp vốn cho vay đồng tài trợ


• TK 481, 482: Nhận vốn cho vay đồng tài trợ

TK 381, 382 TK 481, 482


Số vốn góp Chuyển vốn góp Số vốn góp cho vay Số vốn góp
CV đồng tài cho vay đồng tài đồng tài trợ nhận từ CV đồng tài
trợ gửi lên trợ sang TKCV NHTV đã giải ngân trợ nhận từ
NHĐM thích hợp cho KH NHTV

DNợ: Số vốn DCó: Số vốn góp


góp CV ĐTT CV ĐTT đang
đang gửi tại nhận của NHTV
NHĐM 146

Quy trình kế toán cho vay đồng tài trợ


• Kế toán hạch toán và thu lãi:
• Trong kỳ: cả NH đầu mối và NHTV đều thực hiện tính và hạch toán theo dõi lãi
phải thu như CV thông thường
• Đến kỳ thu lãi:
• NHĐM thực hiện thu lãi trực tiếp từ KH và ghi nhận vào 702 (hoặc tất toán
394) tại NH mình phần lãi mà họ được nhận, chuyển qua TTV phần lãi của
NHTV góp vốn được hưởng.
• NHTV: nhận lãi từ NHĐM qua TTV và ghi nhận vào 702 (hoặc tất toán 394)
• Kế toán thu nợ: tương tự thu lãi
• Kế toán phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro…được thực hiện như CV thông
thường ở mỗi NH.
147

49
1/8/2024

Bài tập

• 1. Nhận được thông báo số tiền 15.000.000.000 từ NH Ngoại thương, nội


dung đã thực hiện cho vay đồng tài trợ cho KH D. Trước đây NH đã chuyển
vốn góp cho vay 15 tỷ

148

Kế toán nợ quá hạn


➢Chuyển dư nợ gốc sang nhóm nợ
thích hợp;
➢Ghi nhận – Lãi cho vay quá hạn;
➢Khoâng döï thu laõi vôùi caùc khoaûn
nôï ñaõ quaù haïn.

149

PHÂN LOẠI NỢ
DƯ NỢ
DƯ NỢ TÍN
TÍN DỤNG
DỤNG

NỢ ĐỦ
NỢ ĐỦ NỢNỢ
CẦN
NỢ NỢ NỢ NỢ CÓ
TIÊU
TIÊU CHÚ
CẦNÝ
CẦN DƯỚI NGHI KHẢ
CHUẨN CHÚ Ý
CHÚ Ý TIÊU NGỜ NĂNG
CHUẨN MẤT
VỐN

150

50
1/8/2024

Phân loại nợ
Nợ đủ tiêu chuẩn -Nợ trong hạn được NH đánh giá có khả năng thanh toán đầy đủ &
đúng hạn.
-Nợ qúa hạn dưới 10 ngày được NH đánh giá có khả năng thanh
toán đầy đủ & đúng hạn.
Nợ chú ý -Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.
-Nợ cơ cấu lại, điều chỉnh kỳ hạn nợ lần đầu….
Nợ dưới tiêu - Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.
chuẩn - Khác: cơ cấu lại lần 1….
Nợ nghi ngờ -Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
-Khác: Nợ cơ cấu lại lần 2…
Nợ có khả năng - Nợ quá hạn trên 360 ngày
mất vốn - Khác: cơ cấu lại lần 3… 151

Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng

➢ Ruûi ro tín duïng: khaû naêng xaåy ra toån thaát trong hoïat ñoäng
ngaân haøng do KH khoâng thöïc hieän hoaëc khoâng coù khaû naêng
thöïc hieän nghiaõ vuï ñaõ cam keát.

➢ Döï phoøng ruûi ro: khoaûn tieàn ñöïôc trích laäp ñeå döï phoøng cho
nhöõng toån thaát coù theå xaåy ra do KH khoâng thöïc hieän nghiaõ
vuï ñaõ cam keát.

