You are on page 1of 34

FR Revision 1_ 17/02/2024

I Conceptual Framework

II Non-current assets, Intangible Assets

III Investment Property, Impairment, Borrowing costs

IV Revenue

V Financial Instrument

VI Lease

Day la nhung cai ti le thi rat cao trong trac nghiem.


CÁC DẠNG ĐỀ THƯỜNG GẶP, ĐIỂM CẦN LƯU Ý, BÀI TẬP ĐỀ XUẤT

Mức độ Bài tập đề xuất


Chuẩn mực Dạng đề thường gặp Điểm cần lưu ý
quan trọng (BPP 2023-2024)
Nguyên nhân, mục đích của Conceptual
Các hội đồng có chức năng và nhiệm Section A: Q1-19/Page:3-5
Conceptual Framework ** framework và các hội đồng soạn thảo,
vụ gì Section B: Q20-24/Page:8
ban hành
Tính các thành phần và phương pháp - Các công thức tính trong IAS 16 Section A: Q25-34/Page10
IAS 16 - Property, Plant and hoạch toán được đề cập trong IAS 16 - Xem kỹ phần revaluation về công Section B: Q49 -53/Page:19;
***
Equipment như CA, Depreciation, disposal, thức tính, đo lường giá trị và cách Q59-63/P22; Q64-68/P23
revaluation hoạch toán

IAS 40 - Investment Property *** Cách tính IP và cách hoạch toán khi Cần hiểu bản chất khi hoạch toán Section A: Q28,29/Page11
chuyển đổi từ IP sang PPE và ngược lại chuyển đổi IP sang PPE và ngược lại

- Nắm được đâu là CP R&D được


- Tính giá trị tài sản vô hình
vốn hóa và các tính chi phí được
- Accounting treatment cho các thành Section A: Q35-39/P13
IAS 38 - Intangible Assets *** vốn hóa này
phần trong Intangible assets: Section B: Q74-78/P27
- Các tài sản vô hình được đo
Negative goodwill, Goodwill, R&D
lường, ghi nhận và thuyết minh
như thế nào trong BCTC
- Chỉ ra các trường hợp nào thì tài sản - Nắm được các thông tin của CGU
bị impair như đặc điểm, công thức tính
- Tính impairment loss của TS, CA sau - Đánh giá các tài sản bị impair hay
Section A: 40-48/ P15
khi đánh giá impairment loss của tài không
IAS 36 - Impairment of Assets *** Section B: Q49-53/P19;
sản - Nắm kỹ các trường hợp tài sản bị
Q64-68/P23; Q69-73/P25
- Tính impairment của cash-generating impairment loss
unit - Công thức xác định impairment
- Impairment review loss, recoverable amount và các
công thức liên quan
CÁC DẠNG ĐỀ THƯỜNG GẶP, ĐIỂM CẦN LƯU Ý, BÀI TẬP ĐỀ XUẤT

Mức độ Bài tập đề xuất


Chuẩn mực Dạng đề thường gặp Điểm cần lưu ý
quan trọng (BPP 2023-2024)
- Nắm được sự khác biệt của
khoản vay chung và vay riêng biệt,
Tính các khoản vay chung và vay riêng cách xác định giá trị của từng
IAS 23 – Borrowing cost *** Section B: Q159-163/P54
biệt khoản vay
- Tính chi phí vốn hóa của khoản
vay
Section A: Q119-120/P42
IFRS 15 – Revenue from Nắm được các bước tính và ghi nhận Section B: Q149-153/P52; Q154-
*** Tính doanh thu khi bán được hàng
Contracts with Customers doanh thu 158/P53

Nắm được cách đo lường lease Section A: Q101-121/P39


IFRS 16 – Leases *** Chi phí khi thuê, cho thuê tài sản và sale
liability, right of use asset, sale and Section B: Q169-173/P57
leaseback
leaseback và accounting treatment

- Tính lãi lỗ, tính cổ phần công ty phải


trả cho nhà đầu tư cho khi phát hành
IFRS 9 – Financial - Nắm được các loại trái phiếu, cổ
** trái phiếu Section B: Q164-168/P55
Instruments phiếu và cách đo lường
- Share equity, share premium
- Cách thức đo lường
- Debit, asset component

IAS 32 – Financial
** Phân loại công cụ tài chính Section A: Q106/P38
Instruments - Presentation Các loại công cụ tài chính
I. CONCEPTUAL FRAMEWORK
RECALL
KNOWLEDGE

1. Định nghĩa và phân loại


1.1. Định nghĩa
Khung khái niệm đưa ra các đặc điểm định tính (qualitative characteristics) là các thuộc tính làm cho thông tin tài chính trở nên hữu ích nhất đối với người sử dụng.
1.2. Phân loại
Các đặc điểm định tính của thông tin tài chính được chia thành 2 nhóm:
• Các đặc điểm định tính cơ bản: Thông tin tài chính hữu dụng khi thông tin đó phải liên quan và trình bày trung thực trong nội dung được phản ánh
• Các đặc điểm định tính bổ sung: Tính hữu dụng của thông tin được nâng cao nếu có thể so sánh được, kiểm chứng được, kịp thời và dễ hiểu.

Đặc điểm định tính của thông tin tài chính

Đặc điểm định tính cơ bản Đặc điểm định tính nâng cao

• Kịp thời (timeliness)


• Dự đoán (Predictive value)
Tính liên quan • So sánh được (Comparaility)
• Xác nhận được (Confirmatory value)
(Relevance) • Dễ hiểu (Understandability)
• Tính trọng yếu (Materiality)
• Kiểm chứng được (Veriability)

• Tính đầy đủ (Completeness)


Tính trình bày trung thực • Tính khách quan (Neutral)
(Faithful representation) • Không có sai sót (Free from error)
• Bản chất hơn hình thức (Substance over from)

4
I. CONCEPTUAL FRAMEWORK
RECALL
KNOWLEDGE

2. Các thành phần của Báo cáo tài chính


2.1. Báo cáo tình hình tài chính của doanh nghiệp

TÀI SẢN Nợ phải trả


• Là một nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện
• Là một nguồn lực hiện tại được kiểm soát bởi doanh nghiệp, là kết
trong quá khứ.
quả của sự kiện phát sinh trong quá khứ
• Doanh nghiệp sẽ phải chuyển nguồn lực kinh tế sang bên khác.
• Phải có một nguồn lực kinh tế - khả năng thu về các lợi ích kinh tế
Nợ phải trả được chia thành 2 loại:
Tài sản được phân thành 2 loại:
• Nợ phải trả dài hạn
• Tài sản dài hạn
• Nợ phải trả ngắn hạn
• Tài sản ngắn hạn

