You are on page 1of 58

L/O/G/O

GIÁ TRỊ THỜI GIAN


CỦA TIỀN TỆ
Ths. Nguyễn Hữu Phúc
2017
NỘI DUNG

Khái niệm
Lãi tức đơn, lãi tức kép
Biểu đồ dòng tiền tệ
Các công thức tương đương cho dòng tiền tệ
rời rạc, ghép lãi rời rạc

www.trungtamtinhoc.edu.vn
NỘI DUNG

Chu kỳ ghép lãi


Các công thức tương đương cho dòng tiền tệ
rời rạc, ghép lãi liên tục
Các công thức tương đương cho dòng tiền tệ
liên tục, ghép lãi liên tục

www.trungtamtinhoc.edu.vn
KHÁI NIỆM

Kinh tế kỹ thuật đánh giá kinh tế các phương


án kỹ thuật.
Các phương án kỹ thuật sẽ
 ước lượng số lượng
 thời điểm các dòng tiền thu và chi trong tương lai
bằng các mô tả qua dòng tiền tệ.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
KHÁI NIỆM

 Để khảo sát giá trị tiền tệ theo thời gian người


ta sử dụng các khái niệm:
 Lãi đơn, lãi kép
 Biểu đồ dòng tiền tệ
 Các công thức lãi suất

www.trungtamtinhoc.edu.vn
LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP

 Lãi suất là
 phần trăm khoản tiền cho vay phải trả cho việc sử
dụng khoản tiền vay
 trong thời gian một chu kỳ tính lãi. Chu kỳ tính lãi
(interest periods) thường là 1 năm.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP

Lãi tức
 là khoản tiền cho vay phải trả cho việc sử dụng
khoản tiền vay
 trong 1 khoảng thời gian nào đó.
 Có hai dạng: lãi đơn và lãi kép.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP
 Lãi đơn
 Lãi đơn chỉ tính theo vốn gốc, không tính thêm lãi tức
tích lũy phát sinh từ tiền lãi ở các thời đoạn trước.
 I = P.n.i
Với: I: là lãi tức,
P là tiền vay,
n là số chu kỳ tính lãi và
i là lãi suất.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP

Ví dụ: P = 10.000.000, i = 18% năm, n = 2


năm
I = 10.000.000 * 2 * 0,18 = 3.600.000

www.trungtamtinhoc.edu.vn
LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP

Lãi kép
 là lãi tức có tính thêm lãi tức tích lũy phát sinh từ
tiền lãi ở các thời đoạn trước.
 Vốn tích lũy trong năm thức n cho bởi công thức:
Pn = P (1+i)n

www.trungtamtinhoc.edu.vn
LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP

 Ví dụ: P = 10.000.000, i = 18% năm, n = 2 năm


Lãi tức trong năm đầu I1 = 10.000.000*0,18 = 1.800.000
Vốn tích lũy trong năm đầu: P1 = 11.800.000
Lãi tức trong năm hai: I2 = 11.800.000*0,18 = 2.124.000
Vốn tích lũy trong năm hai: P2 = 13.924.000

www.trungtamtinhoc.edu.vn
BIỂU ĐỒ DÒNG TIỀN TỆ

Các phương án kỹ thuật


 có ước tính các khoản thu chi Ft ở những thời điểm
t khác nhau suốt thời gian dự án,
 khoản chi Ft <0, khoản thu Ft >0.
Dòng tiền tệ ròng tại mỗi thời điểm là hiệu số
giữa khoản thu và khoản chi ở thời điểm đó.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
BIỂU ĐỒ DÒNG TIỀN TỆ

Thời gian dự án
 gồm nhiều thời đoạn tính toán,
 để đơn giản ta qui ước mọi khoản thu chi xảy ra ở
cuối thời đoạn.
Biểu đồ dòng tiền tệ (Cash Flow Diagrams) là
đồ thị biểu diễn các dòng tiền tệ ròng theo thời
gian.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BIỂU ĐỒ DÒNG TIỀN TỆ

 Trong biểu đồ dòng tiền tệ,


 Thang thời gian được đánh số theo số thời đoạn 1, 2,
…, n.
 Các mũi tên biểu thị cho các khoản chi thu,
 Chiều mũi tên biểu thị sự thu hoặc chi,
 Độ lớn mũi tên biểu thị lượng thu chi.
 Để ý rằng chiều của biểu đồ tùy thuộc quan điểm của
người lập biểu đồ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
BIỂU ĐỒ DÒNG TIỀN TỆ

5.000

0 1
2 3 4 5 6

-10.000
-13.000

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Những qui ước:


