You are on page 1of 23

13/01/2022

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

CHƯƠNG 2:
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ
VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

Dương Đức Đại

NGƯỜI HỌC CÓ TRÁCH NHIỆM


• Chuyển điện thoại và thiết bị điện
tử khác sang chế độ im lặng!
Người nói càng nhiều càng
• Không nói chuyện riêng tạo ra nhiều nhầm lẫn –
• Tích cực học để mang kiến thức Benjamin Franklin
về nhà (mua “hàng” rồi đừng bỏ
lại ở cửa hàng) Chỉ người có khả năng giữ im
lặng khi cần thiết mới có khả
năng lên tiếng khi cần thiết –
3
Soren Kierkegaard

1
13/01/2022

CHUYỂN ĐIỆN THOẠI VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ


KHÁC SANG CHẾ ĐỘ IM LẶNG!

2.1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA

2.1.1 Sản xuất hàng hóa

• Khái niệm:
Sản xuất hàng hóa: >< Sản xuất tự cấp tự túc:
SP  đáp ứng nhu cầu người khác SP  đáp ứng nhu cầu người sản xuất
thông qua trao đổi, mua bán

• Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

- Điều kiện 1: Có sự phân công lao động xã hội

Sự chuyên môn hóa sản xuất, PCLĐ chung Lao động xã hội

phân chia lao động xã hội vào


các ngành, các lĩnh vực sản Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

xuất khác nhau.


Chăn nuôi Trồng trọt
PCLĐ
đặc thù

Lợn Gà Lúa Cao su

Biểu hiện: Các ngành nghề chuyên môn.


Các lần phân công lao động xã hội:
Lần 1:Trồng trọt  Chăn nuôi Nâng cao năng lực sản xuất xã hội
Lần 2: Nông nghiệp  Tiểu thủ công nghiệp Trao đổi
Tạo quan hệ cung – cầu
Lần 3: Công nghiệp  Thương nghiệp 6

2
13/01/2022

- ĐIỀU KIỆN 1: CÓ SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI

+ Lợi thế: ↑ NSLĐ XH + số lượng và chất lượng hàng hóa


+ Thách thức: Sự phụ thuộc giữa các chủ thể kinh tế

Thế lưỡng nan trong đại dịch COVID-19:


Cần ↓ tiếp xúc trực tiếp người – người NHƯNG
PCLĐ XH đòi hỏi duy trì trao đổi ở quy mô lớn. Giãn cách xã hội chống Covid-19 quan hệ cung – cầu
 Người bán và người mua đều bị thiệt

Phân công lao động xã hội tạo ra những tác động tiêu cực gì đối với hoạt động kinh tế?

Công xã Ấn Độ thời cổ


Nông nghiệp Thủ công nghiệp

Trong công xã đã có sự phân công lao động nhưng sản phẩm làm ra phải nộp lại toàn bộ cho công xã, sau đó mới chia
cho các thành viên.

 Nếu chỉ có phân công lao động xã hội thì sản xuất hàng hóa chưa thể ra đời.
8

- Điều kiện 2: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất
Người sản xuất độc lập với nhau trên phương diện kinh tế trong quá trình sản xuất, trong đó,
mỗi chủ thể sản xuất quyết định toàn bộ việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất
cho ai, hao phí bao nhiêu lao động trong quá trình sản xuất.

HÃNG 1 Tách biệt HÃNG 2


Nguyên nhân tách biệt?