Vốn chủ sở hữu


Vốn chủ sở hữu là giá trị còn lại của tài sản sau khi trừ đi tất cả nợ phải trả

2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh và thu nhập toàn diện khác
Báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm 2 yếu tố:

THU NHẬP CHI PHÍ

• Làm tăng lợi ích kinh tế của doanh nghiệp trong kỳ kế toán • Làm giảm lợi ích kinh tế của doanh nghiệp trong kỳ kế toán
• Có dạng như đầu vào (tăng) của tài sản hoặc giảm nợ phải trả • Có dạng như đầu ra (giảm) của tài sản hoặc tăng nợ phải trả
• Làm tăng vốn chủ sở hữu • Làm giảm vốn chủ sở hữu
• Không phải là những khoản liên quan tới đóng góp vốn chủ • Không phải là những khoản liên quan tới đóng góp vốn chủ sở
sở hữu hữu
I. CONCEPTUAL FRAMEWORK
RECALL
KNOWLEDGE

3. Ghi nhận thông tin tài chính

• Khả năng (>50%) thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
Tài sản • Giá trị đo lường một cách đáng tin cậy

• Khả năng (>50%) sẽ dùng lượng tiền để thanh toán cho nghĩa vụ hiện tại
Nợ phải trả
• Số tiền thanh toán đo lường một cách đáng tin cậy

• Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai liên quan đến sự tăng tài sản hoặc giảm bớt nợ
Thu nhập
• Đo lường một cách đáng tin cậy

Chi phí • Giảm đi lợi ích kinh tế trong tương lai liên quan đến sự giảm tài sản hoặc gia tang nợ
• Đo lường một cách đáng tin cậy

4. Phương pháp đo lường

Phương pháp đo lường Tài sản Nợ phải trả

Giá trị khoản phải trả để mua hoặc tạo ra tài sản tại ngày Giá trị của khoản thanh toán nhận được khi phát sinh hay
Giá gốc
mua chúng thực hiện khoản nợ phải trả

Giá trị thị trường Số tiền phải trả để có được tải sản tương tựu tài sản hiện tại Số tiền chưa chiết khấu dễ thanh toán nghĩa vụ hiện tại

Giá trị thuần có thể thực Số tiền thu được từ việc bán tài sản trong điều kiện bình
Giá thanh toán
hiện được thường (không bị ép bán)

Giá trị chiết khấu hiện tại của dòng tiền ước tính nhận được Giá trị chiết khấu hiện tại của dòng tiền dự kiến phải trả
Giá trị hiện tại
trong tương lai trong tương lai
II. NON CURRENT ASSETS & INTANGIBLE ASSETS
RECALL
KNOWLEDGE

1. Tài sản dài hạn (Non-current assets)


1.1. Đánh giá giá trị ban đầu của Tài sản cố định gồm có 5 cấu phần như sau:
• Giá mua trừ (-) chiết khấu thương mại hoặc giảm giá
• Thuế nhập khẩu, thuế không được hoàn lại
• Ước tính tính ban đầu về chi phí tháo dỡ, loại bỏ, phục hồi nguyên trạng
• Những chi phí trực tiếp phát sinh
• Chi phí đi vay (IAS 23)
1.2. Một số chi phí cụ thể có thể được tính hoặc không tính vào nguyên giá của tài sản như sau:

TÍNH VÀO CHI PHÍ KHÔNG TÍNH VÀO CHI PHÍ

Phúc lợi của nhân viên phát sinh Chi phí quản lý và các chi phí
trực tiếp từ việc xây dựng hoặc chung khác
mua sắm lại tài sản.
Chi phí tại thời điểm khởi đầu
công ty
Chi phí thu dọn kho bãi, vận
chuyển, lắp đặt và lắp ráp, chi phí
Khoản lỗ ban đầu trước khi tài
kiểm định và chạy thử, chi phí
sản đạt được công suốt thiết kế
thuê chuyên gia (ví dụ như thuê
chuyên gia về pháp lý, thuê
Chi phí đào tạo nhân viên
chuyên gia về kĩ thuật để vận
hành máy móc).
II. NON CURRENT ASSETS & INTANGIBLE ASSETS
RECALL
KNOWLEDGE

1.3. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu của Tài sản cố định – Mô hình giá gốc (Cost model)

Giá trị ghi sổ Nguyên giá Khấu hao lũy kế Suy giảm giá trị lũy kế

Nguyên giá sẽ được tính như sau:

Tất cả các chi phí cần thiết đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng hoạt động

Giá mua Ước tính ban đầu của Chi phí đi vay
Nguyên giá (+) Nghĩa vụ nhập khẩu Chi phí trực tiếp chi phí tháo dỡ, khôi (đối với tài sản tự xây
(-) Chiết khấu thương mại, liên quan phục lại mặt bằng dựng)
giảm giá

Chi phí trực tiếp liên quan


• Khoản lợi ích của người lao động phát sinh trực tiếp từ xây
dựng/mua sắm tài sản cố định hữu hình
• Chi phí chuẩn bị mặt hàng
• Chi phí vận chuyển
• Chi phí lắp ráp, lắp đặt
• Chi phí thuê chuyên gia
• Chi phí chạy thử (trừ thu nhập từ sản phẩm trong quá trình
chạy thử)

Không phải nguyên giá tài sản cố định


• Chi phí quảng cáo, giới thiệu
• Chi phí quản lý và các chi phí chung khác
• Chi phí đào tạo nhân viên
II. NON CURRENT ASSETS & INTANGIBLE ASSETS
RECALL
KNOWLEDGE

Để tính Khấu hao lũy kế, chúng ta có 4 phương pháp:

Từ năm đầu tiên đến năm thứ n-1:


Khấu hao trong năm thứ 1 đến năm thứ n-1 = Số dư đầu kì của tài sản x Tỷ lệ khấu hao
Phương pháp số dư giảm dần
Vào năm thứ n:
Khấu hao trong năm thứ n = Số dư đầu kì của tài sản – Giá bán thanh lý

Phương pháp khấu hao theo Nguyên giá – Giá trị thanh lý
đường thẳng Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản

Phương pháp khấu hao theo (Giá trị ban đầu – Giá trị thanh lý) x Sản lượng trong năm)
sản lượng Năng suất ước tính