 P: giá trị hiện tại bắt đầu ở thời đoạn 0
 A: chuỗi các giá trị tiền tệ bằng nhau ở các thời
đoạn
 F: giá trị tương lai ở thời đoạn n
 n: số thời đoạn trong thời gian dự án
 i : lãi suất

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số giá trị tương lai đơn (F/P, i,n)


 Xác định giá trị tương lai F từ giá trị hiện tại P
trong bài toán
 Với lượng vốn P đầu tư ở hiện tại,
 Với lãi suất i% năm
 Sau n năm tổng số vốn tích lũy F thu được là:
• F = Pn = P (1+i)n = P (F/P, i, n)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Ví dụ: P = 10 triệu Đ, i= 15%/năm, n= 4 năm.


F= 10.000.000(1+0.15)4 = 17.490.062 Đ
Tra bảng (F/P, 15, 4) = 1.749
F= P(F/P, 15, 4)= 17.490.062 Đ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số giá trị hiện tại đơn (P/F, i, n)


 Xác định giá trị hiện tại P từ giá trị tương lai F
trong bài toán là bao nhiêu
 Để với lãi suất i% năm, sau n năm thu được khoản
vốn lẫn lãi là F:
• P = F (1+i) -n = F (P/F, i, n)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Ví dụ: F= 17.490.062 Đ, i= 15% năm, n= 4


năm. Tính P?
P= 17.490.062(1+0.15)-4
P= 17.490.062 x 0.5718 = 10000000
Tra bảng (P/F, i, n)= 0.5718
P= F(P/F,15, 4)= 17.490.062 x 0.5718=
10000000 Đ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số giá trị tương lai với chuỗi tiền tệ đều


(F/A, i, n)
 Nhằm xác định giá trị tương đương F của chuỗi
tiền tệ đều A
(1  i ) n 1
• F = A(1+i)n-1 +... + A(1+i) + A = A =A
i
(F/A, i, n)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Ví dụ: A= 1.000.000, i= 12%, n= 5


(1  0.12) 5  1
F= 1000000  1000000  6.353
0.12
F= 6.353.000
Tra bảng (F/A,12,5)= 6.353
F= 1000000 x 6.353= 6.353.000

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số vốn chìm (A/F, i,n)


 Nhằm xác định A từ F như trong bài toán
 Lượng tiền đều hàng năm A là bao nhiêu để có thể
tích lũy được 1 lượng trong tương lai là F vào năm
n
i
• A = F (1  i ) n 1 = F (A/F, i, n)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số vốn chìm (A/F, i,n)


 Ví dụ: F= 6.350.000, i= 12%, n= 5
0.12
A= 6.350.000=  6350000  0.1574
(1  0.12)  1
5

A= 1.000.000
Tra bảng (A/F, 12, 5)= 0.1574
A= F(A/F, 12, 5)= 6.350.000x 0.1574
A= 1.000.000

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

 Hệ số giá trị hiện tại cho chuỗi tiền phân bố đều


(P/A,i,n)
 Tính P từ A như trong bài toán hiện tại cần gửi bao
nhiêu tiền P để với lãi suất i% năm,
n

 hàng năm rút ra được 1 khoản tiền không đổi A trong n


năm.
(1  i ) n 1
Khi đó, FA = FP  A = P(1  i ) n
i
(1  i ) n 1
P = A = A (P/A, i, n)
i (1  i ) n

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

 Hệ số giá trị hiện tại cho chuỗi tiền phân bố đều


(P/A,i,n)
 Ví dụ: A= 2.230.000 Đ, i= 15%, n= 8
(1  0.15)8  1
n

P= 2.230.000=  2230000  4.4873


0.15(1  0.15) 8

P= 10 000 000 Đ
Tra bảng (P/A, 15, 8)= 4.4873
P= A(P/A, 15, 8)= 2 230 000x 4.4873
P= 10 000 000

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số trả vốn (A/P, i, n)


 Xác định A từ P như trong bài toán hiện tại gửi
một khoản tiền P, n

 Với lãi suất i% năm, hàng năm rút được bao nhiêu
trong n năm tới?
i (1  i )
n

A=P = P (A/P, i, n)
(1  i )  1
n

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số trả vốn (A/P, i, n)


 Ví dụ: P= 10 000 000 Đ, i= 15%, n= 8
0.15(1  0.15)8
A= 10 000 000x  10000000  0.2229
(1  0.15)  1
8