Công nhân A Công nhân B Công nhân C Công nhân D Tư hữu tư Quyền chiếm hữu
Sản xuất Đóng gói Bảo vệ Kế toán liệu sản xuất. thực tế và quyền sử
(thời kỳ tan dụng những TLSX
rã Cộng sản tách khỏi Quyền sở
nguyên thủy) hữu pháp lý (khi sản
xuất đã phát triển)
Không tách biệt Không tách biệt

Sự tách biệt  Quyền sở hữu, chi phối sản phẩm  Công hữu hay tư hữu TLSX không ảnh hưởng
đến sự tồn tại của sản xuất hàng hóa
 Người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần (Sai lầm trước đây là đồng nhất sự tư hữu TLSX
9
phải thông qua trao đổi mua bán hàng hóa  TRAO ĐỔI HÀNG HÓA với sự tồn tại của kinh tế hàng hóa)

3
13/01/2022

– HAI ĐIỀU KIỆN ĐÃ TẠO RA


MẦM MỐNG KHỦNG HOẢNG CHO NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA:

+ Điều kiện 1: Kéo những người sản xuất gần nhau, sản
phẩm phục vụ nhu cầu xã hội.

+ Điều kiện 2: Tách những người sản xuất xa nhau, việc


tạo ra sản phẩm do người sản xuất quyết định (có
thể không khớp với nhu cầu xã hội)

10

10

Những ưu thế của sản xuất hàng hóa: Mặt tiêu cực của sản xuất hàng hóa:
 Phân hóa giàu nghèo
Khai thác hiệu quả các nguồn lực  Bần cùng hóa của những người
lao động
Thúc đẩy ứng dụng KHCN  Nguy cơ khủng hoảng
 Phá hoại môi trường sinh thái
 Nhiều vấn đề xã hội khác…
Thúc đẩy sự năng động của người SX

Nâng cao mức sống

 Bước tiến vượt bậc


của văn minh loài người
11

11

2.1.2 Hàng hóa


• Khái niệm hàng hóa
VD: Dạng hữu hình (thực phẩm, hàng gia dụng…)
Dạng vô hình (vận tải, thương mại, ngân hàng…)
+ nhằm thỏa
+ Là sản phẩm mãn nhu cầu
của lao động nào đó của con
người

+ thông qua
Khái trao đổi, mua
niệm bán

12

12

4
13/01/2022

Tư liệu
cho
sản
xuất

Tư liệu
tiêu
dùng cá
nhân

13

13

Quả dưa hấu của Mai An Tiêm có phải là hàng hóa không?

14

14

• Hai thuộc tính của hàng hóa

- Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người.
Các giá trị
sử dụng

Đi lại

ăn
Xử lý dữ liệu
ở Chữa
Mặc bệnh
Viết
Làm nguyên liệu

15

15

5
13/01/2022

ĐẶC ĐIỂM

+ Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn ???

+ Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội VD?

+ Thể hiện đầy đủ thông qua quá trình tiêu dùng hàng hóa VD?

+ Là giá trị sử dụng xã hội ???

16

16

• Hai thuộc tính của hàng hóa


- Giá trị của hàng hóa
+ Giá trị trao đổi:

1m2 5kg
vải thóc
Giá trị trao đổi là quan hệ về số lượng giữa những
hàng hóa được trao đổi cho nhau.

17

17

• Hai thuộc tính của hàng hóa

- Giá trị của hàng hóa


1m2 5kg
+ Cơ sở chung của trao đổi: vải thóc

Tại sao có tỷ lệ trao đổi như vậy?

Giá trị
* Kết tinh của lao động
lao động xã hội của người sản xuất * Hao phí lao động ngang nhau
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa

VD: Thời gian để sản xuất 1 áo = 5h


 giá trị áo = 5h 5h
Giá trị không phải là tiền!
Giá trị # Giá cả
18

18

6
13/01/2022

1m2 5kg
vải thóc
Chỉ xuất hiện
trong sản xuất hàng hóa

Thay đổi theo


không gian và thời gian
Là một phạm trù lịch sử ???
5h Biểu thị mối quan hệ
Trao đổi Trao đổi
giữa những người sản
hàng hóa hao phí lao động
xuất hàng hóa.

Giá trị hàng hóa là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.