Nguyên giá = Giá trị thanh lý x (y/d)

Phương pháp khấu hao theo Trong đó:


tổng số năm sử dụng y – số năm sử dụng còn lại của tài sản
d – tổng số thứ tự = n* (n+1)/2
n – số năm sử dụng
II. NON CURRENT ASSETS & INTANGIBLE ASSETS
RECALL
KNOWLEDGE

1.4. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu của Tài sản cố định – Mô hình đánh giá lại (Revaluation model)
Khi áp dụng phương pháp đánh giá lại để đo lường Tài sản cố định phải tuân theo các nguyên tắc sau:
• Phải đánh giá lại toàn bộ tài sản cùng loại với tài sản được đánh giá trong cùng một thời điểm
• Tài sản có độ biến động trong giá trị càng lớn càng phải thường xuyên được đánh giá lại
• Giá trị đánh giá lại phản ánh được giá trị hợp lý của tài sản

Đánh giá lại tài sản được chia thành 2 loại là Đánh giá lại lần đầu tiên và Đánh giá lại các lần kế tiếp

Các bước để đánh giá lại lần đầu tiên

Giá trị còn lại > Giá trị hợp lý Lỗ do đánh giá lại
 Ghi nhận vào Kết quả kinh doanh
Bước 1: Xác định giá trị còn Bước 2: Xác định ghi (P/L)
lại của tài sản trước khi thực nhận lãi/lỗ do đánh giá lại
hiện đánh giá
Lãi do đánh giá lại
 Ghi nhận vào Thu nhập khác (OCI)
Giá trị còn lại < Giá trị hợp lý
II. NON CURRENT ASSETS & INTANGIBLE ASSETS
RECALL
KNOWLEDGE

Sau khi đánh giá lại lần đầu tiên, ở các lần đánh giá kế tiếp thì chúng ta ghi nhận như sau:

Đánh giá lần đầu

Lãi do đánh giá lại Lỗ do đánh giá lại


Debit Tài sản cố định Debit Kết quả kinh doanh
Credit Thu nhập khác Credit Tài sản cố định

Lãi do đánh giá lại Lỗ do đánh giá lại Lãi do đánh giá lại Lỗ do đánh giá lại

Debit Thu nhập khác Debit Tài sản cố định


Debit Tài sản cố định Debit Kết quả kinh doanh
Debit Kết quả kinh doanh Credit Thu nhập khác
Credit Thu nhập khác Credit Tài sản cố định
Credit Tài sản cố định Credit Kết quả kinh doanh

Các lần đánh giá kế tiếp

Khi đánh giá lại tài sản sẽ ảnh hưởng đến giá trị khấu hao của tài sản:
• Nếu phát sinh giá trị khấu hao mới thì sẽ ghi nhận toàn bộ giá trị vào Kết quả kinh doanh (P/L)
• Nếu thay đổi giá trị khấu hao thì sẽ hạch toán như sau:
Debit Thặng dư đánh giá lại tài sản
Credit Lợi nhuận giữ lại
II. NON CURRENT ASSETS & INTANGIBLE ASSETS
RECALL
KNOWLEDGE

2. Tài sản vô hình (Intangible assets)


2.1. Tiêu chí ghi nhận theo quy định của IAS 38
Tài sản được ghi nhận là tài sản vô hình khi thỏa mãn 2 điều kiện:
• Mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp
• Giá trị của tài sản vô hình được xác định một cách đáng tin cậy

2.2. Hạch toán chi phí nghiên cứu và chi phí phát triển
Đối với tài sản được tự tạo ra, quá trình hình thành tài sản được phân chia thành:
(1) Giai đoạn nghiên cứu (Research)
Tất cả các chi phí trong giai đoạn nghiên cứu:
• Không được ghi nhận hay vốn hóa tài sản vô hình di không có sự chắc chắn về lợi ích kinh tế thu được từ kết quả nghiên cứu.
• Được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
(2) Giai đoạn phát triển sản phẩm (Development)
Chi phí trong giai đoạn này được ghi nhận là tài sản vô hình nếu thỏa mãn được tất cả các điều kiện (PIRATE) sau:

P Tính khả thi (Probability): tính khả thi về việc tài sản vô hình sau khi được tạo ra sinh được lợi ích kinh tế trong tương lai

I Mục đích (Intention): Mục đích doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc bán

R Nguồn lực (Resources): Có đủ nguồn lực để hoàn thành tất cả các giai đoạn triển khai , bán, sử dụng tài sản vô hình đó

A Khả năng (Ability): Doanh nghiệp đủ khả năng sử dụng hoặc bán sau khi tài sản được tạo ra

T Kỹ thuật (Technique): Doanh nghiệp có đủ điều kiện kỹ thuật để tạo ra tài sản

E Chi phí (Expenditure): Chi phí được xác định đáng tin cậy
II. NON CURRENT ASSETS & INTANGIBLE ASSETS
RECALL
KNOWLEDGE

2.3. Lợi thế thương mại (Goodwill)


Lợi thế thương mại phản ánh sự chênh lệch giữa giá trị thị trường của một doanh nghiệp tại một thị trường và giá trị sổ sách của tài sản ròng trong báo cáo tài
chính.
Ví dụ: Trong trường hợp một doanh nghiệp muốn mua lại doanh nghiệp khác, lợi thế thương mại là khoản mà bên mua phải trả thêm ngoài giá trị tài sản, do doanh
nghiệp được mua có các mối quan hệ thương mại, danh tiếng, kỹ năng quản lý và công nghệ đặc biệt xứng đáng với mức giá cao hơn giá trị trên sổ.
Lợi thế thương mại được tạo ra theo hai cách:
• Tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp (Internally generated goodwill)
• Từ việc hợp nhất kinh doanh như mua lại và sáp nhập (Purchased goodwill)
Lợi thế thương mại chỉ được đánh giá đáng tin cậy khi một doanh nghiệp bị bán, tức trong trường hợp lợi thế thương mại được tạo ra từ việc hợp nhất kinh doanh

2.4. Sự khác biệt giữa lợi thế thương mại và các tài sản vô hình khác

Lợi thế thương mại Các tài sản vô hình khác

• Không thể mua/bán, chuyển giao độc lập • Có thể mua/bán và chuyển giao độc lập
• Chỉ được trình bày trên báo cáo tài chính khi có sự hợp nhất
kinh doanh (mua bán, sáp nhập)