A= 2 230 000 Đ
Tra bảng (A/P, 15, 8)= 0.2229
A= P(A/P, 15, 8)= 10 000 000x 0.2229
A= 2 230 000

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số gradient đều (P/G, I, n) hoặc (F/G, I, n)


Xem xét chuỗi tăng hay giảm đều một lượng
hằng G.
Khi đó dòng tiền ở thời đoạn 0 là 0, thời đoạn
n

1 là 0, thời đoạn 2 là G, … , thời đoạn n là (n-


1)G

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số gradient đều (P/G, I, n) hoặc (F/G, I, n)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số gradient đều (P/G, i, n) hoặc (F/G, i, n)


 Hệ số giá trị tương lai (F/G, i, n) chuyển đổi G sang F
1  (1  i ) n  1 
 F = G (F/G, i, n) = G   n
i i 
 Hệ số giá trị hiện tại (P/G, i, n) chuyển đổi G sang P
1  (1  i ) n  1 
 P = G (P/G, i, n) = G n 
 n
i (1  i )  i 

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số gradient đều (A/G, i, n)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số gradient đều (A/G, i, n)


 Hệ số giá trị hàng năm (A/G, i, n) chuyển đổi G
sang A
((1  i ) n  1)  in
 A = G (A/G, i, n) = G i((1  i) n  1)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số gradient đều (A/G, i, n)


 Ví dụ: Chi phí vận hành cho một thiết bị là 5 triệu
đồng cho năm đầu tiên, sau đó tăng đều 0.5 triệu
n

đồng hàng năm cho đến cuối thời kỳ 10 năm của


thiết bị. Nếu giá sử dụng vốn (i) của cty là 10%
năm thì giá trị tương đương hàng năm của chi phí
vận hành là bao nhiêu?

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số gradient đều (A/G, i, n)


 Ví dụ: n= 6, i= 8%. Tính A?

t 0 1 2 3 4 5 6
Ft 0 50 44 38 32 26 20

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số chuỗi Gradient hình học


Xem xét chuỗi thu/chi tăng hay giảm sau mỗi
thời đoạn theo 1 tỷ lệ g % không đổi
Khi đó F0 = 0, Ft = F1 (1+g)t-1 , với t = 1, 2, …
n

n
1 i
Nếu gọi g’ = 1
1 g

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số chuỗi Gradient hình học

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số chuỗi Gradient hình học


 Giá trị hiện tại P được tính theo công thức:
 F1  (1  g ' ) n 1
 
n

n 
, g'  0
 1 g  g ' (1  g ' ) 
 F1
P   ( P / A, g ' , n ) , g'  0
 1 g
 F1 n
 , g'  0
 1 g

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số chuỗi Gradient hình học


 Ví dụ: F1= 360 000Đ, g= 7% năm
i= 15% năm, n= 10 năm
n

1  0.15
g ,
 1  7.48  0
1  0.07
360000
P ( P / A,7.48%,10)  2311536
1.07

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN TỆ THU CHI RỜI RẠC,
GHÉP LÃI RỜI RẠC

Hệ số chuỗi Gradient hình học


 Ví dụ: Chi phí vận hành cho một thiết bị là 5 triệu
đồng cho năm đầu tiên, sau đó tăng đều 6% hàng
n

năm cho đến cuối thời kỳ 10 năm của thiết bị. Nếu
giá sử dụng vốn (i) của cty là 10% năm thì giá trị
tương đương hàng năm của chi phí vận hành là bao
nhiêu?

www.trungtamtinhoc.edu.vn
QUAN HỆ GIỮA CÁC HỆ SỐ

Giữa các hệ số có các quan hệ sau:


 (P/F,i,n) = 1/(F/P,i,n)
 (A/P,i,n) = 1/( P/A,i,n)
 (A/F,i,n) = 1/( F/A,i,n)
n

 (A/P,i,n) = i + (A/F,i,n)
 (F/A,i,n) = (P/A,i,n) (F/P,i,n)
n

 (P/A,i,n) =  ( P / F , i%, j )
j 1
n

 (F/A,i,n) =  (F / P, i%, j )
j 1

www.trungtamtinhoc.edu.vn
QUAN HỆ GIỮA CÁC HỆ SỐ

 Trị giới hạn của các hệ số theo n hay i cho ở bảng sau
Hệ số n∞ i0
(F/P,i,n) ∞ 1
n

(P/F,i,n) 0 1
(F/A,i,n) ∞ n
(A/F,i,n) 0 1/n
(P/A,i,n) 1/i n
(A/P,i,n) i 1/n
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LÃI
(COMPOUNDING FREQUENCY)