19

19

Giá gạo hàng tháng các nước


Nguồn: FAO; Đơn vị: USD/kg
1.4

1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
Apr-12 Aug-13 Dec-14 May-16 Sep-17 Feb-19 Jun-20

Colombia Dominican Republic Niger Viet Nam Linear (Colombia)


Linear (Dominican Republic) Linear (Dominican Republic) Linear (Niger) Linear (Viet Nam)

20
http://www.foodsecurityportal.org/api/countries/rice

20

• Lượng giá trị của hàng hóa và các yếu tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng
hóa

Lượng giá trị = lượng hao phí lao động


Giá trị = hao phí lao động
= thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa

Dùng thời gian lao động cá nhân để đo lượng giá trị hàng hóa được không?

– Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một
hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ trang
thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình
trong xã hội đó.

21

21

7
13/01/2022

• Lượng giá trị của hàng hóa và các yếu tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa

– Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết gần sát với thời gian lao động cá biệt của người sản xuất
hàng hóa nào cung cấp đại bộ phận hàng hóa đó trên thị trường.

Hao phí lao động/ Số SP trên Lượng giá


Thợ dệt
1 sản phẩm thị trường trị hàng hóa
A 1h 30
Thời
B 5h 50 5h Không cố định
kỳ 1
C 10h 20
Do thời gian lao động xã hội
A 1h 50
Thời
cần thiết để tái sản xuất ra
B 3h 30 1h
kỳ 2 hàng hóa đó quyết định
C 4h 20

Sự mặc cả  Xác định mức thời gian lao động xã hội cần thiết.
Quạt mo # ba bò và chín trâu; Quạt mo = nắm xôi ????
# ao sâu cá mè;
# một bè gỗ lim;
# con chim đồi mồi 22

22

- Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
Tất cả những yếu tố nào ảnh hưởng đến thời gian lao động xã hội cần thiết đều ảnh
hưởng đến số lượng giá trị của hàng hóa.

+ Năng suất lao động


Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được đo bằng số lượng sản
phẩm được sản xuất trong một đơn vị thời gian, hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất
một đơn vị sản phẩm.
Ví dụ: 8h: 16 sản phẩm  P = 2sp/h hoặc P = 0.5h/sp

Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, năng suất lao động
tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa.

23

23

Trình độ lành
nghề của
người lao
động

Vai trò của


con người Trình độ
Quy mô và
hiệu quả
đối với tăng công nghệ NĂNG của tư liệu
sản xuất
SUẤT LAO
năng suất ĐỘNG
lao động là
rất lớn Phương
Các điều
pháp tổ
kiện tự
chức, quản
nhiên…
lý lao động

24

24

8
13/01/2022

2054.5 2050.5
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ
Nguồn: Tổng cục Thống kê
1747.8 1741.6
1683.3 1687.5

1474.3

1298.6

982.8

742.2 730.5 723.1


665.8
621.4 626
567.1 581.9 588.2
547.7
503.1 493
435.6 457.8
373.8
346.6
257.3

84 103.3

65.8 70 67.9 71 80.5 88.7 88.2


42.7 50.1 51.3 42 53.2 60.7 35.8 39.8 44.7
34.2 9.7 13.6 14.1 16.3 22.3 25.6 26.4 28.6 30.8 33.1
7.5
2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Sơ bộ 2019

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Khai khoáng Công nghiệp chế biến, chế tạo Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

25

25

160
Thousands

Output per worker (GDP constant 2011 international $ in PPP)


Nguồn: ILO modelled estimates, Nov. 2019, https://ilostat.ilo.org/data/
140

120

100

80

60

40

20

0
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Viet Nam Singapore Thailand

26

26

+ Năng suất lao động cần phân biệt với cường độ lao động
Cường độ lao động là mức độ hao phí lao động trong một đơn vị thời
gian  Tăng cường độ lao động giống như kéo dài thời gian lao động:
Tăng cường độ lao động
KHÔNG làm thay đổi lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
LÀM TĂNG TỔNG GIÁ TRỊ của các hàng hóa

27

27

9
13/01/2022

Bài tập: Điền số liệu vào bảng sau:

Thời gian lao Sản phẩm Hao phí lao động


Chỉ tiêu
động (h) sản xuất (sp) xã hội (h/sp)
NSLĐ, CĐLĐ
8 1600 0.005
trung bình
NSLĐ tăng 2 lần
8 3200 0.0025
CĐLĐ không đổi
NSLĐ không đổi
16 3200 0.005
CĐLĐ tăng 2 lần

28

28

+ Tính chất phức tạp của lao động:

Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn
Lao động phức tạp là bội số của Lao động giản đơn
 Lao động phức tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung bình trong quá trình trao đổi hàng hóa
 Việc sử dụng nhiều lao động phức tạp sẽ làm giảm giá trị của một đơn vị hàng hóa.

Lao động sản xuất

Lao động giản đơn Lao động phức tạp

29

29

Tại sao hàng hóa lại có hai thuộc tính


giá trị và giá trị sử dụng???

30

30

10
13/01/2022

“Thoạt tiên hàng hóa thể hiện ra trước mắt chúng ta như là một cái gì có hai
mặt: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Sau đó, chúng ta lại phát hiện ra rằng,
khi biểu hiện ra trong giá trị thì lao động không còn giữ những đặc trưng mà nó
có với tư cách là kẻ sáng tạo ra giá trị sử dụng. Tôi là người đầu tiên đã
chứng minh một cách có phê phán tính chất hai mặt ấy của lao động
chứa đựng trong hàng hóa. Vì đây là điểm xuất phát mà nhận thức của khoa
kinh tế chính trị xoay chung quanh, cho nên ở đây, nó cần phải được xem xét
một cách tường tận hơn nữa”.

Trích C.Mác – Ph.Ăng ghen toàn tập, tập 23, tr71

31

31

Lao động cụ thể


Lao Tiến hành như thế nào?
động
sản
xuất Lao động trừu tượng
Hao phí bao nhiêu lao động?

 Không phải có hai thứ lao động kết tinh trong hàng hóa, chỉ là lao động của
người sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt.

32

32

• Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

- Lao động cụ thể

Lao động
cụ thể
Nghề may Nghề mộc
Các tiêu chí

Mục đích lao động Làm các sản phẩm may mặc Làm các sản phẩm đồ gỗ

Đối tượng lao động Vải và nguyên vật liệu may Gỗ và nguyên vật liệu mộc

Tư liệu lao động Cái Kim, Cái kéo… Cái Đục, Cái dùi, Cái cưa…

Phương pháp lao động Đo, cắt, may… Cưa, đục, chạm, khắc…

Kết quả lao động cụ thể Quần, áo… Bàn, ghế, tủ… 33

33

11
13/01/2022

• Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
LÀM BÁNH QUY
1 Làm nóng trước lò nướng đến nhiệt độ 246ºC

Lao động cụ thể:


2 Chuẩn bị khay nướng, nếu muốn.
3 Trộn các nguyên liệu khô.
4 Trộn các nguyên liệu ướt.
5 Trộn đều các nguyên liệu thành bột nhào.
lao động có ích dưới hình thức cụ thể của những 6 Cán bột.
7 Cắt những miếng bánh có đường kính 5 cm.
nghề nghiệp chuyên môn nhất định. 8 Nướng cho đến khi bánh chuyển màu nâu nhạt.

Đối
Tư liệu Phương Kết quả
Mục tượng
lao pháp lao lao
đích động lao động động
riêng động
riêng riêng riêng
riêng

34

34

- Lao động cụ thể

+ Là cơ sở của phân công lao động xã hội ???

Giống Mạ Lúa Gạo

Sản xuất Sản xuất Dv Dv xát


giống mạ trồng lúa gạo

+ Tạo ra giá trị sử dụng.


+ Là một phạm trù vĩnh viễn ???
+ Hình thức của lao động cụ thể phát triển cùng chiều hướng với sự phát triển của khoa học, công nghệ, sự phân công lao
động xã hội và nhu cầu tiêu dùng. VD???