Tài sản vô hình (như sáng chế) có thời gian sử dụng hữu ích có thời
Tồn tại vô hạn (idenfinite life), miễn là doanh nghiệp còn hoạt động
hạn (definite useful life)
III. INVESTMENT PROPERTY, IMPAIRMENTS, BORROWING COST
RECALL
KNOWLEDGE

1. Bất động sản đầu tư (Investment property)


1.1. Tiêu chí ghi nhận Bất động sản đầu tư
• Mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp
• Giá của bất động sản đầu tư được đo lường một cách đáng tin cậy
1.2. Đo lường giá trị của bất động sản đầu tư
• Đo lường tại lần ghi nhận ban đầu: bất động sản đầu tư được ghi nhận ban đầu theo nguyên giá

Giá mua (Chi phí giao dịch)

Chi phí phân bổ trực tiếp

Chi phí thuê


chuyên gia tư vấn Thuế chuyển Chi phí giao dịch
pháp lý nhượng đất trực tiếp khác

Nguyên giá bất động sản đầu tư


III. INVESTMENT PROPERTY, IMPAIRMENTS, BORROWING COST
RECALL
KNOWLEDGE

• Đo lường sau ghi nhận ban đầu:


IAS 40 cho phép lựa chọn giữa mô hình giá gốc và mô hình giá trị hợp lý và sẽ phải áp dụng đối với tất cả các bất động sản đầu tư. Sự thay đổi chỉ được phép khi dẫn
đến sự trình bày phù hợp hơn.
+ Mô hình giá gốc (Cost model)

Giá trị ghi sổ Nguyên giá Khấu hao lũy kế Suy giảm giá trị lũy kế

+ Mô hình giá giá trị hợp lý (Fair value model)

Giá trị hợp lý


Giá trị ghi sổ
tại ngày báo cáo

So với PPE, khi áp dụng mô hình này, chúng ta cũng sẽ đánh giá lại giá trị của bất động sản đầu tư nhưng vẫn có 2 điểm khác biệt:
• Thay đổi giá trị hợp lý (gain/loss) được ghi nhận vào Báo cáo kết quả kinh doanh (SOPL)
• Không tính khấu hao cho bất động sản đầu tư
III. INVESTMENT PROPERTY, IMPAIRMENT, BORROWING COST
RECALL
KNOWLEDGE

2. Suy giảm tài sản (Impairment)


2.1. Định nghĩa
Một tài sản bị suy giảm nếu giá trị có thể thu hồi của nó thấp hơn giá trị hiện tạiđược thể hiện trên báo cáo tình hình tài chính – giá trị ghi sổ hiện tại của tài sản.
Số tiền có thể thu hồi được lấy bằng giá trị cao hơn của:
• Giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán (giá trị thuần có thể thực hiện được)
• Giá trị sử dụng (value in use)
Ghi nhận suy giảm giá trị tài sản
Khi giá trị có thể thu hồi được (recoverable amount) thấp hơn giá trị ghi sổ (carrying amount) thì sẽ ghi nhận một khoản lỗ do suy giảm giá trị (impairment loss)

Lỗ do suy giảm giá trị Giá trị ghi sổ Giá trị có thể thu hồi

trong đó giá trị có thể thu hồi được (recoverable amount) sẽ là giá trị lớn nhất giữa giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán (fair value less to sell) và giá trị sử dụng (value in
use)

2.2. Thời điểm doanh nghiệp phải đánh giá lại giá trị tài sản
• Chỉ khi có dấu hiệu suy giảm giá trị tài sản;
• Tuy nhiên, chuẩn mực quy định một số loại tài sản không có dấu hiệu suy giảm giá trị, tuy nhiên doanh nghiệp vẫn cần đánh giá lại (test for impairment) định kỳ
nhằm xác định liệu tài sản có đang bị suy giảm giá trị hay không. Cụ thể:
o Các tài sản vô hình không xác định được thời gian sử dụng hoặc đang trong giai đoạn triển khai;
o Lợi thế thương mại phát sinh từ giao dịch hợp nhất kinh doanh
III. INVESTMENT PROPERTY, IMPAIRMENT, BORROWING COST
RECALL
KNOWLEDGE

2.3. Đơn vị tạo tiền (Cash generating unit)


Cash generating unit (CGU) được hiểu là nhóm nhỏ nhất có tính chất của tài sản. Nhóm này tạo ra dòng tiền từ việc sử dụng liên tục và chủ yếu phụ thuộc vào dòng
tiền của các tài sản khác.
• Hạch toán đối với suy giảm giá trị của đơn vị tạo tiền
o Đánh giá suy giảm giá trị của toàn bộ đơn vị tạo tiền

Giả sử đơn vị tạo tiền là một tài sản và đánh giá suy giảm giá trị của toàn bộ đơn vị tạo tiền

So sánh giá trị ghi sổ (carrying amount) với giá trị có thể thu hồi (recoverable amount) của đơn vị tạo tiền

o Phân bổ suy giảm giá trị của toàn bộ đơn vị tạo tiền cho từng tài sản trong đơn vị tạo tiền
Thứ tự phân bổ là do suy giảm giá trị như sau:

Bước 1 Phân bổ cho những tài sản xác định được cụ thể giá trị suy giảm

Tổng suy
giảm giá trị Bước 2 Phân bổ cho lợi thế thương mại
của CGU

Bước 3 Phân bổ cho các tài sản dài hạn khác trong đơn vị tạo tiền
(không phân bổ cho tài sản ngắn hạn)
III. INVESTMENT PROPERTY, IMPAIRMENT, BORROWING COST
RECALL
KNOWLEDGE

3. Chi phí đi vay (Borrowing cost)


3.1. Giai đoạn vốn hóa
Chi phí đi vay phải được vốn hóa như một phần của chi phí của một tài sản đủ điều kiện.

Vốn hóa bắt đầu khi nào? Tạm dừng vốn hóa chi phí đi vay Dừng vốn hóa chi phí đi vay khi nào?

• Khi hoạt động chủ yếu cần thiết cho việc


Thảo mãn 3 ĐIỀU KIỆN:
KHÔNG tạm ngừng vốn hóa nếu: chuẩn bị đưa tài sản vào sử dụng hoặc sẵn
o Chi phí liên quan đến xây dựng hoặc sản
o Trong khoảng thời gian diễn ra các công sàng để bán đã hoàn thành cho dù các
xuất tài sản dở dang bắt đầu phát sinh
việc về kỹ thuật và quản lý quan trọng. công việc quản lý chung vẫn có thể tiếp
o Chi phí đi vay phát sinh.
o Sự trì hoãn cần thiết trong quá trình đưa tục.
o Những hoạt động cần thiết đang diễn ra
tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng cho • Trường hợp có sự thay đổi nhỏ (như trang
chuẩn bị tài sản cho mục đích bán hoặc sử
mục đích định trước hoặc bán. trí tài sản) mà chưa hoàn tất thì hoạt động
dụng.
chủ yếu cẫn coi là đã hoàn thành.