 Ở các phần trước thời đoạn ghép lãi xem là thời đoạn
phát biểu mức lãi, thường là 1 năm. Tổng quát thời
đoạn ghép lãi khác với thời đoạn phát biểu. Một số
thuật ngữ cần được hiểu rõ :
 Thời đoạn phát biểu mức lãi (TĐPB)
n

 Thời đoạn ghép lãi (TĐGL)


 Thời đoạn tính toán (TĐTT)
 Lãi suất danh nghĩa (r)
 Lãi suất thực (i)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LÃI
(COMPOUNDING FREQUENCY)

 Thời đoạn phát biểu mức lãi (TĐPB) : là thời đoạn


nói theo lãi suất.
 Thời đoạn ghép lãi (TĐGL) : là thời kỳ quy ước thanh
n

toán tiền lãi. Thời đoạn ghép lãi có thể là ngày, tuần,
tháng, qúy, ½ năm, năm.
 Thời đoạn tính toán (TĐTT) là thời đoạn tính toán
trên biểu đồ tiền tệ.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LÃI
(COMPOUNDING FREQUENCY)

 Lãi suất danh nghĩa (r) là lãi suất ứng với thời đoạn
phát biểu, là lãi suất đơn với thời đoạn phát biểu là 1
năm.
n

 Lãi suất thực (i) là lãi suất phát biểu khi thời đoạn
phát biểu bằng thời đoạn ghép lãi, là lãi suất ghép với
thời đoạn ghép lãi 1 năm.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LÃI
(COMPOUNDING FREQUENCY)

 Lãi suất thực trong TĐTT tính bởi công thức sau :
c
 r
i = 1    1 (*100% trong TĐTT)
 m
với r : Lãi suất danh nghĩa trong TĐPB.
n

m : Số TĐGL trong 1 TĐPB.


c : Số TĐGL trong 1 TĐTT.
i : Lãi suất thực trong TĐTT

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LÃI
(COMPOUNDING FREQUENCY)

R TĐGL TĐTT m c I
12% năm Tháng Năm 12 12 12,68 %
18% năm Tuần Năm 52 52 19,68 %
n

14% năm Tháng ½ năm 12 6 7,21 %


10% năm Tuần ½ năm 52 26 5,12 %
13% năm Tháng 2 năm 12 24 29,51 %
9% năm ½ năm 2 năm 2 4 19,25 %

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LÃI
(COMPOUNDING FREQUENCY)

 Ví dụ 1: Một người lập sổ tiết kiệm và gửi năm đầu


tiên 1 TĐ. Sau 4 năm kể từ lần gửi đầu tiên gửi 3 TĐ,
sau 6 năm kể từ lần gửi đầu tiên gửi 1.5 TĐ. Lãi suất
là 12% ghép lãi nửa năm. Hỏi sau 10 năm người đó
có số tiền bao nhiêu n

 Ví dụ 2: Một nhà đầu tư mua thiết bị máy móc A giá


20 TĐ năm đầu. Mua máy B giá 5 TĐ sau ba năm kể
từ lần đầu, mua máy C giá 30 triệu sau sáu năm kể từ
lần đầu. Nếu lãi suất là 6% năm, ghép lãi theo quý thì
giá trị hiện tại và giá trị tương đương hàng năm của
toàn bộ đầu tư trong 7 năm là bao nhiêu?

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN RỜI RẠC GHÉP LÃI TIÊN TỤC

 Ghép lãi liên tục :


 Khi TĐGL bằng 0, số thời đoạn ghép lãi trong thời
đoạn tính toán và phát biểu là vô hạn. Nếu thời đoạn
tính toán bằng thời đoạn phát biểu thì c = m  ∞. Lãi
n

suất thực khi ghép lãi liên tục


m
 r
i  lim 1    1  e r  1
m   m

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN RỜI RẠC GHÉP LÃI TIÊN TỤC

 Hệ số giá trị tương lai đơn (F/P,r,n):


Hệ số giá trị tương lai đơn (F/P,r,n) xác định F từ P,
PF:
n

F = P (F/ P,r,n) với F = P(1+i)n = P*er n


 (F/P,r,n) = er n

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN RỜI RẠC GHÉP LÃI TIÊN TỤC

 Hệ số giá trị lũy tích chuỗi phân bố đều (F/A,r,n)


Hệ số giá trị lũy tích chuỗi phân bố đều (F/A,r,n) xác
định F từ A
A  F : F = A (F/A,r,n)
e rn  1
(F/A,r,n) = r
e 1
n