35

35

- Lao động trừu tượng


+ Là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của
nó, hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao sức bắp, thần kinh)
của người sản xuất hàng hóa nói chung.

Hao phí bao nhiêu lao động


để sản xuất hàng hóa ???

+ Tạo ra giá trị hàng hóa và là một phạm trù lịch sử ???

+ Là lao động đồng nhất và giống nhau về chất.

36

36

12
13/01/2022

- Lao động cụ thể và lao động trừu tượng vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau

Lao động cụ thể Lao động trừu tượng

Tính tư nhân Tính xã hội


của lao động của lao động

+ Sản phẩm do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra có thể không ăn khớp với nhu
cầu của xã hội (về số lượng, về chất lượng).
+ Mức hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hao phí lao động xã hội.

37

37

Mầm mống khủng hoảng của


sản xuất hàng hóa

Tính Tính
tư nhân của xã hội của
lao động lao động

Lao động Lao động Lao động


cụ thể trừu tượng

???
Giá trị Hàng hóa Giải thích các
sử dụng Giá trị khái niệm + các
mũi tên

38

38

2.1.3 TIỀN

39

39

13
13/01/2022

• Nguồn gốc và bản chất của tiền


- Tiền tệ xuất hiện là kết quả của sự phát triển từ hình thái giá trị giản đơn đến hình thái tiền do
quá trình phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa quyết định.
VD: 1m2 vải = 5kg thóc

Hình thái tương đối Hình thái ngang giá của


của giá trị giá trị (Vật ngang giá)

Tỷ lệ trao đổi Hình thái ngang giá


Hình thái giản đơn Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên, biểu hiện được giá trị của hàng hóa
Dần dần do lao Nhiều hình thái ngang giá đặc thù; Trao đổi trực
Hình thái mở rộng
động quy định tiếp H – H  Cần vật ngang giá chung
Cố định 1 vật ngang giá chung trong vùng  Vấn đề trao
Hình thái chung
đổi hàng hóa giữa các vùng
Cố định Hình thái tiền. Vàng là vật ngang giá chung phổ
Hình thái tiền biến nhất  Sùng bái tiền, coi tiền có “quyền lực
vạn năng”
40

40

41

41

SỐ LƯỢNG VẬT NG ANG G I Á CHUNG TR ONG CÁC HÌNH THÁI G IÁ TRỊ

Vàng
Hình thái chung
Hình thái mở rộng
Hình thái giản đơn ngẫu nhiên
Thế giới hàng hóa 42

42

14
13/01/2022

- Bản chất của tiền

+ Hàng hóa đặc biệt

+ Vật ngang giá chung

+ Mối quan hệ người SX – người SX

43

43

• CHỨC NĂNG CỦA TIỀN

- Thước đo giá trị:


+ Biểu hiện giá trị của hàng hóa khác  Giá cả
+ Tiền phải có giá trị; Vàng

- Phương tiện lưu thông

+ Môi giới trao đổi hàng hóa  tách rời trao đổi H – H thành H-T và T – H

+ Vàng đúc, tiền giấy, séc, tiền điện tử  nguy cơ khủng hoảng kinh tế, lạm phát

- Phương tiện cất trữ

+ Cất trữ tiền = cất trữ giá trị -> dự trữ cho lưu thông tiền tệ.

+ Tiền rút khỏi lưu thông, dưới hình thái vàng, bạc. 44

44

• CHỨC NĂNG CỦA TIỀN (tiếp)


- Phương tiện thanh toán

+ Tiền dùng chi trả sau khi việc giao dịch đã hoàn thành. Chức năng nào
+ Xuất hiện mua bán nợ/chịu hàng hóa  tiền giúp trả nợ quan trọng
- Tiền tệ thế giới nhất???
+ Làm công cụ mua bán, thanh toán quốc tế giữa các nước

+ Tiền phải có đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những đồng tiền được công nhận là
phương tiện thanh toán quốc tế

 Những chức năng này ra đời cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng
hóa. Các chức năng có quan hệ mật thiết với nhau, thông thường, tiền làm nhiều
chức năng cùng một lúc. 45

45

15
13/01/2022

2.1.4 DỊCH VỤ VÀ HÀNG HÓA ĐẶC BI Ệ T

• Dịch vụ: hàng hóa vô hình, không thể cất trữ, sản xuất và tiêu dùng đồng thời

• Quyền sử dụng đất đai: giá cả không do hao phí lao động quyết định mà do tính khan
hiếm của đất đai và trình độ phát triển của sản xuất.

