You are on page 1of 69

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN CHƯƠNG II

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA


CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

1. Sản xuất hàng hóa


2. Hàng hóa
3. Tiền tệ
4. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
CHƯƠNG II
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
1.Sản xuất hàng hóa
SẢN XUẤT
1.1. Khái niệm HÀNG HÓA
Sản xuất ra để thỏa
mãn nhu cầu của
1.Sản xuất hàng hóa

người khác thông qua


trao đổi, mua bán

SẢN XUẤT
TỰ CẤP TỰ TÚC

Sản xuất ra để thỏa


mãn trực tiếp nhu
cầu tiêu dùng của
người sản xuất
1.2. Điều kiện ra đời và phát triển sản xuất hàng hóa

Điều kiện cần


1.Sản xuất hàng hóa

Phân công lao động


xã hội đạt trình độ
Điều kiện nhất định
ra đời và
phát triển
SXHH
Điều kiện đủ
Tồn tại sự tách biệt
tương đối về kinh tế
giữa các nhà sản xuất
1.2. Điều kiện ra đời và phát triển sản xuất hàng hóa

Sự phân chia các nguồn lực xã


Điều kiện cần hội vào các ngành, các nghề khác
1.Sản xuất hàng hóa

Phân công lao động xã hội nhau theo nguyên tắc chuyên
đạt trình độ nhất định
môn hóa.

1/ Chuyên môn hóa


-> NSLĐ tăng
-> SP dư thừa
-> không dùng hết
-> trao đổi
2/ Mỗi NSX chỉ tạo ra một hoặc một vài
SP, mà nhu cầu cần nhiều sản phẩm

-> trao đổi


1.2. Điều kiện ra đời và phát triển sản xuất hàng hóa

Sự độc lập về sở hữu, tự


Điều kiện đủ
1.Sản xuất hàng hóa

Tồn tại sự tách biệt tương đối chủ, tự chịu trách nhiệm
về kinh tế giữa các nhà sản xuất của người SXKD

Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất


-> sở hữu về SP lao động
-> đem SP đi trao đổi, mua bán
1.Sản xuất hàng hóa Điều kiện ra đời và phát triển sản xuất hàng hóa
1.Sản xuất hàng hóa

MÂU THUẪN

Động lực nào giúp cho


Sản xuất hàng hóa phát triển
1.3. Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa

▪ Sản xuất ra cái gì, như thế ▪ SP được sản xuất để đáp ứng nhu
1.Sản xuất hàng hóa

nào là quyết định cá nhân cầu tiêu dùng của xã hội


của người sản xuất
Tính ▪ Nhiều người sản xuất liên kết để
chất tạo ra 1 sản phẩm
xã hội
Tính
chất

nhân
Tiêu cực: Tạo nên Tích cực: Thúc
rủi ro khủng đẩy kinh tế hàng
hoảng kinh tế hóa phát triển

- +
1.4. Ưu thế sản xuất hàng hóa
1.Sản xuất hàng hóa

Khai thác hiệu quả lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phương,
từng quốc gia
1.4. Ưu thế sản xuất hàng hóa

Tạo ra những nhà sản xuất năng động, linh hoạt, có chiến lược dài hạn, cải
1.Sản xuất hàng hóa

tiến kỹ thuật, tổ chức SX hợp lý, nâng cao NSLĐ và chất lượng sản phẩm
1.4. Ưu thế sản xuất hàng hóa

Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu nghiên
1.Sản xuất hàng hóa
cứu khoa học vào sản xuất
1.4. Ưu thế sản xuất hàng hóa
Thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao,
1.Sản xuất hàng hóa
cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của xã hội
1.4. Ưu thế sản xuất hàng hóa
Khai thác hiệu quả lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người,
1.Sản xuất hàng hóa
từng vùng, từng địa phương, từng quốc gia

Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu nghiên cứu khoa
học vào sản xuất.

Tạo ra những nhà sản xuất năng động, linh hoạt, có chiến lược dài hạn,
cải tiến kỹ thuật, tổ chức SX hợp lý, nâng cao NSLĐ và chất lượng SP.

Thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần của xã hội.