152

Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng

➢Döï phoøng ruûi ro ñöôïc tính theo dö nôï goác:

✓Döï phoøng cuï theå: Treân cô sôû phaân loaïi cuï theå caùc khoaûn nôï.

✓Döï phoøng chung: döï phoøng cho nhöõng toån thaát chöa xaùc ñònh trong
xaùc ñònh döï phoøng cuï theå & khi chaát löôïng caùc khoaûn nôï suy giaûm.

153

51
1/8/2024

➢DỰ PHÒNG CỤ THỂ:


R = MAX {0, ( A − C )} r
A: DƯ NỢ GỐC;
C: GIÁ TRỊ KHẤU TRỪ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM;
r: TỶ LỆ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG CỤ THỂ:
• Nhóm 1: 0%
• Nhóm 2: 5%
• Nhóm 3: 20%
• Nhóm 4: 50%
• Nhóm 5: 100%

➢DỰ PHÒNG CHUNG:

0,75% DƯ NỢ TỪ NHÓM 1 ĐẾN NHÓM 4

154

Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng

Thời điểm trích lập dự phòng

➢Moãi quyù trích laäp ít nhaát 1 laàn trong 15 ngaøy ñaàu cuûa thaùng
keá tieáp vaø trích ñeán thôøi ñieåm cuoái quyù.

➢Quyù IV, trong thôøi haïn 15 ngaøy ñaàu cuûa thaùng 12 trích laäp
cho ñeán ngaøy 30/11.

155

Sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng

➢Dự phòng cụ thể của khoản nợ nào chỉ dùng cho chính
khoản nợ đó.
➢Chỉ sử dụng dự phòng chung sau khi phát mãi tài sản đảm
bảo nhưng không đủ bù đắp.
➢Số còn thiếu sau khi đã dùng dự phòng sẽ đưa vào chi phí
hoạt động.
➢Trường hợp số dự phòng cụ thể không sử dụng hết cần hoàn
nhập.

156

52
1/8/2024

Kế toán trích lập dự phòng và xử lý nợ xấu

Thu bán Thu bán


Nợ mất vốn nợ/TSĐB chờ TS gán xiết nợ nợ/TSĐB chờ
21X5 Phải trả KH thtoán 4591 chờ xử lý 387 thtoán 4591

(4.a) (2) (3.a)


Tiền mặt
CP dự phòng 1011/Thanh
Dự phòng 219 8822
Nợ gốc bị tổn toán/…
thất đang theo (4.b) (3.b)
dõi 9711 CP tín dụng (1)
khác 809
(4’)
TS cầm cố thế TS gán xiết nợ
chấp 994 chờ xlý 995
1. Trích lập dự phòng
2. Gán tài sản đảm bảo (2’) (2’) (3’)
3. Bán TSĐB, thu tiền
4. Xử lý nợ mất vốn
(x’) Các bút toán ngoại bảng
157

1.5. KẾ TOÁN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA NH

1-158

THANH TOÁN

Thanh toán là hoạt động không thể thiếu trong


các giao dịch của cá nhân và pháp nhân trong
việc chi tiêu, mua bán hàng hóa, dịch vụ và các
loại thanh toán khác

1-159

53
1/8/2024

NGUYÊN TẮC THANH TOÁN QUA NH


• Chủ thể thanh toán phải mở tài khoản thanh toán tại TCTD và được lựa chọn
TCTD để cung ứng dịch vụ thanh toán
• Số dư trên tài khoản của chủ thể thanh toán phải đáp ứng yêu cầu thanh toán
đầy đủ
• Người thụ hưởng phải có trách nhiệm giao hàng hay cung ứng dịch vụ kịp
thời và đúng với giá trị mà người mua đã thanh toán
• TCTD phải thực hiện đúng vai trò trung gian thanh toán:
-Trích tài khoản của chủ thể thanh toán khi có lệnh chi trả
-TCTD có trách nhiện hướng dẫn, giúp đỡ khách
-Tổ chức thực hiện quy trình giao dịch nhanh chóng, an toàn và chính xác 1-160