• Thương hiệu (danh tiếng)

• Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá: tư bản giả, giá cả của chúng không
do hao phí lao động quyết định, mà phản ánh lợi ích kỳ vọng mà người mua có thể có
được.
46

46

2.2 THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

• Khái niệm: Thị trường là tổng hòa các mối quan


hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể kinh
tế được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán P,Q

với sự xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch


vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của
nền sản xuất xã hội.
47

47

HÌNH THÁI CỤ THỂ CỦA THỊ TRƯỜNG: CHỢ, SIÊU THỊ, CỬA HÀNG…

Aeon Mall Hà Đông là siêu thị lớn nhất Việt Nam???

48

48

16
13/01/2022

HÌ NH T HÁI T RỪ U T ƯỢ NG CỦA T HỊ T RƯỜNG : Q UAN HỆ T RAO ĐỔ I , BAO G Ồ M CÁC


Q UAN HỆ CUNG , CẦU, G I Á CẢ, G I Á T RỊ , Q UAN HỆ HỢP T ÁC VÀ CẠNH T RA NH

https://www.industryweek.com/supply-chain/procurement/article/21964195/bridging-the-gap-between-buyers-and-suppliers
49

49

PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

• Đa dạng
• Dựa vào loại hàng hóa
• Dựa vào phạm vi trao đổi
• Dựa vào vai trò của các hàng hóa được trao đổi
• Dựa vào cơ chế vận hành: thị trường cạnh tranh vs thị trường độc quyền

50

50

Thị trường tự do: Giá cả và sản lượng hàng


hóa được quyết định theo các quy luật thị Thị trường có điều tiết: Chính phủ hoặc các tổ chức giám sát thị
trường. trường, kiểm soát bên cung hoặc bên cầu, và điều tiết hành vi
trên thị trường
Ban hành các quy định về hàng hóa và dịch vụ được trao đổi
thế nào? Người tiêu dùng có quyền lợi gì? Tiêu chuẩn an toàn
sản phẩm, nơi làm việc, thực phẩm và thuốc, giảm thiểu tác
động về môi trường vầ xã hội….
VD: The FDA, SEC, and EPA

51

51

17
13/01/2022

VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

• Thực hiện giá trị và thúc đẩy sản xuất phát triển

• Kích thích sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế và phân bổ hiệu quả nguồn lực sản
xuất trong nền kinh tế

• Kết nối các bộ phận của nền kinh tế, kết nối các nền kinh tế quốc gia với nhau

• Do sự vận động của cơ chế thị trường quyết định.


52

52

Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ mang tính


tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế
Hiếm khi tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng

53

53

Thị trường “tự điều chỉnh”  Trái cây xuất khẩu “giải cứu”
nằm la liệt phố Hà Nội (1/2022)
https://sites.google.com/view/daiktct/tai-lieu-tham-khao/tr%C3%A1i-c%C3%A2y-xu%E1%BA%A5t-
kh%E1%BA%A9u-gi%E1%BA%A3i-c%E1%BB%A9u-n%E1%BA%B1m-la-li%E1%BB%87t-
ph%E1%BB%91-h%C3%A0-n%E1%BB%99i