 Hệ số vốn chìm chuỗi phân bố đều (A/F,r,n)


Hệ số vốn chìm chuỗi phân bố đều (A/F,r,n) xác định A từ
F
F  A : A = F(A/F,r,n)
er 1
(A/F,r,n) = rn
e 1
www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN RỜI RẠC GHÉP LÃI TIÊN TỤC

 Hệ số giá trị hiện tại chuỗi phân bố đều (P/A,r,n)


Hệ số giá trị hiện tại chuỗi phân bố đều (P/A,r,n) xác định P từ
A
A  P : P = A(P/A,r,n)
 rn
1 e
(P/A,r,n) =
e 1
n
r

 Hệ số trả vốn chuỗi phân bố đều (A/P,r,n)


Hệ số trả vốn chuỗi phân bố đều (A/P,r,n) xác định A từ P
P  A : A = P(A/P,r,n)
er 1
(A/P,r,n) =
1  e rn

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN RỜI RẠC GHÉP LÃI TIÊN TỤC

 Hệ số chuỗi gradient đều (A/G,r,n)


Hệ số chuỗi Gradient đều (A/G,r,n)
G  A : A = G(A/G,r,n)
1 n
(A/G,r,n) = r  rn
e 1 e 1 n

 Hệ số chuỗi Gradient hình học


Hệ số chuỗi Gradient hình học xác định P từ F1 và g
trong chuỗi Gradient hình học:
F1,g  P
er F1
Gọi g’ = 1 Thì có P = ( P / A, g ' , n)
1 g 1 g

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN LIÊN TỤC GHÉP LÃI TIÊN TỤC

Khi các khoản tiền tệ thu chi liên tục, trải đều
suốt năm gọi 𝐴ҧ là dòng tiền tệ liên tục rải
đều trong suốt thời đoạn
𝑃
𝐴ҧ =
n

𝑇
 Với P là lượng thu chi trong thời đoạn tính
toán T. Các hệ số trong dòng tiền tệ thu chi
liên tục, ghép lãi liên tục được qui ước trong
các slide sau

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN LIÊN TỤC GHÉP LÃI TIÊN TỤC

 Hệ số (𝐹/𝐴,ഥ 𝑟,n)
Hệ số nhằm tính F từ 𝐴ҧ trong dòng tiền tệ thu chi liên
tục, ghép lãi liên tục
𝑒 𝑟𝑛 −1
ҧ
(𝐹/𝐴,r,n)
n =
𝑟
ҧ 𝐴,r,n)
F= 𝐴(F/ ҧ
ҧ
 Hệ số (𝐴/𝐹,r,n)
𝑟
ҧ
(𝐴/𝐹,r,n)=
𝑒 𝑟𝑛 −1
𝐴ҧ = 𝐹(𝐴/𝐹,r,n)
ҧ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN LIÊN TỤC GHÉP LÃI TIÊN TỤC

ҧ
 Hệ số (𝐴/𝑃,r,n)
Hệ số nhằm tính 𝐴ҧ từ P trong dòng tiền tệ thu chi liên
tục, ghép lãi liên tục
𝑟𝑒 𝑟𝑛
ҧ
(𝐴/𝑃,r,n)=
n 𝑒 𝑟𝑛 −1
𝐴ҧ = 𝑃(𝐴/𝑃,r,n)
ҧ
ҧ
 Hệ số (P/𝐴,r,n)
𝑒 𝑟𝑛 −1
ҧ
(P/𝐴,r,n)=
𝑟𝑒 𝑟𝑛
ҧ 𝐴,r,n)
P= 𝐴(𝑃/ ҧ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DÒNG TIỀN LIÊN TỤC GHÉP LÃI TIÊN TỤC

ҧ
 Hệ số (A/𝐴,r,n)
Hệ số nhằm tính A từ 𝐴ҧ trong dòng tiền tệ thu chi liên tục,
ghép lãi liên tục
𝑒 𝑟 −1
ҧ
(A/𝐴,r,n)= =C
𝑟
n
ҧ 𝐴,r,n)
A = 𝐴(𝐴/ ҧ
 Hệ số chuyển đổi
ҧ
(A/𝐴,r,n) = (A/𝑃,r,n)/C
ҧ
(P/𝐴,r,n) = (P/A,r,n) x C
ҧ
(𝐴/𝐹,r,n) = (A/𝐹,r,n)/C
ҧ
(𝐹/𝐴,r,n) = (𝐹/𝐴,r,n) x C

www.trungtamtinhoc.edu.vn
L/O/G/O

Thank You!

www.themegallery.com

You might also like