You are on page 1of 2

2.

Đạo giá vá văn hóa VN:


a. Từ Đạo đến Đạo giáo:
- Cơ sở lý luận: Đạo gia, truyền thuyết do Lão Tử đề xướng và Trang Tử hoàn thiện.

*Đạo gia của Lão Tử:

- Sách kinh điển: Đạo đức kinh bàn về Đạo kinh và Đức kinh thể hiện tư tưởng của Lão Tử.

- Nội dung Đạo giáo theo Lão Tử:

+ Đạo chỉ cái tự nhiên, là nguồn gốc của vạn vât.

+ Đức là biểu hiện cụ thể của Đạo, là sự cấu tạo và tồn tại của Đạo.

+ Triết lý vô vi (hòa nhập với tự nhiên, không làm gì thái quá) là triết lý sống tối ưu.

- Đạo giáo học thuyết hóa những tư tưởng triết lý của truyền thống văn hóa nông nghiệp phương
Nam (Đạo lí triết lí tôn trọng tự nhiên, Đức là phạm trù hóa quy luật âm dương)

*Đạo gia của Trang Tử:

- Trang Tử hoàn thiện và phổ biến ra xã hội.

- Nội dung:

+ Tuyệt đối hóa sự vận động đến cực đoan thành Tương đối luận

+ Trong lĩnh vực xã hội, căm ghét kẻ thống trị

+ Chủ trương trở về xã hội nguyên thủy

*Đạo giáo:

- Là kết quả thần bí hóa Đạo gia

- Tư tưởng chính:

+ Vô vi

+ Cắm ghét tầng lớp thống trị

- Là vũ khí tinh thần tập hợp nông dân khởi nghĩa


- Có 2 phái: Đạo giáo phù thủy và Đạo giáo thần tiên

b, Sự thâm nhập và phát triển của Đạo giáo ở VN


- Thâm nhập vào VN từ cuối thể kỷ II
- Có nhiều nét tương đồng với tín ngưỡng VN, dễ tìm chỗ đứng hơn Nho giáo
- Đạo giáo được người dân sử dụng làm vũ khí chống lại kẻ thống trị
- Đạo giáo phù thủy dễ hòa nhập với tín ngưỡng dân gian: VD tín ngưỡng dân gian Thánh và Chúa
luôn sóng đôi bên nhau

3. Phật giáo và văn hóa VN


a. Sự hình thành và nội dung cơ bản của Phật giáo
- Thời gian: thế kỷ VI trước CN ở Ấn Độ

- Người sáng lập: Thái tử Sidhata

- Nguyên nhân hình thành: thái độ bất bình về đẳng cấp, màu da và sự đồng cảm với nỗi khổ muôn đời
của muôn dân.

- Bản chất học thuyết: về nỗi khổ và sự giải thoát

- Nội dung cơ bản: là Tứ diệu đế

+ Khổ đế: chân lý về bản chất của nỗi khổ, sinh-lão-bệnh-tử đều do nguyện vọng không được thỏa
mãn

+ Nhân đế: chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ (dục vọng dẫn đến hành động xấu, con người phải
nhận hậu quả, luẩn quẩn trong kiếp luân hồi)

+ Diệt đế: chân lý và cảnh giới diệt khổ (tìm ra nguyên nhân thì hết khổ và đến được cõi niết bàn – sự
giác ngộ và giải thoát)

+ Đạo đế: chân lý chỉ ra con đường diệt khổ, cần đủ 3 yếu tố Giới (rèn luyện đạo đức). Định (tư tưởng),
Tuệ (trí tuệ)

You might also like