Thị trường “tự điều chỉnh”  dòng xe tải


ùn tắc tại cửa khẩu Lạng sơn (12/2021)
https://sites.google.com/view/daiktct/tai-lieu-tham-khao/4-800-t%C3%A0i-
x%E1%BA%BF-xe-container-%C4%83n-b%E1%BB%9D-ng%E1%BB%A7-
b%E1%BB%A5i-nhi%E1%BB%81u-ng%C3%A0y-%E1%BB%9F-c%E1%BB%ADa-
kh%E1%BA%A9u-l%E1%BA%A1ng-s%C6%A1n

54

54

18
13/01/2022

2.2.2 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ


MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
• Nền kinh tế thị trường: nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường [WEF] From perfume to hand sanitiser, TVs to face masks: how
companies are changing track to fight COVID-19
• Đặc trưng nền kinh tế thị trường:

- Đa dạng chủ thể kinh tế (bình đẳng trước pháp luật) và hình thức sở hữu tư liệu sản xuất

- Thị trường phân bổ các nguồn lực kinh tế

- Giá cả do quan hệ thị trường quyết định.

- Nền kinh tế mở, liên kết các bộ phận trong nền kinh tế và

các nền kinh tế quốc gia với nhau

- Động lực trực tiếp của các chủ thể kinh doanh là lợi ích kinh tế - xã hội

- Nhà nước thực hiện chức năng quản lý đối với các quan hệ kinh tế và

khắc phục các khuyết tật của thị trường, bảo đảm bình đẳng xã hội và

ổn định toàn bộ nền kinh tế

 Kinh tế hàng hóa ở trình độ phát triển cao.


55

55

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ƯU THẾ KHUYẾT TẬT


• Tạo động lực sáng tạo của các chủ thể kinh tế • Tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng

• Phát huy tiềm năng của các chủ thể kinh tế • Không tự khắc phục xu hướng khai thác cạn kiệt
tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trường tự
• Tạo ra các phương thức để thỏa mãn nhu cầu của
nhiên và môi trường xã hội.
con người, thúc đẩy tiến bộ xã hội.
• Làm gia tăng phân hóa xã hội và bất bình đẳng xã
hội

56

56

MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU

• QUY LUẬT GIÁ TRỊ


Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và
trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở 1 bát phở # 1 bánh mỳ sinh viên???
giá trị xã hội của nó, tức là trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết. Những người sản xuất cùng loại
hàng hóa có thể cùng tồn tại?

Trong sản xuất Trong trao đổi


Sự xâm nhập của hàng hóa Trung
Nguyên tắc Quốc vào thị trường thế giới??? 57
Hao phí lao động cá
biệt ≤ với hao phí lao ngang giá
động xã hội cần thiết
1 quạt mo = 1 nắm xôi

57

19
13/01/2022

• QUY LUẬT GIÁ TRỊ

– Cơ chế tác động: Sự vận động của giá cả xung quanh giá trị  điều tiết thị trường????.

Giá trị
Giá cả thị trường

Tình huống Người mua Người bán


Giá cả thị trường < giá trị
Giá cả thị trường rẻ tương đối
  kích thích mua   hạn chế bán
Giá cả thị trường > giá trị
Giá cả thị trường đắt tương đối   hạn chế mua   kích thích bán
Giá cả thị trường = giá trị
 
 Dựa vào tương quan giá cả - giá trị để dự đoán xu thế thay đổi cung – cầu
58

58

• QUY LUẬT GIÁ TRỊ

- Tác động của quy luật giá trị

+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.???

+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm.???

+ Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo.???

 Vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực.
 Cần có những chính sách, giải pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực

59

59

• QUY LUẬT CUNG CẦU:

Cung – cầu có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau thông qua cơ chế giá cả.