Ngày CHI PHÍ ĐI VAY bắt đầu phát sinh


Ngày TÀI SẢN bắt đầu xây dựng

Ngày bắt đầu vốn


Không vốn hóa chi phí đi vay hóa chi phí đi vay

Minh họa 1: Xác định ngày bắt đầu vốn hóa chi phí đi vay
III. INVESTMENT PROPERTY, IMPAIRMENT, BORROWING COST
RECALL
KNOWLEDGE

Ngày TÀI SẢN bắt đầu xây dựng


Ngày CHI PHÍ ĐI VAY bắt đầu phát sinh
Không có khoản vay phát sinh

Ngày bắt đầu vốn


Không vốn hóa chi phí đi vay hóa chi phí đi vay

Minh họa 2: Xây dựng tài sản trước khi đi vay

(*) Năm tài chính: 01.01.20X2 – 31.12.20X2

Khoảng thời gian phát sinh chi phí đi vay (Borrowing costs period)

01.01.20X2 31.12.20X2
Tạm dừng do phát sinh kiện tụng

Khoảng thời gian xây dựng (Construction period)


Nguồn vốn hóa đi vay Ngày cơ bản xây dựng xong
dừng vốn hóa chi phí lãi vay

Khoảng thời gian chi phí đi vay được vốn hóa Khoảng thời gian chi phí đi vay KHÔNG vốn hóa

Minh họa 3: Xác định khoảng thời gian được vốn hóa
III. INVESTMENT PROPERTY, IMPAIRMENT, BORROWING COST
RECALL
KNOWLEDGE

3.2. Xác định chi phí đi vay được vốn hóa


Các bước để xác định một khoản đi vay cụ thể và nhiều khoản đi vay chung:

Một khoản đi vay cụ thể Một khoản đi vay cụ thể

Đó là chi phí đi vay thực tế phát sinh trừ đi Đó là chi phí đi vay thực tế phát sinh trừ đi
bất kỳ khoản thu nhập đầu tư nào trên bất kỳ khoản thu nhập đầu tư nào trên
khoản đầu tư tạm thời của các khoản vay. khoản đầu tư tạm thời của các khoản vay.

Xác định thời gian đủ điều kiện được vốn 01 Xác định thời gian đủ điều kiện được vốn
01
hóa lãi vay hóa lãi vay

Chi phí lãi vay bình quân (WAR):


02 Tính số tiền lãi phải chi ra cho khoản vay 02
WAR = Tổng lãi vay / Tổng chi phí
Tính tiền lãi tạm thời nhận được từ khoản Tiền lãi nhận được khi đầu tư các khoản lãi
03 03
đầu tư tạm thời chưa dung đến nhàn rỗi = WAR x Tiêu dùng tài sản

Tính tiền lãi tạm thời nhận được từ khoản


04 Tính chi phí được vốn hóa = Bước 2 – Bước 3 04
đầu tư tạm thời chưa dung đến

05 Tính chi phí được vốn hóa


IV. REVENUE
RECALL
KNOWLEDGE

1. Điều kiện ghi nhận doanh thu


Doanh thu được ghi nhận khi đã chuyển giao lợi ích, rủi ro và quyền kiểm soát hàng hóa, dịch vụ sang cho khách hàng.
Mô hình ghi nhận doanh thu theo 5 bước:

Xác định hợp đồng Ghi nhận doanh thu cho từng
với khách hàng Xác định giá giao dịch nghĩa vụ thực hiện tương ứng

Bước 1 Bước 3 Bước 5


Bước 2 Bước 4

Xác định nghĩa vụ thực Phân bổ giá trị giao dịch cho
hiện riêng biệt từng nghĩa vụ thực hiện

2. Bán hàng kèm quyền trả lại


Doanh thu được ghi nhận theo giá trị số tiền mà công ty thu được cuối cùng khi thực hiện nghĩa vụ hợp đồng (sau khi tính ảnh hưởng sản phẩm trả lại), tức theo tỷ
lệ phần trăm hàng không bị trả lại

Ghi nhận ban đầu

Doanh thu Tổng số tiền khách hàng đã thanh toán trừ đi khoản dự tính phải trả lại cho khách hàng

Nợ phải hoàn trả Khoản dự tính phải trả lại cho khách hàng

Giá vốn hàng bán Giá trị số lượng hàng đã giao cho khác trừ đi số lượng hàng ước tính bị hoàn trả

Quyền đổi trả sản phẩm Giá trị của sản phẩm bị trả lại trừ đi chi phí thu hồi dự kiến

Hàng tồn kho Giá trị hàng hóa đã giao cho khách
IV. REVENUE
RECALL
KNOWLEDGE

Ghi nhận sau giá trị ban đầu

Nợ phải hoàn trả Hết kỳ mà khách hang không hoàn trả thì khoản nợ dự tính sẽ kết chuyển thành doanh thu

Quyền đổi trả sản phẩm Chi phí hoàn trả

3. Người Ủy thác và Đại lý


• Thuật ngữ cần ghi nhớ
o Đại lý – người được ủy quyền (Agent): là người được phép hành động thay cho người khác (người ủy thác) để đem lại các quan hệ pháp lý với bên thứ ba
o Người ủy thác (Principal): là người (hợp pháp hoặc tự nhiên) ủy quyền cho một đại lý hành động để tạo ra một hoặc nhiều mối quan hệ pháp lý với bên thứ ba

• Dấu hiệu xác định người ủy thác

Là bên chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện hợp đồng

Chịu rủi ro hàng tồn kho trước hoặc sau khi khách hàng đặt hàng, trong quá trình vận chuyển hoặc trả lại

Có quyền quyết định trong việc xác định giá cho hàng hóa hoặc dịch vụ của bên còn lại

Chịu rủi ro tín dụng đối với số tiền phải thu từ khách hàng để đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ của bên còn lại

• Ghi nhận doanh thu


o Người ủy thác (Principal): Doanh thu = Tổng số tiền nhận được
o Đại lý – người được ủy quyền (Agent): Doanh thu = Tiền hoa hồng nhận được
IV. REVENUE
RECALL
KNOWLEDGE