TK SỬ DỤNG

•Tiền gửi của NH tại NHNN 1113 (VNĐ), 1123 (NT)


•Tiền gửi thanh toán của khách hàng 4211
•Thanh toán bù trừ 5012
•Thanh toán điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống
NHTM 5191
•Thanh toán Thu hộ, Chi hộ giữa các TCTD tham gia vào hệ thống
thanh toán điện tử liên ngân hàng 5192
1-161

TK TRONG THANH TOÁN (5012, 5191,5192)

• Phản ảnh hoạt động thanh toán của NH theo các phương thức
thanh toán khác nhau
• Bên Có: số tiền nhận hộ/thu hộ các đơn vị NH khác
• Bên Nợ: Số tiền chi hộ/trả hộ các đơn vị NH khác
• Dư Có: Chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ [chiếm dụng được
vốn]
• Dư Nợ: Chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ [bị chiếm dụng vốn]1-162

54
1/8/2024

KẾ TOÁN CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

• Ủy nhiệm chi
• Ủy nhiệm thu

1-163

UNC: Khái niệm, điều kiện


áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn

Yêu cầu của bên trả tiền đề nghị ngân hàng trích
tiền từ TK của mình chuyển đến địa chỉ xác định

Bên thụ hưởng tín nhiệm bên trả tiền


về phương diện thanh toán

Áp dụng rộng rãi đối với 2 KH


bất kỳ trong toàn quốc

Chiếm ưu thế tuyệt đối trong TTKDTM


Vì thuận tiện, dễ dàng và các lý do khách quan
164

Kế toán thanh toán Uỷ Nhiệm Chi

Bên thụ hưởng Bên trả tiền

7 1 4
5 2. Lập BKTTBT/
NH bên thụ hưởng NH bên trả tiền lệnh thanh toán
Tiền gửi 4211 TK thanh toán TK thanh toán Tiền gửi 4211
bên thụ hưởng 5012/5191/5192 5012/5191/5192 bên trả tiền
6 3

1. Lập UNC gửi vào NH (4 liên)


4. NH gửi báo Nợ cho KH
5. Gửi bảng kê thanh toán bù trừ cùng UNC/ lệnh thanh toán sang NH thụ hưởng
7. NH gửi báo Có cho KH

165

55
1/8/2024

BÀI TẬP
Ngày 30/1/N, tại NHCT Đống đa HN phát sinh các nghiệp vụ:
1. Cty A đưa đến NH bộ UNC số tiền 15 tr, thanh toán cho Cty B có TK tại
NHNT Thanh hóa.
2. NH nhận được Lệnh chuyển tiền về bộ UNC 19 tr, thanh toán cho cty C.
3. NH nhận được Lệnh chuyển tiền về bộ UNC chuyển tiền cho ông D 7
triệu.
4. Cty E đưa đến NH bộ UNC 10 tr thanh toán cho cty F có TK tại NHCT
Hai bà trưng HN.
Biết: cty A, cty C, cty E là KH của NHCT Đống đa.
1-166

UNT: Khái niệm, điều kiện


áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn

Yêu cầu của bên bán đối với ngân hàng nhờ
thu hộ tiền hàng hoá, dịch vụ đã cung ứng

Quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụ


Phải có chấp nhận thanh toán của bên mua

Áp dụng rộng rãi đối với 2 bên mua bán


có TK tại NH trong toàn quốc

Chiếm tỷ trọng thanh toán rất nhỏ


Vì ít thuận tiện, khó áp dụng
167

Kế toán thanh toán Uỷ Nhiệm Thu


Bên bán Bên mua
1 8 5
2
3. Lập BKTTBT/
NH bên bán NH bên mua lệnh thanh toán
6 TK thanh toán Tiền gửi 4211
Tiền gửi 4211 TK thanh toán
bên bán 5012/5191/5192 5012/5191/5192 bên mua
7 4