− Cung > cầu  Sức ép giảm giá cả thị trường  giá cả thị trường thấp

− Cung < cầu  Sức ép tăng giá cả thị trường  giá cả thị trường cao

 Dựa vào quan hệ cung – cầu để đoán xu thế thay đổi giá cả

60

60

20
13/01/2022

• QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ


- Việc lưu thông tiền tệ phải căn cứ vào yêu cầu của lưu thông hàng hóa và dịch vụ
 Mức độ lưu thông hàng hóa và dịch vụ sẽ quyết định mức độ lưu thông của tiền
𝑃. 𝑄
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông =
𝑉
P: Mức giá cả; Q: Khối lượng hàng hóa và dịch vụ đang lưu thông; V: Số vòng lưu thông của tiền
− Nếu tiền làm chức năng phương tiện lưu thông + phương tiện thanh toán:

Tổng số giá cả
hàng hóa và Tổng số Tổng số Tổng số
dịch vụ đem – giá cả giá cả hàng giá cả hàng
lưu thông hàng hóa – hóa khấu trừ + hóa đến
Số lượng tiền bán chịu cho nhau kỳ thanh toán
cần thiết =
cho lưu thông Số vòng lưu thông của đơn vị tiền tệ

− Khi tiền giấy xuất hiện, nếu số lượng tiền giấy vượt mức cần thiết để lưu thông hàng hóa và dịch vụ  LẠM PHÁT
61

61

A 1000 Mark banknote, over-stamped in red with 1,000,000,000 (1 billion) mark,


issued in Germany during the hyperinflation of 1923

Giấy bạc 1000 mark được đóng thêm dấu 1.000.000  thành 1.000.000.000
62
trong thời kỳ siêu lạm phát 1923, Đức

62

• Inflation 1923-24: A
German woman feeding
a stove with currency
notes, which burn longer
than the amount of
firewood they can buy.

Lượng tiền này cháy


còn lâu hơn số củi
được mua bằng chính
số tiền này.

63

63

21
13/01/2022

Đồng tiền có mệnh giá lớn nhất được chính thức phát hành ở Nam
Tư 1993: 500,000,000,000 (500 tỷ)

A 500,000,000,000 (500 billion) Yugoslav dinar banknote circa 1993,


the largest nominal value ever officially printed in Yugoslavia, the
final result of hyperinflation. Photo courtesy of National Bank of
Serbia (www.nbs.yu)
64

64

Một người đàn ông đang


cân tiền Zimbabwe để đổi
lấy 100 USD. Zimbabwe là
nước có tỷ lệ lạm phát cao
nhất thế giới khi 25 triệu
đô la Zimbabwe mới đổi
được 1 USD. (2008)

65

65

• QUY LUẬT CẠNH TRANH

Điều tiết mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất và trao đổi
hàng hóa.

- Mục đích của cạnh tranh là để các chủ thể kinh tế thu được lợi ích kinh tế tối đa.

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành  hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa

- Cạnh tranh giữa các ngành: Các chủ thể kinh tế ở các ngành tự do di chuyển nguồn lực
sản xuất từ ngành này sang ngành khác để cạnh tranh tìm nơi đầu tư có lợi nhất  Hình
thành giá cả thị trường

Giá trị cá biệt  giá trị thị trường  giá cả sản xuất
66

66

22
13/01/2022

• QUY LUẬT CẠNH TRANH

- Tác động của cạnh tranh:

+ Tích cực: thúc đẩy lực lượng sản xuất, phát triển thị trường, phân bổ hiệu quả nguồn lực
sản xuất, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội.

+ Tiêu cực: Cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện, gây lãng phí nguồn lực xã hội, gây tổn
hại phúc lợi xã hội.

67

67

2.3 VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

2.3.1 Người sản xuất

2.3.2 Người tiêu dùng

2.3.3 Các chủ thể trung gian trong thị trường

2.3.4 Nhà nước: Quản lý các hoạt động kinh tế và khắc phục những thất bại của thị trường
xuất phát từ vấn đề độc quyền, ảnh hưởng ngoại lai (externalities), hàng hóa công cộng,
tài nguyên thuộc sở hữu chung, thông tin bất cân xứng, chi phí giao dịch, và vấn đề người
ủy nhiệm và người được ủy nhiệm (principal – agent)
68

68

23

You might also like