4. Hợp đồng bán và mua lại


• Phân loại
Có 3 loại hợp đồng bán và mua lại như sau:
Hợp đồng kỳ hạn
Hợp đồng bán và bắt buộc khách hang phải mua lại hàng hóa
(Forward contract)
Quyền chọn bán
Hợp đồng bán và cho khách hàng lựa chọn bán lại hàng hóa cho công ty hay không
(A put option)
Quyền chọn mua
Hợp đồng bán và công ty là bên được lựa chọn có mua lại hàng hóa từ khách hàng hay không
(A call option)

• Cách thức hạch toán


Hợp đồng kỳ hạn và Quyền chọn mua

Giá mua lại < Giá bán ban đầu Giá mua lại ≥ Giá bán ban đầu

Hợp đồng cho thuê tài sản (IFRS 16) Hợp đồng hỗ trợ tài chính
IV. REVENUE
RECALL
KNOWLEDGE

5. Hợp đồng dài hạn


Khi các nghĩa vụ thực hiện trong nhiều năm, doanh nghiệp phải xác định số tiền bao gồm doanh thu và chi phí tương tứng trong mỗi kỳ kế toán.
Theo chuẩn mực IFRS 15, có 4 bước để xác định doanh thu, giá vốn hàng bán và lợi nhuận đối với hợp đồng dài hạn:

Bước 1 Tính tỷ lệ phần trăm (%) mức hoàn thành của hợp đồng

Phương pháp đầu vào (Input method) Công thức:

% hoàn thành Chi phí phát sinh đến ngày ghi nhận Tổng chi phí của hợp đồng
Tính toán dựa trên chi phí đầu vào (% completion) (Cost incurred to date) (Total cost of contract)

Phương pháp đầu vào (Input method) Công thức:

Tính toán dựa trên giá trị hàng % hoàn thành Phần xây dựng hoàn thành chứng nhận Tổng giá trị hợp đồng
hóa/dịch vụ đã chuyển giao (% completion) (Work certified to date) (Total contract price)

Bước 2 Tính doanh thu được ghi nhận đến ngày ghi nhận

Công thức:

Doanh thu đến ngày ghi nhận % hoàn thành của hợp đồng Tổng giá trị hợp đồng
(Revenue recognized to date) (% completion of contract) (Total contract price)
IV. REVENUE
RECALL
KNOWLEDGE

Bước 3 Tính lãi/lỗ được ghi nhận và giá vốn hàng bán (COGS)

(*) Sự khác biệt giữa lãi lỗ ghi nhận và lỗ ghi nhận có thể được giải thích bởi nguyên tắc thận trọng

Tổng chi phí của hợp đồng < Tổng giá trị hợp đồng Tổng chi phí của hợp đồng > Tổng giá trị hợp đồng
Lãi từ hợp đồng Lỗ từ hợp đồng
(Contract profit) • Lãi ghi nhận = % Hoàn thành hợp đồng x Tổng lãi (Contract loss) • Lỗ ghi nhận = Tổng lỗ
• COGS = Doanh thu ghi nhận – Lãi ghi nhận • COGS = Doanh thu ghi nhận – Lỗ ghi nhận

Tổng chi phí của hợp đồng Tổng chi phí của hợp đồng

Chi phí phát sinh đến Ước tính chi phí hoàn Chi phí phát sinh đến Ước tính chi phí hoàn thành
Tổng lãi
ngày ghi nhận thành hợp đồng ngày ghi nhận hợp đồng

Doanh thu đến ngày ghi nhận Doanh thu đến ngày ghi nhận Tổng lỗ

Tổng doanh thu của hợp đồng Tổng doanh thu của hợp đồng

Minh họa: Lãi từ hợp đồng Minh họa: Lỗ từ hợp đồng

Bước 4 Xác định tài sản phát sinh từ hợp đồng ‘contract asset’ và nợ phải trả phát sinh từ hợp đồng ‘contract liability’

• Doanh thu ghi nhận > Hóa đơn phát hành  Tài sản phát sinh từ hợp đồng ‘contract asset’

• Doanh thu ghi nhận < Hóa đơn phát hành  Nợ phát sinh từ hợp đồng ‘contract liability’
V. FINANCIAL INSTRUMENT
RECALL
KNOWLEDGE

1. Tài sản tài chính


1.1. Đo lường giá trị của tài sản tài chính

Giá trị ghi nhận ban đầu (initial measurement) Giá trị sau ghi nhận ban đầu (subsequent measurement)

Fair value through other Fair value through Fair value through other Fair value through
Amortized cost Amortized cost
comprehensive income profit or loss comprehensive income profit or loss

Giá trị hợp lý Giá trị hợp lý Giá trị hợp lý Số dư đầu kỳ Đánh giá lại theo giá trị
Đánh giá lại theo giá trị
hợp lý tài ngày lập báo
hợp lý tài ngày lập báo
cáo, khoản lãi/lỗ do đánh
Giá trị giao dịch Giá trị giao dịch Thu nhập lãi vay cáo, khoản lãi/lỗ do đánh
giá lại được ghi nhận vào
giá lại được ghi nhận vào
các khoản thu nhập toàn
Lãi vay nhận báo cáo lãi lỗ
diện khác
được

1.2. Chi tiết các bước làm bài tài sản tài chính

STEP 1 Identify the opening balance sheet (initial measurement of financial assets)

Opening balance (Amortized cost) = FVTOCI = Fair value + Transaction cost


Opening balance (FVTPL) = Fair value

STEP 2 Calculate interest income and interest receipt

Interest = Opening balance at beginning of year x Effective interest rate


Interest receipt = Principal amount x Nominal interest rate
Principal amount = Nominal value
V. FINANCIAL INSTRUMENT
RECALL
KNOWLEDGE

STEP 3 Identify closing balance sheet

Closing balance (amortized cost) = Opening balance + Interest income – Interest receipt
Closing balance (FVTOCI & FVTPL) = Fair value (after revaluation)

STEP 4 Calculate unrealized profit/loss (just FVTOCI and FVTPL)

Gain/loss = Closing balance – Opening balance

2. Nợ phải trả tài chính


2.1. Đo lường nợ phải trả tài chính

Ghi nhận ban đầu Giá trị sau ghi nhận ban đầu
Condition
(Initial measurement) (Subsequent measurement)