14
TÓM TẮT NỘI DUNG
❑ Nền SXHH có mục đích là tạo ra sản phẩm để bán, để trao đổi. Khi đạt tới
1.Sản xuất hàng hóa

trình độ phát triển cao thì chúng ta gọi đó là nền kinh tế thị trường
❑ Sự ra đời và tồn tại của nền SXHH dựa trên 2 điều kiện:
- Điều kiện cần là Phân công lao động xã hội đạt tới một trình độ nhất định
- Điều kiện đủ là tồn tại tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các nhà sản
xuất.
CHƯƠNG II
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2. Hàng hóa
2.1. Khái niệm
HÀNG HÓA LÀ GÌ?
2. Hàng hóa
2. Hàng hóa

Hàng hóa
#
Sản phẩm
lao động
1. Dịch vụ Shipper ?
2. Ma túy, mại dâm, vũ khí ? Đâu là hàng hóa?
3. Thương hiệu?
Quyền sử dụng đất?
Chứng khoán?
4. Con người
5. Nước mưa (nước tự nhiên)
2. Hàng hóa

Hàng hóa gồm 2 thuộc tính


GIÁ TRỊ SỬ DỤNG và GIÁ TRỊ
2. Hàng hóa 2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa
2. Hàng hóa

Đặc trưng
Điểm chung của các hàng hóa:
Đều là sản phẩm của lao động
Hao phí lao động để sản xuất ra
hàng hóa là cơ sở để xác định tỷ
2. Hàng hóa

lệ trao đổi
=> GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA

Giá trị trao đổi?


2. Hàng hóa

Đặc trưng
❖ Mối quan hệ giữa hai thuộc tính

Thống nhất: hai thuộc tính cùng tồn tại đồng


2. Hàng hóa

thời trong một hàng hóa

Mâu thuẫn:
Giá trị Về đặc trưng:
sử
Giá + GTSD là phạm trù vĩnh viễn, GT là phạm trù
dụng trị lịch sử

+ GTSD biểu hiện trong tiêu dùng, GT biểu


hiện trong lưu thông
Về mục đích của các chủ thể:
+ Mục đích của người SX: Giá trị
+ Mục đích của người mua: GTSD
=> Phải thực hiện GT trước rồi mới thực hiện GTSD
Hao phí lao động cá biệt khác nhau thì sao?
❖ Lưu ý của Các Mác:
- Trên thực tế, việc đo thời gian LĐXH cần thiết của mỗi loại
2. Hàng hóa

hàng hóa để xác định và so sánh giá trị các hàng hóa với
nhau là ít khả thi
- Trên thực tế, giá trị thị trường của mỗi hàng hóa được xác
định bằng giá trị sản phẩm cá biệt của nhóm nhà sản xuất
cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thị trường
Bài tập vận dụng
2. Hàng hóa
Bài tập vận dụng
2. Hàng hóa
CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG
GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
2. Hàng hóa

1. Năng suất lao động

2. Cường độ lao động

3. Mức độ phức tạp của lao


động
Thảo luận
Khi tăng năng suất lao động thì lượng giá trị
2. Hàng hóa

hàng hóa như thế nào?


Khi tăng cường độ lao động thì lượng giá trị
hàng hóa như thế nào?
2. Hàng hóa
- Ảnh hưởng:
+ NSLĐ tỷ lệ nghịch tới giá trị 1 đvsp
+ NSLĐ không ảnh hưởng tới giá trị tổng SP
2. Hàng hóa

Số lượng Thời Giá trị Giá trị


1h sản xuất gian/đvsp
SP 1đvsp tổng SP

Ban đầu 5 12 5$ 25$

NSLĐ tăng
10 6 2,5$ 25$
2 lần
2. Hàng hóa
- Ảnh hưởng:
+ CĐ LĐ không ảnh hưởng tới giá trị 1 đvsp
+ CĐLĐ tỷ lệ thuận với giá trị tổng SP
2. Hàng hóa

TGLĐ Số lƣợng Thời Giá trị Giá trị


Thời điểm /ngày SP gian/đvsp 1đvsp tổng SP

Ban đầu 8h/ngày 80 6 5$ 400$

CĐLĐ tăng 10h/ngày 100 6 5$ 500$


2. Hàng hóa
Bài tập
2. Hàng hóa
o Mức độ phức tạp của lao động

- Lao động giản đơn


là lao động không cần trải qua trình độ
2. Hàng hóa

chuyên sâu

- Lao động phức tạp


là lao độngphải trải qua đào
tạo chuyên sâu và tích lũy kinh nghiệm

=> Lao động phức tạp tạo nên lượng giá trị gấp bội lần lao động giản đơn
TÓM TẮT NỘI DUNG
❑ Hàng hóa gồm 2 thuộc tính Giá trị sử dụng và Giá trị
- GTSD là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người
- GT là hao phí lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa

2. Hàng hóa

Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
Trên thực tế, giá trị thị trường của mỗi hàng hóa được xác định bằng giá trị
SP cá biệt của nhóm NSX cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thị trường
❑ Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa:
- Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với giá trị 1 đơn vị sản phẩm
- Cường độ lao động tỷ lệ thuận với giá trị tổng sản phẩm
- Mức độa phức tạp của lao động: Lao động phức tạp tạo nên lượng giá trị
gấp bội lần lao động giản đơn
CHƯƠNG II
HÀNG HÓA, THỊ TRƢỜNG VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƢỜNG

3. TIỀN TỆ
3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

TẠI SAO CON NGƯỜI PHÁT MINH RA TIỀN?


3. TIỀN TỆ

=> Khi trao đổi, con người cần có một hình thái
làm đơn vị đo lường giá trị của hàng hóa.

Hình thái
tiền tệ
Hình thái
chung của
Hình thái giá trị
mở rộng
Hình thái (toàn bộ)
giản đơn
(ngẫu nhiên)
3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

a. Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) của giá trị


• Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi đơn nhất 1 loại
3. TIỀN TỆ

hàng hóa này lấy 1 loại hàng hóa khác.

• Ví dụ: 1 m vải ~ 10 kg thóc

=> Thóc là vật ngang giá, đo lường giá trị của mét vải

• Đặc điểm:
-Dựa trên trao đổi trực tiếp Hàng đổi Hàng: H – H’
-Tỷ lệ trao đổi và hành vi trao đổi diễn ra ngẫu nhiên, không thường xuyên
3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
b. Hình thái mở rộng (toàn bộ) của giá trị
• Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi thƣờng
3. TIỀN TỆ

xuyên 1 loại hàng hóa này lấy nhiều loại hàng hóa khác.
• Ví dụ: 1 m vải ~ 10 kg thóc
~ 1 con gà
~ 2 cái rìu
=> VNG đo lường giá trị của m vải được mở rộng ra thành nhiều thứ khác.
• Đặc điểm:
- Dựa trên trao đổi trực tiếp Hàng đổi Hàng: H – H’
- Trao đổi ở một tỷ lệ nhất định, không ngẫu nhiên.
3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
c. Hình thái chung của giá trị
• Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc cộng đồng chọn ra
3. TIỀN TỆ

01 hàng hóa làm VNG chung cho mọi hàng hóa khác.
• Ví dụ:

• Đặc điểm:
- Dựa trên trao đổi qua trung gian là VNG chung: H – VNG chung – H’
- Mỗi cộng đồng lại có VNG chung khác nhau -> hạn chế khi trao đổi
giữa các cộng đồng
3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
d. Hình thái tiền tệ
• Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc toàn xã hội thống
nhất chọn lấy 01 hàng hóa đặc biệt làm VNG duy nhất cho mọi hàng
3. TIỀN TỆ

hóa khác
=> Vàng, bạc được toàn xã hội tín nhiệm
Bởi vì:

- Giá trị sử dụng đa dạng: làm đồ trang sức, y học,


linh kiện điện tử… Thuộc tính tự nhiên bền vững
với thời gian, không bị oxy hóa, có thể dát mỏng
hoặc đúc thành thỏi
- Giá trị kinh tế cao: hao phí lao động của NSX phải
tìm kiếm, khai thác và chế tác… Vàng là hữu hạn.
3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

BẢN CHẤT CỦA TIỀN


• Là hàng hóa đặc biệt
• Được xã hội chọn làm vật ngang giá chung duy nhất
3. TIỀN TỆ

• Dùng để đo lường giá trị của mọi hàng hóa và làm


phương tiện trung gian trao đổi
3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

Tiền pháp định là một loại tiền tệ không


có giá trị nội tại, được gán giá trị nhờ quyền
3. TIỀN TỆ

lực của Chính phủ.