1. Lập UNT gửi vào NH (4 liên)


2. NH bên bán gửi bộ UNT sang NH bên mua
3. Lập kê thanh toán bù trừ / lệnh thanh toán (lệnh chuyển CÓ)
5. NH gửi báo Nợ cho KH
6. Gửi bảng kê thanh toán bù trừ cùng UNT/ lệnh thanh toán sang NH bên bán
8. NH gửi báo Có cho KH
168

56
1/8/2024

BÀI TẬP

Trong 2 tuần đầu của tháng 1/N, tại NHCT Hai bà trưng HN có các
nghiệp vụ sau:
1. NH nhận được lệnh chuyển tiền về bộ UNT 4 tr thanh toán cho
cty H. H có TK tại NHCT HBT.
2. Cty A có TK tại NH đưa đến NH bộ UNT đòi tiền cty B có TK tại
NHCT B tỉnh khác.
1-169

Thẻ: Khái niệm, phân loại,


phạm vi áp dụng, thực tiễn

Phương tiện thanh toán do NH phát hành giao


cho KH sử dụng để rút tiền, thanh toán…

Thẻ ghi nợ, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng

Tuỳ thuộc điều kiện công nghệ của


các ngân hàng thương mại

Đã và đang rất phát triển


170

THANH TOÁN BÙ TRỪ

• Trung tâm chủ trì bù trừ: NHNN


• Giữ tài khoản tiền gửi của các thành viên bù trừ
• Thực hiện quyết toán thanh toán qua tài khoản tiền gửi của các thành
viên và tài khoản thanh toán bù trừ mở tại trung tâm chủ trì bù trừ
• Các thành viên bù trừ: các NHTM
• Chuyển tiền đi, nhận tiền về qua tài khoản tiền gửi tại trung tâm bù trừ
và tài khoản thanh toán bù trừ của đơn vị thành viên
1-171

57
1/8/2024

BÀI TẬP
1. Công ty A nộp UNC số tiền 300 triệu đồng đề nghị trích TK tiền gửi trả tiền mua
hàng cho công ty B
2. Công ty B nộp UNC số tiền 100 triệu đồng đề nghị trích TK chuyển về CN khác
cho ông B đi mua hàng hóa
3. Nhận được từ NHNN Bình Dương bảng kê chứng từ thanh toán qua TGNH tại
NHNN kèm UNC 200 triệu, công ty M trả tiền công ty A
4. Công ty C nộp UNC 250 triệu đề nghị chi tiền mua hàng công ty A tại CN khác
5. Nhận được từ NH (CN khác) lệnh chuyển có 400 triệu kèm nội dung UNC 400
triệu do công ty F chuyển cho ông Hoàng Anh
6. Nhận từ NH khác lệnh chuyển tiền thanh toán bù trừ số tiền 300 triệu kèm nội
1-172
dung công ty N trả tiền cho công ty

BÀI TẬP
1. Công ty M&N nộp UNT kèm hóa đơn bán hàng 200 triệu đòi tiền công ty A
2. Nhận được từ NHNN các liên UNT kèm hóa đơn bán hàng có số tiền 300 triệu do
công ty E đòi tiền công ty B
3. Nhận được từ NH đầu tư và PT Sài gòn số tiền thanh toán bù trừ 250 triệu, công
ty X trả tiền công ty A
4. Công ty M&N nộp UNC 400 triệu đề nghị chi tiền trả công ty E
5. Nhận được từ NHNN công ty Q trả công ty C
Biết: số dư TK công ty A là 190 triệu, các công ty khác đủ số dư
NH quản lý TK của các công ty A,B, C, E, M&N