Nợ phải trả tài chính Giá trị hợp lý Đánh giá lại theo giá trị hợp
được xác định là giữ lại lý tại ngày lập báo cáo,
FVTPL

để bán, hoặc được ấn khoản lãi/lỗ do đánh giá lại


định phân loại theo được ghi nhận vào báo cáo
FVTPL lãi lỗ

Giá trị hợp lý Số dư đầu kỳ


Amortized cost

Các trường hợp còn lại


Chi phí lãi vay
Giá trị giao dịch
Lãi đã trả

• Chi phí lãi vay được tính theo lãi suất thực tế
• Lãi vay đã trả được tính theo lãi suất danh nghĩa
V. FINANCIAL INSTRUMENT
RECALL
KNOWLEDGE

2.2. Chi tiết các bước làm bài nợ phải trả tài chính

STEP 1 Identify the opening balance sheet (initial measurement of financial liabilities)

Opening balance (Amortized cost) = Fair value - Transaction cost


Opening balance (FVTPL) = Fair value

STEP 2 Calculate interest expense and interest paid

Interest expense = Opening balance x Effective interest rate


Interest paid = Principal amount (Nominal value) x Nominal interest rate

STEP 3 Identify closing balance sheet

Closing balance (Amortized cost) = Opening balance + Interest expense – Interest paid
Closing balance (FVTPL) = Fair value (after revaluation)

STEP 4 Calculate unrealized profit/loss (just for FVTPL)

Gain/loss = Closing balance – Opening balance


V. FINANCIAL INSTRUMENT
RECALL
KNOWLEDGE

3. Bao thanh toán (Factoring)


Bao thanh toán các khoản phải thu (Factoring of receivables) nghĩa là một công ty chuyển giao các khoản phải thu của mình cho một tổ chức khác (công ty bao
thanh toán) để quản lý và thu nợ, và nhận lại một khoản tạm ứng dựa trên giá trị của các khoản phải thu đó.

Có 02 hình thức bao thanh toán:

3.1. Không hoàn lại


• Đơn vị bán khoản phải thu, và chuyển giao toàn bộ quyền và rủi ro của khoản phải thu đó cho công ty bao thanh toán. Khi đó, công ty bao thanh toán sẽ chịu
trách nhiệm thu hồi công nợ và chịu mọi rủi ro trong trường hợp không thu hồi được nợ.
• Loại bỏ khỏi bảng cân đối kế toán khoản phải thu đã bán cho công ty bao thanh toán. Phần lỗ từ việc bán khoản phải thu được ghi nhận vào báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh trong kì.

3.2. Hoàn lại


• Đơn vị bán khoản phải thu nhưng không chuyển giao toàn bộ quyền và rủi ro của khoản phải thu đó cho công ty bao thanh toán. Khi đó, đơn vị vẫn chịu rủi ro
đối với các khoản công nợ không thu hồi được.
• Vẫn ghi nhận khoản phải thu trong bảng cân đối kế toán. Tiền nhận được từ công ty bao thanh toán được ghi nhận như một khoản vay và ghi nhận chi phí lãi
vay, chi phí dịch vụ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kì.

4. Cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu ưu đãi (preference share) có 2 loại:
Cổ phiếu ưu đãi không hoàn lại (Irredeemable preference share)
Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại (Redeemable preference share)

Không thể hoàn lại và không có nghĩa vụ phải Được phân loại như Công cụ vốn
thực hiện bất kỳ khoản thanh toán nào, dù là vốn chủ sở hữu
hay cổ tức
Cổ phiếu ưu đãi
Được phân loại như Nợ phải trả tài
Có thể mua lại hoặc có cổ tức tích lũy cố định chính
V. FINANCIAL INSTRUMENT
RECALL
KNOWLEDGE

5. Công cụ tài chính tích hợp (Compound instruments)


Một số công cụ tài chính bao gồm cả thành phần nợ phải trả và thành phần vố chủ sở hữu.
Example: trái phiếu chuyển đổi (Convertible debt) có thể được chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông là công cụ tài chính phức hợp, gồm hai bộ phận:
• Nợ phải trả tài chính (Financial liability): thỏa thuận mang tính bắt buộc phải chi trả tiền mặt hoặc tài sản tài chính; và
• Công cụ vốn chủ sở hữu (Equity instruments): quyền chuyển đổi thành cổ phiếu trong một khoảng thời gian nhất định.
Cần tách riêng giá trị của Financial liability & Equity instrument để ghi nhận riêng biệt ban đầu cũng như phát sinh sau đó:
• Financial liability được xác định bằng cách chiết khấu dòng tiền tương lai về hiện tại theo % lãi suất của công cụ tương đương nhưng không có quyền chuyển đổi.
• Equity instruments được xác định bằng giá trị của công cụ tài chính sau khi trừ đi FV của Liability instruments.

Example: Valuation of Compound instruments


Rathbone Co issues 2,000 convertible bonds at the start of 20X2. The bonds have a three-year term, and are issued at par with a face value of $1,000 per bond,
giving total proceeds of $2,000,000. Interest is payable annually in arrears at a nominal annual interest rate of 6%. Each bond is convertible at any time up to
maturity into 250 ordinary shares. When the bonds are issued, the prevailing market interest rate for similar debt without conversion options is 9%.
Required
What is the value of the equity component in the bond?

Answer:
Do Convertible bonds là trái phiếu chuyển đổi, nên cần tách phần giá trị của Debt instruments (Financial liability) và Equity instruments để ghi nhận riêng biệt.
Phần trái phiếu có tiền lãi phải trả hàng kỳ là: $2,000,000 x 6% = $120,000.
Vì: Debt instruments được xác định bằng cách chiết khấu dòng tiền tương lai về hiện tại theo % lãi suất của công cụ tương đương nhưng không có quyền chuyển đổi
 Doanh nghiệp cần xác định Present value theo mức lãi suất 9%:

Thời gian Khoản thanh toán Tỉ lệ chiết khấu Present value


Năm 1 $120,000 1/(1+9%)^1=0.917 $110,040
Năm 2 $120,000 1/(1+9%)^2=0.842 $101,040
Năm 3 $2,120,000 1/(1+9%)^3=0.772 $1,636,640

Giá trị của Debt instruments là: $110,040 + $101,040 + $1,636,640 = $1,847,720
Giá trị của Equity instruments là: $2,000,000 - $1,847,720 = $152,280
VI. LEASE
RECALL
KNOWLEDGE