⇒ chứng chỉ có mệnh giá, không phải


của cải thật

⇒ Không mang bản chất tiền


3.2. Chức năng của tiền tệ

CN
phƣơng
3. TIỀN TỆ

tiện cất
trữ

CN
CN tiền tệ CN thƣớc phƣơng
thế giới đo giá trị tiện lƣu
thông

CN
phƣơng
tiện thanh
toán
3.2. Chức năng của tiền tệ
a. Chức năng thƣớc đo giá trị (chức năng gốc)
o Mô tả: xã hội dùng tiền để làm đơn vị đo lường giá trị của mọi hàng hóa khác
3. TIỀN TỆ

o Chú ý: Tiền pháp định Bây giờ:


35,000 VNĐ/bát phở
bị mất giá do lạm phát

=> không phải là đơn


20 năm trước:
vị đo lường ổn định 5,000 VNĐ/bát phở

=> Khi đo lường giá trị tài sản giữa các thời kỳ, cần quy đổi ra VÀNG, BẠC
3.2. Chức năng của tiền tệ
b. Chức năng phƣơng tiện cất trữ
o Mô tả: xã hội đưa tiền ra khỏi lưu thông, cho vào cất trữ, nhằm duy trì giá trị
tài sản
3. TIỀN TỆ

o Chú ý: Tiền dùng để cất trữ thì phải là VÀNG, BẠC


=> Không nên cất trữ tiền pháp định bởi vì chúng đều bị mất giá do lạm phát
3.2. Chức năng của tiền tệ
c. Chức năng phƣơng tiện Lƣu thông

o Mô tả: Xã hội dùng tiền tệ làm phương tiện trung gian trong trao đổi
3. TIỀN TỆ

HÀNG – TIỀN – HÀNG


o Chú ý: Trong CN phương tiện lưu thông, tiền tệ chỉ làm trung gian trao đổi
=> việc sử dụng VÀNG, BẠC thì lãng phí, bất tiện, nhà nước khó
kiểm soát tình hình kinh tế
=> Nhà nƣớc phát hành loại chứng chỉ thay cho Vàng, bạc để
thực hiện chức năng phương tiện lưu thông
3.2. Chức năng của tiền tệ
d. Chức năng phƣơng tiện thanh toán
o Mô tả: Nền sản xuất hàng hóa phát triển, xuất hiện các hình thức như là trả
trước, mua bán chịu… => Xã hội dùng tiền để thực hiện các nghĩa vụ kinh tế:
3. TIỀN TỆ

ứng tiền trước, trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng…

o Chú ý:
- Xuất hiện đa dạng các phương thức thanh toán: tiền mặt, séc, chuyển
khoản, thẻ tín dụng…
- Tiềm ẩn khả năng khủng hoảng kinh tế khi một khâu thanh toán đến
hạn không được thực hiện
3.2. Chức năng của tiền tệ
e. Chức năng tiền tệ thế giới
o Mô tả: Xã hội dùng tiền để thanh toán quốc tế
3. TIỀN TỆ

o Chú ý:
- Đến thế kỷ XIX, tiền để thanh toán quốc tế vẫn là Vàng, bạc
- Hiện nay, dùng hệ thống tỷ giá hối đoái quy đổi các đồng tiền để thanh toán
TÓM TẮT NỘI DUNG

❑ Tiền tệ ra đời vì con người tìm kiếm 01 công cụ đo lường giá trị của hàng hóa
3. TIỀN TỆ

❑ Bản chất tiền là hàng hóa đặc biệt, được toàn xã hội lựa chọn làm VNG

chung duy nhất để làm thước đo giá trị và phương tiện trung gian trao đổi

❑ Nhân loại tín nhiệm vàng bạc là tiền, là của cải thực sự
❑ Do vàng bạc không đủ dùng cho lưu thông nên giải pháp là Nhà nước sẽ phát

hành tiền chứng chỉ, thường in trên giấy

❑ Tiền cất trữ phải là vàng bạc; không nên cất trữ tiền giấy do tiền giấy bị mất

giá theo quy luật lạm phát


2.2 THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

2.2.1 Thị trường


Khái niệm: Thị trường
PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG
2.2.1.2 Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

Cơ chế thị trường


Nền kinh tế thị trường là gì?
Kinh tế thị trường có ưu thế và khuyết tật gì?
Một số quy luật kinh tế chủ yếu của
thị trường

Quy luật giá trị.


Quy luật cung – cầu
Quy luật cạnh tranh
Quy luật lưu thông tiền tệ

(Sinh viên tự nghiên cứu – và sẽ trao đổi


trong phần thảo luận)

You might also like