1-173

1.6. BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1-174

58
1/8/2024

KHÁT QUÁT VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO

17
5 175

KHÁT QUÁT VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Báo cáo tài chính của các TCTD (sau đây gọi tắt là báo cáo tài chính)
là các báo cáo phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của
TCTD.
 Hệ thống báo cáo tài chính đối với các TCTD bao gồm:
✓Bảng cân đối kế toán,
✓Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
✓Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và
✓Thuyết minh báo cáo tài chính. 1-176

NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH

VAS 01- chuẩn mực chung yêu cầu thông tin kế toán phải:
➢Trung thực;
➢Khách quan;
➢Đầy đủ;
➢Kịp thời;
➢Dễ hiểu;
➢Có thể so sánh.
1-177

59
1/8/2024

NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH

VAS 21- chuẩn mực chung quy định nguyên tắc chung lập BCTC:
➢Giả định lập BCTC:
✓Hoạt động liên tục,
✓Cơ sở dồn tích
➢Các nguyên tắc:
✓Nhất quán,
✓Trọng yếu và tập hợp,
✓Bù trừ,
✓Có thể so sánh. 1-178

NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Kỳ lập BCTC
-BCTC quý (trừ quý IV)
-BCTC năm

1-179

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Bảng cân đối kế toán phản ảnh thực trạng tài chính của ngân hàng thông
qua phần tài sản và nguồn vốn
-Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của NHTM
-Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của NHTM
chia thành nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

1-180

60
1/8/2024

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Phương pháp lập:
✓Tài khoản Dư Nợ (phản ánh tài sản): Phần tài sản
✓Tài khoản Dư Có (phản ánh nguồn vốn): Phần nguồn vốn
Trừ các trường hợp
✓Tài khoản dự phòng rủi ro và hao mòn TSCĐ có số dư bên có nhưng ghi số âm ở
phần tài sản
✓Tài khoản chênh lệch đáng giá lại tài sản, ngoại tệ: Dư có ghi số dương và dư nợ
✓Tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối: Dư có ghi ở phần nguồn vốn, Dư nợ cũng
ghi số âm ở phần nguồn vốn
✓Tài khoản phải thu, phải trả căn cứ chi tiết để phản ánh phần tài sản hay nguồn vốn
cho thích hợp 1-181

BÁO CÁO KQHĐKD

Báo cáo kết quả kinh doanh (còn gọi là báo cáo thu nhập, chi phí)
cung cấp các thông tin về các loại thu nhập, chi phí chủ yếu, lãi ròng
hay lỗ ròng của NHTM trong một thời kỳ nhất định

1-182

BÁO CÁO KQHĐKD

Phương pháp lập:


➢Dư Có TK loại 7 (trước khi kết chuyển): Thu nhập.
➢Dư Nợ TK loại 8 (trước khi kết chuyển): Chi phí.
➢Các trường hợp ngoại lệ:
✓TK Chi phí thuế thu nhập hoãn lại: Dư Có – ghi âm;
✓Các TK phản ánh thu nhập, chi phí hoạt động kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh
chứng khoán: Chênh lệch DC - DN:
o DN > DC: Lỗ thuần;
o DC>DN: Lãi thuần.
1-183

61
1/8/2024

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của
NHTM, qua đó đánh giá khả năn tạo tiền, các thay đổi trong tài sản
thuần, cơ cấu tài chính, khả năng thanh toán và dự đoán luồng tiền tiếp
theo
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh luồng tiền từ hoạt động kinh
doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
1-184

THUYẾT MINH BCTC

Thuyết minh báo cáo tài chính:


- Đưa ra cơ sở để lập báo cáo tài chính và các chính sách cụ thể
được lựa chọn, áp dụng cho các giao dịch, sự kiện quan trọng
- Chi tiết hơn số liệu trên các báo cáo tài chính khác, gồm những
thông tin khác do chuẩn mực kế toán khác yêu cầu
- Cần trình bày cơ sở đánh giá được sử dụng trong quá trình lập báo
cáo tài chính 1-185

186

62

You might also like