1. Ghi nhận và đo lường đối với bên đi thuê


Bên thuê có thể lựa chọn hạch toán khoản thanh toán hợp đồng Thuê tài sản như một khoản chi phí (theo IAS 17) trong trường hợp sau:
• Kỳ hạn thuê ít hơn hoặc bằng 12 tháng; hoặc
• Giá trị tài sản có sở dưới $5,000

Ghi nhận giá trị ban đầu (tại ngày bắt đầu sử dụng) Ghi nhận giá trị sau khi ghi nhận ban đầu (sau ngày bắt đầu sử dụng)

Nghĩa vụ thanh toán tiền thuê Quyền sử dụng tài sản Nghĩa vụ thanh toán tiền thuê Quyền sử dụng tài sản

• Đo lường theo giá trị hiện tại của Giá trị ghi nhận ban đầu • Đo lường theo chi phí phân bổ Giá trị ghi nhận ban đầu
khoản thanh toán trong tương
• Ghi tăng khi phát sinh chi phí lãi
lai, được chiết khấu theo lãi suất
Các khoản thanh toán được thực vay tính trên số dư nợ còn lại Khấu hao lũy kế
ngầm định hiện trước ngày thuê
• Ghi giảm khi thực hiện thanh
• Nếu không thể xác định được lãi
toán các khoản tiền thuế Suy giảm giá trị
suất, đơn vị có thể sử dụng lãi Khoản chiết khấu tiền thuê nhận
suất biên đi vay được

Chi phí trực tiếp ban đầu

Chi phí tháo dỡ và khôi phục hiện


trạng

Lưu ý: Quyền sở hữu tài sản (Right-of-use asset) được đo lường theo mô hình chi phí, chi phí khấu hao sẽ được tính như sau:
• Nếu quyền sở hữu tài sản chuyển giao cho bên thuê khi kết thúc thời hạn thuê thì khấu hao nên được tính trong thời gian sử dụng hữu ích của tài sản
• Nếu không có dấu hiệu về việc chuyển giao quyền sở hữu khi kết thúc thời gian thuê, thời gian tính khấu hao là thời gian ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích
và thời hạn thuê.
VI. LEASE
RECALL
KNOWLEDGE

2. Các trường hợp thanh toán nghĩa vụ thuê tài sản


• Thanh toán trả trước cho tiền thuê hàng kì

Balance b/f Payment Subtotal Interest (r) Balance c/f


a (b) a-b (a-b) x r (a-b) + (a-b) x r
To statement of profit or loss To statement of financial position

STEP 1 Calculate subtotal

Subtotal = Lease liability (b/f) – Annual payment

STEP 2 Calculate lease liability (c/f) and interest relying on above table

Interest = Subtotal x Interest rate


Lease liability (c/f) = Subtotal + Interest

STEP 3 Calculate depreciation and accumulated depreciation

Depreciation = ROU asset / Lease term


Accumulated depreciation = Total depreciation

STEP 4 Record above elements in FSs

Right of use asset


Debit Depreciation expense
Credit Accumulated depreciation
Lease liability
Debit Interest expense (finance expense) / Credit lease liability
Debit Lease liability / Credit Cash (payment)
VI. LEASE
RECALL
KNOWLEDGE

• Thanh toán trả sau cho tiền thuê hàng kì


Balance b/f Interest (r) Payment Balance c/f
a axr (b) a+axr-b
To income statement (finance cost) To statement of financial position (liability)

STEP 1 Calculate interest

Interest = Lease liability (b/f) x Interest rate

STEP 2 Calculate lease liability (c/f)

Lease liability (c/f) = Lease liability (b/f) + Interest – Annual payment

STEP 3 Calculate depreciation and accumulated depreciation of the machine

Depreciation = ROU asset / Lease term


Accumulated depreciation = Total depreciation

STEP 4 Record above elements in FSs

Right of use asset


Debit Depreciation expense
Credit Accumulated depreciation
Lease liability
Debit Interest expense (finance expense) / Credit Lease liability
Debit Lease liability / Credit Cash (payment)
VI. LEASE
RECALL
KNOWLEDGE

3. Giao dịch bán và cho thuê lại


Giao dịch Bán và thuê lại tài sản (Sales and leaseback) là giao dịch liên quan đến việc bán tài sản và sau đó lại cho thuê lại chính tài sản đó.
Cần phải xác định liệu xem quá trình chuyển giao tài sản đã đủ điều kiện để ghi nhận Doanh thu theo IFRS 15 hay chưa. Điều này được xác định dựa vào quyền kiểm
soát tài sản của bên mua (bên cho thuê).
Trường hợp 1: Không đủ điều kiện để ghi nhận doanh thu
Khi đó, tài sản vẫn thuộc quyền kiểm soát của Bên bán, khoản tiền nhận được từ Bên mua (bên cho thuê) qua giao dịch đó được coi là Khoản vay (Loan) và được ghi
nhận như khoản Nợ phải trả tài chính (Financial liability), tài sản đem đi bán vẫn tiếp tục ghi nhận trên Báo cáo tài chính.
Trường hợp 2: Đủ điều kiện ghi nhận doanh thu
Về bản chất, bên bán (bên thuê) vẫn kiểm soát tài sản trong khoảng thời gian khi cho thuê lại tài sản. Do đó, bên bán không thể ghi nhận tất cả lợi nhuận từ giao
dịch bán tài sản. Khoản lợi nhuận này phải được tính dựa trên thời điểm bên mua (bên cho thuê) thực sự nắm giữ tài sản.

Các bước để tính và trình bày lợi nhuận từ việc bán tài sản như sau:

Tính tổng lợi nhuận từ việc bán tài sản Tính lợi nhuận liên quan đến quyền sử dụng tài sản được
Bước 1 Bước 3 chuyển giao
Tổng lợi nhuận = Giá trị hợp lý của tài sản – Giá trị còn lại
Lợi nhuận chuyển giao = Tổng lợi nhuận – Lợi nhuận được giữ lại

Tính lợi nhuận liên quan đến quyền sử dụng tài sản Bút toán hạch toán
được giữ lại Dr Cash (Sell price)
Bước 2
Lợi nhuận được giữ lại = Tổng lợi nhuận x giá trị hiện tại Dr Right of use asset (Carrying amount x discounted lease payment
của khoản thanh toán tiền thuê / Giá trị hợp lý của tài sản Bước 4
/ fair value)
Cr PPE (Carrying amount)
Cr Lease Liability (PV of annual lease payment)
Cr P&L (Gain relates to right transferred)

You might also like